b/Về kỹ năng vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn tự sự c/ Về thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn TV 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh GV: Chấm bài và phân loại bài từ[r]
(1)Võ Thành Để Ngày soạn 05 03 / 2012 Ngày dạy: 12 / 03 / 2012 Tuần30/ Tiết 113 Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG KIỂM TRA VĂN HỌC Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu mảng văn học qua các bài Nhớ rừng& Quê hương, Chiếu dời đô, Hịchtướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Bàn luận phép học, “Sông núi nước Nam” và “Nước Đại Việt ta” để làm tốt bài làm Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết học tập học sinh Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Bài cũ (không) b/ Bài Nhắc nhở học sinh số yêu cầu làm bài kiểm tra Phát đề a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận b THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên chủ đề Nhớ rừng& Quê hương Số câu- Số điểm Tỉ lệ Chiếu dời đô Số câu- Số điểm Tỉ lệ Hịch tướng sĩ Số câu- Số điểm Tỉ lệ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nhận biết cảm hứng chung hai bài thơ “Nhớ rừng” và “Quê Hương” là gì? câu- 0,25 đ 0,25% sáng tác vào năm nào?Điền tên TG& thể loại câu- 0,5đ 0,5% sáng tác nào? Điền tên TG& thể loại câu- 0,5đ 0,5% Thông hiểu Cộng câu0,25 đ 0,2 5% Ý nào nói đúng mục đích thể Chiếu? câu- 0,25 đ 0,25% Ý nào nói đúng chức thể Hịch? câu- 0,25 đ 0,25% Viết đoạn văn nêu ly Lý Công Uẩn dời đô? câu- đ 40% Ghi lai câu noi thể tâm trang cua Trần Quốc Tuấn và cho biết đó là tâm trạng gi? câu- đ 20% 4câu47,5đ 47,5% câu 2,75 đ 27,5% Lop8.net (2) Võ Thành Để Bình Ngô đại cáo Số câu- Số điểm Tỉ lệ Bàn luận phép học Số câu- Số điểm Tỉ lệ “Sông núi nước Nam” và “Nước Đại Việt ta” Số câu- Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG công bố vào năm nào Điền tên TG& thể loại câu- 0,5đ 0,5% Dòng nào nói đúng chức thể Cáo? câu- 0,25 đ 0,25% câu 0,75 đ 0,75% trích dẫn từ đâu Điền tên TG& thể loại câu- 0,5đ 0,5% câu- 2,25 đ 2,25% câu 0,5đ 0,5% Sự phát triển quan niệm Tổ quốc qua bài thơ câu- đ 10% 7câu- 1,75 đ câu- đ 1,75% 20% câu1đ 10% câu- đ 40% 18 câu10 đ 100% Đề bài Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Một cảm hứng chung hai bài thơ “Nhớ rừng” và “Quê Hương” là gì? A Nhớ tiếc quá khứ B Thương người và hoài cổ C Coi thường và khinh bỉ sống tầm thường D Đau xót và bất lực “Chiếu dời đô” sáng tác vào năm nào? A 1010 B 958 C 1789 D 1858 Ý nào nói đúng mục đích thể Chiếu? A Giãi bày tình cảm người viết B Kêu gọi cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Ban bố mạnh lệnh nhà vua Ý nào nói đúng chức thể Hịch? A Ban bố mệnh lệnh vua B Dùng để công bố kết qủa việc C Dùng để trình bày với nhà vua việc, ý kiến đề nghị D Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài “Hịch tướng sĩ “ sáng tác nào? A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ (1257) B Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) C Trước quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287) D Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai Dòng nào nói đúng chức thể Cáo? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua thủ lĩnh phong trào B Dùng để trình chủ trương hay công bố kết qủa việc lớn để người cùng biết C Dùng để kêu gọi, thuyết phục người đứng lên chống giặc D Dùng để tâu lên ý kiến, đề nghị bề tôi “Bình Ngô đại cáo” công bố vào năm nào? A Năm 1426 B Năm 1429 C Năm 1430 D Năm 1428 “Bàn luận phép học” trích dẫn từ đâu? Lop8.net (3) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG A Bài Cáo vua Quang Trung C Bài Tấu Nguyễn Thiếp B Bài Hịch Nguyễn Thiếp D Bài Tấu Nguyễn Trãi Sự phát triển quan niệm Tổ quốc thể nào bài “Sông núi nước Nam” và “Nước Đại Việt ta” Hãy đánh dấu vào ô trống bảng sau? Nội dung quan niệm Tổ quốc Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta 1/ Bờ cõi núi sông 2/ Có Vua 3/ Có chủ quyền 4/ Ghi nhận sách trời 5/ Văn hiến 10 Điền tên tác giả và thể loại vào ô trống bảng sau TT Tên văn Tác giả Thể loại Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta (Trích) Bàn luận phép học (Trích) Phần II:Tự luân ( 6điểm) 1/ Ghi lai câu noi thể tâm trang cua Trần Quốc Tuấn và cho biết đó là tâm trạng gi? (2điểm) 2/ Viết đoạn văn nêu ly Lý Công Uẩn dời đô? (4điểm) Đáp án – Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được: 0,25 điểm (từ câu -> 8) Câu -10: điểm A A D D B B D Câu 9: - Sông núi nước Nam: ý 1,2,3,4 - Nước Đại Việt ta: ý 1,2,3,5 Câu 10: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn – Chiếu Hịch tướng sĩ– Trần Quốc Tuấn – Hịch Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi – Cáo Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp – Tấu C Phần II Tự luận ( điểm ) 1/ Tâm trạng TQT đoạn: “ ta thường tới bủa quên ăn….Cam lòng -> tâm trang quên an ngủ vì căm tức giặc xâm lượt ma chúng di nghênh ngang chưởi triều đình… * Yêu cầu chung: HS nêu lên mục đích việc dời đô Lí Công Uẩn văn “Chiếu dời đô” * Yêu cầu cụ thể: Mở đoạn: 0,5 điểm - Giới thiệu Lí Công Uẩn và hoàn cảnh đời “Chiếu dời đô” - Khẳng định: phần đầu bài “chiếu”, Lí Công Uẩn giả thích nguyên nhân, mục đích việc dời đô Tác giả có lối viết ngắn gọn, lí lẽ sắc sảo, các dẫn chứng nêu đầy sức thuyết phục phát triển đoạn: 3điểm - Mở đầu bài chiếu tác giả dẫn sử sách làm tiền đề: nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần dời đô + Việc dời đô các vua thời tam đại (bên Tàu) là yêu cầu khách quan (“Tuân theo mệnh trời”), lại phù hợp với nguyện vọng nhân dân (“Thuận theo ý dân”) + Kết qủa việc dời đô: làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng - Lí Công Uẩn phê phán hai triều đại: Đinh – Lê không tuân theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng người xưa và hậu qủa là triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích Lop8.net (4) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG nghi, nhân dân thì khổ sở - Việc dời đô là cần thiết, là nhằm mục đích sâu xa, tốt đẹp: “đóng đô nơi trung tâm, mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho cháu” Dời đô mang lại lợi ích tốt đẹp “vận nước lâu dài”, “phong tục phồn thịnh” Kết đoạn: 0,5 điểm Dời đô là để xây dựng và bảo vệ đất nước giàu đẹp, bền vững để muôn đời mai sau Phần đầu “Chiếu dời đô” đã thể tâm hồn và trí tuệ Đại Việt, lĩnh đổi và vươn lên Đại Việt Thu bài: Bảng hệ thống chất lượng Hướng dẫn nhà - Soạn bài : “Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục” Tuần: 30 Tiết: 114 Ngày soạn: 05./ 03 / 2012 Ngày giảng: 12 / 03 / 2012 Tiếng việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Mục tiêu: Giúp học sinh a/Về kiến thức: Cách xếp trật tự từ câu Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác b/Về kỹ Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn đã học Phát và sửa số xếp trật tự từ câu c/ Về thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn TV 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh GV: Soạn giảng, sgk, sgv, giải số bài tập trước PP: đàm thoại gợi tìm HS: Soạn bài, sgk, tập ghi 3/ Tiến trình bày dạy a) KTBC: Kiểm tra 5p Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS nhà b// Dạy nội dung bài : a/ GTB: 1p Giới thiệu bài Trong nói viết, để giúp người đọc - người nghe hiểu nội dung cần truyền đạt cần xếp các kí hiệu ngôn ngữ, chuỗi lời nói theo cái trước cái sau Trình tự xếp các từ chuỗi lời nói gọi là trật tự từ Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hoạt động 1: GV nhân xét chung trật tự từ Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nôi dung chính ( ghi bảng) I Nhận xét chung Tìm hiểu chung Gv chép VD lên bảng phụ Gọi h/s thay đổi trật tự từ đọc VD Hs đọc VD -> chú ý câu in đậm câu Gọi h/s lên bảng làm, bên h/s Hs lên bảng làm -> Hs bên hoạt làm việc tập thể động Có thể thay đổi trật tự từ câu Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét in đậm theo cách nào để ý nghĩa giọng khàn khàn người không thay đổi? hút nhiều xái cũ 3.Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ Lop8.net (5) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG đầu……… Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ…… Bằng giọng khàn khàn người hút …cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét… Bằng giọng khàn khàn ….xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét Gõ đầu roi xuống đất, giọng … xái cũ, cai lệ thét Có cách xếp trật tự từ ? Như để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm có bao nhiêu cách xếp trật tự từ? ? Trong cách xếp trên, tác giả lại chọn trật tự từ đoạn trích? H thảo luận theo nhóm - Việc lặp lại từ “roi” đầu câu có tác dụng liên kết câu với câu trước - Từ “ thét” tạo liên kết các câu - Việc mở đầu cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” nhấn mạnh vị xã hội và thái độ hãn cai lệ Nhận xét tác dụng câu đã thay đổi trật tự từ Câu Nhấn mạnh hãn Liên kết với câu đứng trước Liên kết với câu đứng sau x x x x x x x ? Hiệu diễn đạt cách xếp trật tự từ có giống không? Qua đây em rút lưu ý gì việc đặt Mỗi cách xếp đem lại hiệu diễn đạt riêng câu? => Chúng ta cần phải lựa chọn trật tự * Ghi nhớ từ cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp II Một số tác dụng Gọi h/s đọc phần ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ xếp trật tự từ Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng xếp trật tự từ Đọc VD SGK, chú ý từ ngữ in đậm Hs đọc VD, chú ý các từ ngữ in đậm ? Trật tự từ câu in VDa: Cai lệ giật cái thừng … => VDa: Thể thứ tự trước đậm thể điều gì? Thể thứ tự trước sau hoạt sau hành động động Chị Dậu xám mặt, vội vàng … -> Thể thứ tự trước sau hoạt VDb: động VDb: * “Cai lệ và người nhà Lí Phản ánh thứ tự xuất trưởng”: thể thứ bậc cao thấp các nhân vật: cai lệ trước, Lop8.net (6) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG các nhân vật (Cai lệ có địa vị xã hội người nhà Lí trưởng theo sau cao người nhà Lí trưởng) - Phản ánh thứ tự xuất các nhân vật: cai lệ trước, người nhà Lí trưởng theo sau * “Roi song, thước và dây thừng tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng Gv: chép các câu in đậm VD a, b, c Gọi h/s đọc VD bảng phụ ? So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ các VD trên? Hs đọc VD trên bảng phụ Hs thảo luận theo nhóm bàn => Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao (đảm bảo hài hoà mặt ngữ âm) - Thể thứ tự việc, hành động ? Qua phân tích VD em rút nhận xét gì tác dụng việc xếp trật từ tự câu? - Thể vị xã hội nhân vật - Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm việc, hành động - Tạo liên kết câu - Tạo nhịp điệu cho câu H đọc ghi nhớ Gọi h/s đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập ? Đọc yêu cầu bài tập 1? H làm việc cá nhân H làm việc độc lập a, Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất các vị lịch sử b, Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Cụm từ “đẹp vô cùng” đặt trước hô ngữ “ Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh vẻ đẹp đất nước giải phóng - Hò ô: đưa lên trước để bắt vần lưng với “sông Lô”: tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước; đồng thời đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (ngạt, hát) -> Tạo hài hoà ngữ âm cho khổ thơ c Lặp cụm từ “mật thám” và “đội gái” tạo liên kết với câu đứng trước * Ghi nhớ III Luyện tập Bài 1: Giải thích lí xếp trật tự từ câu in đậm c/ Củng cố, luyện tập : 2p Gv gọi 2-3 Hs đọc ghi nhớ d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1p - - Học thuộc ghi nhớ - - Chuẩn bị trước bài tập tiết: “Luyện tập” Lop8.net (7) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 30 Tiết: 115 Ngày soạn: 06 03 / 2012 Ngày giảng 16 03 / 2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: Giúp học sinh a/Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học phép lập luận giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày luận điểm b/Về kỹ HS có thể tự đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ tập làm văn thân mình so với các bạn cùng lớp học nhờ đó có kinh nghiệp và tâm cần thiết để làm tốt bài sau c/ Về thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn TV 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh GV: Chấm bài và phân loại bài từ giỏi, khá, TB, Y, K PP: thuyết trình giảng giải HS: Xem và chữa lỗi bài kiểm tra mình 3/ Tiến trình bày dạy a) KTBC: Kiểm tra không KT b// Dạy nội dung bài : Giới thiệu bài Tiết trước chúng ta đã viết bài văn nghị luận giải thích Vậy viết bài văn nghị luận giải thích cần đảm bảo yêu cầu gì, hệ thống luận điểm cần trình bày nào cho hợp lí chúng ta củng cố lại toàn tri thức đó qua tiết học hôm Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tái lại đề bài.10p Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nôi dung chính ( ghi bảng) Đề bài: Hãy nêu ý kiến mục đích học tập h/s thời Gọi h/s đọc đề bài H đọc lại đề bài ? Để viết tốt bài văn nghị luận giải I Tìm hiểu đề thích mạch lạc, rõ ràng chúng ta cần - Thể loại: trải qua bước nào? - Đọc kĩ đề bài, tìm ý - Yêu cầu - Lập dàn bài - Phạm vi dẫn chứng - Viết bài ? Xác định phần tìm hiểu đề? - Sửa bài - Thể loại: giải thích - Yêu cầu: bàn mục đích học tập h/s - Phạm vi dẫn chứng: thực tế sống, sách Hoạt động 2: GV nhận xét chung bài làm h/s 10p * Ưu điểm: Hầu hết các bài viết đã thể rõ cách làm bài văn nghị luận giải thích, bố cục rõ ràng + Biết kết hợp số phương pháp giải thích vấn đề nêu định nghĩa, nêu số liệu + Dẫn chứng cụ thể sinh động, xuất phát từ thực tiễn + Bài văn diễn đạt sáng, mạch lạc, chặt chẽ * Nhược điểm: Lop8.net (8) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG + Nắm cách làm bài văn giải thích nội dung giải thích chưa rõ ràng, cụ thể vấn đề + Dẫn chứng đơn điệu, chưa đủ làm sáng tỏ luận điểm + Dùng từ ngữ tuỳ tiện, thiếu chính xác, câu văn tối nghĩa II Lập dàn bài và sửa chữa Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s nhắc lại dàn bài, kết hợp sửa chữa 10p ? Phần mở bài cần nêu nội dung gì? - Giới thiệu khái quát nội dung cần nghị luận: Vai trò, nhiệm vụ Gv: chép đoạn MB bảng phụ: quan trọng người HS “Ai biết là người h/s học chúng ta là học tập Tuy nhiên thì cần phải hiểu rõ mục đích học tập chúng ta cần xác định đúng đắn mình: “Học để làm gì?”; “Học mục đích học tập Đó là học để nào?” Còn người học làm gì và học nào? trên danh nghĩa, cầu danh lợi là chúa tầm thường, thần nịnh hót” ? Em hãy nhận xét phần MB? ? Em hãy nêu hướng sửa chữa phần - Lập luận vòng, dài dòng, ý câu MB trên? văn chưa triệt để: Còn Mở bài: người học trên danh nghĩa, cầu danh lợi là chúa tầm thường, thần nịnh hót - Dùng từ chưa chính xác, còn mắc lỗi chính tả Kiến thức là vô hạn, có học có kiến thức bổ ích Vậy: “Học để làm gì?”,”Học nào?” Đó là cần thiết và phải có phương pháp học - Luận điểm 1: Học để làm gì? ? Phần TB cần nêu nội dung + Học để có kiến thức tri thức Thân bài gì? + Học để rèn luyện kĩ + Học để sau này lập nghiệp + Học để xây dựng quê hương, đất nước - Luận điểm 2: Học nào? * Phương pháp học: + Tích cực đến lớp, chăm nghe giảng, ghi chép đầy đủ, chăm làm bài tập + Học bạn bè + Học sách báo Gv chép đoạn văn phần TB: + Học ngoài xa hội “Ngày xưa người ta hỏi: “Học để + học đôi với hành làm gì?” và có học thì “Học H đọc -> H nhận xét nào?” Tất nhiên học cho thân - Dùng từ chưa chính xác chúng ta, học để nắm vững kiến thức - Các câu văn chưa có liên kết tri thức”… chặt chẽ, chưa làm rõ trọng tâm ? Gọi hs đọc lại đoạn lại TB trên và luận điểm nêu hướng sửa chữa, khắc phục? Hướng sửa chữa h/s tự nêu * Chữa bài: Lop8.net (9) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG Gv nhận xét chung: Bước đầu đã biết cách viết bài văn giải thích vấn đề Tuy nhiên giải thích chưa cụ thể, rõ ràng nội dung - Diễn đạt lủng củng, câu văn tối nghĩa - Viết sai nhiều lỗi chính tả, không chấm câu viết bài - Dẫn chứng chưa cụ thể và chưa đủ làm sáng tỏ cho luận điểm: * Yêu cầu h/s đối chiếu bài viết mình tìm nhược điểm Hoạt động 4: Đọc và bình bài văn hay.5p ? Phần kết bài cần nêu nội dung gì? Gv đọc bài văn hay cho lớp nghe Khẳng định ý nghĩa việc học học sinh chúng ta H lắng nghe -> Tự rút kinh nghiệm bài viết mình Kết bài c/ Củng cố, luyện tập : 2p Gọi Hs nhắc lại thể loại văn nghị luận d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1p - Thống kê lại lỗi mắc bài viết mình vào bài tập - Soạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự…… - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 30 Tiết: 116 Ngày soạn: 06 03 / 2012 Ngày giảng: 16 03 / 2012 Tập làm văn TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: Giúp học sinh a/Về kiến thức: Hiểu sâu văn nghị luận, thấy đươc tự và miêu tả là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận để nghị luận có thể đạt hiệu qủa thuyết phục cao b/Về kỹ vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn tự c/ Về thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn TV 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh GV: Chấm bài và phân loại bài từ giỏi, khá, TB, Y, K PP: thuyết trình giảng giải HS: Xem và chữa lỗi bài kiểm tra mình 3/ Tiến trình bày dạy a) KTBC: Nêu vai trò yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận? b// Dạy nội dung bài : Giới thiệu bài: Ở lớp và các em không học văn biểu cảm mà còn học văn tự và văn miêu tả Nhưng các em đã biết biẻu cảm không là kiểu văn riêng mà còn có thể là yếu tố văn nghị luận Vậy văn nghị luận có cần có yếu tố tự và miêu tả hay không chúng ta cùng vào bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nôi dung chính ( ghi bảng) I Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận ? Gọi hs đọc đoạn văn a và b? Hs đọc đoạn văn Lop8.net (10) Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG ? Hai đoạn văn trên nêu lên VDa: kể thủ đoạn bắt lính kì - VD (a): nội dung gì? quặc thực dân Pháp VDb: miêu tả cụ thể hình ảnh người lính bị TD Pháp đối xử tàn tệ - VD (b): ? Hãy tìm câu văn thể - Các yếu tố miêu tả và tự sự: + Vị chúa Tỉnh…ra lệnh cho bọn quan yếu tố tự và miêu tả? lại quyền …đi lính tình nguyện xì tiền + Tấp nập đầu quân, không ngần …lính khổ đỏ, lính khố xanh…tốp thì bị lính xích tay điệu đi, tốp thì bị nhốt…lính Pháp gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn… ? Hai đoạn trên có nhiều yếu tố miêu Không phải là đoạn văn tự hay văn tả và tự không thể miêu tả vì tự và miêu tả không phải coi nó là văn tự hay văn miêu tả? là mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới Tác giả viết hai đoạn trích Gv chép hai đoạn văn nghị luận sau trên nhằm mục đích vạch trần tàn bạo đã tước bỏ yếu tố tự và giả dối tựhc dân cái gọi là “mộ miêu tả lính tình nguyện” a, Sau việc săn bắt thú “vật liệu => Làm sáng tỏ cho luận điểm cho nên biết nói” đó mà lúc người ta đó là đoạn văn nghị luận gọi… H đọc hai đoạn văn b, Thế mà bố cáo với người bị bắt lính… ? Nếu cắt bỏ câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự và biểu cảm liệu có ảnh hưởng đến mạch lập luận và luận điểm tác giả không? ? Qua việc tìm hiểu VD em rút nhận xét gì vai trò yếu tố tự Nếu bỏ câu tự sự, miêu tả hai và miêu tả văn nghị luận? đoạn văn nghị luận trở nên khô khan, hẳn vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẫn Gọi hs đọc đoạn văn ? Đoạn văn trên nói nội dung gì? Tự và miêu tả là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận -> giúp cho việc ? Tìm yếu tố miêu tả và tự trình bày luận rõ ràng, cụ thể sinh văn trên và cho biết tác động hơn, có sức thuyết phục mạnh mẽ dụng chúng? Kể lại câu chuyện Chàng Trăng và Nàng Han để làm luận nhằm chứng tỏ hai truyện cổ đó có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng miền xuôi - Truyện chàng Trăng: kể lại chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá giết bạo chúa biến vào mặt trăng, đêm đêm 10 Lop8.net (11) Võ Thành Để ? Tác giả có kể lại toàn hai truyện chàng Trăng và nàng Han không? Vì tác giả kể kĩ chi tiết: chàng Trăng không nói, không cười, chàng Trăng cưỡi ngựa đá, sau chiến thắng kẻ thù chàng Trăng bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên bay lên trời”? ? Qua đó em rút nhận xét gì đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận? Gọi h/s đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s luyện tập Gọi h/s đọc yêu cầu bài ? Nếu viết đoạn văn theo đề bài: “Nêu ý kiến em vẻ đẹp bài ca dao: “Trong …” có vận dụng yếu tố miêu tả và tự không? Hoạt động 3: Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc – VT - KG soi… - Truyện nàng Han: nàng liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm Thắng trận nàng hoá thành tiên bay lên trời… => Tác dụng: làm rõ luận điểm gần gũi giống các truyện anh hùng đẹp các dân tộc VN Đó là chi tiết thể gần gũi giống với truyện Thánh Gióng Đó là luận đủ làm sáng tỏ truyện cổ tích dân tộc miền núi có nét giống với truyện Thánh Gióng miền xuôi Chỉ nên đưa chi tiết có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm tác giả miêu tả kĩ Không nên đưa tràn lan * Ghi nhớ/ 116 phá vỡ tính mạch lạc bài văn H đọc II Luyện tập Bài tập 1: Yếu tố tự Tác dụng: - Sắp trung thu - Không phải là đoạn văn tả cảnh đêm trăng và tâm - Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ Mười mấy….đáng ghét trạng người tù đêm trăng mà mục đích là mặt nhà giam khắc họa cụ thể hoàn cảnh - Phải với đêm trăng, phải tằm sáng tác bài thơ “Vọng mình nguyệt, phải vui, phải làm nguyệt” và tâm trạng người thơ… tù thể bài thơ Yếu tố miêu tả - Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn C Hướng dẫn tự học và sáng - Bỗng đêm trăng sáng quá chừng - Trong suốt người tù phải lên - Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực… + Bất cần thiết sử dụng yếu tố miêu tả và tự - Khi phân tích vẻ đẹp em bài ca dao cần yếu tố miêu tả - Nêu vài kỉ niệm ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền há sen trời … c/ Củng cố, luyện tập : 2p Gọi Hs đọc ghi nhớ d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1p - Về nhà học bài - Soạn trước bài “ Ông Giuốc- Đanh mặc lễ phục” e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 11 Lop8.net (12)