1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 12 - Trường THCS Bình An

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua những tình cảm của nhân vật tôi về mái trường, bạn bè, thầy cô em có suy nghĩ gì về con người của tác giả và học tập được gì ở con người ấy.. xác định giá trị bản thân.[r]

(1)Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuần :1 Tiết : 1-2 N Soạn : 01/08/11 Lớp dạy : 81,82,85 TOÂI ÑI HOÏC Thanh Tònh I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tôi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ : - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - KNS : suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân, giao tiếp Thái độ : - Trân trọng, yêu quí kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời II.Hoạt động dạy – học : 1.KTBC : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I.Tìm hieåu chung : 1.Taùc giaû: Cho h/s đọc chú thích SGK ?Haõy neâu ñoâi ñieàu veà taùc giaû? - Là nhà văn có sáng tác từ trước CMT các thể loại thơ, truyện; sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo 2.Taùc phaåm : a.Xuất xứ: ?Tác phẩm trích từ đâu? Sáng tác thời gian nào ? In taäp “Queâ meï”- 1941 b Trình tự việc : ? Nêu đại ý văn bản? - Từ thời gian và không khí ngày tựu trường thời điểm , nhân vật tôi hồi tưởng kỉ niệm ngày đầu tiên học c.Boá cuïc : ?Haõy chia boá cuïc cuûa vaên baûn? Đoạn 1: từ đầu đến các trên ngon núi : trên đường cùng mẹ tới trường Đoạn 2: tiếp -> mẹ tôi chút nào hết : nhìn ngôi trường và các bạn, nghe gọi tên và vào lớp Đoạn 3: còn lại : ngồi vào chỗ đón nhận học đầu tiên II.Đọc – tìm hiểu văn bản: Hướng dẫn h/s sinh đọc Thời điểm gợi nhớ : Đọc đoạn Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net Đọc Neâu Ghi Neâu Ghi Nêu đại ý Ghi Chia boá cuïc Ghi Nt Nt Đọc Đọc (2) Trường THCS Bình An Ngữ văn ?Theo dõi đoạn và cho biết : Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? Cuối thu – thời điểm khai trường + Thieân nhieân : laù ruïng nhieàu, maây baøng baïc + Cảnh sinh hoạt : em bé rụt rè cùng mẹ đến trường ?Nỗi nhớ này diễn tả theo trình tự nào? Không gian : trên đường dài và hẹp Thời điểm : lần đầu tiên cắp sách tới trường Những hồi tưởng nhân vật tôi: a Không khí ngày hội tựu trường : * Taâm traïng cuûa “toâi”: ?Tâm trạng tôi nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? Hãy phân tích giá trị biểu đạt các từ ngữ ấy? ( KN suy nghĩ sáng tạo) Tâm trạng : náo nức, mơm man, tưng bừng, rộn rã  từ láy diễn tả cách cụ thể tâm trạng nhớ lại cảm xúc thực tôi * Các cảm nhận “Tôi” trên đường tới trường :  Cho h/s quan sát tranh và nêu nội dung tranh( cảnh trên đường đến trường) ?Câu văn “Con đường này tôi…tự nhiên thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ nhân vaät toâi coù yù nghóa gì? Cảm nhận đường : Quen lại lần  thấy lạ, cảnh vật thay đổi  dấu hiệu đổi khác tình cảm và nhận thức cậu bé ngày đầu đến trường ?Chi tiết “Tôi không còn lội qua sông thường ngày…sơn nữa” có ý nghĩa gì? Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đồng nô đùa  học cậu bé tự thấy mình lớn lên, nhận thức cậu bé nghiêm túc học hành ?Việc học hành gắn liền với sách vở, bút thước bên mình học trò Điều này tác giả nhớ lại đoạn văn nào? Đoạn văn : “Trong…ngọn núi” ?Có thể hiểu gì nhân vật tôi qua chi tiết “ghì thật chặt trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước”? Có chí học từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn chửng chạc bạn bè, không thua kém họ… ?Trong cảm nhận mẻ trên đường làng đến trường tôi đã bộc lộ thái độ gì cuûa mình việc học?  Thái độ trang trọng, vui vẻ, yêu thích việc hoïc Tieát 2.Tâm trạng, cảm xúc tác giả : ? Hãy cho biết tâm trạng em nào chuẩn bị vào năm học mới? (KN giao tiếp) * Cảm nhận tôi lúc sân trường Đọc đoạn ? Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lí lưu lại tâm trí tác giả có gì bật? Trường Mỹ Lí đông người : người nào đẹp Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net Theo doõi vaø giaûi thích Ghi Nt Nt Neâu Ghi Nt Phaân tích Ghi Quan saùt vaø neâu Neâu Ghi Ghi Tìm Ghi Nhaän xeùt Đọc Nhaän xeùt Ghi Nêu Ghi Neâu Ghi Neâu Ghi (3) Trường THCS Bình An Ngữ văn ? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa gì? Phong cảnh ngày hội khai trường thể tinh thần hiếu học nhân dân ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng tác giả mái trường tuổi thơ ?Nhân vật tôi đã cảm nhận ntn ngôi trường Mỹ Lí mình lần đầu tiên đến trường? Trường Mỹ Lí : cao ráo, các nhà trường làng => xinh xắn, oai nghieâm nhö ñình laøng ?Em hieåu ntn veà hình aûnh so saùnh naøy? Hình ảnh so sánh : lớp học => đình làng nơi thờ cúng, tế lễ, thiêng liêmg, cất giấu điều bí ẩn ?Khi tả học trò lần đầu đến trường tác giả dùng hình ảnh nào? Hình ảnh so sánh : “Họ chim non… e sợ” ?Em hieåu gì qua hình aûnh so saùnh naøy? Miêu tả sinh động hình ảnh, tâm trạng các em nhỏ lần đầu tiên đến trường ?Hình ảnh mái trường gắn liền với ông đốc Em hãy cho biết hình ảnh ông đốc nhớ lại qua chi tiết nào? Qua đó cho thấy tác giả nhớ đến ông đốc baèng tình caûm naøo? Quí trọng, tin tưởng, biết ơn thầy hiệu trưởng H/s đọc đoạn văn : “Các cậu lưng lẻo… cổ” ?Em nghó gì veà tieáng khoùc cuûa caäu hoïc troø? ( thaûo luaän nhoùm) Khóc phần vì lo sợ, phần vì sung sướng Đó là giọt nước mắt báo hiệu trưởng thành ?Đến đây , em hiểu thêm gì nhân vật tôi?  Nhân vật tôi là người giàu cảm xúc với trường lớp, có dâu hiệu trưởng thành nhận thức và tình cảm lần đầu tiên học * Cảm nhận tôi lớp học : Đọc đoạn cuối ?Vì xếp hàng đợi vào lớp, nhân vật tôi nhận thấy “Trong thời thơ aáu chöa laàn naøo caûm thaáy xa meï nhö laàn naøy” ? Bắt đầu cảm nhận độc lập mình học ?Những cảm giác nhân vật tôi nhận bước vào lớp học là gì? Nhìn xái gì thấy lạ và hay hay, lạm nhận chỗ ngồi… là riêng mình, nhìn người bạn quen mà thấy quyến luyến ?Những cảm giác cho thấy tình cảm nào nhân vật tôi lớp hoïc cuûa mình? Tình caûm với lớp học và bạn bè : saùng, tha thieát ?Dòng chữ “Tôi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì ? => Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ “Tôi học” vừa khép lại văn và mở giới mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chử đó thể chủ đề cuả truyện ? Qua tình cảm nhân vật tôi mái trường, bạn bè, thầy cô em có suy nghĩ gì người tác giả và học tập gì người ấy? (xác định giá trị thân) III.Toång keát : Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net Nhaän xeùt Ghi Neâu Ghi Nhaän xeùt Ghi Nhaän xeùt vaø neâu Ghi Nhận xét Ghi Neâu Ghi Đọc Giaûi thích Ghi Neâu Ghi Đọc Giải thích Ghi Nêu cảm giác Ghi Nhận xét Ghi Nêu Ghi Nêu suy nghĩ thân (4) Trường THCS Bình An Ngữ văn 1.Ngheä thuaät : - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tôi 2.Nội dung: - Những việc khiến nhân vật tôi có liên tưởng ngày đầu tiên học mình - Những hồi tưởng nhân vật tôi Ý nghĩa : - Buổi tựu trường đầu tiên mãi không thể nào quên kí ức nhà văn Thanh tịnh Nêu nghệ thuật Ghi Nêu nội dung Ghi Nt Nêu ý nghĩa Ghi 3.Hướng dẫn học nhà: - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường đầu tiên vào lớp Soạn bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” 4.Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net (5) Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuần :1 Tiết : N Soạn : 01/08/11 Lớp dạy : 81,82,85 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ : - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - KNS : định Thái độ : - Thông qua bài học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng II.Hoạt động dạy – học : 1.KTBC : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I.Tìm hiểu chung : * Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp : Cho h/s xem sơ đồ bảng phụ ĐỘNG VẬT Thú Chim Xem sơ đồ Cá Voi, hươu… Tu hú, sáo… Cá rô, cá thu… ?Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa các từ thú, chim ,cá? Vì sao? (rộng hôn) ?Nghĩa từ “cá” rộng hay hẹp nghĩa các từ cá rô, cá thu? (rộng) ?Nghĩa từ “thú” rộng hay hẹp nghĩa các từ voi, hưu? Nghĩa từ “chim” rộng hay hẹp nghĩa các từ tu hú, sáo? (rộng hơn) ?Nghĩa các từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ nào và hẹp nghĩa từ nào? Roäng : tu huù, saùo, voi, höu, caù roâ, caù thu Hẹp :động vật ? Qua quá trình tìm hiểu ví dụ, em hãy nêu khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ ngừ? ( KN định )  Nghĩa từ có thể rộng ( khái quát hơn), hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác : Rộng phạm vi nghĩa đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Hẹp phạm vi nghĩa đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này , đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác  So sánh tính rộng – hẹp các từ ngữ in đậm đây : Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net Nhaän xeùt Nt Nt Nt Nt Ghi Nt Nhaän xeùt Ghi Nt Nt (6) Trường THCS Bình An Ngữ văn Trong áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn dọc đường thấy cậu học trò nhỏ trach tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên trao sách cho xem mà tôi thèm Áo quần có nghĩa rộng so với áo vải dù đen II.Luyeän taäp : *Bài tập 1: Lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ H/s laøm theo maãu baøi hoïc *Bài : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng a.Chất đốt ; b Nghệ thuật ; c Thức ăn ; d Nhìn ; e Đânh *Bài : Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp a.Xe đạp, ô tô, mô tô… b.Vaøng, baïc, saét, theùp… c.Cam, xoài, hoa hồng, hoa huệ… d.Chuù, baùc , coâ, dì… e.Xaùch, khieâng, gaùnh… *Bài : Những từ ngữ không thuộc phạm vi nhóm a.thuoác laøo : b thuû quyõ ; c buùt ñieän ; d hoa tai So sánh Ghi Lập sơ đồ Tìm Ghi Tìm Ghi Nt Nt Nt Nt Tìm Ghi 3.Hướng dẫn học nhà : - Tìmcác từ ngữ thuộc cùng nhóm phạm vi nghĩa, lập sơ đồ khái quát nghĩa các từ đó Soạn bài Tính thống và chủ đề văn 4.Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net (7) Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuaàn : Tieát :4 N Soạn : 01/08/11 Lớp dạy : 81,82,85 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Chủ đề văn - Những thể hiên chủ đề văn văn Kĩ : - Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề - KNS : giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Thái độ : - Gây hứng thú cho học sinh quá trình tìm hiểu II.Chuaån bò : 1.KTBC : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I Tìm hiểu chung : Tính thống chủ đề văn : * Chủ đề văn bản: Đọc văn “Tôi học” - GV yªu cÇu häc sinh nhí l¹i v¨n b¶n “T«i ®i häc” ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm nào thời thơ ấu? ấn tượng gì lòng tác giả? (+ Kỉ niệm lần đầu đến trường + Nçi b©ng khu©ng, xao xuyÕn, rén r·, t­ng bõng ) ? Néi dung cña v¨n b¶n “T«i ®i häc”?( KN giao tiếp) ( kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên) ?Chủ đề văn là gì?  Nhận xét: Chủ đề VB là vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc t¸c gi¶ ®­îc thÓ hiÖn mét c¸ch nhÊt qu¸n ? Đối tượng và vấn đề chính văn “Tôi học” là gì? - Đối tượng : tôi (các em nhỏ lần đầu tiên học) - Vấn đề chính : kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên ? Hãy cho biết đối tượng và vấn đề chính văn “Tôi học” có quan hệ với không? Vì sao? ?Căn vào đâu em biết văn “Tôi học” nói lên kĩ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? (Nhan đề, từ ngữ, các câu viết buổi tựu trường đầu tiên) Các em tìm dẫn chứng? (KN suy nghĩ sáng tạo) *Bình : Văn “Tôi học” tập trung tô đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên nhiều chi tiết, từ ngữ ?Tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu lòng nhân vật tôi suốt đời? ?Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật tôi cùng mẹ tới trường, cùng các bạn vào lớp? Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net Đọc Neâu Neâu Neâu Ghi Nêu Ghi Nêu Tìm Nghe Tìm Nt Nêu (8) Trường THCS Bình An Ngữ văn ? Qua quá trình phân tích tìm hiểu ta thấy văn Tôi học đảm bảo tính thống chủ đề Hãy cho biết nào là tính thống chủ đề văn bản? => Mọi chi tiết văn nhằm biểu đối tượng và vấn đề chính Ghi đề cập đến văn bản, các đơn vị văn bám sát vào chủ đề => Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản: mối quan Nt hệ chặt chẽ nhan đề và bố cục, các phần văn và câu văn, từ ngữ then chốt => Cách viết văn bảo đảm tính thống chủ đề: xác lập hệ thống ý cụ Nt thể, xếp và diễn đạt ý đó cho phù hợp với chủ đề đã xác định II.Luyeän taäp : *Bài : Văn “Rừng cọ quê tôi” a Văn viết rừng cọ quê tôi và gắn bó người dân sông Thao với rừng Làm bài tập cọ Thứ tự trình bày : miêu tả cảnh rừng cọ trước, sau đó là gắn bó Ghi người với rừng cọ b.Chủ đề “Rừng cọ quê tôi” (đối tượng) và gắn bó người dân sông Thao với Nt Nt rừng cọ (vấn đề chính) c.dựa vào văn để chứng minh d.Các từ ngữ thể chủ đề văn : “cọ” lặp lại nhiều lần : rừng Nt cọ, cây cọ, thân cọ, búp cọ, lá cọ…các câu thể chủ đề văn : “Cuộc Nt sống quê tôi gắn bó với cây cọ”, “Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ queâ mình” *Bài : Thảo luận, bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ , các ý cho thật sát Thảo luận với yêu cầu đề bài Ghi a.Cứ mùa thu về, lần…xốn xang Nt b.Cảm thấy đường thường…nhiều thay đổi Nt c.Muốn thử cố gắng mang sách vở…thực Nt d.Cảm thấy ngôi trường…có nhiều biến đổi Nt e.Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học…mới 3.Hướng dẫn học nhà : Học thuộc ghi nhớ Viết đoạn văn với chủ đề tùy chọn – đảm bảo tính thống chủ đề Soạn bài “Trong lòng mẹ” 4.Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net (9) Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuaàn :2 Tieát : 5-6 N Soạn : 15/08/10 Lớp dạy : 8/2,3,5 TRONG LOØNG MEÏ (Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyeân Hoàng I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kĩ : - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hớp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - KNS : suy nghĩ sáng trạo, giao tiếp, xác định giá trị thân Thái độ : - Kính yêu và tôn trọng mẹ mình - Phê phán các hủ tục định kiến lạc hậu người phụ nứ II.Hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hãy tóm tắt văn “Tôi học” và nêu kĩ niệm “Tôi” nhớ lại ngày tựu trường đầu tieân? Phương thức biểu đạt văn “Tôi học”: (bảng phụ) A.Tự B.Mieâu taû C.Bieåu caûm D.Tự xen miêu tả và biểu cảm 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I.Tìm hieåu chung : 1.Taùc giaû : Neâu ?Haõy neâu ñoâi ñieàu veà Nguyeân Hoàng? (1918 – 1982) teân thaät Nguyeãn Nguyeân Hoàng, queâ Nam Ñònh, là nhà văn người Ghi Nt cùng khổ, có nhiều sáng tác các thể lopaij tiểu thuyết, kí, thơ 2.Taùc phaåm : a Bố cục : Chia bố cục ?Hãy chia bbố cục đoạn trích? Ghi Phần : Từ đầu  người ta hỏi đến : đối thoại người cô với chú bé Hoàng Phần : Còn lại : gặp bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng lòng meï b Thể loại : ?Văn viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt Nêu naøo? Ghi - Hồi kí Giáo viên : Bạch Việt Sử Lop8.net (10) Trường THCS Bình An Ngữ văn Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm c Vị trí đoạn trích : ?Trong lòng mẹ sáng tác thời gian nào và trích tập thơ nào? Trích “Những ngày thơ ấu” – 1938 II.Đọc – tìm hiểu chi tiết : Hướng dẫn và yêu cầu h/s đọc Đọc đoạn 1.Hoàn cảnh thương tâm bé Hồng : ?Cảnh ngộ bé Hồng giải thích qua câu văn nào? Cảnh ngộ có gì đặc bieät? “Toâi boû caùi khaên tang…baêng ñen”=>moà coâi cha, meï ngheøo tuùng phaûi ñi tha phương cầu thực Hai anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột, không thương yeâu coøn bò haét huûi 2.Nỗi cô đơn và niềm khát khao bé Hồng: ?Trong đối thoại, tâm địa người cô rỏ qua lời nói, cử và thái độ bà Em hãy liệt kê ? Cử : cười hỏi : “Mày…mày không?” ?Em có nhận xét gì thái độ và nội dung câu hỏi người cô? =>Tỏ vẻ quan tâm ý nghĩ cay độc giọng nói và nét mặt cười kịch ?Cười kịch nghĩa là gì? Bộc lộ giả dối, chứa ý nghĩ không tốt đẹp ?Sau lời từ chối bé Hồng, bà cô lại hỏi gì? Nét mặt và thái độ thay đổi sao? Điều đó thể điều gì? Giọng vấn : “Sao lại không vào…như trước đâu”? => bình thản, mỉa mai ?Đối lập với tâm trạng người cô, tâm trạng người cháu đây sao? =>Sự lạnh lùng vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn người cô đối lập với tâm trạng đau đớn, xót xa đứa cháu ?Qua phân tích trên, em có suy nghĩ gì nhân vật người cô? => Người cô là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm ?Tác giả xây dựng nhân vật người cô với tính cách có ý nghĩ gì? ( tố cáo người sống tàn nhẫn, sản phẩm định kiến người phụ nữ xã hội lúc Đọc phần ?Lúc đầu nghe cô hỏi, chú bé Hồng nghĩ đến gì ? Hình ảnh, vẻ mặt rầu rầu và hiền từ mẹ ?Sau câu hỏi thứ người cô, chú bé Hồng trạng thái ntn? Tìm từ ngữ minh họa ? Loøng thaét laïi, khoùe maét cay cay ?Chi tiết chú bé “cười dài tiếng khóc” để hỏi lại thể tâm trạng gì ? Đau xót, tức tưởi ?Đối với cổ tục XH Hồng có phản ứng ntn? (tự nêu ) ?Tất phản ứng trên xuất phát từ đâu ?(KN giao tiếp) ? Qua quá trình phân tích em có nhận xét gì nỗi niềm tâm trạng bé Hồng hoàn cảnh đáng thương này? Giáo viên : Bạch Việt Sử 10 Lop8.net Nêu xuất xứ Ghi Đọc Nêu hoàn cảnh bé Hồng Ghi Nhận xét Ghi Nhận xét Ghi Giải thích Ghi Nhận xét Ghi So sánh Ghi Nêu suy nghĩ Ghi Nhận xét Đọc Nêu suy nghĩ Ghi Nhận xét Ghi Nhận xét Ghi Nêu Nt Nhận xét (11) Trường THCS Bình An Ngữ văn  Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn vô tình Ghi người cô  Tieát 3.Tình yêu thương mãnh liệt chú bé Hồng với mẹ : - Đọc đoạn bé Hồng gặp mẹ ?Khi thoáng thấy mẹ trên xe, chú bé Hồng tỏ ntn? Ñuoåi theo xe : voäi vaõ, boái roái ?Khi ngồi trên xe cùng mẹ, chú bé òa lên khóc nức nỡ Em có nhận xét gì giọt nước mắt lần này với lần trước ?(KN suy nghĩ sáng tạo) Nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện Cho h/s đọc đoạn “Mẹ tôi lấy vạt áo…đến hết” ?Cảm giác chú bé Hồng lòng mẹ miêu tả ntn? Đùi áp đùi mẹ, đầu ngã vào tay mẹ, cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt -> sung sướng vô bờ, miên man nằm lòng mẹ Giây phút rạo rực, ấm áp ,êm dịu vô cùng…được cảm nhận tất các giác quan, đặc biệt là khứu giác ?Qua đoạn trích này, em cảm nhận gì bé Hồng?  Bé Hồng đáng thương, đáng yêu, đau khổ giành tình cảm cho người mẹ cách đằm thắm, trọn vẹn, là chú bé giàu tình cảm, giàu tự trọng ? Qua văn bản, em có suy nghĩ gì tình mẫu tử em với mẹ? (KN xác định giá trị thân) ?Quan sát và nêu nội dung tranh vẽ? ( hình ảnh Hồng mẹ ôm ấp vào loøng) III.Toång keát : 1.Ngheä thuaät : ?Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa “Trong loøng meï” laø gi? - Tao dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể truyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng độc giả - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thực Nội dung : ? Nêu nội dung chính văn bản? - Cảnh ngộ và buồn bé Hồng - Nỗi cô đơn và niềm khát khao tình mẹ bé Hồng bất chấp thành nhẫ vô tình người cô - Cảm nhận cé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ Ý nghĩa : ? Nêu ý nghĩa văn bản? - Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không nguôi tâm hồn người 3.Hướng dẫn học nhà : Đọc lại nhiều lần văn Ghi lại các chi tiết văn với người thân Soạn bài “Trường từ vựng” 4.Ruùt kinh nghieäm : Giáo viên : Bạch Việt Sử 11 Lop8.net Đọc Nhận xét Ghi Nhận xét Ghi Nêu cảm giác Ghi Nhận xét Ghi Nêu Quan sát tranh Nêu nghệ thuật Ghi Nêu nội dung Ghi Nêu ý nghĩa Ghi (12) Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuaàn : Tieát : N Soạn :15/08/11 Lớp dạy : 8/2,3,5 TRƯỜNG TỪ VỰNG oOOo I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Khái niệm trường từ vựng Kĩ : - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn Thái độ : - Hiểu cụ thể và thường xuyên vận dụng bài học II.Hoạt động dạy học : 1.KTBC : Câu : Một từ có nghĩa rộng nào và nghĩa hẹp nào ? Caâu :Cho đoạn văn sau : ( Bảng phụ ) “ Sau giây phút hoàn hồn, chim quay đầu lại, giương đôi mắt đen tròn, hai hạt cườm nhỏ lặng nhìn Vinh tha thiết Những âm trầm bổng, ríu ran hòa quyện vừa quen thân vừa kì lạ Con chim gật đầu chào Vinh tia chớp tung cánh phía rừng xa thẳm.” (Theo Châu Loan) ? Tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng người và cho biết các từ đó dùng theo phép tu từ nào? Đáp án : hoàn hồn, quay đầu lại, giương đôi mắt, lặng nhìn, tha thiết, gật đầu chào nhân hóa 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I tìm hiểu chung : Khaùi nieäm : Treo baûng phuï đoạn trích và cho học sinh tìm từ in đậm Quan saùt ?Các từ sau đây có nét chung nào nghĩa? Nhaän xeùt Chỉ phận thể người Ghi Những từ có ít nét chung nghĩa gọi là trường từ vựng Nt ?Hãy lấy số ví dụ thuộc trường từ vựng nói môi trường? Laáy ví duï Chuù yù : - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ Ghi MAÉT Boä phaän Ñaëc ñieåm Caûm giaùc Lòng đen, lòng trắng, lông mi Đờ đẫn, mù, lòa Choùi, hoa, coäm - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng khác biệt từ loại Ghi ( vd a) - Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể có nhiều trường từ vựng khác biệt Ghi Giáo viên : Bạch Việt Sử 12 Lop8.net (13) Trường THCS Bình An Ngữ văn Ghi NGOÏT Muøi vò AÂm Thời tiết Cay, ñaéng, thôm EÂm dòu, the theù Hanh, aåm, giaù - Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ( nhân hóa, so sánh, ẩn duï…) II.Luyeän taäp : Tìm * Bài : Tìm từ thuộc trường từ vựng “ Người ruột thịt” Ghi Cô, u, thầy, anh , em, cậu, mợ Ñaët teân * Bài : Đặt tên trường từ vựng Ghi a.Dụng cụ đánh bắt thủy sản Nt b.Dụng cụ để đựng Nt c.Hoạt động chân Nt d.Traïng thaùi taâm lí Nt e.Tính caùch Nt g.Dụng cụ để viết * Bài : Xếp từ vào trường từ vựng Xếp từ Khứu giác :mũi,thơm, điếc, thính Ghi Thính giaùc : tai, nghe ñieác, thính * Bài : Lưới, lạnh và công là từ nhiều nghĩa Căn vào các nghĩa Nt từ để xác định từ có thể thuộc trường từ vựng nào 3.Hướng dẫn học nhà : Học thuộc ghi nhớ Viết đoạn văn ngắn dùng ít trường từ vựng định Soạn bài 4.Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Bạch Việt Sử 13 Lop8.net (14) Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuaàn : Tieát : N Soạn : 15/08/11 Lớp dạy : 8/2,3,5 BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN oOOo I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ : - Sắp xếp các đoạn văn bài theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn - KNS : định, giao tiếp Thái độ: - Biết và thường xuyên vận dụng vào bài làm văn II.Hoạt động dạy học : 1.KTBC : Câu : Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Caâu : Điền từ thích hợp vào chổ trống để đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề ( bảng phụ ) “ Chẳng có nơi nào đẹp sông Thao quê tôi, rừng cọ chập trùng (Thân cọ) vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quaath ngã Búp (cọ) vuốt dài kiếm sắt vun lên Cây non vừa trồi, lá đã xòa xát mặt đất (Lá cọ) tròn xoe nhiều phiến nhọn dài, trông xa rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng rừng mặt trời mọc 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I Tìm hiểu chung : 1.Boá cuïc cuûa vaên baûn : Đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng” ?Văn trên có thể chia phần? Chỉ phần? MB : Từ đầu  danh lợi KB : Từ ông  hết ?Hãy cho biết nhiệm vụ phần ? MB : giới thiệu tổng quát nhân vật TB : kể rỏ đạo cao đức trọng nhân vật KB : nhân vật mất, người thương tiếc ?Phân tích mối quan hệ các phần văn bản? MB : giới thiệu nhân vật TB : nhân vật làm rỏ và tôn cao KB : nhân vật nhấn mạnh thêm ?Như vậy, bố cục văn là gì? Bố cục văn thường có phần ? ( KN giao tiếp ) - Bố cục văn là tổ chức các đoạn văn thể chủ đề - Văn thường có bố cục ba phần : MB, TB, KB Mỗi phần có chức và nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề và ý đồ giuao tiếp người viết, Giáo viên : Bạch Việt Sử 14 Lop8.net Đọc Chia vaên baûn Ghi Nt Neâu Ghi Nt Nt Phaân tích Ghi Nt Nt Nhaän xeùt Ghi (15) Trường THCS Bình An Ngữ văn phù hợp với tiếp nhận người đọc 2.Caùch saép xeáp, boá cục cuûa vaên baûn : ?Phần TB văn “Tôi học” kể kiện nào ? Các kiện Nêu xếp theo thứ tự nào? Sắp xếp theo hồi tưởng kỉ niệm buổi đến trường đầu tiên tác giả Ghi Sắp xếp theo trình tự thời gian Nt ?Phaân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa chuù beù Hoàng qua vaên baûn “Trong loøng meï”? Phaân tích Saép xeáp theo dieãn bieán taâm traïng cuûa beù Hoàng Ghi +Thương mẹ và căm ghét cổ tục nghe cô nói xấu mẹ Nt +Niềm vui sướng lòng mẹ Nt ?Khi tả người, vật, phong cảnh…em miêu tả theo trình tự nào? Neâu Tả phong cảnh theo thứ tự không gian Ghi Tả người, vật : chỉnh thể – phận tình cảm, cảm xúc Nt ?Phân tích cách xếp ý phần TB để làm sáng tỏ luận đề “Chu Văn An là Phân tích người đạo cao đức trọng”? Chu Văn An là người tài cao Ghi Chu Văn An là người đạo đức người kính trọng Nt ?Từ các bài tập trên, hãy cho biết cách xếp bố cục văn trình bày Nêu nào? ( KN định ) - Trình bày theo thứ tự thời gian, không gian Ghi - Trình bày theo phát triển việc Nt - Trình bày theo mạch suy luận II.Luyeän taäp : *Bài : Cách trình bày các ý đoạn văn sau: Thaûo luaän vaø a.Về đàn chim Đất rừng Phương Nam trình baøy Từ xa : chim đàn kiến chui từ lòng đất Ghi Đến gần : gõ tiếng chim hót, chim đậu trắng… Nt Đi xa dần : thấy chim đậu trắng xoá Nt b.Veà phong caûnh Ba Vì Nt Ba Vì : bầu trời, sương mù, mây vàng mịn… Nt Xung quanh Ba Vì : đồng bằng, rừng keo, hồ nước… Nt c.Sức sống dân Việt cổ tích Nt Đoạn : luận điểm “Lịch sử…đau thương…vui vẻ” Nt Đoạn -3 : luận ( huyện Hai Bà Trưng và Phù Đổng Thiên Vương) Hai Nt luận có tầm quan trọng với luận điểm 3.Hướng dẫn học nhà : Học thuộc ghi nhớ Xây dựng bố cục bài văn kể chuyến chơi Soạn bài “tức nước vỡ bờ” 4.Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Bạch Việt Sử 15 Lop8.net (16) Trường THCS Bình An Tuaàn : Tieát : N Soạn : 18-08-11 Lớp dạy : 8/ 2,3,5 Ngữ văn TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn” oOOo Ngoâ Taát Toá I.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ Giá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả , kể chuyện và xây dựng nhân vật Kĩ : Tóm tắt văn truyện Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực - KNS : Tự nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Thái độ : Tự hào dân tộc, yêu mến người nông dân Việt Nam ngày xưa II.Hoạt động dạy học : 1.KTBC : Caâu : Em có nhận xét gì hoàn cảnh bé Hồng? Câu : Chọn câu trả lời đúng ( bảng phụ)  Khi lòng mẹ chú bé Hồng mang tâm trạng : A.Chaùn naûn, buoàn teû B.Sung sướng, rạo rực C.Khinh bæ, xua ñuoåi 2.Bài : Hoạt động giáo viên H Ñ hoïc sinh I.Tìm hieåu chung : 1.Taùc giaû : ?Neâu ñoâi ñieàu veà taùc giaû vaø taùc phaåm? NTT (1893 – 1954) là nhà văn xuất sắc trào lưu XH thực, là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhà văn Tác phẩm chính : Tập án cái đình ( 1939); Việc làng (1940); Tắt đèn (1937); Leàu choõng (1939) 2.Taùc phaåm : Trích chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” II.Đọc tìm hiểu văn : Hướng dẫn và yêu cầu h/s đọc Caûnh gia ñình chò Daäu vaøo buoåi saùng : Giáo viên : Bạch Việt Sử 16 Lop8.net Neâu Ghi Nt Nt Đọc (17) Trường THCS Bình An Ngữ văn ?Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hoàn cảnh nào?  Giảng : Hoàn cảnh : +Söu thueá caêng thaúng  Chöa coù tieàn noäp +Bán + khoai + chó  Cứu chồng +Chồng ốm thập tử sinh  Nguy bế tắt +Hàng xóm cho gạo để nấu ?Hoàn cảnh này cho thấy chị Dậu tình nào? Tình nguy cấp, tìm cách để bảo vệ chồng ?Chò Daäu chaêm soùc anh Daäu ntn? Cử : +Muùc chaùo la lieät  Quaït cho nguoäi +Roùn reùn : “Thaày em…xoùt ruoät” +Chờ xem chồng ăn có ngon không? ?Qua chi tiết đó ta thấy chị là người ntn? (KN suy nghĩ sáng tạo) =>Là người phụ nữ đảm đang, hết lòng thương chồng con, dịu dàng, tình cảm ?Từ hoàn cảnh nhà chị Dậu gợi cho em suy nghĩ gì hoàn cảnh người dân nghèo XH cũ và phẩm chất tốt đẹp họ? (KN giao tiếp) ( cực kì nghèo khổ, sống không có lối thoát, giàu tình cảm, xức chịu đựng dẻo dai) ?Khi tả việc chị Dậu chăm sóc chồng tác giả đã dùng biện pháp tương phản Hãy biện pháp nghệ thuật đó? Nghệ thuật tương phản : hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm gia đình làng xóm ân cần, ấm áp đối lập không khí căng thẳng đe doạ tiếng trống, tù và thúc thuế đầu làng ?Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Nổi bật tình cảnh khốn quẫn người dân nghèo ách áp bóc lột chế độ phong kiến tàn nhẫn, phong cách tốt đẹp chị Dậu * Cai leä : ?Cai lệ đại diện cho tầng lớp XH nào chế độ thực dân phong kiến? Giai caáp thoáng trò ?Nghề là gì? Xông vào nhà anh Dậu với ý định gì? Ngheà : +Đánh trói người với thành thạo và say mê +Đánh, bắt người thiếu thuế +Baét, troùi anh Daäu theo leänh quan ?Vì là tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người nhö vaäy?  Là thân cái nhà nước bất nhân lúc ?Ngòi bút thực Ngô Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ chi tiết điển hình nào?(ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, hành động) Ngôn ngữ : quát, hét Chửi mắng Cử chỉ, hành động : Sầm sập tiến vào, trợn mắt, giật phắt, tát, sấn đến, nhảy vaøo Thái độ : Giáo viên : Bạch Việt Sử 17 Lop8.net Neâu Ghi Nt Nt Nt Nhaän xeùt Ghi Nhaän eùt Ghi Ghi Nhận xét Ghi Nêu suy nghĩ Chæ ngheä thuaät Neâu Ghi Neâu Ghi Nhaän xeùt Ghi Nt Nt Nt Nhaän xeùt Ghi Neâu Ghi Nt Nt (18) Trường THCS Bình An Ngữ văn +Bỏ ngoài tai lời van xin +Không mảy may động lòng +Bắt trói anh Dậu Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác giả?  Kết hợp chi tiết điển hình lời nói, hành động và thái độ Khắc họa nhân vật cai lệ : hóng hách, thô bạo, không còn tính người ? Từ phẩm chất tên cai lệ và hoàn cảnh gia đình chị Dậu, em có suy nghĩ gì xã hội phong kiến và sống người nông dân nghéo lúc giờ?  Bộ mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử các nhân vật thuộc máy chính quyền thực dân phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị 2.Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà Lí trưởng : * Nhaân vaät chò Daäu: ?Chị Dậu đại diện cho tầng lớp nào XH phong kiến? Tầng lớp bị trị ?Nhân vật chị Dậu khắc hoạ chi tiết bật nào?( Lời nói, cử hành động, diễn biến tâm lí ) Lời nói : Ông – cháu ; ông – tôi ; mày – bà Cử hành động : Xám mặt, nghiến răng, túm cổ, ấn dúi, giằng co, vật nhau, tuùm toùc… Diễn biến tâm lí : Nhẫn nhục ( van xin tha thiết ) => cự lại lý ( chồng tôi đau yếu…) => cự lại lực : ngùn ngụt căm thù, hành động liệt, mạnh mẽ, cứng cỏi, dội ?Em có nhận xét gì nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu tác giả? Kết hợp chi tiết điển hình cử lời nói, hành động kết hợp tự + miêu tả + biểu cảm ; phép tương phản : tính cách chị Dậu đối lập với tính cai lệ ?Tác dụng việc sử dụng phép nghệ thuật ấy? Tạo nhân vật chị Dậu giống thật, chân thật, sinh động có sức truyền cảm ?Theo em vì mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng quật ngã tên tay sai vaäy? (KN tự nhận thức)  Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả với bế tắc người nông dân Chứng minh qui luật XH : Có áp bức, có đấu tranh, tức nước thì vỡ bờ  Sự phát tác giả sức mạnh lòng căm hờn, mà cái gốc là lòng yêu thương – yêu chồng thân mình – chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam ?Đoạn trích đã cho em thấy tính cách nào nhân vật chị Dậu?  Bình giảng : Chò Daâu : Moäc maïc, giaøu tình yeâu thöông, hieàn dòu, bieát nhẫn nhục chịu đựng, có sức sống mạnh mẽ, tiềm tàng, tinh thần phản kháng áo mãnh liệt, bị đẩy tới đường cùng chị đã vùng vẫy chống trả liệt, thể thái độ bất khuất GV cho hs xem tranh vẽ III.Toång keát : ? Em hãy nêu nghệ thuật và nội dung văn ? 1.Ngheä thuaät : Tạo tình truyện có kích tính tức nước vỡ bờ Giáo viên : Bạch Việt Sử 18 Lop8.net Nhaän xeùt Ghi Nt Nhaän xeùt Ghi Neâu Ghi Neâu Ghi Nt Nt Nhaän xeùt Ghi Neâu td Ghi Nhaän xeùt Ghi Nt Nhaän xeùt Ghi Quan sát Nêu Ghi Nt (19) Trường THCS Bình An Ngữ văn Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động 2.Noäi dung : Nt Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân XH thực dân phong kiến đẩy người nông dân vào tình cảnh cực khổ khiến họ phải liều mạng chống lại Nt Ca ngợi vẽ đẹp tâm hồn người nông dân, đặc biệt là chị Dậu : người phụ nữ chòu thöông, chòu khoù, yeâu choàng, thöông Ý nghĩa : Nêu ?Hãy nêu ý nghĩa văn ? Ghi NTT phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phát 3.Hướng dẫn học nhà Tóm tắt đoạn trích khoảngv 10 dòng theo ngôi kể Chị Dậu Đọc diễn cảm đoạn trích Chuẩn bị bài “Xây dựng đoạn văn văn bản” 4.Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Bạch Việt Sử 19 Lop8.net (20) Trường THCS Bình An Ngữ văn Tuaàn :3 Tieát :10 N Soạn : 18-08-10 Lớp dạy : 8/2,3,5 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN ======= I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn Kĩ : Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn đã cho Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định Trình bày đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp - KNS : giao tiếp, định 3.Thái độ : II.Hoạt động dạy học : 1.KTBC : Câu : Nội dung phần MB văn thường trình bày ntn? Câu : Chọn câu tương ứng với các câu sau : ( bảng phụ) Mở bài a.Thường có số đoạn trình bày các khía cạnh chủ đề 2.Thaân baøi 3.Keát baøi b.Tổng kết chủ đề đoạn văn c.Nêu chủ đề văn – c; – a; – b 2.Bài : Hoạt động giáo viên HÑ hoïc sinh I.Tìm hiểu chung : 1.Khái niệm đoạn văn : Cho h/s đọc thầm đoạn văn ?Văn trên gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn? ( ý, ý đoạn) ?Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn văn? (Viết hoa lùi đầu doøng vaø chaám xuoáng doøng) ?Theo em, đoạn văn là gì? Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn Hình thức : viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng Nội dung : thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh 2.Từ ngữ và câu đoạn văn : a.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn : ?Đọc thầm văn trên và tìm các từ ngữ chủ đề cho đoạn? Đoạn : Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn) Giáo viên : Bạch Việt Sử 20 Lop8.net Đọc thầm Nhận xét -Neâu daáu hieäu -Neâu k/n -Ghi Nt Nt Đọc và tìm Ghi (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN