Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Lệ Thu - Tuần 7

16 17 0
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Lệ Thu - Tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CHUẨN BỊ: Bảng phụ V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép cộng Yêu cầu HS sửa bài về nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG [r]

(1)Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Tuần Thứ hai, ngày… tháng …năm 2011 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I- Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài Đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm với giọng đọc phù hợp - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thương thiếu nhi, mơ ước tương lai tươi đẹp với thiếu nhi anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta - Bồi dưỡng tình yêu quê hương II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ bài a Giới thiệu chủ điểm và các bài đọc: b Luyện đọc và tìm hiểu bài *)Luyện đọc: - GV hướng dẫn luyện phát âm - Giúp học sinh hiểu từ ngữ khó - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm toàn bài *)Tìm hiểu bài - Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - Trăng thu bài có gì đẹp ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước ta năm sau độc lập ntn ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với ? - Hiện sống có giống với điều anh chiến sĩ đã mong ước không ? - Em mơ ước tương lai sau này đất nước ta nào ? *)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn Hoạt động trò - em đọc bài : chị em tôi - Trả lời câu hỏi SGK - Mở sách quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung Quan sát tranh bài - Học sinh nối tiếp đọc đoạn lần - Nhiều em luyện phát âm - em đọc chú giải - Luyện đọc câu dài - Luyện đọc đoạn theo cặp, em đọc bài - Nghe theo dõi sách - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi - Anh đứng gác trại đêm Trung thu độc lập đầu tiên - học sinh trả lời - Lớp nhận xét, bổ xung - em nêu - Đất nước giàu có, đại - Nhiều học sinh tự liên hệ - Nhiều em nêu mơ ước mình - em nối tiếp đọc đoạn - Học sinh nghe - Lớp luyện đọc đoạn - Mỗi tổ cử em thi đọc đoạn - Thi đọc diễn cảm Trường Tiểu học Xuân Hương 74 Lop2.net (2) Nguyễn Thị Lệ Thu Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa bài - GV nhận xét tiết học Giáo án lớp - em đọc bài - em nêu: Tình cảm thương yêu các em nhỏ và mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước TOÁN TIẾT 31 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Giải bài toán có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Gi¸o dôc lßng ham häc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gv y/c HS làm vào - Lưu ý cho HS: Muốn thử lại phép cộng HS làm bài :Thử lại phép cộng b»ng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, phÐp trõ kết là số còn lại thì phép tính làm HS sửa bài đúng HS làm bài Bài 2: Làm tương tự bài tập Bài 3: Khi HS làm GV hỏi cách tìm số hạng HS làm bài HS sửa bài §¸p ¸n: a x = 4586 chưa biết, số bị trừ chưa biết b x = 4212 Bài 4: Lưu ý HS cách trình bày HS làm bài Ta có 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan – xi – păng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Núi Phan – xi – păng cao núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m Bài 5: GV gäi HS nêu số lớn có chữ HS nêu số lớn có chữ số và số bé số và số bé có chữ số và tính hiệu có chữ số và tính hiệu chúng : 99999- 10000 = 89999 chúng HS làm bài Trường Tiểu học Xuân Hương 75 Lop2.net (3) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp CñNG Cè – dÆn dß: NhËn xÐt giê häc Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ -*&* -Thứ ba, ngày … tháng … năm 2011 lịch Sử chiến thắng bạch đằng ngô nguyền lãnh đạo I Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết vì có trận Bạch Đằng - Kể lại diễn biến chính trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK phóng to - Bộ tranh vẽ diễn biến, phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trước B Dạy bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài: Các hoạt động: * HĐ1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS điền dấu “x” vào ô trống thông tin đúng Ngô Quyền: + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm – Hà Tây + Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền huy quân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua - GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền * HĐ2: Làm việc cá nhân - GV nêu câu hỏi: HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi + Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ HS: … để nhử giặc vào bãi cọc triều để làm gì? đánh + Trận đánh diễn nào? HS: Kể lại … + Kết trận đánh sao? HS: Quân giặc hoàn toàn thất bại - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng * HĐ3: Làm việc lớp - GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận: Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô HS: … Ngô Quyền đã xưng vương, đất Trường Tiểu học Xuân Hương 76 Lop2.net (4) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa nước ta độc lập 000 năm bị nào? phong kiến phương Bắc đô hộ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -*&* -TOÁN TIẾT 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I - MỤC TIÊU : - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Gi¸o dôc lßng ham häc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I bµi míi: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a Biểu thức chứa hai chữ HS đọc bài toán, xác định cách giải - GV nêu bài toán HS nêu: anh câu cá, em - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số câu cá, có tất + cá cá hai anh em là bao nhiêu ta lấy số Nếu anh câu cá, em câu cá, số cá hai anh em là + cá anh + với số cá em cá …… anh câu a cá, em câu - GV nêu vấn đề: anh câu a b cá, thì hai anh em câu a + b cá, em câu b cá, thì số cá hai cá anh em câu là bao nhiêu? GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu HS nêu thêm ví dụ thức có chứa hai chữ b Giá trị biểu thứa có chứa hai chữ GV nêu giá trị a và b cho HS HS tính tính: a = và b = thì a + b = ? gọi là giá trị biểu thức a + b GV hướng dẫn HS tính: HS thực trên giấy nháp Nếu a = và b = thì a + b = + = Tương tự, cho HS làm việc với các Trường Tiểu học Xuân Hương 77 Lop2.net (5) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp gọi là gì biểu thức a + b trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1… Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b gì? Vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS làm bài HS thực trên Một HS lên bảng làm bài a 25 b 60cm Bài tập : Làm tương tự bài tập HS sửa bài Bài tập 3: HS làm bài GV kẻ bảng SGK và cho HS làm HS sửa & thống kết : 112 /7 theo mẫu 360/10… Bài tập 4: Làm tương tự bài tập HS làm bài HS điền giá trị biểu thức HS sửa vào ô trống CñNG Cè – dÆn dß: - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ - Khi thay chữ số ta tính gì? - Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép cộng Chính tả ( nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I- Mục tiêu - Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn trích bài thơ GàTrống và Cáo - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr / ch để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho - Bồi dưỡng lòng ham học II- Đồ dùng dạy – học - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a 2b - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm làm BT3 III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động gv Giới thiệu bài: 2.Nội dung bài: * Hướng dẫn học sinh nhớ viết - GV nêu yêu cầu bài - GV đọc đoạn thơ lần - GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày ( thể thơ lục bát) - Trong bài thơ có tên riêng nào? - Lời nói trực tiếp viết nào? - Cho học sinh viết chữ khó Trường Tiểu học Xuân Hương Lop2.net Hoạt động hs - Nghe giới thiệu, mở sách - em đọc thuộc đoạn thơ cần viết - HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND - Nêu cách trình bày - Gà Trống, Cáo - Sau dấu chấm, mở ngoặc kép - Luyện viết chữ khó vào nháp 78 (6) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - Chấm 10 bài, nhận xét * HD làm bài tập chính tả Bài tập (lựa chọn2a) - GV nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho lớp làm bài 2a - Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3( lựa chọn) - GV chọn bài tập cho học sinh - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Tìm từ nhanh” - GV nêu cách chơi: - Phát cho học sinh băng giấy - Ghi từ tìm vào băng giấy - GV nhận xét, tính điểm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi soát lỗi - Nghe nhận xét, tự chữa lỗi - HS nêu yêu cầu bài - Nghe GV HDẫn - HS làm bài theo cặp vào phiếu - em làm bảng phụ - Lớp chữa bài theo lời giải đúng - em đọc yêu cầu bài - Nghe GV phổ biến cách chơi - Thực - Dán băng giấy lên bảng - Nghe, thực Thứ tư, ngày… tháng … năm 2011 Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu - Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với văn kịch Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Biết đọc kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể tâm trạng háo hức , ngạc nhiên, thán phục Tin – tin và Mi- tin ; thái độ tự tin , tự hào em bé Vương quốc Tương Lai Biết hợp tác , phân vai đọc kịch - Hiểu ý nghĩa màn kịch :Ước mơ các bạn nhỏ sống hạnh phúc - Bồi dưỡng ước mơ cao đẹp II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK B phụ chép câu, đoạn cần LĐ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động gv Giới thiệu bài: SGV(160) - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu Nội dung bài: * Luyện đọc và tìm hiểu màn a) GV đọc mẫu màn kịch - GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ chú thích bài b) Cho học sinh luyện đọc Trường Tiểu học Xuân Hương Hoạt động hs - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh - em nối tiếp đọc - Quan sát tranh minh hoạ màn - Nhận biết nhân vật: Tin- tin và Mi- tin - em đọc chú giải - HS nối tiếp đọc đoạn 79 Lop2.net (7) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp c) Tìm hiểu nội dung màn kịch - Hai bạn nhỏ đến đâu và gặp ? - Vì gọi là vương quốc Tương lai? - Các bạn nhỏ sáng chế gì? - Phát minh đó thể mơ ước gì ? d) GV hướng dẫn đọc diễn cảm GV đọc mẫu * Luyện đọc và tìm hiểu màn a) GV đọc diễn cảm màn b) Học sinh đọc - GV kết hợp HD đọc đúng từ khó c) tìm hiểu nội dung - Những trái cây khu vườn có gì ? Em thích gì vương quốc Tương Lai? d) Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò - Vở kịch nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học VN luyện đọc - HS đọc theo cặp - em đọc màn kịch - em trả lời - học sinh nêu câu trả lời nhiều đồ vật kì lạ - em trả lời - Chia nhóm học sinh - Nghe, luyện đọc theo vai - Nghe - Nối tiếp đọc - HS luyện đọc theo cặp - em đọc màn - Tất trái cây to quá cỡ - Nhiều học sinh nêu - Chia lớp theo nhóm 6, đọc theo vai - Vài em nêu ý nghĩa kịch TOÁN TIẾT 33 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I - MỤC TIÊU : - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản - Gi¸o dôc lßng ham häc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I bµi míi: Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK (các HS quan sát cột 2, 3, chưa điền số) Mỗi lần GV cho a và HS tính & nêu kết b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị a + b & b + a yêu cầu HS so sánh hai tổng này - Yêu cầu HS nhận xét giá trị a + b & giá Giá trị a + b luôn giá trị b + a trị b + a Vài HS nhắc lại - GV ghi bảng: a + b = b + a HS thể lại lời: Khi đổi chỗ - Yêu cầu HS thể lại lời Trường Tiểu học Xuân Hương 80 Lop2.net (8) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao các số hạng tổng thì tổng hoán phép cộng không thay đổi Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: §äc y/c HS làm bài HS kết dòng trên để nêu kết dòng Bài tập 2: Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao Từng cặp HS sửa & thống kết : a 12 /297/177 hoán để ghi kết b m/ 0/ Bài tập 3: HS làm bài theo nhãm Khi HS điền dấu cần phải nêu cách tính HS sửa II.CñNG Cè – dÆn dß: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I- Mục tiêu - Dựa vào hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện) - Làm bài tập thành thạo - Tự giác làm bài II- Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ truyện : Ba lưỡi rìu - Bảng phụ chép đoạn văn chưa hoàn chỉnh III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động gv Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Em hãy nêu các việc chính? - GV chốt lại việc Trường Tiểu học Xuân Hương Hoạt động hs - Nghe giới thiệu, mở sách - em đọc cốt truyện: Vào nghề - Lớp theo dõi, đọc SGK - HS nêu: + Sự việc 1: Va- li- a mơ ước thành diễn viên xiếc… + Sự việc 2: Cô bé xin học nghề rạp xiếc,được giao quét chuồng ngựa + Sự việc 3: Cô bé giữ chuồng ngựa thật sẽ, làm quen với chú ngựa 81 Lop2.net (9) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - GV treo bảng phụ + Sự việc 4: Va- li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi với tiết mục Phi ngựa đánh đàn - Lần lượt nhiều em nêu Bài tập - Gọi học sinh đọc bài - Gọi học sinh đọc cốt truyện đoạn định hoàn chỉnh - GV nhận xét - Gọi học sinh đọc kết bài làm - GV kết luận học sinh hoàn chỉnh đoạn văn hay - GV đọc mẫu các đoạn tham khảo SGV( 164) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết - em nối tiếp đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề - HS đọc thầm lại bài văn, lựa chọn để viết hoàn chỉnh đoạn - Nhiều em đọc bài đã hoàn chỉnh - Lớp nhận xét - Bình chọn đoạn hay - Nghe *&* Thứ năm, ngày ….tháng năm 2011 TOÁN TIẾT 34 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CHUẨN BỊ: Bảng phụ V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Tính chất giao hoán phép cộng Yêu cầu HS sửa bài nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a Biểu thức chứa ba chữ GV nêu bài toán Trường Tiểu học Xuân Hương 82 Lop2.net (10) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá ba người là bao nhiêu ta lấy số cá An + với số cá HS đọc bài toán, xác định cách Bình + số cá Cư giải HS nêu: An câu con, Bình câu con, Cư câu thì số cá ba người là: + + = Nếu An câu con, Bình câu con, Cư câu GV nêu vấn đề: số cá An là a, số cá thì số cá ba người là: Bình là b, số cá Cư là c thì số cá tất ba + + = người là gì? Nếu số cá An là a, số cá Bình là b, số cá Cư là GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ c thì số cá tất ba người là a + b + c a, b và c Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ HS nêu thêm ví dụ b.Giá trị biểu thứa có chứa ba chữ a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) GV nêu giá trị a, b và c cho HS tính: a HS tính = 2, b = 3, c = thì a + b + c = ? GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 2, b = 3, c = thì a + b + c = + + = 9 gọi là gì biểu thức a + b + c? gọi là giá trị biểu thức a + b + c Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = HS thực trên giấy nháp 5, b = 1, c = 0… Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính gì? biểu thức a + b + c Vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS làm bài HS làm bài vào HS sửa bài Bài tập 2: HS thực theo mẫu HS làm bài Bài tập 3: HS sửa & thống kết HS thực tương tự bài 1,2 lưu ý phải thực tính ngoặc trước Bài 4: Viết công thức tính chu vi hình tam giác HS làm bài cho sẵn HS sửa P = a+ b +c Trường Tiểu học Xuân Hương 83 Lop2.net (11) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Củng cố Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ Khi thay chữ số ta tính gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép cộng Làm bài VBT ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - HS biết số dân tộc Tây Nguyên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên - Mô tả nhà Rông Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, … III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước B Dạy bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống: * HĐ1: Làm việc cá nhân HS: Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi + Kể tên số dân tộc Tây Nguyên? - Gia – rai, Ê - đê, Ba – na, Xơ đăng, Mông – Tày – Nùng, … + Trong dân tộc kể trên, - Những dân tộc sống lâu đời Tây dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên? Nguyên: Gia – rai, Ê - đê, Ba – na, Xơ Những dân tộc nào từ nơi khác đến? - đăng - Những dân tộc từ nơi khác đến là: Mông, Tày, Nùng + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có - Tiếng nói khác đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập Tập quán khác quán, sinh hoạt) Sinh hoạt khác + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, HS: … đã và chung sức xây Nhà nước và các dân tộc đây đã và dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng làm gì? giàu đẹp Nhà Rông Tây Nguyên: * HĐ2: Làm việc theo nhóm HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục SGK và tranh ảnh để thảo luận + Mỗi buôn Tây Nguyên thường có - Có nhà Rông ngôi nhà đặc biệt gì? + Nhà Rông dùng để làm gì? Hãy - Nhà Rông dùng để hội họp, mô tả nhà Rông? tiếp khách buôn… Trường Tiểu học Xuân Hương 84 Lop2.net (12) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp + Sự to đẹp nhà Rông biểu cho - Biểu cho giàu có, thịnh điều gì? vượng buôn - Đại diện các nhóm trình bày - GV cùng lớp nhận xét Trang phục, lễ hội: * HĐ3: Làm việc theo nhóm HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục và các hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK + Người dân Tây Nguyên nam, nữ - Nam thường đóng khố Nữ thường quấn váy thường mặc nào? + Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc hình 1, 2, + Lễ hội Tây Nguyên tổ chức - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân nào? sau vụ thu hoạch + Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi Nguyên? hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, … + Người dân Tây Nguyên thường làm - Múa hát, uống rượu cần… HS: Các nhóm trình bày gì lễ hội? - GV, lớp nhận xét, bổ sung Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -*&* -Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- Mục tiêu - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng số tên riêng Việt Nam - Giáo dục lòng ham học, ý thức viết tên người, địa danh II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi họ, tên riêng, tên đệm người VN - Phiếu bài tập ghi ND bài tập Bản đồ địa phương III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động gv Hoạt động hs Trường Tiểu học Xuân Hương 85 Lop2.net (13) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Giới thiệu bài: Dạy bài a) Phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụđể học sinh nhận xét - Mỗi tên riêng gồm tiếng? - Chữ cái đầu tiếng viết nào? - GV nêu kết luận b) Phần ghi nhớ - GV nêu lưu ý viết tên riêng người Tây Nguyên - Treo bảng phụ c) Phần luyện tập Bài tập - GV nêu yêu cầu, kiểm tra học sinh viết - Lưu ý học sinh danh từ chung không viết hoa: số nhà, phố, phường… Bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập - Kiểm tra học sinh viết Đ/S , nhận xét Bài tập - GV phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm Treo đồ - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Nghe, mở sách - em đọc yêu cầu bài - em nêu - 1-2 em nêu - Học sinh nhắc lại - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Nghe, thực hành viết: Kông- hoa,… - Quan sát bảng, nêu nhận xét - Lớp đọc thầm yêu cầu - Tự viết tên mình và địa nhà mình - em thực hành viết bảng - Lớp nhận xét- đọc ghi nhớ - Đọc thầm yêu cầu - Nghe - Tự viết tên phường, thành phố mình - em làm bảng lớp - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm đọc kết - 2-3 em đồ - Nêu tên các địa danh đã ghi - Các nhóm khác bổ xung Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nghe, thực - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ *&* Thứ sáu, ngày … tháng năm 2011 TOÁN TIẾT 35 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I - MỤC TIÊU : - Nhận biết tính chất kÕt hîp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản - Gi¸o dôc lßng ham häc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Trường Tiểu học Xuân Hương 86 Lop2.net (14) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV I bµi míi: Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng GV đưa bảng phụ có kẻ SGK Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị (a + b) + c & a + (b + c) yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết tính) Yêu cầu HS nhận xét giá trị (a + b) + c & a + (b + c) GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) Yêu cầu HS thể lại lời GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp phép cộng GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + thì làm nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng: dùng để tính nhanh) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS thực theo cách thuận tiện Bài tập 2: Yêu cầu HS làm bài Bài tập 3: HS làm bài và chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát HS tính & nêu kết Giá trị (a + b) + c luôn giá trị a + (b + c) Vài HS nhắc lại HS thể lại lời: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba HS thực & ghi nhớ ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng để thực tính nhanh HS làm bài theo cÆp Từng cặp HS sửa & thống kết a 5098 5067 6800 HS làm bài c¸ nh©n HS sửa & nêu: ®/¸n: 166950000 HS làm bài HS sửa bài & nêu : a 0/a b a c (28+ 2)_ II.CñNG Cè – dÆn dß: - GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh - Chuẩn bị bài: Luyện tập -*&* -Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện Biết xếp các việc theo trình tự thời gian Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư lô gíc II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý Trường Tiểu học Xuân Hương Lop2.net 87 (15) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp - Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động gv Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài; gạch chân từ ngữ : Giấc mơ / bà tiên cho điều ước / trình tự thời gian - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào ? - Vì bà tiên cho em điều ước ? - Em thực điều ước nào? - Em nghĩ gì thức dậy ? - GV chấm 10 bài, nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc - Yêu cầu nhà hoàn chỉnh câu chuyện Hoạt động hs - Nghe giới thiệu - em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc thầm gợi ý, suy nghĩ và trả lời - Vài học sinh trả lời: - vài em nhận xét, bổ xung - học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào phiếu học tập - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay - Thực -*&* Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I- Mục tiêu - Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bảng phụ kẻ sẵn bài tập III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động gv Hoạt động hs Trường Tiểu học Xuân Hương 88 Lop2.net (16) Nguyễn Thị Lệ Thu Giáo án lớp Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - GV nêu yêu cầu bài - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đây là tên riêng các phố Hà Nội viết phải viết hoa chữ cái đầu - GV giải thích số tên cũ các phố Bài tập - GV treo đồ Việt Nam - Giải thích yêu cầu bài - Treo bảng phụ - GV nhận xét - Liên hệ thực tế - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh - Em hãy nêu tên các xã, phường thành phố Việt Trì? - tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh tiếng? - Hãy trên đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.? - Hãy viết tên quê em 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Nhắc học thuộc ghi nhớ Sưu tầm tên số nước và thủ đô các nước trên giới Trường Tiểu học Xuân Hương - Nghe, mở sách - em đọc yêu cầu - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài - Vài em nêu kết thảo luận - vài em nhắc lại quy tắc - em đọc bài - Quan sát đồ, vài em lên đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh nước ta - Mỗi tổ em làm bài trên bảng - 2-3 em nêu - Vài em nêu, các em khác bổ sung - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ… - vài em lên đồ - vài em lên viết tên các địa danh - Học sinh viết, đọc tên quê em - Thực 89 Lop2.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan