Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 25

9 9 0
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Các em đã biết vẽ các hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn để có thể áp dụng để học các bài về trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.. Các em có thể dùng để trang trí vào góc h[r]

(1)TUẦN 25 Ngày tháng năm 20 Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I- Mục tiêu: - Làm quen với tranh dân gian - Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn cây ráy - Bước đầu nhận biết vẻ đẹp tranh dân gian II Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh dân gian - Vở tập vẽ - Hình tranh “ Lợn ăn cây ráy” phóng to - Bút chì, bút màu chưa có màu và có màu - Một số bài hs vẽ III- Các hoạt động dạy - học - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu tranh dân gian: + Tranh dân gian là nhân dân sáng tác và lưu truyền từ đời này sang đời khác là dòng tranh tiếng nước ta Trong ngày lễ tết người dân miền bắc) hay chợ mua tranh treo trang trí cho ngôi nhà mình Và tranh này còn gọi là tranh tết - Cô giới thiệu cho các em số tranh dân gian đó là: Tranh Gà đàn, tranh Phú quý, tranh Ddoinhtiên Hoàng…trong đó có tranh lợn ăn cây ráy - Tranh Lợn ăn cây ráy là loại tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Gv treo tranh + Tranh vẽ gì ? - Bức tranh vẽ Lợn ăn cây ráy Trong tranh lợn vẽ - Tranh vẽ lợn to, các nét rõ nào ? - Con lợn gồm phận nào ? - Mắt, mũi, miệng, tai, mình, đuôi, chân - Trên mình lợn có gì ? - Trên mình lợn có vòng * Trên mình lợn có vòng xoáy xoáy âm dương biểu thị ước mơ người xưa muốn có sống ấm no, phồn thịnh Lop2.net (2) - Gv mời hs lên bảng - hs lên bảng phận - Ngoài lợn còn có gì ? - Ngoài còn có cây ráy, mô đất… + Bức tranh nào đẹp hơn? Vì ? - Tranh đẹp vì đã vẽ màu hoàn chỉnh làm bật lợn nên đẹp + Các em có muốn tranh -Phải vẽ màu cho đẹp mình đẹp không? Vì ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Chọn màu tuỳ thích, nên chọn màu khác để vẽ chi tiết : mắt, mũi, miệng… - Chọn màu thích hợp vẽ màu để làm rõ lợn - Vẽ màu phận nào trước - Vẽ màu không chờm ngoài 3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem số bài hs vẽ - Hs chọn để vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn số bài để hs cùng - Hs quan sát, nhận xét : xem + Em có nhận xét gì? + Cách vẽ màu + Chọn bài mình thích + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ chim và hoa TUẦN 25 Ngày tháng năm 20 Bài 25: Vẽ trang trí: TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I Mục tiêu: - Hs nhận biết hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn - Biết cách vẽ hoạ tiết - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.- Vở tập vẽ - Một vài bài vẽ hs - Bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng - Bài Lop2.net (3) NỘI DUNG 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo bài trang trí hình vuông + Trong hình vuông vẽ gì? - Những bông hoa, lá trang trí hình vuông gọi là hoạ tiết + Các em thấy các hoạ tiết hình vuông này có đẹp không? * Vậy hôm chúng ta học bài: vẽ hoạ tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn - GV ghi bảng - GV treo số hoạ tiết + Đây là hoạ tiết gì? + Hoạ tiết này nào? + Màu các hoạ tiết này nào? + Hai hoạ tiết này có dạng hình gì? + Hai hoạ tiết này khác chỗ nào? - GV treo số hoạ tiết khác + Đây là hoạ tiết gì? + Cách vẽ hoạ tiết và màu sắc nào? + Hoạ tiết này có dạng hình gì? * Hoạ tiết trang trí phong phú hình dáng, màu sắc: + Các hoạ tiết này có dạng hình gì? + Các hoạ tiết này áp dụng trang trí nhiều đồ vật sông như: đĩa, ly, chén, bát… + GV cho hs xem vật thật + Em còn biết các hoạ tiết này trang trí đâu? + Để vẽ hoạ tiết đẹp các em chú ý cách vẽ 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình vuông, hình tròn - Kẻ các đường trục chia hình thành nhiều phần để vẽ hoạ tiết cho - Vẽ hoạ tiết khác hình vuông, hình tròn - Hoạ tiết giống thì vẽ nào? PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vẽ bông hoa, lá… - Hs trả lời - Hoạ tiết hoa - Các cánh hoa vẽ - Màu giống và xen kẽ hoạ tiết - Hình vuông - Khác hình và màu - Cũng là hoạ tiết hoa - Các cánh hoa vẽ và màu thì xen kẽ - Hình tròn - Hình tam giác - Hình bầu dục - Quần áo, túi xách, khăn, váy… - Hoạ tiết giống vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt, - Có thể vẽ hai màu xen kẽ hoạ tiết Lop2.net (4) - Vẽ màu theo ý thích (hạn chế nhiều màu, từ đến màu) - GV cho hs xem số bài hs vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ: + Tìm hoạ tiết + Cách vẽ + Vẽ màu - Hs chọn hoạ tiết hình tròn vẽ vào túi xách và vẽ màu theo ý thích, vẽ màu túi - Vẽ hoạ tiết hình vuông và vẽ màu tuỳ thích - Hs nhận xét về: + Hoạ tiết + Cách vẽ, màu sắc 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh - Chọn bài mình thích giá: - GV chọn số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì các bài vẽ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương * Các em đã biết vẽ các hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn để có thể áp dụng để học các bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật Các em có thể dùng để trang trí vào góc học tập mình thêm đẹp IV Dặn dò: - Vẽ tiếp hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn… (khác với bài lớp) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài vật - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ - Quan sát các vật nuôi nhà TUẦN 25 Ngày tháng năm 20 Bài 25: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Hs nhận biết theemveef hoạ tiết trang trí - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu hình chữ nhật - Thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật II Chuẩn bị: GV HS - Hình chữ nhật chưa vẽ màu và hình - Vở tập vẽ chữ nhật đã hoàn chỉnh màu - Bút chì, tẩy, màu - Một số đò vật: thảm, khăn… - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: Lop2.net (5) - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV treo hình chữ nhật; + Em thấy hình chữ nhật nào đẹp hơn? Vì sao? * Hôm chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật - Gv ghi bảng + Hình chữ nhật vẽ hoạ tiết gì ? + Hoạ tiết chính là gì ? Đặt đâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - H1 đẹp vì đã trang trú hoàn chỉnh vè hoạ tiết và màu sắc H2 chưa vẽ xong - Hoạ tiết hoa, lá và hình tròn - Hoạ tiết chính là vẽ to + Hoạ tiết phụ là gì ? - Hoạ tiết phụ là lá và hình tròn các góc và xung quanh + Các hoạ tiết giống vẽ - Bằng nào ? + Màu sắc hình chữ nhật - Màu bật hoạ tiết chính và hoạ nào ? tiết phụ giống màu - Gv treo hình chữ nhật bài tập + Em thấy hình chữ nhật này - Hình chữ nhật chưa vẽ hoạ tiết nào ? xong - Chúng ta cần phải làm gì ? - Vẽ tiếp cho hoàn chỉnh - Trong hình chữ nhật này có - Hoa, lá hoạ tiết gì ? - Hoạ tiết chính là gì ? - Bông hoa - Bông hoa này nào ? - Bông hoa cánh, cánh lớp trước, cánh lớp sau - Hoạ tiết các góc có dạng hình gì - Hình tam giác * Đẻ hình chữ nhật này đẹp chúng - Vẽ tiếp hình và vẽ màu ta cần phải làm gì ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Gv vẽ minh hoạ trên bảng : + Vẽ hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ vẽ sau - Cần nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu - Vẽ màu - Vẽ màu nào ? - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu bật hoạ tiết chính - Hoạ tiết giống vẽ màu - Giống nào ? - Hoạ tiết chính vẽ màu đậm thì hoạ tiết phụ vẽ màu sáng và ngược lại - Hạn chế dùng nhiều màu, có thể chuyển màu hoạ tiết chính hoạ tiết các góc Lop2.net (6) - Vẽ màu không lem ngoài 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Hs nhìn mẫu và vẽ hoạ tiết cho - Vẽ màu khác với các bạn xung quanh 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu - Gv nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích * Trong sống chúng ta có - Hs xem vật thật nhiều đồ vật hình chữ nhạt có trang trí khăn thảm… - Em hãy kể số đồ vật hình chữ - Hộp màu, hộp bánh, mứt… nhật có trang trí nà em biết ? * Các em hãy tìm xem đồ vật có hình chữ nhật trang trí nhé Riêng các em có thẻ tự trang trí hình chữ nhật đơn giản để trang trí cho góc học tập mình thêm đẹp IV Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ vật + Quan sát các vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 25: Vẽ tranh đề tài trường em I/ Mục tiêu - HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích - HS thêm yêu mến trường mình II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh đề tài trên- Bài vẽ HS lớp trước HS : - Tranh, ảnh đề tài- Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + HS quan sát tranh và + Những hoạt động diễn tranh? trả lời: + Tranh vẽ đề tài gì? + HS trả lời: + Phong cảnh nhà trường thường có gì? - Đề tài nhà + Những hình ảnh thường có lớp học? trường……… - Giáo viên cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các - Lớp học, cây cối, sân em chọn đề tài trường - Giáo viên nhận xét chung - Bàn ghế, bảng, các 2.Cách vẽ tranh: hiệu… Lop2.net (7) + Chọn nội dung đề tài mà em thích để vẽ - Vẽ ngôi trường … + Hình dung hoạt động vẽ, + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ phác hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết * HS làm bài + Vẽ màu tự chọn - Vẽ hình - GV cho HS quan sát bài vẽ các bạn lớp trước để ảnh đề tài - Vẽ các dáng hoạt tham khảo động 3.Thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ hình ảnh đề tài - Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt, vẽ các dáng hoạt động 4.Nhận xét,đánh giá - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Cách thể nội dung + Hình vẽ, màu sắc - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài * Dặn dò: - Hoàn thành bài nhà (nếu chưa xong) - Sưu tầm tranh thiếu nhi THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác và hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ - HS nhận xét sơ lược mầu sắc và hình ảnh tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II Chuẩn bị - GV: SGK,SGV - Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác, số tác phẩm khác các hoạ sĩ - HS: SGK, ghi, giấy vẽ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù Hs quan sát, lắng nghe hợp với nội dung Hoạt động 1: giới thiệu vài nét hoạ sĩ GV: Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê xã đắc sở Hs nghe huyện hoài đức tỉnh hà tây ông là hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992 ông phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988 +hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành kháng chiến ông vè trnh nhiều chất liệu khác thành công là tranh lụa Lop2.net (8) + đề tàI yêu thích là phong cảnh và sinh hoạt nhân dân miền núi phía bắc… + ông có nhiều tranh giảI thưởng nước và quốc tế: dân quân, làng ven núi Bác Hồ công tác, mùa đông… + với đóng góp to lớn cho mĩ thuạt năm 2001 ông tặng thưởng giải thưởng nhà nước văn học – nghệ thuật Hoạt động 2: xem tranh Bác Hồ công tác GV đặt câu hỏi: + hình ảnh chính tranh là gì? + dáng vẻ nhân vật tranh nào? HS lắng nghe và thực - hình ảnh Bác Hồ, anh cảnh vệ - Bác Hồ dáng ung dung thư thái trên lưng ngựa tay cầm dây cương….anh cảnh vệ người ngả trước - dáng bước + hình dáng hai ngựa nào? + mầu sắc tranh trầm ấm hay rực rỡ? - trầm ấm GV kết luận: hình ảnh chính tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị người … Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc nhở h\s sưu tầm số dòng chữ Hs lắng nghe in hoa nét nét đậm sách báo Lop2.net (9) Lop2.net (10)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan