Giáo án Ngữ văn 8 tiết 85: Tập làm văn: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

4 181 0
Giáo án Ngữ văn 8 tiết 85: Tập làm văn: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng : - Quan sát danh lam thắng cảnh; đọc tài liệu, tra cứu, thu thập ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về DLTC -Tạo lập được một v[r]

(1)Ngày soạn: 01/02/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 85 Tập làm văn: Thuyết minh danh lam thắng cảnh I Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Nắm đa dạng đối tượng giớ thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm cách làm bài thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài giới thiệu danh lam thắng cảnh 2/ Kĩ : - Quan sát danh lam thắng cảnh; đọc tài liệu, tra cứu, thu thập ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh DLTC -Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tượng bài 3/ Thái độ: - Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh đất nước Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đất nước II Chuẩn bị: 1/ GV: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài III Phương pháp: - P.P: Qui nạp, vấn đáp, TH có HD - KT: Động não IV Tiến trình dạy- giáo dục: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Khi thuyết minh phương pháp ( cách làm), cần trình bày gì? Ngôn ngữ bài văn thuyết minh phương pháp có gì lưu ý? Bài mới: Trước di tích danh lam thắng cảnh, chúng ta cần thuyết minh nào để đạt hiệu cao nhất… Lop8.net (2) Hoạt động P.P: Qui nạp, vấn đáp, TL KT: Động não * GV gọi HS đọc to, rõ, diễn cảm văn SGKT33 ? Bài giới thiệu giúp em biết gì Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? - Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền ? Muốn có tri thức người viết phải làm nào? - Đọc sách báo, tra cứu TL liên quan, thu thập, nghiên cứu ghi chép, tìm hiểu, hỏi han… - Xem tranh ảnh, phim, băng…, đến tận nơi quan sát, nhìn, nghe, tìm hiểu trực tiếp ? Bài viết xếp theo bố cục nào? - Giới thiệu hồ HK( Đ1) - GT đền Ngọc sơn( Đ2) - GT bờ hồ( Đ3) ? Theo em có gì thiếu sót bố cục? Thiếu MB: Giới thiệu bao quát hồ HK và đền NS - KB: ý nghĩa LS, XH, VH thắng cảnh, bài học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh ? Theo em nội dung thuyết minh trên còn thiếu gì? - HS TL nhóm bàn trình bày, nhận xét chéo - GV chốt ? Thiếu chi tiết đó bài viết nào? - Nội dung bài viết còn khô khan ? Phương pháp thuyết minh đây là gì? ? Điều kiện cần thiết để có thể làm tốt bài thuyết minh danh lam, thắng cảnh? Bài giới thiệu nên có phần? ? Trong bài, có thể kết hợp phương thức ngôn ngữ nào? Vì sao? Lop8.net A Lý thuyết: Giới thiệu danh lam thắng cảnh (18’) Khảo sát và phân tích ngữ liệu * Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Cung cấp tri thức lịch sử văn hoá hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Bố cục: Thiếu mở bài, kết bài - Nội dung thuyết minh: + Thiếu vị trí, diện tích,độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc + Thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước, rùa lên - Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa , giải thích, liệt kê => P.P thích hợp, kiến thức đáng tin cậy => Bố cục đủ ba phần; lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận (3) - HS trả lời, nhận xét, GV chốt - Lời văn cần chính xác và biểu cảm => bài văn - Lời văn cần chính xác và biểu cảm Ghi nhớ: SGKT34 hấp dẫn * Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ T34 Hoạt động P.P: Vấn đáp, thuyết trình, TH có HD KT: Động não ? Bài tập 1T35 - Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc sơn? - HS trình bày theo nhóm - GV nhận xét chốt ? Bài tập 3T35: Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần, em chọn chi tiết tiêu biểu nào để làm bật giá trị lịch sử văn hoá di tích thắng cảnh? - HS độc lập trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt B Luyện tập: (18’) Bài tậpT35 a Mở bài: - Giới thiệu tới du khách bao quát quần thể danh thắng hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn b Thân bài: * Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm: * Giới thiệu đền Ngọc Sơn C Kết bài: ý nghĩa LS, XH, VH thắng cảnh, bài học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh Bài tập 3T35 - Gợi ý: có thể chọn chi tiết sau: + Rùa hồ Gươm + Truyền thuyết trả gươm thần + Cầu Thê Húc +Tháp Bút + Vấn đề giữ gìn cảnh quan và cho hồ Gươm Bài tập 4T35 - Câu nói nhà văn nước ngoài có thể sử dụng vào các phần bài viết: mở bài, kết bài Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em ? Bài tập 4T35: ? Một nhà thơ nước ngoài gọi hồ Gươm là “ lẵng hoa xinh đẹp lòng Hà Nội” Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào bài viết mình? - Câu nói nhà văn nước ngoài có thể sử dụng vào các phần bài viết: mở bài, kết bài 4.Củng cố: (3’) - ? Điều kiện cần thiết để có thể làm tốt bài thuyết minh danh lam, thắng cảnh? Bài giới thiệu nên có phần? ? Trong bài, có thể kết hợp phương thức ngôn ngữ nào? Vì sao? 5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài(1’) * Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Lập dàn ý bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh mà em biết Lop8.net (4) * Bài mới: - Đọc và xem lại tất các bài tập làm văn kiểu văn thuyết minh V Rút kinh nghiệm dạy: Thời gian toàn bài…………………………………………………………………… Thời gian phần………………………………………………………………… Nội dung kiến thức………………………………………………………………… Phương pháp……………………………………………………………………… Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan