Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 27

20 2 0
Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải dạng tốn này Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.. CHUẨN BỊ: GV:[r]

(1)Tiết:1 + Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc Tiết: 76 + 77 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, khen, quẹo, bánh lái, mái chèo… Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu gặp hoạn nạn Tôm Càng và Cá Con Kỹ năng: Đọc lưu lốt bài Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Phận biệt lời các nhân vật Thái độ: Biết quí trọng tình bạn đẹp đẽ II CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: “Bé nhìn biển” - Yêu cầu HS đọc thuộc bài + TLCH + Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? + Hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: “Tôm Càng và Cá Con” * Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV lưu ý giọng đọc: thong thả, nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ đặc điểm, tài riêng vật * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết bài - Tìm từ ngữ khó đọc bài: óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, uốn đuôi, ngách đá + Đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài “Con Cá vọt lên / thì Tôm Càng thấy cá to / mắt đỏ ngầu, / nhằm Cá Con lao tới // Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, / xô bạn vào ngách đá nhỏ // cú xô làm Cá Con va vào vách đá // Mất mồi cá tức tối bỏ // + Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Học sinh - HS đọc thuộc + TLCH - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu - HS nêu, phân tích âm vần, HS đọc lại - Học sinh đọc nối tiếp đọc và đọc phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc nhóm Lop2.net (2) Tổ chức thi đọc các nhóm + Cho lớp đọc đồng đoạn 2, 3 Nhận xét – Dặn dò: - HS thi đọc Tiết:2 Giáo viên * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, + Tôm Càng làm gì đáy sông? + Búng càng là nào? + Khi đó cậu ta gặp vật có hình dáng nào? Học sinh - HS đọc đoạn 1, + TLCH - Tôm Càng tập búng càng - HS nêu - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ lớp vẩy óng ánh+ Cá Con làm quen với Tôm Càng - HS nêu nào? + Đuôi Cá Con có lợi ích gì? - Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái + Tìm từ ngữ cho thấy tài riêng Cá - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, Con? vút cái, quẹo phải quẹo trái, uốn đuôi + Tôm Càng có thái độ nào với Cá - HS nêu Con? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, - HS đọc đoạn 3, + Khi Cá Con bơi thì có chuyện gì xảy - Tôm Càng thấy cá to, mắt ra? đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới - Tôm Càng búng càng vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ + Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu + Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi Chốt: Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn -GV liên hệ, giáo dục * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - HS đọc (mỗi nhóm em) - GV gọi HS lên đọc bài theo vai - HS nêu - Trong câu truyện này em học tập đức tính gì Tôm Càng? - Nhận xét và tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể SGK - Chuẩn bị: Cá sấu sợ cá mập Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (3) Tiết: Toán LUYỆN TẬP Tiết: 126 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS tiếp tục rèn kĩ xem đúng và kim phút vào số 3, số Kỹ năng: Củng cố biểu tượng thời điểm khoảng không gian, đơn vị đo thời gian sống ngày Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: SGK, BTT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ - GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc phút - Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: Luyện tập * Hoạt động 1: Xem đồng hồ SGK Bài 1: SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh - Tổ chức cặp HS thực hành hỏi đáp Bài 2: - GV cho HS chỉnh theo yêu cầu bài * Hoạt động 2: Ước lượng thời gian Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài Bài - Tổ chức thi đua dãy tiếp sức - Gv ghi nội dung bài vào bảng phụ Dặn dò, củng cố: - Về nhà xem lại bài tập - Xem phút nhiều cho thạo - Chuẩn bị: Tìm số bị chia Nhận xét bổ sung: - HS quan sát , đọc phút - HS quan sát tranh - cặp HS hỏi đáp: kể liền mạch các hoạt động Nam và các bạn - HS nêu yêu cầu - HS làm bài, sửa bài - Thực hiện, đúng ghi Đ, sai ghi S - Điền tiếp sức, dãy HS …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (4) Ngày dạy: Tiết: Ngày soạn: 7/3/2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán TÌM SỐ BỊ CHIA Tiết: 127 I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách tìm số bị chia biết thương và số chia Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải dạng tốn này Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ: GV: Các bìa hình vuông HS: VBT, BĐDT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: “Luyện tập” - Gv cho HS sửa bài Học sinh - HS thực - Hà đến trường lúc giờ, Toàn đến trường lúc 15 phút, Hà đến sớm - Ngọc ngủ lúc 21 giờ, Quyên ngủ lúc 21 30 phút, Quyên ngủ muộn Bài mới: “Tìm số bị chia”  Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ phép nhân và chia - GV gắn ô vuông lên bảng thành hàng - ô vuông xếp thành hai hàng Mỗi hàng có ô vuông? Ta làm tính gì? - GV ghi : : = Số bị chia Số chia Thương - Mỗi hàng có ô vuông, hỏi hai hàng có - ô vuông , tính nhân tất ô vuông? Ta làm tính gì? - GV ghi: x = - Hoặc ta có thể viết : = x - Hướng dẫn HS so sánh và rút nhận xét: Số bị chia thương nhân với số chia * Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia - Giới thiệu phép chia: x : = - HS nhắc lại - Yêu cầu HS gọi tên thành phần phép chia - Dựa vào nhận xét trên ta lấy: là số thương nhân với là số chia ta 10 là số bị chia - HS nhắc - Vậy: x = 10 vì 10 : = - Hướng dẫn trình bày: Lop2.net (5) x:2=5 x =5x2 x = 10 Chốt: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:Tính nhẩm - HS đọc đề - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng - GV sửa bài, tổng kết thi đua Bài 2: Tính theo mẫu - Yêu cầu HS thi đua làm VBT - HS thi đua dãy làm VBT, sửa bài bảng - GV sửa bài tổng kết thi đua qua bảng đúng sai Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán - HS phân tích đề và giải VBT - Yêu cầu học sinh làm bài vào Giải: Số kẹo có tất là: x = 15 (kẹo) Đáp số: 15 kẹo Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách tìm số bị chia - Sửa lại các bài tốn sai Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (6) Tiết: Chính tả VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? Tiết: 51 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chép đoạn truyện vui: Vì Cá không biết nói? Kỹ năng: Chép chính xác, trình bày đúng đoạn viết Làm đúng các bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn r / d, ưc / ưt Thái độ: Giáo dục tính giữ gìn đẹp II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết HS: Vở, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Bài cũ: “Bé nhìn biển” - Gọi HS lên viết bảng lớp, HS lớp Học sinh viết bảng con: cái chăn, viết bảng các từ GV đọc trăn; cá trê, chê bai, mứt dừa, day dứt, - Nhận xét, cho điểm HS bực tức; tức tưởi … Bài mới: “Vì cá không biết nói ?” * Hoạt động 1: Hướng dẫn chép + Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Treo bảng phụ và đọc bài chính tả - Câu chuyện kể ai? - Việt hỏi anh điều gì? - Lân trả lời em nào? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười? + Hướng dẫn cách trình bày: - Câu chuyện có câu? - Hãy đọc câu nói Lân và Việt? - HS nhắc lại - Theo dõi GV đọc sau đó HS đọc lại - Câu chuyện kể nói chuyện hai anh em Việt - Việt hỏi anh: “Anh này, vì cá không biết nói nhỉ?” - Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn Nếu miệng em ngậm đầy nước em có nói không?” - Lân chê Việt ngớ ngẩn thật Lân ngớ ngẩn cho cá không nói vì miệng nó ngậm đầy nước - Có câu - Anh này, vì cá không biết nói nhỉ? - Em hỏi thật ngớ ngẩn Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói không? - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang - Lời nói hai anh em viết sau dấu câu nào? - Trong bài chữ nào viết hoa? Vì - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên sao? riêng: Lân, Việt + Hướng dẫn viết từ khó: - Say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - HS đọc cá nhân, nhóm - Đọc cho HS viết - HS viết bảng Lop2.net (7) - Nhắc HS tư ngồi - Đọc cho HS dò lỗi - Yêu cầu HS đổi kiểm tra - Chấm, nhận xét * Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sửa bài và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Theo em vì cá không biết nói? - Chuẩn bị : Sông Hương - Nhận xét tiết học - HS viết bài - HS dò lỗi - HS đổi chéo kiểm tra - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - Học sinh tả lời miệng Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (8) …………………………………………………………………………………………………… Tiết: Tập viết CHỮ HOA: V Tiết: 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm cấu tạo chữ X hoa Kỹ năng: Biết viết chữ X hoa cỡ vừa và nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng: “Xuôi chèo mát mái” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữõ đúng quy định Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ: GV: Mẫu chữ X hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa Câu Xuôi chèo mát mái cỡ nhỏ HS: Vở tập viết, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: Chữ hoa: V - GV yêu cầu HS viết vào bảng chữ V– Vượt cỡ nhỏ - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Chữ hoa: V *Hoạt động 1: Giới thiệu chữ V hoa - GV treo mẫu chữ X - Yêu cầu HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét cấu tạo Kết luận: Chữ X gồm nét * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - GV hướng dẫn cách viết: Vừa tô trên chữ X mẫu vừa nêu cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút đường kẻ và đường kẻ + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ lên trên, dừng bút đường kẻ + Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, dừng bút đường kẻ - GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết - Yêu cầu HS viết: X cỡ vừa lần - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái - Giải nghĩa: Gặp nhiều thuận lợi - Yêu cầu HS nêu độ cao chữ Học sinh - HS viết bảng - HS quan sát - Chữ X cỡ vừa cao ly, gồm nét viết liền, là kết hợp nét bản: nét móc hai đầu và nét xiên - HS quan sát theo dõi - HS lên viết bên cạnh - HS viết vào bảng - Cao 2,5 ly : X, h - Cao 1, ly: t - Cao ly : u, ô, i, e, o,a Lop2.net (9) - Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi - Yêu cầu HS viết chữ Xuôi * Hoạt động 3: Thực hành - Nêu yêu cầu viết - GV yêu cầu HS viết vào - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng - Chấm vở, nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - GV yêu cầu HS tìm từ có phụ âm đầu X  Tổ nào tìm nhiều thắng - Đại diện hai dãy HS / dãy thi đua viết chữ X Dặn dò: - Về viết tiếp - Chuẩn bị: Ôn tập học kỳ II - Nhận xét tiết học./ - HS viết bảng lần - HS nhắc tư ngồi viết - HS viết - HS thi đua - HS viết Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (10) …………………………………………………………………………………………………… Tiết:1 Ngày soạn: 8/3/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2010 Tập đọc SÔNG HƯƠNG Tiết: 78 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm … Kỹ năng: Đọc trôi chảy tồn bài Ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng câu văn dài Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sông Hương qua cách miêu tả tác giả II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK HS: SGK, trả lời câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Nhận xét, cho điểm Bài mới: “Sông Hương” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc câu, chú ý các từ: tranh phong cảnh, hoa phượng vĩ, bãi ngô, Hương Giang, dãi lụa đào, ửng hồng, phố phường, lung linh, dát vàng, thiên nhiên, tan biến + Đọc đoạn, GV chú ý hướng dẫn HS đọc rõ ràng, mạch lạc, nghỉ đúng Đoạn 1: Từ đầu … mặt nước Đoạn 2: Mỗi mùa hè … dát vàng Đoạn 3: Còn lại - Đọc chú giải SGK, GV nói thêm: Lung linh dát vàng: ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hương làm cho sông ánh lên toàn màu vàng dát lớp vàng lóng lánh + Đọc đoạn nhóm + Thi đọc các nhóm * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tìm các từ màu sắc khác sông Hương? Học sinh - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Vài HS đọc SGK - HS đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc - Màu sắc với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - Những màu sắc cái gì tạo nên? - Màu xanh thẳm da trời; xanh biếc Đọc giọng khoan thai thể ngưỡng mộ lá cây; xanh non bãi ngô, vẻ đẹp dòng sông Nhấn giọng từ thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên gợi tả màu sắc Lop2.net (11) - Vào mùa hè, sông Hương thay đổi màu - Sông Hương thay áo xanh nào? ngày thành dãi lụa đào ửng hồng phố phường - Do đâu có thay đổi ấy? - Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước - Vào đêm trăng sáng, sông Hương thay - Dòng sông là đường trăng lung linh đổi màu nào? dát vàng - Do đâu có thay đổi ấy? - Do dòng sông ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh - Vì nói sông Hương là đặc ân - Vì sông Hương làm cho thành phố thiên nhiên dành cho thành phố Huế? Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên lành … êm * Hoạt động 3: Luyện đọc lại đềm - Thi đọc lại bài - 3, HS thi đọc - GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Sau học bài này em nghĩ nào - HS nêu sông Hương? - GV chốt lại - Chuẩn bị: Ôn tập học kỳ II - Nhận xét tiết học Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (12) …………………………………………………………………………………………………… Tiết: Toán LUYỆN TẬP Tiết: 128 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố tên gọi các thành phần và kết phép chia Kỹ năng: Rèn kỹ tìm số bị chia phép chia biết các thành phần còn lại Thái độ: Tích cực học tập II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, SGK HS: Bộ đồ dùng tốn, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: “Luyện tập” - Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau: Tìm x: x : = x : = - Sửa bài, cho điểm Bài mới: “Luyện tập” * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Yêu cầu HS giải thích cách làm bài Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết lên bảng phép tính phần a: x - = x : = - Hỏi: x phép tính trên có gì khác nhau? Học sinh - HS lên bảng làm - Tìm y - HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - HS nêu - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x - x phép tính thứ là số bị trừ, x phép tính thứ hai là số bị chia - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia - HS trả lời, lớp theo dõi chưa biết để nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài - Sửa bài, cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HS đọc yêu cầu - Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc các dòng bảng - Đọc: số bị chia, số chia, thương tính - Số cần điền là số bị chia - Số cần điền vào các ô trống vị trí thương phép chia thành phần nào phép chia? - HS trả lời - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương phép chia - HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - Yêu cầu HS làm bài SBC 10 10 18 21 Lop2.net 12 (13) Số chia 2 3 Thương 5 Bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài + can dầu đựng lít? + Có tất can + Bài tốn yêu cầu ta tìm gì? - Yêu cầu HS làm VBT Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia thương - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net - HS đọc yêu cầu - can dầu đựng lít - Có tất can - Yêu cầu tìm tổng số lít dầu Giải Số lít dầu có tất là: x = 18 (l) Đáp số: 18l (14) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: Kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON Tiết: 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoa và gợi ý,ï kể lại đoạn truyện, câu chuyện Kỹ năng: Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp Biết tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ: Kể nhiệt tình sôi II CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa HS: Đọc kỹ câu chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Truyện Sơn tinh Thuỷ Tinh nói lên thật gì? - GV nhận xét Bài mới: “Tôm Càng và Cá Con” * Hoạt động 1: Kể lại đoạn truyện - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát - GV yêu cầu HS kể nhóm Học sinh - HS kể: HS kể nối tiếp đoạn - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS kể tranh nhóm - Yêu cầu HS kể trước lớp, GV có thể đưa câu hỏi gợi - Đại diện nhóm kể ý + Tranh 1: - Tôm Càng và Cá Con làm quen trường - Chúng làm quen hợp nào? Tôm Càng tập búng càng - Hai bạn đã nói gì nhau? - Họ tự giới thiệu - Cá Con có hình dáng bên ngồi nào? - Thân dẹp, trên đầu có hai + Tranh 2: mắt … - Cá Con khoe gì với bạn? - Đuôi tôi vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Cá Con đã trổ tài bơi lội mình cho Tôm Càng - Nó bơi nhẹ nhàng… xem nào? + Tranh 3: - Câu chuyện có thêm nhân vật nào? - Một cá to đỏ ngầu - Con cá đó định làm gì? - Ăn thịt cá - Tôm Càng đã làm gì đó? - Nó búng càng đẩy cá co nvào ngách đá nhỏ + Tranh 4: - Tôm Càng quan tâm đến cá sao? - HS nêu - Cá nói gì với tôm càng? - Vì hai lại kết thân nhau? Lop2.net (15) * Hoạt động Phân vai dựng lại câu chuyện - Cho HS phân vai kể lại câu chuyện - Lưu ý: thể đúng giọng kèm theo cử điệu cho phù hợp - Tổ chức nhóm thi kể theo vai trước lớp - Tuyên dương nhóm kể hay Củng cố, dặn dò - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Ôn tập học kỳ II - Nhận xét tiết học Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net - HS xung phong kể tước lớp - Đại diện nhóm kể - Lớp bình chọn nhóm kể hay (16) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 9/3/2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2010 Toán Tiết: 129 CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC Tiết: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu nhận biết chu vi hình tam giác, chi vi hình tứ giác Kỹ năng: Rèn HS tính chu vi hình tam giác, chi vi hình tứ giác Thái độ: Yêu thích môn tốn II CHUẨN BỊ: GV: Thước đo độ dài HS: VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS lên sửa bài Học sinh x –4 = x=2+4 x=6 - Có số tờ báo chia cho nhóm, nhóm tờ báo Hỏi có bao nhiêu tờ báo? x :4=2 x=2x4 x=8 Giải: Số tờ báo có là: x = 15 (tờ) Đáp số: 15 tờ Bài mới: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác * Hoạt động 1: Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Gắn lên bảng hình tam giác ABC Hỏi: hình tam - giác có đoạn thẳng?  đoạn còn gọi là cạnh hình  GV vừa vừa nói tên cạnh - GV gắn lên bảng hình tam giác có ghi số đo các cạnh A cm cm B C cm - Để tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác trên - Lấy các cạnh cộng với ta làm nào? - + + = 12 cm - Yêu cầu lớp ghi phép tính vào bảng con, HS lên bảng ghi phép tính - Vậy độ dài các cạnh hình trên là 12 Người ta gọi đó là chi vi hình tam giác - HS nhắc lại Lop2.net (17)  Để tính chu vi hình tam giác, ta tính tổng độ dài các cạnh đó - HS quan sát - GV giới thiệu hình tứ giác ABCD A cm cm B D cm cm C + Hình trên có cạnh? Là cạnh nào? + Tính độ dài các cạnh hình? - Vậy độ dài các cạnh hình tứ giác là 12 cm Đó gọi là chu vi hình tứ giác  Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh hình * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính chu vi hình tam giác - Yêu cầu lớp làm bài, HS lên bảng sửa - cạnh : AB, BC, CD, DA - + + + = 12 cm - HS nhắc lại - HS thực a + 12 + 10 = 30 (cm) b 30 + 40 +20 = 90 (cm) c 15 + 20 +30 = 55 (cm) Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác a) Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm xong thì - + + + = 26 (cm) lên bảng sửa b) HS làm bài, sửa bài hình thức hai dãy - 20 + 20 + 30 + 30 = 100 (cm) A – B thi đua - Nhận xét, tuyên dương - HS thi đua * Hoạt động : Củng cố - GV tổ chức HS thi đua: Hai đội A – B thi đua đo độ dài điền số vào chỗ chấm và tính chu vi hình tứ giác M cm N cm cm Q cm P - Nhận xét, tuyên dương Dặn dò : - Về làm bài SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học./ Nhận xét bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop2.net (18) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY Tiết: 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ các vật sống nước Kỹ năng: Luyện tập cách dùng dấu phẩy đoạn văn Thái độ: Bồi dưỡng HS thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu, lòng yêu Tiếng Việt II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ, thẻ từ, số giấy khổ lớn để HS làm bài HS: Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: “ Từ ngữ sông biển… - Yêu cầu HS làm bài trên bảng + Đêm qua cây đổ vì gió to + Cỏ cây héo khô vì hạn hán -Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Từ ngữ sông biển dấu phẩy * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - GV treo tranh vể các loài cá - Gọi HS đọc tên các lồi cá tranh - Yêu cầu HS thảo luận - GV nhận xét ghi điểm - Yêu cầu HS đọc lại bài Bài 2: - GV treo tranh - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc tên các vật tranh - Tổ chức nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên vật sống nước - GV tổng kết thi đua Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ, đọc đoạn văn - Yêu cầu HS làm bài - Sữa bài, nhận xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng Lop2.net Học sinh - HS đặt câu hỏi cho phần gạch chân - HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát - HS đọc - HS thảo luận, dãy thi đua gắn nhanh tên các lồi cá theo nhóm - HS đọc yêu cầu - HS đọc - nhóm thi đua, nhóm nào tìm nhiều từ thì thắng - HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS làm bài, HS làm bảng phụ (19) - Chuẩn bị : Ôn tập học kỳ Tiết: Chính tả SÔNG HƯƠNG Tiết: 52 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Sông Hương Viết đúng từ khó: phượng vĩ, đỏ rực, hương Giang, dải lụa, lung linh Kỹ năng: Rèn viết đúng từ khó, làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi, có vần ưt / ưc Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ giữ II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Vở bài tập, bảng con, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Bài cũ: Vì cá không biết nói - GV đọc cho HS viết em từ bắt đầu - HS viết r / d / gi vần ưt / ưc - GV nhận xét bài cũ Bài mới: Sông Hương * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng - HS đọc + Đoạn này miêu tả điều gì? - Sự đổi màu sông Hương vào mùa hè và đêm trăng - Tìm chữ bài chính tả dễ viết sai? - Phượng vĩ, đỏ rực, hương Giang, dải lụa, lung linh - GV đọc từ khó - Viết bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài - GV đọc cho HS viết - HS nhắc - GV đọc cho HS soát lại - HS viết bài - Chấm điểm, nhận xét - Sửa lỗi chéo * Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 2a: - HS đọc và nêu rõ yêu cầu bài tập 2a - GV tổ chức HS thi đua tiếp sức điền vào chỗ - tổ chơi tiếp sức trống âm đầu r / d / gi cho thích hợp Giải thưởng, rải rác, dải núi Rành mạch, để dành, tranh giành Bài 3: - GV nêu đề, HS làm bài vào bảng - HS làm vào bảng Dở, giấy Củng cố , dặn dò - Khen em viết đúng, đẹp và nhanh - Chuẩn bị: Kho báu - Nhận xét tiết học./ Lop2.net (20) Tiết :1 Ngày soạn:10/3/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2010 Toán Tiết: 120 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc Nhận biết và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết chính xác và tính nhanh, thành thạo Thái độ: Tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, hình HS: VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài cũ: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Yêu cầu HS lên sửa bài Học sinh - HS lên bảng Giải: Chu vi hình tam giác ABCD: + + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - Nhận xét, chấm điểm Bài mới: Luyện tập * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS thi đua tiếp sức nối hình - HS thực - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích nêu cách giải - HS thực - Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên làm bảng phụ Giải: Chu vi hình tam giác ABCD: + + = 11 (cm) Đáp số: 11 cm Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài, hai dãy thi đua giải bài - HS thực Giải: Chu vi hình tứ giác ABCDE: + + + = 17 (cm) Đáp số: 17 cm - Nhận xét - HS thi đua tính Bài 4: Giải: - HS làm bài và cử đại diện lên thi đua giải bài Độ dài đường gấp khúc ABCDE: + + + = 12 (cm) Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan