luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ VŨ XUÂN TÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THỨC ĂN VÀ VẬT TRÚ ẨN TRONG ƯƠNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TỪ GIAI ðOẠN CUA BỘT ðẾN CUA GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã s ố : 60.62.70 Ng ười hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TRỌNG NGHĨA HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tôi cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Vũ Xuân Tích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện ðào tạo Sau ñại học thuộc trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phòng ðào tạo và Hợp tác quốc tế - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trương Trọng Nghĩa, người thầy ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn ðức Cự, TS. Nguyễn Văn Quyền ñã có những góp ý quý báu ñể tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới chị Tạ Thị Bình người ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình xử lý số liệu. Tôi xin cảm ơn anh ðặng Văn Tâm, giám ñốc Trại tôm cua giống Minh Tâm, người ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện luận văn này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các nhân viên Trại tôm cua giống Minh Tâm, những người ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp, những người ñã luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà nội, tháng 12 năm 2009 Tác giả Vũ Xuân Tích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii MỤC LỤC MỤC LỤC . i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH . iv LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN . ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . v MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu chung về cua biển . 3 1.1.1. Vị trí phân loại 3 1.1.2. Phân bố 4 1.1.3. Vòng ñời . 4 1.1.4. ðặc ñiểm sinh sản 5 1.1.5. ðặc ñiểm dinh dưỡng . 6 1.1.6. ðặc ñiểm sinh trưởng 7 1.2. Các nghiên cứu về thức ăn trong nuôi cua thương phẩm 8 1.3. Các nghiên cứu về vật trú ẩn, chất ñáy trong nuôi cua thương phẩm . 11 CHƯƠNG II. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 2.1. ðối tượng nghiên cứu . 13 2.2. Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 13 2.3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 13 2.3.1. Nguồn cua giống thí nghiệm: . 13 2.3.2. Thức ăn: . 13 2.3.3. Vật trú ẩn: . 14 2.3.4. Các loại vật liệu và dụng cụ khác . 15 2.4. Bố trí thí nghiệm . 15 2.5. Các chỉ tiêu ñánh giá và phương pháp xác ñịnh 17 2.5.1. Chỉ tiêu môi trường . 17 2.5.2. Chỉ tiêu sinh học . 17 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1. Biến ñộng các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm . 19 3.2. Thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn thí nghiệm . 20 3.3. Kết quả sử dụng các loại thức ăn khác nhau trong ương cua . 21 3.3.1. Tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng . 21 3.3.2. Tốc ñộ tăng trưởng về chiều rộng mai cua . 22 3.3.3. Tỷ lệ sống 24 3.3.4. Hệ số chuyển ñổi thức ăn 25 3.3.5. Hiệu quả kinh tế . 26 3.4. Ảnh hưởng của vật trú ẩn ñến tỷ lệ sống của cua 28 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT . 31 4.1. Kết luận . 31 4.2. ðề xuất 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 32 DANH MỤC BẢNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv Bảng 3. 1. Các thông số môi trường trong quá trình thí nghiệm . 19 Bảng 3.2. Hàm lượng dinh dưỡng chủ yếu của các loại thức ăn . 20 Bảng 3.3. Khối lượng trung bình (g/con) của cua với 4 loại thức ăn . 21 Bảng 3.4. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình theo ngày (g/con/ngày) với 4 loại thức ăn . 22 Bảng 3.5. Chiều rộng mai trung bình (mm/con) của cua với 4 loại thức ăn 23 Bảng 3.6. Tỷ lệ sống (%) của cua với các loại thức ăn . 24 Bảng 3.7. Hệ số chuyển ñổi thức ăn . 25 Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế với các loại thức ăn . 26 Bảng 3.9. Khối lượng, chiều rộng mai và tỉ lệ sống (%) với các loại vật trú ẩn 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hình dạng loài cua biển S. paramamosain theo phân loại của Estampador (1949) (Hình của Bảo tàng Queensland, trích từ Keenan, 1999) 3 Hình 2.1. Cua bột sử dụng trong thí nghiệm 17 Hình 2.2. Các loại thức ăn ñược sử dụng . 17 Hình 2.3. Giai bố trí thí nghiệm thức ăn 17 Hình 2.4. ðo chiều rộng mai cua . 17 Hình 3.1. Tỷ lệ sống của cua sau thời gian thí nghiệm . 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TAV: Thức ăn viên DC: Dắt chín DS: Dắt sống CT: Cá tạp ðC: ðáy cát ðB: ðáy bùn VN: Vỏ ngao ð/C: ðối chứng VND: Việt nam ñồng C2, C3: Cua bột 2, cua bột 3 ANOVA: Analysis of varian: phân tích phương sai ADG: Average daily growth: Tăng trưởng trung bình theo ngày DO: Oxy hòa tan FCR: Feed conversion ratio: Hệ số sử dụng thức ăn P: Khối lượng KL: Khối lượng CW: Carapace width: chiều rộng mai CTV: Cộng tác viên ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu long LSD: Least significant difference TB: Trung bình Min: Nhỏ nhất Max: Lớn nhất TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam HUFA: High usaturate fat acid: Axit béo bậc cao không no ADMD: Apparent dry matter digestibility: Tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô TS: Tiến sĩ TN: Thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1 MỞ ðẦU Cua biển (Scylla paramamosain) là ñối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Do có giá trị dinh dưỡng cao và tỉ lệ sống giai ñoạn nuôi thương phẩm vẫn còn thấp nên cua biển hiện nay vẫn là mặt hàng thực phẩm xa xỉ với ña số người dân, giá bán cua thịt dao ñộng từ 150.000VND - 500.000VND/kg theo thời ñiểm và chất lượng. Nghề nuôi cua biển ở các tỉnh ven biển phía Bắc ñã có từ rất lâu, nguồn cua giống chủ yếu ñược thu từ tự nhiên bằng các phương pháp thủ công do vậy số lượng cua giống ít dẫn ñến sản lượng cua thương phẩm không ổn ñịnh. Hiện nay, sau khi ñề tài nghiên cứu "Sản xuất giống cua xanh loài Scylla serrata ở một số tỉnh phía Bắc và Khánh Hoà" thành công năm 2003 ñã chuyển giao công nghệ cho một số tỉnh phía Bắc. Cũng trong thời gian ñó một số cơ quan nghiên cứu cũng tiến hành các nghiên cứu tương tự và ñã ñạt ñược nhiều thành công từ ñó nguồn cua giống hiện nay cũng khá dồi dào và ñã ñáp ứng một phần nhu cầu cho nuôi cua thương phẩm. Các nghiên cứu về kĩ thuật sinh sản cua ñã ñược nghiên cứu rất sâu, tuy nhiên những nghiên cứu về kĩ thuật ương cua bột thành cua giống còn rất ít và chưa ñầy ñủ. Hiện nay, việc ương cua bột thành cua giống chủ yếu ñược tiến hành bởi các hộ dân có diện tích ao ñầm nhỏ từ 300 – 500m 2 với tỉ lệ sống thường không ổn ñịnh chủ yếu nằm trong khoảng 30 - 40%. Ở giai ñoạn này cua ñược chuyển hoàn toàn ra khỏi trại sản xuất do vậy ñiều kiện môi trường và ñặc biệt là thức ăn ñược thay ñổi hoàn toàn so với ñiều kiện trong trại sản xuất. ðây là lý do chính làm giảm tỉ lệ sống trong nuôi cua biển giai ñoạn từ cua bột lên cua giống. Xuất phát từ lý do trên, ñược sự ñộng viên giúp ñỡ của Phòng ðào tạo Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Trương Trọng Nghĩa tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài "Nghiên cứu giải pháp thức ăn và vật trú ẩn trong ương cua biển (Scylla paramamosain) từ giai ñoạn cua bột ñến cua giống". Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2 * Mục tiêu chung của ñề tài: - Tìm ra loại thức ăn phù hợp - Tìm ra loại vật trú ẩn phù hợp * Nội dung nghiên cứu: 1. Thí nghiệm các nghiệm thức dùng thức ăn: thức ăn tôm công nghiệp, cá tạp chế biến, don luộc chín, don tươi sống. - Xác ñịnh tỉ lệ sống, tốc ñộ tăng trưởng, FCR và hiệu quả kinh tế. 2. Thí nghiệm các vật trú ẩn khác nhau: ñáy cát, ñáy bùn, vỏ ngao với ñáy bùn, vỏ ngao với ñáy cát. - Xác ñịnh tỉ lệ sống và tốc ñộ tăng trưởng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung về cua biển 1.1.1. Vị trí phân loại Ngành: Athropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Có 4 loài là S. olevacea, S. paramamosain, S. serata và S. tranquebarica (Keenan, 1999). ðối tượng nghiên cứu trong ñề tài này là Scylla paramamosain (Estampador, 1949). Hình 1.1. Hình dạng loài cua biển S. paramamosain theo phân loại của Estampador (1949) (Hình của Bảo tàng Queensland, trích từ Keenan, 1999). Tên tiếng Anh: mud crab Tên tiếng Việt: cua biển, cua bùn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 4 1.1.2. Phân bố Loài S. paramamosain ñược phân bố từ khu vực biển Thái Bình Dương và Ấn ðộ Dương, từ Nam Phi ñến Biển ðỏ, từ Okinawa ñến Tahiti và xuống tận miền Bắc nước Úc, Nhật Bản, Nam Trung Quốc, Hong Kong, Singapore, Cambodia, Indonesia và Việt Nam (Keenan, 1999). Theo Macintosh và ctv. (2002) ở ðBSCL có 2 loài chủ yếu là S. paramamosain (cua xanh) và S. olivacea (cua sen hay cua lửa) trước ñây bị nhầm lẫn là S. serrata (Hoàng ðức ðạt, 1992; Tuan và ctv., 1996). Nhưng thật sự loài S. serrata không ñược tìm thấy ở ðBSCL cũng như ở Việt Nam. Theo Le Vay và ctv. (2001) loài S. paramamosain chiếm trên 95 % trong quần thể Scylla và loài S. olivacea chỉ chiếm khoảng còn lại. 1.1.3. Vòng ñời Cua biển có vòng ñời phức tạp, trải qua nhiều lần lột xác và biến thái từ thời kì ấu trùng, cua bột ñến giai ñoạn tiền trưởng thành và trưởng thành. Theo Heasman và Fielder (1983), chu kì sống của các loài cua biển gồm 4 giai ñoạn: giai ñoạn ấu trùng, giai ñoạn cua con (chiều rộng mai từ 2 - 8 cm), giai ñoạn tiền trưởng thành (chiều rộng mai 7 - 15 cm) và giai ñoạn trưởng thành (chiều rộng mai trên 15 cm). Theo Hoàng ðức ðạt (2004) ấu trùng mới nở là zoea 1, có ñôi mắt kép và sắc tố ñen. Ấu trùng zoea trải qua 5 giai ñoạn, mỗi giai ñoạn mất 2 - 3 ngày, riêng ở giai ñoạn zoea 5 từ 3 - 4 ngày. Sau giai ñoạn zoea 5, ấu trùng biến thái thành megalopa sống bám vào giá thể. Từ giai ñoạn này chúng mất khoảng 7 - 11 ngày ñể biến thái thành cua con. Theo mô tả của Ong (1964) ấu trùng cua biển trải qua 5 giai ñoạn zoea (zoea 1 - zoea 5) với 4 lần lột xác và khoảng thời gian từ 17 - 20 ngày. Ấu trùng zoea có tính hướng quang mạnh. Zoea 5 biến thái lần thứ nhất thành megalopa trong khoảng 8 - 10 ngày, sau ñó ấu trùng biến thái lần thứ hai thành cua 1 sau 7 - 8 ngày. Cua 1 trải qua 16 - 18 lần lột xác trước khi thành thục, thời gian này ít nhất từ 338 - 523 ngày. [...]... paramamosain trong 30 ngày K t qu cho th y v t trú n ñã làm tăng t l s ng so v i không dùng v t trú n 11 Như v y m c dù có nhi u nghiên c u v cách s d ng và b trí v t trú n cũng như l a ch n ch t ñáy cho nuôi cua giai ño n t cua b t lên cua gi ng song v n có nhi u như c ñi m c n ñư c nghiên c u thêm 12 CHƯƠNG II ð I TƯ NG, ð A ðI M, N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 ð i tư ng nghiên c u Loài cua bi n (Scylla. .. công th c th c ăn nhân t o có b sung và không b sung vitamin và khoáng ch t so v i th c ăn là cá t p, nhóm tác gi Trino và ctv (2001), cho k t qu v i th c ăn là cá t p không có s sai khác so v i ăn th c ăn nhân t o có b sung vitamin và khoáng ch t Ut và ctv (2007) khi nghiên c u s d ng m t s lo i th c ăn trong ương t giai ño n cua b t lên cua gi ng trong 30 ngày ñã th nghi m các lo i th c ăn g m: Atemia... 20 – 25 cm th cua v i m t ñ 0,5 và 1 cua/ m2 K t qu cho th y không có s sai khác v t l s ng gi a nh ng lô có v t trú n và không dùng v t trú n Ciruelos và Huidem (2000) s d ng thân cây sú v t làm v t trú n nuôi cua trong 5 tháng cho t l s ng cao hơn so v i không dùng v t trú n 11% Ut và ctv (2007) thí nghi m v i các v t trú n là g ch có l và v ngao làm v t trú n cho ương t cua b t lên cua gi ng loài... t trú n Th o lu n Các k t qu s d ng v t trú n ñã làm tăng t l s ng so v i các nghi m th c không dùng v t trú n Như v y vi c s d ng v t trú n cho giai ño n cua b t là phù h p v i t p tính trú n ñ tr n tránh k thù c a cua bi n K t qu này tương t v i k t qu nghiên c u c a nhi u tác gi Ut và ctv s d ng g ch có l và v ngao ñ ương cua b t cho k t qu t t hơn so v i ñáy cát không dùng v t trú n Hoàng Văn... thành và trư ng thành ăn cua nh , cá, nhuy n th … Cua có t p tính trú n vào ban ngày và ki m ăn vào ban ñêm Nhu c u th c ăn c a chúng khá l n nhưng chúng có kh năng nh n ñói 10 - 15 ngày trên c n trong ñi u ki n m ư t (Hill, 1979) 1.1.6 ð c ñi m sinh trư ng Sau khi tích lũy các y u t dinh dư ng c n thi t, cua ti n hành l t xác ñ tăng trư ng Quá trình phát tri n c a cua bi n tr i qua nhi u l n l t xác và. .. th , th c ăn t ng h p, c 3 lo i ñ u b sung nauplii Atemia cho quá trình ương t cua 1 ñ n cua 4 K t qu cho th y v i giai ño n cua 1 và cua 2 thì th c ăn viên t ng h p có b sung thêm nauplii Atemia cho t c ñ tăng trư ng nhanh hơn nhưng sang giai ño n Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c nông nghi p…………… 8 cua 3 và cua 4 thì th t nhuy n th b sung nauplii Atemia có t c ñ tăng trư... p làm th c ăn Cua con có kích thư c 2 - 7 cm ăn ch y u là giáp xác, cua s p trư ng thành (chi u r ng mai - CW t 7 - 13 cm) ăn nhi u loài 2 m nh v , trong khi ñó cua l n hơn thư ng ăn cua con và cá Trư c ñó Hill (1979) ñã quan sát th y r ng thành ph n th c ăn trong ng tiêu hóa c a cua g m 50 % là nhuy n th , 21 % là giáp xác và 29 % các m nh v n h u cơ, ít th y cá có trong ng tiêu hóa c a cua. , ti n... c u s n xu t th c ăn h n h p cho nuôi cua thương ph m v i ñ ñ m 42,25% và 43,42%, trong ñó có th nghi m thay th m t ph n protein ñ ng v t b ng protein th c v t K t qu ñánh giá cho th y lo i th c ăn này cho t c ñ l n tương ương v i th c ăn là cá t p (Hoàng Văn Thành, 2007) Baylon và Failaman (1996) thí nghi m các lo i th c ăn g m nauplii Atemia, th c ăn t n h p, và các lo i th c ăn: th t nhuy n th... trông ch vào các lo i th c ăn ph thu c vào t nhiên do v y trư c khi có nh ng nghiên c u v s n xu t các lo i th c ăn cho nuôi cua bi n thì thí nghi m dùng các lo i th c ăn tôm công nghi p cho ương nuôi cua bi n là c n thi t Tuy nhiên, h n ch c a vi c dùng th c ăn viên là giá cao, dao ñ ng t 15.000 – 20.000ñ/kg tùy vào ñ ñ m và hãng s n xu t Th c ăn viên ñư c cho ăn như sau: 2 tu n ñ u cho ăn v i lư... ng giai ño n Giai ño n u trùng có th l t xác t 2 - 5 ngày/l n Cua l n có th l t xác ch m hơn t 15 ñ n 30 ngày/l n Trong giai ño n ñ u l t xác chúng thư ng tìm nơi kín ñáo ñ n n p như b i r m hay b t kín hang l i ñ tránh k thù Cua bi n là loài tăng trư ng không liên t c, sau khi l t xác gia tăng ñ t ng t v kích thư c và kh i lư ng Khi nuôi chung cua ñ c và cua cái thì cua ñ c tăng trư ng t t hơn cua . DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ VŨ XUÂN TÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THỨC ĂN VÀ VẬT TRÚ ẨN TRONG ƯƠNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain). không dùng vật trú ẩn 11%. Ut và ctv (2007) thí nghiệm với các vật trú ẩn là gạch có lỗ và vỏ ngao làm vật trú ẩn cho ương từ cua bột lên cua giống loài