luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỖN HỢP THẢO MỘC VÀ NẤM ðỐI KHÁNG ðỂ PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG VÀ MỘT SỐ NẤM BỆNH HẠI RỄ CÂY TRỒNG CẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60. 62.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN TRỊNH HÀ NỘI - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . i LI CAM OAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nên trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Anh Tuấn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . ii LI CM N Để hoàn thành đề tài này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Do vậy tôi muốn bày tỏ lòng cám ơn tới tất cả các cá nhân, đơn vị đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn TS. Lê Văn Trịnh, ngời thầy hết sức tận tình và chu đáo. Thầy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cũng nh lòng say mê nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Bệnh cây luôn sẵn lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho tôi có thể hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học. Cám ơn nhóm nghiên cứu thuộc Viện Bảo vệ thực vật, Cục Bảo vệ thực vật đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình tiến hành các thí nghiệm. Lòng biết ơn sâu sắc cũng xin đợc dành cho gia đình, ngời thân đã tạo mọi điều kiện cho tôi yên tâm công tác và học tập. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Anh Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT: Tuyến trùng TM: Thảo mộc TM1: Bã sở TM2: Bã trẩu TM3: Bã thanh hao hoa vàng TM4: Thịt quả ñiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH .vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu .4 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .5 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .5 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 12 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .22 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.5.1. Các thí nghiệm và phương pháp thực hiện 23 3.5.2. Tính toán và xử lý số liệu .35 3.6. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .35 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 4.1. HÀM LƯỢNG SAPONIN TRONG MỘT SỐ THẢO MỘC VÀ HOẠT LỰC CỦA CHÚNG TRONG HẠN CHẾ TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG HẠI RỄ CÂY TRỒNG CẠN .36 4.1.1. Hàm lượng saponin trong các loại thảo mộc .36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4.1.2. Hiệu lực gây chết ñối với tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita) của một số thảo mộc trong phòng thí nghiệm .40 4.1.3. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita) của một số thảo mộc ngoài nhà lưới 43 4.2. Khả năng tồn tại của nấm ñối kháng Trichoderma trong môi trường có thảo mộc 48 4.3. XÁC ðỊNH TỶ LỆ HỖN HỢP GIỮA NẤM ðỐI KHÁNG VÀ THẢO MỘC ðà LỰA CHỌN ðỂ CÓ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CAO .51 4.4. ðỀ XUẤT QUI TRÌNH VÀ KẾT QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM TRONG PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG VÀ MỘT SỐ NẤM BỆNH HẠI VÙNG RỄ CÂY TRỒNG CẠN .60 4.4.1. Qui trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm 60 4.4.2. Hiệu quả ứng dụng chế phẩm trên cà chua 61 4.4.3. Hiệu quả ứng dụng chế phẩm trên hồ tiêu .64 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74 5.2. Kết luận .74 5.1. ðề nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1. Nguồn thảo mộc có tiềm năng hạn chế tuyến trùng tại các vùng nguyên liệu chủ yếu 37 Bảng 4.2. Một số thông tin về nguồn nguyên liệu thảo mộc ở các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc và miền ðông Nam bộ 38 Bảng 4.3. Hàm lượng Saponin, Alkaloid và dầu béo tổng số trong một số loại thảo mộc có trữ lượng cao 39 Bảng 4.4. Hiệu quả hạn chế tuyến trùng Meloidogyne incognita của thảo mộc TM1 và TM2 trong phòng thí nghiệm sau 3 giờ ñến 48 giờ 41 Bảng 4.5. Hiệu quả hạn chế tuyến trùng Meloidogyne incognita của thảo mộc TM1 và TM2 trong phòng thí nghiệm sau 4- 18 ngày .42 Bảng 4.6. Hiệu quả hạn chế số lượng tuyến trùng M. Incognita trong ñất trồng cà chua của một số loại thảo mộc .44 Bảng 4.7. Hiệu quả hạn chế số lượng tuyến trùng nốt sưng M. incognita trên rễ cà chua của TM1 và TM2 46 Bảng 4.8. Hiệu quả của dịch chiết bã trẩu (TM2) tới sự phát triển của nấm Trichoderma viride .49 Bảng 4.9. Sự phát triển của nấm Trichoderma harzianum trên môi trường chứa thảo dược TM2 (bã trẩu) với liều lượng khác nhau .50 Bảng 4.10. Sự phát triển của nấm T. Harzianum trên môi trường Czapeck- Dox phối trộn 20% thảo mộc TM2 .51 Bảng 4.11. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng nốt sưng M. Incognita của các tổ hợp phối trộn giữa nấm ñối kháng và thảo mộc TM 2 .52 Bảng 4.12. Hiệu quả hạn chế tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp.của các tổ hợp liều lượng TM2 và phụ gia hữu cơ trong nhà lưới 54 Bảng 4.13. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp. của các tổ hợp phối trộn với TM 2 và TM 3 trong nhà lưới .55 Bảng 4.14. Mức ñộ nhiễm nấm Fusarium sp. trên rễ cà chua sau khi xử lý với các tổ hợp phối trộn khác nhau .56 Bảng 4.15. Hiệu quả hạn chế nấm Fusarium sp. trong ñất của các tổ hợp phối trộn trong ñiều kiện nhà lưới .57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii Bảng 4.16. Kết quả phân tích nấm Phytophthora sp. trong ñất bằng phương pháp bẫy cánh hoa 58 Bảng 4.17. Hiệu quả giảm mật ñộ bào tử nấm trong ñất thí nghiệm sau 45 ngày xử lý các tổ hợp phối trộn .59 Bảng 4.18. Hiệu quả của chế phẩm ñối với tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp. và nấm bệnh Fusarium sp. trên rễ cà chua 61 Bảng 4.19: Một số chỉ tiêu năng suất và năng suất cà chua ở các mô hình thử nghiệm (Vân Nội, Hà Nội, 2010) 63 Bảng 4.20. Số lượng và thành phần tuyến trùng trong ñất trồng hồ tiêu và cà phê ở Tây nguyên 65 Bảng 4.21. Mật ñộ và hiệu quả hạn chế tuyến trùng trong ñất trồng hồ tiêu tại các mô hình ở tỉnh Quảng Trị .66 Bảng 4.22. Mật ñộ và hiệu quả hạn chế tuyến trùng trên rễ hồ tiêu tại các mô hình ở tỉnh Quảng Trị 67 Bảng 4.23. Hiệu quả hạn chế tuyến trùng trong ñất trồng hồ tiêu tại Gia Nghĩa và ðắc Song - ðắc Nông 68 Bảng 4.24. Hiệu quả hạn chế bệnh vàng lá hồ tiêu của chế phẩm tại ðắc Nông .69 Bảng 4.25. Hiệu quả hạn chế số mầm bệnh nấm Fusarium sp. trên rễ cây hồ tiêu của chế phẩm tại ðắc Nông 70 Bảng 4.26. Kết quả phân tích nấm Phytophthora sp. trong ñất trồng hồ tiêu tại ðắc Nông bằng phương pháp bẫy cánh hoa 71 Bảng 4.27. Chi phí và lãi sản xuất của 1 ha hồ tiêu .73 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vòng ñời của tuyến trùng hại cây trồng (Ảnh: Ayoub, 1980) 21 Hình 4.1. Hiệu lực hạn chế tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne incognita trên rễ cà chua của TM1 và TM2 sau 25 ngày và 45 ngày xử lý .47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Ở Việt Nam, trong những năm gần ñây tác hại của tuyến trùng và một số bệnh hại trong ñất ñã và ñang trở thành mối quan tâm của sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng như cà phê, hồ tiêu, cà chua, dưa chuột, bầu bí, su su và bắp cải, v.v. thường bị hại khá nặng ở những vùng gieo trồng tập trung, chuyên canh. Các ñối tượng dịch hại này ñã làm cây trồng sớm tàn lụi, lá úa vàng và năng suất thu hoạch bị giảm từ 30- 52% [5, 8, 11, 21, 24, 27, 31]. Tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại trên cà chua và thuốc lá có thể làm giảm năng suất từ 50 ñến 80% [11, 27, 24, 30]. ðiển hình như cà chua ở Hoóc Môn, Thủ ðức (TP Hồ Chí Minh) thường bị bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacerum và tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne spp. làm cho năng suất giảm ñáng kể và làm cây cà chua chết nhanh hơn [11, 21, 27]. ðặc biệt, hiện tượng “chết nhanh, chết chậm” xảy ra phổ biến và ñã gây thiệt hại lớn cho hầu hết các vùng trồng hồ tiêu ở Bắc Trung Bộ, Trung Bộ, Miền ðông Nam Bộ và Tây Nguyên (Báo cáo tổng hợp của Viện Bảo vệ thực vật, 2004). Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này ñã ñược xác ñịnh là do tuyến trùng và các nấm bệnh hại rễ, như các nấm bệnh: Phytopthora, Pythium, Fusarium, v.v. (Burgess và CTV, 1994) [36, 37]. Diện tích bị hại do tuyến trùng và nấm bệnh lên tới qui mô hàng nghìn hecta, chúng làm cây còi cọc, lá biến vàng, héo và chết. Vì thế, năng suất và chất lượng hồ tiêu bị ảnh hưởng ñáng kể [7, 8]. Theo N. N. Châu (1995), tuyến trùng nốt sưng M. incognita ñã phát sinh trên qui mô rộng tại các vùng trồng hồ tiêu tại Quảng Trị. Tỷ lệ rễ bị hại lên tới 85,7% và mức ñộ bệnh lên tới cấp 3/5. Còn tại các huyện Lệ Ninh, Bến Hải, Quyết Thắng (Quảng Trị), tuyến trùng làm cho lá vàng và rụng, năng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 suất bị giảm ñáng kể, thậm chí không cho thu hoạch và nhiều vườn hồ tiêu phải hủy bỏ [7, 8]. ðến nay, việc phòng trừ tuyến trùng và bệnh hại rễ các cây trồng cạn chủ yếu bằng thuốc hoá học dạng bón gốc hoặc phun lên cây thường chỉ ñược áp dụng khi cây có biểu hiện tác hại rõ ràng. Vì thế, hiệu quả phòng trừ dịch hại thấp. Việc sử dụng phổ biến với liều lượng cao các loại thuốc hóa học ñã gây ảnh hưởng lớn ñến môi trường ñất, làm suy giảm số lượng quần thể các sinh vật có ích trên ñồng ruộng và làm suy thoái ñất trồng trọt [7, 24, 37]. Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp kiểm soát có hiệu quả ñối với tuyến trùng và một số nấm bệnh hại rễ cây trồng cạn sẽ có ý nghĩa to lớn trong sản xuất, nhằm góp phần hạn chế sử dụng thuốc hoá học, bảo vệ an toàn ñối với môi trường ñồng ruộng. Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài:“Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thảo mộc và nấm ñối kháng ñể phòng trừ tuyến trùng và một số nấm bệnh hại rễ cây trồng cạn”. 1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu, ñánh giá tiềm năng hạn chế tuyến trùng nốt sưng của một số loại thảo mộc và khả năng phối trộn giữa thảo mộc với nấm ñối kháng. Từ ñó, có thể tạo ra chế phẩm sinh học có hiệu quả ñể phòng trừ tuyến trùng và một số bệnh nấm hại vùng rễ trên một số cây trồng cạn. 1.2.2. Yêu cầu - Thu thập, phân tích và lựa chọn các loại thảo mộc có hàm lượng saponin cao, có tiềm năng hạn chế tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne sp.). - ðánh giá hoạt lực của một số thảo mộc trong hạn chế số lượng tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne sp.) hại rễ cây trồng cạn. - ðánh giá khả năng phối trộn thảo mộc với nấm ñối kháng Trichoderma sp. . ñề tài: Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thảo mộc và nấm ñối kháng ñể phòng trừ tuyến trùng và một số nấm bệnh hại rễ cây trồng cạn . 1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU. ........... 3 - Nghiên cứu xác ñịnh ñược kỹ thuật sử dụng có hiệu quả chế phẩm hỗn hợp trong phòng trừ tuyến trùng và một số nấm bệnh hại rễ cây trồng cạn. 1.3.