3. ðỐ IT ƯỢNG, ðỊ Að IỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN
3.5.2. Tớnh toỏn và xửlý số liệu
Cỏc số liệu theo dừi ủược tớnh toỏn và sử lý theo chương trỡnh Excel, IRRISTAT hoặc SAS tương ứng.
3.6. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU
- ðịa ủiểm chớnh: Viện Bảo vệ thực vật (Hà Nội), ðắc Nụng. - ðịa ủiểm nghiờn cứu mở rộng: ðụng Anh và Quảng Trị - Thời gian thực hiện: Từ thỏng 6/2009 ủến 10/2010
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...36
4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.1. HÀM LƯỢNG SAPONIN TRONG MỘT SỐ THẢO MỘC VÀ HOẠT LỰC CỦA CHÚNG TRONG HẠN CHẾ TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG HẠI LỰC CỦA CHÚNG TRONG HẠN CHẾ TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG HẠI RỄ CÂY TRỒNG CẠN
4.1.1. Hàm lượng saponin trong cỏc loại thảo mộc
Nhiều kết quả nghiờn cứu trong và ngoài nước ủều chỉ rừ cỏc loại thảo mộc cú chứa hoạt chất Saponin và Alkaloid cú thể sử dụng ủể phũng trừ nhiều ủối tượng dịch hại cõy trồng, như: cỏc loài tuyến trựng, sựng, rệp sỏp, v.v. Việc sử dụng cỏc loại thảo dược cú hàm lượng Saponin sẽ cú tỏc dụng hạn chế cỏc ủối tượng dịch hại trong ủất mà khụng làm ảnh hưởng ủến mụi trường ủất trồng trọt. Tại Viện Bảo vệ thực vật ủó ủiều tra xỏc ủịnh nguồn tài nguyờn thực vật phục vụ cụng tỏc bảo vệ thực vật và ủó nghiờn cứu sử dụng cỏc thảo mộc cú chứa Saponin tạo ra cỏc sản phẩm CE-02 và CB-03 làm thuốc trừ ốc bươu vàng ủạt hiệu quả từ 85,6- 89,2%.
Phỏt huy những kết quả núi trờn theo ủịnh hướng tỡm chọn cỏc loại thảo mộc ủể phũng trừ tuyến trựng hại rễ cõy trồng cạn. Qua khảo sỏt bước ủầu tại 11 tỉnh trong cả nước, ủó xỏc ủịnh ủược 6 loại thảo mộc cú tiềm năng chứa hàm lượng saponin cao (bảng 4.1), là: 1/ Bó sở sau khi ủó ộp dầu; 2/ Bó trầu sau khi ủó ộp dầu; 3/ Bó Thanh hao hoa vàng sau khi ủó chưng cất tinh dầu; 4/ Thịt quảủiều sau khi lấy hạt; 5/ Quả Hồng xiờm và Quả Tỏo mốo.
Kết quả khảo sỏt cho thấy tựy theo từng ủịa phương mà nguồn thực liệu thảo mộc cú thể khai thỏc ủược ở mức ủộ khỏc nhau. Trong số 6 loại thỡ cỏc thảo mộc là phụ phẩm sản xuất, như bó trẩu, bó sở, thanh hao hoa vàng và thịt quả ủiều thường cú khối lượng sản phẩm lớn cú thể khai thỏc. Nếu ủú là sản phẩm quả ủể tiờu dựng như hồng xiờm hoặc ủể sản xuất rượu vang như tỏo mốo thỡ khú cú thể khai thỏc ủể phỏt triển chế phẩm trừ tuyến trựng, mặc dự chỳng cú trữ lượng lớn tại cỏc ủịa phương.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...37 Trong số cỏc ủịa phương ủó tiến hành khảo sỏt, thỡ bó trẩu và bó sở cú khối lượng khỏ nhiều với sản lượng cú thể cung cấp hàng năm từ 450- 500 tấn tại cỏc tỉnh như: Lào Cai, Sơn La, Yờn Bỏi và Nghệ An. Cũn bó thanh hao hoa vàng cú khối lượng từ 150- 200 tấn tại cỏc lũ chưng cất tinh dầu tại Vĩnh Phỳc và Súc Sơn (Hà Nội). Riờng sản phẩm thịt quảủiều tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh thuộc khu vực miền ðụng Nam bộ, mỗi năm lượng thu gom cú thể tới hàng chục ngàn tấn.
Bảng 4.1. Nguồn thảo mộc cú tiềm năng hạn chế tuyến trựng tại cỏc vựng nguyờn liệu chủ yếu
TT ðịa phương Sở Trẩu Thanh hao Quả ðiều Hồng xiờm Tỏo mốo 1 Lào cai ++ +++ - - - ++ 2 Lai Chõu +++ ++ - - - + 3 Sơn La ++ ++ - - - + 4 Yờn Bỏi ++ +++ - - - + 5 Lạng Sơn + ++ - - - + 6 Nghệ An ++ +++ - - - - 7 Vĩnh Phỳc + + ++ - - - 8 Hà Nội - - ++ - + - 9 Bỡnh Phước - - - +++ - - 10 ðồng Nai - + - +++ - - 11 Bỡnh Dương - + - +++ - - Ghi chỳ: +++: Lượng trờn 200 tấn/năm ++: Lượng 100- 150 tấn/năm +: Lượng dưới 100 tấn/năm -: Cú rất ớt hoặc khụng cú
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...38 Riờng khu vực cỏc tỉnh phớa Bắc, kết quả ủiều tra (bảng 4.2) cho thấy cỏc nguyờn liệu thảo mộc cú thể khai thỏc gồm: bó sở, bó trẩu và bó thanh hao hoa vàng với số lượng từ 50 - 100 tấn/năm tại mỗi ủịa phương. Giỏ sản phẩm từ 500- 3.200 ủồng/kg vào thời vụ ộp dầu rộ tựy theo loại sản phẩm.
Bảng 4.2. Một số thụng tin về nguồn nguyờn liệu thảo mộc
ở cỏc tỉnh thuộc khu vực phớa Bắc và miền ðụng Nam bộ TT Nguồn thảo mộc Giỏ bó (ủồng/kg) Mựa thu hoạch Lượng (tấn/năm) Vựng cung ứng sản phẩm 1 Bó Trẩu 3.000 Thỏng 3 – 6 250- 300 Sỡn Hồ (Lai Chõu), Phỳ Thọ (500 ha), Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Yờn Bỏi, Thanh Húa, Nghệ An (1.150 ha), Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh
2 Bó Sở 3.200 Thỏng 9-10 200- 250
ðiện Biờn (1.527 ha), Yờn Bỏi, Lai Chõu, Phỳ Thọ, Hà Giang, Tuyờn Quang, Nghệ An, Hà Tĩnh, 3 Bó Thanh hao hoa vàng 500 Thỏng 7 – 8 150- 200 Vĩnh Phỳc (4.100 ha), Súc Sơn (Hà Nội) , Cao Bằng, Bắc Kạn 4 ðiều 1.500 Thỏng 9- 10 >4.000 Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, ðồng Nai
Như vậy, nguồn nguyờn liệu thảo mộc ủể phỏt triển chế phẩm khỏ dồi dào và phõn bố rộng khắp tại cỏc vựng miền trong cả nước. Việc khai thỏc cỏc phụ phẩm ủú vào mục tiờu phục vụ cụng tỏc bảo vệ thực vật sẽ cú ý nghĩa to lớn trong thực tiễn sản xuất nụng nghiệp.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...39 Qua thu thập mẫu và phõn tớch hàm lượng saponin của 4 loại thảo mộc cú thể khai thỏc số lượng lớn và cú tiềm năng hạn chế tuyến trựng hại rễ cõy trồng cạn, gồm TM1, TM2, TM3 và TM4. Kết quả phõn tớch cho thấy hàm lượng saponin trong cỏc loại thảo mộc chiếm từ 1,617- 3,732% chất khụ và hàm lượng alkaloid chiếm từ 0,0242- 2,13% (bảng 4.3).
Trong ủú, bó sở (TM1) cú hàm lượng saponin cao nhất, chiếm tới 3,732% chất khụ và hàm lượng alkaloid là 0,0293% chất khụ. Trong bó trẩu (TM2) thỡ hàm lượng cỏc chất cũng khỏ cao, hàm lượng saponin là 3,11% và alkaloid là 2,13%. Cũn trong bó thanh hao hoa vàng (TM3) và thịt quả ủiều (TM4) thỡ hàm lượng saponin và alkaloid thấp hơn nhiều, chỉ bằng 1/3 hàm lượng so với bó sở và bó trẩu (bảng 4.3).
Ngoài ra, hàm lượng dầu bộo trong thảo mộc cũng khỏ cao, như hàm lượng dầu bộo trong TM3 chiếm tới 15,7985% và TM4 tới 18,6772%. Vỡ vậy, dầu bộo của cỏc thảo mộc núi trờn sẽ cú tỏc dụng nhất ủịnh trong hạn chế sự di chuyển của tuyến trựng cũng như khả năng nở từ cỏc nang trứng sau khi sử dụng chế phẩm trờn ủồng ruộng (bảng 4.3).
Bảng 4.3. Hàm lượng Saponin, Alkaloid và dầu bộo tổng số trong một số loại thảo mộc cú trữ lượng cao
STT Tờn mẫu Saponin (%) Dầu bộo (%) Alkaloid (%) 1 Thảo mộc 1 (TM1) 3,732 3,2795 0,0293 2 Thảo mộc 2 (TM2) 3,110 1,8253 2,1300 3 Thảo mộc 3 (TM 3) 1,617 15,7985 0,5733 4 Thảo mộc 4 (TM4) 2,794 18,6772 0,0242
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...40
4.1.2. Hiệu quả gõy chết ủối với tuyến trựng nốt sưng (Meloidogyne incognita) của một số thảo mộc trong phũng thớ nghiệm.
Tuyến trựng là ủối tượng dịch hại quan trọng trong số cỏc dịch hại trong ủất. Loại tuyến trựng phổ biến nhất và gõy hại trờn nhiều loại cõy trồng ở Việt Nam là tuyến trựng nốt sưng Meloidogyne sp. Chỳng xõm nhiễm vào rễ và lấy thức ăn, ký sinh và sinh sản trong rễ, lấy ủi dinh dưỡng của thực vật. Cõy bị nhiễm tuyến trựng thường cũi cọc sinh trưởng kộm, lỏ vàng và cho năng suất thu hoạch thấp. Khi bị nhiễm nặng, tuyến trựng cú thể phỏ huỷ toàn bộ hệ thống rễ và làm cõy trồng bị chết.
Với kớch thước nhỏ, lại sống trong ủất ủó làm tuyến trựng núi chung và tuyến trựng nốt sưng núi riờng trở thành dịch hại nụng nghiệp khú phỏt hiện và khú phũng trừ. Tuyến trựng nốt sưng tấn cụng phổ ký chủ rất rộng, như: cà phờ, hồ tiờu, thuốc lỏ, ủậu rau và rau ủến cỏc loại hoa và cỏc loại cõy khỏc. Sự tổn thương rễ do tuyến trựng gõy ra ủó mở ủường cho cỏc vi sinh vật khỏc xõm nhiễm vào rễ ủể gõy hại. Vỡ vậy, việc hạn chế số lượng quần thể tuyến trựng ở vựng rễ là khõu quan trọng, khụng chỉ hạn chế tỏc hại của chinh tuyến trựng gõy ra, mà cũn ngăn chặn sự xõm nhập của cỏc tỏc nhõn gõy bệnh.
ðỏnh giỏ khả năng hạn chế tuyến trựng nốt sưng Meloidogyne incognita của thảo mộc TM1 (bó sở) và TM2 (bó trẩu) trong ủiều kiện phũng thớ nghiệm. Kết quả thớ nghiệm (bảng 4.4) cho thấy:
+ Sau xử lý thảo mộc từ 3 giờ ủến 48 giờ thỡ hiệu lực hạn chế tuyến trựng của thảo mộc TM1 tăng dần từ 54,4% lờn 68,3%, hiệu lực ủạt cao nhất sau 18 giờ ủạt tới 80,0%; cũn của TM2 ủạt cỏc giỏ trị tương ứng là từ 53,4% lờn 66,7% và cũng ủạt hiệu lực cao nhất 79,0% vào thời ủiểm sau 18 giờ sau khi xử lý chế phẩm.
+ So sỏnh giữa 2 loại thảo mộc thỡ hiệu lực làm giảm số lượng tuyến trựng của bó sở (TM1) cú xu hướng ủạt mức cao hơn bó trẩu (TM2) nhưng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...41 khụng quỏ lớn. Tại thời ủiểm sau 3 giờ xử lý thỡ hiệu lực của TM1 là 54,4%, cũn của TM2 là 53,4%.
Sau 18 giờ thỡ TM1 ủạt hiệu lực 80,0% và của TM2 là 79,0%. ðến thời ủiểm sau 18 giờ xử lý thỡ hiệu lực ủạt giỏ trị tương ứng là 68,3% và 66,7%. Như vậy, cỏc thảo mộc cú hiệu quả hạn chế số lượng tuyến trựng
Meloidogyne incognita một cỏch rừ rệt.
Bảng 4.4. Hiệu quả hạn chế tuyến trựng Meloidogyne incognita của thảo mộc TM1 và TM2 trong phũng thớ nghiệm sau 3 giờ ủến 48 giờ
(Viện BVTV, thỏng 4 -5/2010)
Hiệu quả giảm số lượng tuyến trựng sau cỏc giờ Sau 3 giờ Sau 18 giờ Sau 48 giờ Cụng thức Số lượng tuyến trựng trước thớ nghiệm (con/petri) Số lượng Hiệu lực (%) Số lượng Hiệu lực (%) Số lượng Hiệu lực (%) CT 1 488 219,1 54,4 86,4 80,0 130,7 68,3 CT 2 488 165,9 66,6 98,7 78,0 200,3 51,4 CT 3 488 322,7 32,4 148,0 66,1 271,0 34,4 CT 4 488 220,3 53,4 91,3 79,0 138,0 66,7 CT 5 488 173,7 65,0 100,3 77,3 221,0 46,3 CT 6 488 361,3 24,1 149,0 65,9 286,0 30,7 CT 7 488 482,0 - 434,1 - 413,0 - LSD 5% 58,9 37,2 44,8
Ghi chỳ: CT 1: 100 % dịch chiết bó sở CT 5: 70% dịch chiết bó trẩu CT 2: 70% dịch chiết bó sở CT 6: 50% dịch chiết bó trẩu CT 3: 50% dịch chiết bó sở CT 7: ðối chứng ( nước cất) CT 4: 100 % dịch chiết bó trẩu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...42 Tuy nhiờn, trong thời gian sau 4 ủến 18 ngày xử lý thỡ cả 2 loại thảo mộc thớ nghiệm vẫn cú hiệu lực gõy chết cao ủối với tuyến trựng nốt sưng
Meloidogyne incognita, nhưng cú sự sai khỏc rừ hơn giữa 2 loại thảo mộc. ðồng thời, hiệu lực gõy chết tuyến trựng của cỏc thảo dược TM1 và TM2 ủều tăng dần ở tất cả cỏc liều lượng thớ nghiệm (bảng 4.5).
Bảng 4.5. Hiệu quả hạn chế tuyến trựng Meloidogyne incognita của thảo mộc TM1 và TM2 trong phũng thớ nghiệm sau 4- 18 ngày
(Viện BVTV, thỏng 4 -5/2010)
Hiệu quả giảm số lượng tuyến trựng sau cỏc ngày Sau 4 ngày Sau 7 ngày Sau 18 ngày Cụng thức Số lượng tuyến trựng trước thớ nghiệm (con/petri) Số lượng (con) Hiệu lực (%) Số lượng (con) Hiệu lực (%) Số lượng (con) Hiệu lực (%) CT 1 488 434,3 59,8 176,4 84,1 28,6 94,4 CT 2 488 348,8 58,1 219,4 79,3 69,2 88,3 CT 3 488 553,4 33,7 277,7 72,6 165,4 69,1 CT 4 488 448,3 55,6 196,0 81,8 54,0 90,3 CT 5 488 398,3 54,1 254,0 76,3 80,3 85,4 CT 6 488 574,7 33,0 373,0 65,6 171,0 67,3 CT 7 488 864,7 - 1084,0 - 584,0 - LSD 5% 37 58,1 46,2 CV (%) 4,2 9,0 14,6 Ghi chỳ: CT 1: 100 % dịch chiết bó sở CT 5: 70% dịch chiết bó trẩu CT 2: 70% dịch chiết bó sở CT 6: 50% dịch chiết bó trẩu CT 3: 50% dịch chiết bó sở CT 7: ðối chứng (100% nước cất) CT 4: 100 % dịch chiết bó trẩu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...43 + ðối với TM1: Sau khi xử lý 4 ngày với liều lượng dịch chiết là 100% (CT1) thỡ hiệu lực gõy chết tuyến trựng ủạt 59,8 %. ðến sau 7 ngày ủạt tới 84,1% và tăng lờn tới 94,4% sau 18 ngày xử lý. Với liều lượng 70% (CT2) thỡ hiệu lực tăng ở cỏc thời ủiểm tương ứng với cỏc thời ủiểm 4; 7 và 18 ngày sau xử lý tăng từ 58,1%; 79,3% lờn 88,3%. Cũn ở liều lượng 50% (CT3) thỡ hiệu lực tăng tương ứng là 33,7%, 72,6% và 69,1%.
+ Với TM2: Khi xử lý với liều lượng dịch chiết là 100% (CT4) thỡ hiệu lực gõy chết tăng từ 55,6 % sau 4 ngày, lờn 81,8% sau 7 ngày và ủạt tới 90,3% sau 18 ngày xử lý.
+ So sỏnh giữa 2 loại thảo mộc, số liệu quan sỏt ủược nờu trong bảng 3.5 cho thấy tại cỏc thời ủiểm 4; 7 và 18 ngày sau xử lý thỡ hiệu quả làm giảm số lượng tuyến trựng Meloidogyne incognita của TM1 luụn cao hơn so với TM2. Khi thớ nghiệm với nồng ủộ dịch chiết là 100% thỡ cỏc giỏ trị tương ứng với 4 ngày là 49,6% và 46,7%, ở thời ủiểm sau 7 ngày là 84,1% và 81,8%, cũn ở thời ủiểm 18 ngày sau xử lý là 94,4 và 90,3%.
Khi sử dụng với nồng ủộ dịch chiết 70% thỡ ở thời ủiểm 4 ngày hiệu lực làm giảm số lượng tuyến trựng tương ứng với thảo mộc TM1 và TM2 là 58,1% và 54,1%. ðến thời ủiểm 18 ngày sau xử lý thỡ số liệu tương ứng là 88,3% và 85,4%.
Như vậy, trong ủiều kiện thớ nghiệm trong phũng, ở tại cựng một thời ủiểm thỡ thảo mộc TM1 (bó sở) cú hiệu quả hạn chế tuyến trựng cao hơn chỳt ớt so với TM2 (bó trẩu).
4.1.3. Hiệu lực hạn chế tuyến trựng nốt sưng (Meloidogyne incognita) của một số thảo mộc ngoài nhà lưới một số thảo mộc ngoài nhà lưới
ðỏnh giỏ khả năng hạn chế số lượng tuyến trựng Meloidogyne sp. gõy hại rễ hồ tiờu của thảo mộc TM1(bó sở) và TM2 (bó trẩu). Kết quả thớ nghiệm (bảng 4.6) cho thấy với liều lượng sử dụng 20 và 30 gam/chậu (loại 5 kg
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...44 ủất/chậu) thỡ sau 1 thỏng số lượng tuyến trựng giảm ủi một cỏch ủỏng kể, hiệu lực của thảo mộc TM 1 là 43,6% và 55,4%, của thảo mộc TM 2 là 33,4% và 42,5% (tương ứng).
Hiệu lực hạn chế số lượng tuyến trựng sau 2 thỏng xử lý tương ứng với 2 liều lượng (20 và 30 g/chậu) của thảo mộc TM 1 là 49,8% và 59,8%, cũn của TM 2 là 40,8% và 42,1%. ðến thời ủiểm sau 3 thỏng xử lý với liều lượng 20 và 30 gam/chậu thỡ hiệu lực của thảo mộc TM 2 ủạt 50,1% và 65,8%, của thảo mộc TM 1 là 49,6% và 52,8% .
Khi liều lượng thảo dược sử dụng tăng từ 20 gam lờn 30 gam/chậu thỡ hiệu quả hạn chế tuyến trựng cũng tăng lờn ủối với cả 2 loại thảo mộc tham gia thớ nghiệm. ðối với TM1 tăng từ 43,6% lờn 55,4% sau 1 thỏng xử lý và từ 50,1% tăng lờn 65,8% sau 3 thỏng. Với TM2 sau xử lý 1 thỏng từ 33,4% lờn 42,5% và sau 3 thỏng tăng từ 49,6% lờn 52,8%.
Bảng 4.6. Hiệu quả hạn chế số lượng tuyến trựng M. incognita
trong ủất trồng cà chua của một số loại thảo mộc (Nhà lưới Viện BVTV, 2010)
Hiệu quả giảm số lượng tuyến trựng sau cỏc thỏng lõy nhiễm