Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

3 51 0
Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: HS nắm được khái niệm tục ngữ; Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.. Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa[r]

(1)Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ng÷ V¨n Ngày dạy: 26/ 12/ 2011 TUẦN 20 TIẾT 73 – VĂN BẢN TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A KẾT QUẢ CẨN ĐẠT Kiến thức: HS nắm khái niệm tục ngữ; Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và LĐSX - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ TN và LĐSX vào đời sống B CHUẨN BỊ: - GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH - HS đọc trước bài học nhà C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: *Vào bài: … HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS đọc các câu tục ngữ SGK với giọng chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, cách ngắt nhịp các vế, phép đối… ? Em hiểu nào là tục ngữ? Về hình thức, Tục ngữ có đặc điểm nào? nội dung? Về ứng dụng sử dụng? I Tìm hiểu chung Đọc văn Tìm hiểu chú thích a) Về khái niệm “ Tục ngữ ” -Về hình thức: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh -Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân mặt - Về sử dụng: Tục ngữ nhân dân sử dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày b) Từ khó ( Sgk ) - GV yêu cầu HS đọc kĩ các chú thích khác để hiểu rõ nội dung các câu tục ngữ bài Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết ? Tám câu tục ngữ bài có thể chia thành nhóm? Mỗi nhóm nói vấn đề gì? - Chia làm hai nhóm: + Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, là câu tục ngữ nói thiên nhiên Giáo viên: Lô Thị Thắm Lop7.net -1- (2) Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ng÷ V¨n + Nhóm 2: Câu 6,7, là câu tục ngữ nói LĐSX ? Trong số các câu tục ngữ thiên nhiên, câu tục ngữ nào nói thời gian? Câu nào nói thời tiết? ? Câu tục ngữ thể nội dung gì? Dựa trên sở nào để tác giả dân gian đúc kết thành kinh nghiệm đó? Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: - Nội dung: Nhận xét thay đổi thời gian: đêm – ngày vào tháng Năm và tháng Mười âm lịch - Cơ sở thực tiễn: độ dài thời gian ban đêm và ban ngày vào tháng 5, 10 âm lịch ? Tác giả dân gian đã sử dụng hình thức  Nghệ thuật: nào để diễn tả quy luật ấy? Hiệp vần - Chia câu tục ngữ thành hai vế đối xứng tiếng nào? nghĩa - Sử dụng vần lưng: năm - nằm; mười cười ? Em có nhận xét gì cách nói “ Chưa - Cách nói khoa trương, ngoa dụ nhằm nằm đã sáng; chưa cười đã tối ”? cách nói gây ấn tượng mạnh đó nhằm mục đích gì? ? Có thể vận dụng câu tục ngữ này - Vận dụng: xếp thời gian và công điều kiện nào? giá trị kinh nghiệm việc hợp lí, bảo vệ sức khỏe… câu tục ngữ này nào? ? Nội dung ý nghĩa các câu tục ngữ 2,3 Câu 2,3,4: và là gì? Dựa trên sở thực tiễn nào? - Câu 2: nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết vào việc quan sát trên trời - Câu 3: kinh nghiệm dự báo dông bão vào màu sắc mây - Câu 4: Nói kinh nghiệm dự đoán lụt lội dựa vào tượng kiến bò lên cao vào tháng 7, âm lịch ? Em hãy so sánh nội dung và hình thức *So sánh: nghệ thuật ba câu tục ngữ 2,3 và để - Giống nhau: thấy giống và khác chúng? + Nội dung: nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết mưa, nắng, bão, lụt + Hình thức: Đều có hai vế, có hình ảnh và vần điệu - Khác nhau: + Câu có hai vế đối nhau, số từ = + Câu 3: vế trước là tượng, vế sau là lời khuyên + Câu 4: Vế trước là tượng, vế sau là phán đoán ? Em nhận xét gì giá trị kinh nghiệm *Lưu ý: Phán đoán tục ngữ dựa các câu tục ngữ trên? vào kinh nghiệm thức tế, nên không phải đúng ( Không phải đêm nào trời ít thì hôm sau mưa ) Giáo viên: Lô Thị Thắm -2Lop7.net (3) Trường THCS DTBT Nậm Cắn Ng÷ V¨n - HS đọc lại các câu tục ngữ 5,6,7,8 ? Vì người nông dân lại nói “ Tấc đất là tấc vàng ”? cách so sánh đã làm cho em thấy giá trị đất nào và cách nhìn người lao động đất sao? ? Em có nhận xét gì hình thức thể câu tục ngữ này? Tục ngữ thiên nhiên Câu 5: -Tấc đất thì có giá trị nhỏ Tấc vàng có giá trị lớn Lấy cái nhỏ so với cái lớn để nói lên giá trị đất… => là cách nhìn và thái độ quý đất người lao động - Nghệ thuật: + câu ngắn gọn: có chữ, chia là hai vế và đối nhau để biểu thị đánh giá ngang - HS đọc lại ba câu tục ngữ 6,7,8 trả lời câu hỏi ? Nội dung ý nghĩa ba câu tục ngữ này? Câu 6,7,8: Nội dung: Cả ba câu đúc kết kinh nghiệm làm ăn nhân dân ta lĩnh ? Cách nói ba câu tục ngữ này có đặc vực nông nghiệp điểm gì? Cách nói đã làm cho kinh Hình thức: Giống nhau, câu nào nghiệm đúng kết đây mang giá trị ngắn gọn, cô đúc, dùng số thứ nào? tự: Nhất, nhì, tam, tứ… - Câu 6: Tổng kết chính xác thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho người nông dân - Câu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng bốn yếu tố nghề lúa nước ta… - Câu 8: Nhấn mạnh tầm quan trọng thời vụ và đất đai ? Những kinh nghiệm đó đến còn đúng  Chân lí nghề nông, không đúng không? Em hãy chứng minh? với hôm qua mà còn đúng với ngày Hoạt động 3: III Tổng kết ? Từ việc phân tích tám câu tục ngữ trên, Nội dung: em hãy nêu lên đặc điểm hình Nghệ thuật: thức nghệ thuật tục ngữ Ghi nhớ ( SGK/ Tr.5 ) - GV hệ thống lại kiến thức bài học D CỦNG CỐ – DẶN DÒ ? Nêu đặc điểm hình thức và nội dung tục ngữ - Sưu tầm số bài ca dao nói thiên nhiên và lao động sản xuất - HS học bài cũ, chuẩn bị bài tiết 74 Giáo viên: Lô Thị Thắm -3Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan