NGHIÊN CỨUSỬDỤNG HỖN HỢPNGUYÊNLIỆUGỖTRÀM(MELALEUCA
CAJUPUTI) VÀGỖKEOLAI(ACACIAHYBRID)ĐỂSẢNXUẤTVÁNDĂM
Bùi Duy Ngọc
Phòng Nghiêncứu Chế biến Lâm sản
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Nhu cầu sửdụngvándăm ở Việt Nam ngày càng tăng. GỗTràm(Melaleucacajuputi)
là nguồn nguyênliệu tiềm năng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có thể đáp ứng một phần
nhu cầu nguyênliệu cho ngành công nghiệp sảnxuấtván dăm. Vándăm được làm từ 100%
nguyên liệugỗTràm có chất lượng chưa cao nhưng cũng đáp ứng yêu cầu vándăm thông dụng
sử dụng ở điều kiện khô (theo TCVN – P1.2007). Vándăm được sảnxuất từ hỗnhợpdămgỗ
tràm (M. cajuputi)vàkeolai (A. hybryd) theo tỷ lệ khối lượng 60/40 có chất lượng đáp ứng
yêu cầu sản phẩm vándăm không chịu tảisửdụng trong điều kiện ẩm (theo TCVN - P3.2007).
Từ khóa: Ván dăm, gỗ Tràm, gỗKeo lai.
ĐẶT VẤNĐỀ
Nhu cầu đối với sản phẩm ván nhân tạo nói chung vàvándăm nói riêng ở Việt Nam
không ngừng nâng cao. Theo số liệu của FAOSTAT DATABASE – 2006 thì nhu cầu của xã
hội đối với sản phẩm vándăm ở nước ta như sau:
Bảng 1. Nhu cầu của xã hội đối với sản phẩm vándăm ở Việt Nam
Năm Sản lượng hàng năm (m
3
) Ghi chú
Sản xuất
trong nước
Nhập khẩu
nước ngoài
Nhập khẩu chủ yếu từ các nước: Nga, Đài Loan,
Indonexia, Malaysia, Newzeland.
2000 2.000 49.000
2001 2.000 64.000
2002 2.000 20.000
2003 43.500 20.000
2004 48.000 126.401
Theo đềxuất mới đây của ngành lâm nghiệp đối với ván nhân tạo, từ nay đến năm 2015, chỉ
nên đầu tư sảnxuấtvándămvàván sợi (MDF) sửdụngnguyênliệugỗ rừng trồng, với tổng
sản lượng ván nhân tạo dự kiến 800.000m
3
sản phẩm/năm. Trong đó, 50 – 60% là vándăm [1].
Như vậy, việc tìm ra nguồn nguyênliệu mới để đáp ứng nhu cầu nguyênliệu của ngành công
nghiệp sảnxuấtvándăm là rất cần thiết.
Cây Tràm là loài cây trồng rừng chủ yếu trên vùng đất phèn vùng đồng bằng sông Cửu
Long; tổng diện tích rừng Tràm bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng hiện có trên
200.000ha. GỗTràm là một nguồn nguyênliệu tiềm năng cần được nghiên cứusửdụng cho
sản xuất công nghiệp. NguyênliệugỗTràm có các thông số về hình thể, khối lượng thể tích
đáp ứng yêu cầu nguyênliệu cho sảnxuấtvándăm thông dụng, ngoại trừ tỷ lệ vỏ khá cao
(15%), vì thế cần thiết phải nghiêncứu định hướng sửdụng vỏ Tràm. Vándăm 3 lớp từ gỗ
Tràm Melaleuca cajuputi có độ bền uốn tĩnh là 8,8 MPa/cm
2
; độ bền kéo vuông góc mặt ván là
0,2 MPa/cm
2
. Để nâng cao tính chất cơ lý (độ bền uốn tĩnh và độ bền kéo vuông góc bề mặt
ván) cho sản phẩm vándămgỗTràm đáp ứng được các yêu cầu theo tiêu chuẩn của ván làm đồ
mọc gia dụng cần nghiêncứu cải tiến công nghệ. Giải pháp định hướng có thể là: lựa chọn tuổi
cây thích hợp (dưới 10 tuổi), tạo kích thước dămhợp lý hoặc pha trộn dămgỗTràm với dăm
gỗ có “độ dẻo” cao hơn theo tỷ lệ thích hợp [4].
Cây Keolai(Acaciahybrid) là một trong những cây trồng chính của chương trình trồng
mới 5 triệu ha rừng. GỗKeolai sau khi khai thác đang được sửdụng rộng rãi trong ngành chế
biến lâm sản. Sản phẩm đồ mộc từ gỗKeolai (đồ mộc nan, đồ mộc ván ghép thanh) được
người sửdụng rất ưa chuộng. Trong lĩnh vực sảnxuấtván dăm, theo kết quả nghiêncứu của
tác giả Nguyễn Trọng Nhân cũng như tác giả Nguyễn Hồng Nhiên và tác giả Ngô Anh Sơn đều
có chung một kết luận đó là: nguyênliệugỗKeolaisửdụng tốt để làm vándăm [3] [5] [6].
Từ tình hình thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành: “Nghiên cứusửdụng hỗn hợp
nguyên liệugỗTràm(Melaleucacajuputi)vàgỗKeolai(Acaciahybrid)đểsảnxuấtvándăm
thông dụng”.
VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
Vật liệuvà thiết bị
Nguyên liệugỗ
- Gỗtràm(Melaleucacajuputi) 10 tuổi được khai thác tại Thạnh Hóa, Long An.
- Gỗkeolai(Acaciahybrid) 7 tuổi được khai thác tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.
Hóa chất: SửdụngKeo Ure – Formaldehyde của hãng Dynorit
Thiết bị
Thiết bị thí nghiệm bao gồm: Máy băm dăm, máy sấy dăm, máy sàng dăm, máy phun trộn keo,
máy ép nhiệt, máy cưa cắt mẫu, máy thử tính chất ván tổng hợp, cân điện tử, thước kẹp chiều
dày tự ghi v.v.
Phương pháp nghiêncứu
Xác định một số thành phần hóa học của gỗTràm theo phương pháp Kiursher – Hofft;
TAPPI T222om – 98; TAPPI T223om – 84; TAPPI T211om – 93 và TAPPI T244 cm - 99.
Tiến hành thực nghiệm đơn yếu tố, đó là thay đổi tỷ lệ pha trộn giữa dămgỗTràm với
dăm gỗKeo lai. Tỷ lệ pha trộn giữa gỗTràm với gỗKeolai như sau: Dămgỗ Tràm/dăm gỗ
Keo lai = 60/40; 70/30 và 80/20 (%).
Số thí nghiệm lặp lại n = 3.
Xác định các chỉ tiêu cơ lý của tấm vándăm dựa vào tiêu chuẩn của Việt Nam đó là:
TCVN 7756 – (3; 5; 6; 7; 8) : 2007.
Thiết bị sửdụngđể xác định các tính chất cơ lý của ván: máy thử tính chất tổng hợp
STM 50KN United State.
Phân tích, xử lý số liệu theo lý thuyết xác suất thống kê. Các số liệu thực nghiệm được
loại bỏ sai số thô theo chuẩn Studen.
Đánh giá chất lượng tấm vándăm theo tiêu chuẩn: TCVN 7754 : 2007.
THÍ NGHIỆM
Dăm gỗTràmvàdămgỗKeolai được sấy khô đến độ ẩm MC ≤ 5%, sàng để phân loại
dăm sau đó tiến hành thí nghiệm tạo tấm ván dăm. Tấm vándăm thí nghiệm dự kiến tạo ra như
sau:
Bảng 2. Công thức tạo ván
TT Nội dung Đơn vị tính Số lượng
1 Loại vándăm Lớp 03
2 Tỷ lệ kết cấu ván: 1/4/1
3 Tỷ lệ pha trộn giữa dămgỗ Tràm/dăm gỗKeo
lai
% 100% gỗ Tràm, 60/40; 70/30;
80/20
4 Tỷ lệ keo lớp ngoài (so với dăm) % 8
5 Tỷ lệ keo lớp lõi (so với dăm) % 12
6 Chất đóng rắn lớp ngoài % 0
7 Chất đóng rắn lớp lõi % 1
8 Nhiệt độ ép
0
C 140
9 Thời gian ép Phút 15
10 Áp lực ép MPa 2,2
KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN
Kết quả xác định một số thành phần hóa học chủ yếu của gỗTràm
Gỗ tràm 10 tuổi khi phân tích thu được kết quả xác định thành phần hóa học chủ yếu
ghi trong bảng 3.
Bảng 3. Thành phần hóa học của gỗTràm 10 tuổi
TT Tên phép thử Phương pháp thử Kết quả xác định
1 Hàm lượng Xenluylô (%) Kiursher - Hofft 48,8
2 Hàm lượng Lignin (%) TAPPI T222om - 98 29,6
3 Hàm lượng Pentozan (%) TAPPI T223om - 84 17,5
4 Hàm lượng tro (%) TAPPI T211om - 93 1,16
5 Hàm lượng Silic (%)
- So với nguyênliệu
- So với tro
TAPPI T244 cm - 99
0,30
37,2
Kết quả ở bảng 3 cho thấy gỗTràm có chứa hàm lượng Silic (0,3%). Ngoài ra, gỗTràm còn có
hàm lượng tro cao (1,16%), đây là những nhân tố sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván
dăm từ nguyênliệugỗ Tràm.
Chất lượng của tấm vándăm từ hỗnhợpnguyênliệugỗTràmvàgỗKeolai
Tấm vándăm sau khi ép để trong môi trường tự nhiên 01 tuần để ổn định ván. Ván sau khi ổn
định tiến hành cắt mẫu (theo tiêu chuẩn TCVN 7756 – (3; 5; 6; 7; 8) : 2007) để kiểm tra chất
lượng của ván.
Một số tính chất chủ yếu của vándăm từ hỗnhợpnguyênliệugỗTràmvàGỗkeolai được ghi
trong bảng 4.
Bảng 4. Một số tính chất chủ yếu của vándăm từ hỗnhợpnguyênliệugỗTràmvàgỗKeo
lai
TT Tính chất Đơn vị tính Kết quả
TN0 TN1 TN2 TN3
1 Độ ẩm MPa 9,97 10,75 10,61 10,97
2 Độ bền uốn tĩnh MPa
11,91 14,13 12,01 13,40
3 Độ bền kéo vuông góc với
mặt ván
MPa 0,41 0,47 0,44 0,43
4 Độ trương nở chiều dày
sau 24h
% 10,41 7,36 7,73 10,23
Ghi chú:
TN0 – Tỷ lệ dămgỗTràm là 100%)
TN1–Tỷ lệ pha trộn giữa dămgỗTràm với dămgỗKeolai là: 60/40%
TN2 –Tỷ lệ pha trộn giữa dămgỗTràm với dămgỗKeolai là: 70/30%
TN3 –Tỷ lệ pha trộn giữa dămgỗTràm với dămgỗKeolai là: 80/20%
Từ kết quả bảng 4 chúng ta nhận thấy trong 4 thí nghiệm TN1, TN2 , TN3 và TN4 thì tấm ván
dăm được tạo ra từ TN1 có tính chất cơ lý tốt nhất.
Khi so sánh chất lượng tấm vándăm thí nghiệm với tiêu chuẩn Việt Nam về vándăm (tiêu
chuẩn: TCVN7754 : 2007) có kết quả ở bảng 5.
Bảng 5. Chất lượng vándăm từ hỗnhợpnguyênliệugỗTràmvàgỗKeolai so với tiêu
chuẩn Việt Nam về vándăm
TT Tính chất Đơn vị
tính
TCVN Kết quả
P1 P3 TN0 TN1 TN2 TN3
1 Độ ẩm % 5 – 13 5 - 13 9,97
10,75
10,61
10,97
2 Độ bền uốn tĩnh MPa
≥11,5 ≥ 14
11,91
14,13
12,01
13,40
3 Độ bền kéo vuông
góc với mặt ván
MPa
≥ 0,24 ≥ 0,45
0,41
0,47
0,44
0,43
4 Độ trương nở chiều
dày sau 24h
% Không
quy
định
≤ 14
10,41
7,36
7,73
10,23
Ghi chú:
P1 – Vándăm thông dụngsửdụng ở điều kiện khô
P3 – Vándăm không chịu tảisửdụng ở điều kiện ẩm
Kết quả bảng 5 cho thấy nếu sản phẩm vándăm được sửdụng ở điều kiện khô thì ván
dăm từ nguyênliệugỗTràm Melaleuca Cajuputi 10 tuổi ở Thạnh Hóa, Long An hoàn toàn
đáp ứng được so với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (P1). Nếu sản phẩm vándăm được sửdụng ở
điều kiện vándăm không chịu tảisửdụng ở điều kiện ẩm thì tấm vándăm tạo ra từ TN1 có
chất lượng đáp ứng được so với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (P3).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Thành phần hóa học của gỗTràm Melaleuca Cajuputi có chứa Silic (0,3%) và có hàm
lượng tro cao (1,16%). Đây là những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vándăm từ
nguyên liệugỗ Tràm. Tuy nhiên vándăm từ gỗTràm hoàn toàn đáp ứng được so với tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN (P1) về vándăm thông dụngsửdụng ở điều kiện khô.
Nếu pha trộn giữa dămgỗTràm với dămgỗKeolai theo tỷ lệ pha trộn: dămgỗ
Tràm/dăm gỗKeolai là 60/40 thì vándăm từ hỗnhợpnguyênliệu này hoàn toàn đáp ứng được
so với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (P3) về vándăm không chịu tảisửdụng ở điều kiện ẩm.
Kiến nghị
Để có thể ứng dụng kết quả nghiêncứu vào thực tế sản xuất, nên nghiêncứu thử
nghiệm tạo tấm lớn vànghiêncứusảnxuất thử vándăm từ nguyênliệugỗTràmvàvándăm từ
hỗn hợpnguyênliệugỗTràmvàgỗKeo lai.
Nghiên cứu xử lý hàm lượng tro cũng như hàm lượng Silic có trong gỗTràmđể nâng
cao chất lượng vándăm từ nguyênliệugỗ Tràm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Đình Sâm, 2006. Tổng quan ngành công nghiệp chế biến lâm sản ở Việt Nam. Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Bùi Duy Ngọc, 2008. Báo cáo sơ kết đềtài “Nghiên cứusửdụng tổng hợp, có hiệu quả
gỗ Tràm”. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Nguyễn Trọng Nhân, 2003. Báo cáo khoa học tổng kết đềtài “Xác định tính chất
nguyên liệugỗ rừng trồng phục vụ công nghệ dăm, ghép thanh với keovà bạch đàn”, Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Nguyễn Quang Trung, 2006. Nghiêncứu bước đầu sửdụnggỗTràm Melaleuca
cajyputy làm nguyênliệusảnxuấtvándăm thông dụng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội, tr 47 – 50.
Nguyễn Hồng Nhiên, 2002. Nghiêncứu một số tính chất công nghệ gỗKeolai(Acacia
mangium Wild X Acacia auriculiformis) phục vụ cho sảnxuấtván dăm, Luận văn thạc sỹ khoa
học kỹ thuật, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây.
Ngô Anh Sơn (2004), Nghiên cứusửdụng phế liệugỗKeolai – Keotai tượng – Keo lá
tràm đểsảnxuấtvándămsửdụng trong đồ mộc, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Trường
ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây.
RESEARCHING TO PROCESS PARTICLE BOARD FROM MELALEUCA CAJUPUTI
AND ACACIA HYBRID MATERIAL
Bui Duy Ngoc
Forest Products Processing Research Division
Forest Science Institute of Vietnam
SUMMARY
The consumtion of particle board products in Vietnam market has being increased.
Melaleuca cajuputi timber is a potential raw material resources in Mekong Delta and it could
be able to meet the requirement of particle board production industry. Although some
mechanical properties of particle board products made of only M. cajuputi wood chips but is
met the requirement of commercial particle board products using in the dry condistion. (based
on the Vietnamese sandard TCVN-P1- 2007). The mixture of M. cajuputi and A. hybrid
wood chips with the rate of 6/4 could be used to make a particle products that satisying the
requirement of Vienamese standard TCVN (P3) for Particle products are used in the humidity
environment without loading.
Keywords: Particle board, Melaleuca cajuputi timber, Acacia hybrid timber
.
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỖN HỢP NGUYÊN LIỆU GỖ TRÀM (MELALEUCA
CAJUPUTI) VÀ GỖ KEO LAI (ACACIA HYBRID) ĐỂ SẢN XUẤT VÁN DĂM
Bùi Duy Ngọc
Phòng Nghiên cứu.
nguyên liệu gỗ Tràm (Melaleuca cajuputi) và gỗ Keo lai (Acacia hybrid) để sản xuất ván dăm
thông dụng .
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu và thiết