Có nhiều yếu tốảnh hưởng ựến tỉ lệ sống của cua biển như môi trường, dinh dưỡng, dịch bệnh và sựăn thịt lẫn nhau. Trong thắ nghiệm này các yếu tố khác ựược coi là ựồng nhất chỉ khác nhau về yếu tố thức ăn. Trong suốt quá trình thì thắ nghiệm dịch bệnh ựã không xảy ra.
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống (%) của cua với các loại thức ăn
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày
TAV 80,8aổ3,8 65,8bổ6,2 51,6aổ3,8 45,8bổ1,4
CT 70,0aổ6,6 54,1baổ3,8 40,0aổ5,0 33,3aổ3,8
DC 73,3aổ3,8 50,0aổ5,0 43,3aổ6,2 34,2aổ3,8
DS 73,3aổ3,8 62,5baổ8,6 45,0aổ6,6 40,0baổ2,5
(Ghi chú: Số liệu ở cùng một cột có số mũ giống nhau là không có sự sai khác ở mức ý nghĩa
α=0.05)
(TAV: thức ăn viên; CT: cá tạp; DC: dắt chắn; DS: dắt sống)
Sau 1 tuần nuôi thức ăn viên cho tỉ lệ sống cao nhất, cá tạp cho tỉ lệ sống thấp nhất tuy nhiên không sai khác có ý nghĩa thống kê.
Sau 2 tuần thức ăn viên vẫn cho kết quả về tỉ lệ sống cao nhất (65,8ổ6,2) thấp nhất là dắt chắn, cá tạp, dắt sống cho tỉ lệ sống lần lượt là 54,1ổ3,8, 62,5ổ8,6 %.
Kết quả nghiên cứu của Trương Quốc Thái và Nguyễn Cơ Thạch (2004) sau 15 ngày ương với thịt nhuyễn thể cho tỉ lệ sống là 75%.
Sau 3 tuần thắ nghiệm tỉ lệ sống vẫn cao nhất ở lô thắ nghiệm dùng thức ăn viên và thấp nhất ở lô dùng cá tạp, tuy nhiên khi so sánh với mức ý nghĩa α=0,05 thì không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê.
Sau 4 tuần thắ nghiệm dắt chắn và cá tạp là loại thức ăn cho kết quả kém nhất về tỉ lệ sống. Thức ăn viên vẫn cho kết quả tốt nhất sau ựó là dắt sống, tuy nhiên khi sao sánh thì không có sự sai khác giữa dắt sống và thức ăn viên có ý nghĩa thống kê.
25 45.8 33.3 34.2 40.0 20 30 40 50 TAV CT DC DS Loại thức ăn T ỉ l ệ s ố n g ( % ) (TAV: thức ăn viên; CT: cá tạp; DC: dắt chắn; DS: dắt sống)
Hình 3.1. Tỷ lệ sống của cua sau thời gian thắ nghiệm
Thức ăn viên là loại thức ăn cho kết quả tốt nhất về tỉ lệ sống (45,8 ổ1,4) sau ựó là dắt sống, cá tạp và dắt chắn cho kết quả như nhau.
Thảo luận:
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả. Nguyễn Cơ Thạch và Trương Quốc Thái (2004), Baylon và Failaman (1996), Marasigan (1996).
Kết quả này thấp hơn so với kết quả của Ut và ctv sau 30 ngày ương với thức ăn là Atemia trưởng thành kết hợp với thức ăn là thịt tôm xay nhuyễn cho tỉ lệ sống từ 52 Ờ 66%.
3.3.4. Hệ số chuyển ựổi thức ăn
Bảng 3.7. Hệ số chuyển ựổi thức ăn
TAV CT DC DS
FCR 9,74aổ0,73 14,44bổ1,66 43,11cổ2,19 50,81dổ0,63
(Ghi chú: Số liệu ở cùng hàng có số mũ giống nhau là không có sự sai khác ở mức ý nghĩa
α=0.05)
(TAV: thức ăn viên; CT: cá tạp; DC: dắt chắn; DS: dắt sống)
Hệ số chuyển ựổi thức ăn của 4 loại thức ăn trên có sự sai khác nhau rõ rệt. Hệ số thức ăn thấp sẽ làm giảm sử dụng nguyên liệu trong chuỗi sản xuất. Hệ số
26
thức ăn cao ựồng nghĩa với việc sử dụng nhiều nguyên liệu hơn và chắc chắn sẽ thải ra môi trường nhiều chất thải hơn.
Hệ số thức ăn của dắt sống là cao nhất, thấp nhất là thức ăn viên. Kết quả này cho thấy cua sử dụng thức ăn viên có hiệu quả nhất.
3.3.5. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế luôn luôn là chỉ tiêu ựược người nuôi quan tâm nhất. để có hiệu quả kinh tế cao trong ương nuôi cua biển một loại thức ăn cho tỉ lệ sống cao và tăng trưởng nhanh nhưng giá loại thức ăn ựó phải phù hợp. Nếu chi phắ cho thức ăn quá lớn sẽảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế người nuôi.
Trong thắ nghiệm về thức ăn này tất cả các yếu tố khác ựều bố trắ giống nhau chỉ khác nhau là các loại thức ăn khác nhau, do vậy trong khuôn khổ ựề tài không tắnh ựến các chi phắ khác mà chỉ quan tâm ựến chi phắ thức ăn và FCR.
Giá cua giống phụ thuộc nhiều vào chiều rộng mai, tùy và kắch thước mai mà người mua trả giá phù hợp.
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế với các loại thức ăn
SL cua (con) Giá (ự) Thành tiền (ự) Tiền lãi (ự)
TAV 18 2300 41400 29400
CT 13 2300 29900 26600
DC 14 2000 28000 26500
DS 16 3000 48000 44900
(TAV: thức ăn viên; CT: cá tạp; DC: dắt chắn; DS: dắt sống)
Lô thắ nghiệm sử dụng dắt sống cho chiều rộng mai lớn nhất do vậy có giá bán cao nhất, lô sử dụng dắt chắn có chiều rộng mai thấp nhất nên giá bán chỉ ựạt 2.000 ự / con.
Kết quả trên bảng 3.8 thể hiện thức ăn là dắt sống cho lợi nhuận cao nhất mặc dù có hệ số thức ăn cao nhất nhưng giá loại thức ăn này lại rất rẻ (700 ự/kg).
27
Thức ăn viên mặc dù cho tỷ lệ sống khá cao nhưng do giá khá cao (15.000 ự/kg) và kắch thước, khối lượng cua nhỏ hơn thức ăn là dắt sống nên lợi nhuận sau khi trừ chi phắ thức ăn thì lợi nhuận thấp hơn.
Dắt sống sau khi chế biến cho kết quả về hiệu quả kinh tế thấp hơn so với không chế biến (tiền lãi giảm 26.000 ự so với không chế biến).
Qua phân tắch các chỉ tiêu về tỉ lệ sống, tốc ựộ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế có thể khẳng ựịnh: dắt sống là loại thức ăn tốt nhất cho ương cua biển, có thể sử dụng thức ăn viên cho ương cua biển khi các loại thức ăn khác không có.
Thảo luận
Cùng một loại thức ăn nhưng sau khi chế biến các chỉ tiêu sinh trưởng: chiều rộng mai, khối lượng trung bình hàng tuần và tăng trưởng trung bình theo ngày của lô thắ nghiệm sử dụng dắt chắn làm thức ăn ựều làm kém hơn so với lô sử dụng dắt sống. Trong quá trình chế biến có thể một số chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng cho quá trình sinh trưởng ựã bị phân hủy bởi nhiệt ựộ như vitamin hoặc enzym.
Việc sử dụng thức ăn sống có nhược ựiểm là nhanh làm ô nhiễm môi trường hơn thức ăn chắn trong khi ựó giải pháp khắc phục cũng rất khó khăn. Trong sản xuất giống cua biển thức ăn thường sử dụng thức ăn chắn sau ựó thức ăn thừa ựược loại bỏ hàng ngày. để cải thiện môi trường nước trong quá trình ương ấu trùng, chủ yếu là giai ựoạn chuyển từ zoae 5 sang cua bột 1 Ờ cua bột 2 hầu hết các trại sản xuất giống sử dụng biện pháp thay nước một phần hoặc hoàn toàn kết hợp với xi phông thức ăn thừa, một số khác sử dụng hệ thống lọc sinh học ựể làm giảm hàm lượng các chất hữu cơ trong nước. Tuy nhiên việc sử dụng hệ thống lọc sinh học trong nuôi cua thương phẩm là không thể thực hiện ựược do thể tắch ao quá lớn.
Theo kết quả của nghiên cứu này dắt sống là loại thức ăn tốt nhất so với các loại khác. Tuy nhiên dắt sống mặc dù có nhiều trong tự nhiên nhưng việc khai thác chúng phụ thuộc vào thời tiết. Do vậy cần phải có phương pháp bảo quản, chế biến ựể không làm giảm giá trị dinh dưỡng của dắt.
Trong nghiên cứu này thức ăn viên dùng cho tôm ựược sử dụng ựể thử nghiệm và cho kết quả tốt nhất về tỉ lệ sống và FCR tuy Theo Fielder và Allan (2003) tại Úc chủ yếu sử dụng thức ăn viên dùng cho tôm he Nhật bản ựể nuôi cua
28
biển nhưng giá rất ựắt. Việc sản xuất thức ăn viên cho cua biển cho dù có thành công nhưng nếu giá thành cao cũng sẽ khó thuyết phục ựược người nuôi sử dụng.
3.4. Ảnh hưởng của vật trú ẩn ựến tỷ lệ sống của cua
Sau khi kết thúc thắ nghiệm 1, với loại thức ăn là dắt sống rất phù hợp ựể nuôi cua biển, tuy nhiên tỷ lệ sống cũng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác như dịch bệnh, sựăn nhauẦ trong ựó sựăn nhau của cua biển là tập tắnh của chúng, vậy làm thế nào ựể hạn chế tối ựa sựăn nhau trong quá trình nuôi, nhất là giai ựoạn ựầu cua thường ựược nuôi với mật ựộ cao ựể tiện chăm sóc?
để trả lời câu hỏi trên chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ảnh hưởng của vật trú ẩn ựến sinh trưởng và tỷ lệ sống trog quá trình nuôi cua.
Do ựặc tắnh của cua biển là loài có tập tắnh ăn thịt lẫn nhau nên trong quá trình nuôi chúng thường ăn lẫn nhau vào lúc lột xác và khi ựói ăn. Việc cung cấp vật trú ẩn cho quá trình nuôi là cần thiết. đã có những nghiên cứu về vật trú ẩn cho nuôi cua thương phẩm ở các nước trên thế giới nhưng chưa có nhiều kết quả khả quan. Trong thắ nghiệm này chúng tôi lựa chọn vỏ ngao là loại vật liệu rẻ tiền có sẵn tại ựịa phương kết hợp với 2 loại chất ựáy là ựáy cát và ựáy bùn ựể thắ nghiệm. Trong thắ nghiệm này dắt sống ựược lựa chọn ựể làm thức ăn. Cua ựược cho ăn thỏa mãn nhu cầu và kiểm soát thức ăn bằng sàng.
Bảng 3.9. Khối lượng, chiều rộng mai và tỉ lệ sống (%) với các loại vật trú ẩn Bắt ựầu TN Kết thúc TN
Vật trú
ẩn CW
(mm/con) (g/con) P (mm/con) CW (g/con) P
Tỷ lệ sống (%) đC 5,8aổ0,8 0,040aổ0,012 32,1aổ0,5 5,15aổ1,26 56,7cổ0,04 đB 5,9aổ0,8 0,042aổ0,012 31,9aổ0,4 5,11aổ1,33 48,3bổ0,01 đC + VN 5,8aổ0,7 0,041aổ0,011 32,1aổ0,5 4,88aổ1,03 65dổ0,03 đB + VN 5,8aổ0,7 0,043aổ0,011 32,2aổ0,5 5,11aổ1,0 52,5bcổ0,03 đ/C 5,8aổ0,7 0,042aổ0,010 30,6aổ0,5 5,04aổ1,27 40,8aổ0,04
29
(Ghi chú: Số liệu ở cùng một cột có số mũ giống nhau là không có sự sai khác ở mức ý nghĩa
α=0.05)
(đC: ựáy cát; đB: ựáy bùn; đC + VN: ựáy cát + vỏ ngao; đB + VN: ựáy bùn + vỏ ngao; đ/C: ựối chứng)
Bảng trên cho thấy không có sự sai khác về khối lượng cũng như chiều rộng mai trong các nghiệm thức về vật trú ẩn. Sự sai khác thể hiện rõ nhất về tỉ lệ sống. Việc dùng vỏ ngao làm vật trú ẩn so với các nghiệm thức không dùng vỏ ngao có sự sai khác rất rõ rệt.
Với vỏ ngao kết hợp với ựáy cát: cho tỷ lệ sống cao nhất là 65ổ0,03%, ựáy cát chỉ cho tỷ lệ sống là 56,7%. đáy bùn kết hợp với vỏ ngao cho kết quả cao hơn so với ựáy bùn, tuy nhiên không cao hơn khi so sánh thống kê ở mức ý nghĩa α=0.05
đối chứng với nghiệm thức không dùng vật trú ẩn cho kết quả thấp nhất.
So với các tác giả nghiên cứu dùng vật trú ẩn trong ựáy cát thì kết quả này có phần cao hơn, Ut và ctv (2007) với vật trú ẩn là vỏ ngao ựạt tỷ lệ sống là 41ổ2%. Kết quả này khả quan hơn rất nhiều so với các tác giả Fortes, (1996); Baylon và Failaman, (1996) do lựa chọn vật trú ẩn không phù hợp dẫn ựến tỉ lệ sống ở những lô sử dụng vật trú ẩn cho kết quả kém hơn hoặc tương ựương những lô không sử dụng vật trú ẩn.
Thảo luận
Các kết quả sử dụng vật trú ẩn ựã làm tăng tỉ lệ sống so với các nghiệm thức không dùng vật trú ẩn. Như vậy việc sử dụng vật trú ẩn cho giai ựoạn cua bột là phù hợp với tập tắnh trú ẩn ựể trốn tránh kẻ thù của cua biển. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả. Ut và ctv sử dụng gạch có lỗ và vỏ ngao ựể ương cua bột cho kết quả tốt hơn so với ựáy cát không dùng vật trú ẩn. Hoàng Văn Thành (2007) khi thắ nghiệm nuôi cua thương phẩm với thức ăn tự chếựã bố trắ một cua trong một lồng ựể không xảy ra hiện tượng ăn nhau ựã cho kết quả rất khả quan về tỉ lệ sống (tỉ lệ sống ựạt từ 89,67 - 91,67% sau 75 ngày nuôi). Trương Trọng Nghĩa và Trương Ngọc Hải (2002) quan sát cua trong thời gian thắ nghiệm cho thấy cua thường vùi mình trong cát (chỉ chừa 2 mắt trên nền cát), nhưng khi lột xác thì cua phải tìm nơi trống trải ựể lột xác. Hao hụt do ăn nhau xảy ra nhiều nhất khi cua lột xác. Với giá thể gạch thì cua vẫn có thể ẩn nấp tại chỗ ựể lột và xác suất con
30
khác bắt gặp khó hơn so với nền cát trống trải. Ciruelos và Huidem (2000) sử dụng thân cây sú vẹt làm vật trú ẩn nuôi cua trong 5 tháng cho tỉ lệ sống cao hơn so với không dùng vật trú ẩn 11%.
31
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 4.1. Kết luận
1. Môi trường trong ao thắ nghiệm ựều nằm trong khoảng phù hợp cho nuôi cua.
2. Dắt sống là loại thức ăn cho tốc ựộ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế cao nhất, phù hợp ựể ương cua bột. Dắt sống sau khi chế biến làm tốc ựộ tăng trưởng kém hơn khi cho ăn ở dạng tươi sống.
3. Thức ăn viên cho tỉ lệ sống cao nhất (45,8ổ1,4 %) do vậy có thể sử dụng cho những vùng nuôi không có dắt, cá tạp ựể làm thức ăn nuôi cua biển.
4. Vật trú ẩn làm tăng tỷ lệ sống rõ rệt giữa các lô thắ nghiệm. Vật trú ẩn kết hợp với ựáy cát cho tỷ lệ sống tốt nhất.
5. Không có sự khác biệt về tăng trưởng của cua khi dùng vật trú ẩn hay không.
4.2. đề xuất
- Tiếp tục nghiên cứu về kết hợp các loại thức ăn.
- Nghiên cứu sử dụng dắt làm nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cua thương phẩm.
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hoàng đức đạt (1992), Kỹ thuật nuôi cua biển, Tài liệu tập huấn nuôi trồng thủy sản ởđồng Bằng Sông Cửu Long, trang 20.
2. Hoàng đức đạt (2000),Kỹ thuật nuôi cua biển, NXB Nông Nghiệp, trang 26-27, 49.
3. Lê đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn (2008), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, NXB Nông Nghiệp. trang 94.
4. Hoàng Văn Thành (2007), đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn viên hỗn hợp do Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 3 sản xuất trong nuôi cua Scylla sp thương phẩm. Chuyên ựề tốt nghiệp. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1. 5. Nguyễn Cơ Thạch (1998), Bước ựầu thử nghiệm nuôi vỗ cua mẹ và ương ấu trùng cua xanh (Scylla paramamosain), Tuyển tập báo cáo sinh vật biển toàn quốc lần thứ nhất. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, trang 475 Ờ 485.
6. Nguyễn Cơ Thạch (2004),Thử nghiệm sản xuất giống cua xanh loài Scylla serrata ở một số tỉnh phắa Bắc và Khánh Hoà, Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ dự án, Trung tâm nghiên cứu thủy sản 3, Nha Trang, 2004, trang 32.
7. Trương Quốc Thái, Nguyễn Cơ Thạch (2004), Ảnh hưởng của chất ựáy, ựộ
mặn, mật ựộ và thức ăn khác nhau ựến quá trình ương từ cua bột lên cua giống (loài Scylla serrata var paramamosain Estampador, 1949), Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004), Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản 3, Nha Trang, 2004, trang 223, 225.
8. Nguyễn Thị Bắch Thuý (2004), Thử nghiệm sản xuất giống và nuôi ghẹ xanh thương phẩm ở vùng biển miền Trung, Báo cáo tổng kết dự án thử nghiệm ựộc lập cấp nhà nước, Trung tâm nghiên cứu thủy sản 3, Nha Trang, 2004,
trang 43, 45.
9. Vũ Ngọc Út (2006), Ảnh hưởng của ựộ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cua giống loài Scylla paramamosain, Tạp chắ nghiên cứu khoa học 2006, đại học Cần Thơ, trang 250 Ờ 261.
33
10. Lê Vịnh, Vũ Anh Tuấn (2007), Xác ựịnh ựộ tiêu hóa của cua xanh (Scylla paramamosain) ựối với một số nguyên liệu dùng phối trộn thức ăn.
www.vnast.gov.vn/.
11. Trương Trọng Nghĩa, Trần Ngọc Hải (2002), Kỹ thuật nuôi cua biển, Giáo trình,
Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ, trang 20.
Tiếng Anh
12.Arriola F.J (1940), A preliminary study of the life history of Scylla serrata