Đề tài Giáo viên trong việc giảng dạy môn ngữ văn đối với học sinh yếu

2 15 0
Đề tài Giáo viên trong việc giảng dạy môn ngữ văn đối với học sinh yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giáo viên theo dõi các học sinh yếu, ghi nhận được một cách tổng quát về các kiến thức còn thiếu sót của học sinh, nắm bắt được nguyên nhân về thái độ không hứng thú trong việc học ngữ[r]

(1)Phòng GD – ĐT Huyện Thới Bình Trường THCS Biển Bạch Đông COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM GIÁO VIÊN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN ĐỐI VỚI HỌC SINH YẾU Người thực hiện: Lê Trọng Thuyết Đơn vị: Trường THCS Biển Bạch Đông I Đặt vấn đề: Học kỳ năm 2009 – 2010, học sinh khối đạt tỉ lệ trung bình môn chưa cao Đây là khó khăn cho chất lượng học tập học kì hai và chất lượng học tập năm lớp Ban giám hiệu nhà trường đã xem xét, đánh giá các lí chủ quan và khách quan học sinh và đã chia lại lớp theo hướng xếp theo trình độ học sinh Ban giám hiệu đã phân công tôi giảng dạy trực tiếp hai lớp có 30% học sinh xếp loại yếu và 70% học sinh xếp loại trung bình Trong học kì hai, tôi đã cố gắng hết khả thân và đưa các biện pháp thử nghiệm để học sinh trung bình, yếu có hứng thú việc học môn ngữ văn, cho các em tự vươn lên học tập Qua đó Tôi đã rút các kinh nghiệm việc giảng dạy II Noäi dung chính: - Giáo viên cần nắm vững các yêu cầu lượng kiến thức cần truyền đạt đến học sinh Giáo viên nên truyền đạt kiến thức trọng tâm - Về phần giảng dạy lý thuyết (phần Đọc – Hiểu văn bản, phần Tiếng việt, phần lí thuyết Tập làm văn), cần chuẩn bị trước yêu cầu kiến thức mà học sinh phải nắm được, để hình thành cách ghi bài học gọn gàng Các khái niệm truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn nhật dụng tóm tắt ngắn gọn giúp học sinh dễ học, dễ thuộc, dễ nhớ Trong quá trình giảng dạy lí thuyết, giáo viên sử dụng các tranh ảnh, sơ đồ minh họa để học sinh dễ tiếp thu bài học - Về việc giảng dạy phần luyện tập, cần giảm bớt lượng bài tập, để lại số bài tập, chủ yếu là các bài tập củng cố kiến thức và bản, cho học sinh có cảm giác học tập thoải mái Bài tập vừa sức học sinh, từ dể đến trung bình, từ đó tạo hứng thú học ngữ văn nơi học sinh Cần kiên trì, nhắc và ôn lại kiến thức cũ mà học sinh đã quên Tạo cho học sinh tính chủ động giải bài tập, không can thiệp vào quá trình giải bài học sinh cho dù học sinh làm sai Sau kết thúc bài giải nên hướng dẫn học sinh tìm thấy chỗ sai mình để tự sữa chữa, việc này giúp học sinh nhớ lâu và hình thành nơi học sinh kỹ giải bài tập ngữ văn Giáo viên giúp học sinh thấy các kiến thức cần phải sử dụng để áp dụng vào việc luyện tập Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh Trong luyện tập, giáo viên tổ chức thi đua có thưởng các tổ gây không khí sôi nổi, hào hứng và hiệu đạt cao - Giáo viên động viên, khích lệ cố gắng học tập học sinh việc khen thưởng cho học sinh có điểm kiển tra 15 phút, tiết từ điểm trở lên trước tập thể lớp - Giáo viên theo dõi các học sinh yếu, ghi nhận cách tổng quát các kiến thức còn thiếu sót học sinh, nắm bắt nguyên nhân thái độ không hứng thú việc học ngữ văn, dựa vào đó vạch kế hoạch và phương pháp giảng dạy, trao đổi với tổ chuyên môn Lop7.net (2) * Tự nhận xét kết quả: Sau học kì thực các biện pháp trên, hoạt động đã vào nề nếp và tạo kết quả: + Học sinh không cảm thấy môn ngữ văn là quá khó, dần có hứng thú học taäp + Học sinh yếu thật có móng để theo chương trình lớp III Keát luaän: Trên đây là số kinh nghiệm, biện pháp mà tôi đã thực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn ngữ văn Với sáng kiến kinh nghiệm “Giáo viên việc giảng dạy môn ngữ văn học sinh yếu”, tôi mong muốn lãnh đạo cấp trên, bạn bè đồng nghiệp góp ý thêm để hoạt động dạy học ngày càng hiệu Ngaøy 30 thaùng 03 naêm 2010 Người viết YÙ KIEÁN BGH Leâ Troïng Thuyeát Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan