Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8 - Trường THCS TT Ba Tơ

20 10 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8 - Trường THCS TT Ba Tơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/ Dàn ý của bài văn tự sự: MB: GT sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra chuyện có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước TB: Kể lại diễn biến chuyện theo thứ tự nhất định h[r]

(1)Tuaàn Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn Tiết 31+32: Chiếc lá cuối cùng; Tiết 33: Chương trình địa phương (Phần TV); Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ************o0o*********** Ngày soạn: 9/ 10/ 2008 Tiết: 29 +30: Ngày dạy: Văn bản: /10/ 2008 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) O Hen-ri A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mĩ O Hen-ri - Rung động trước cái đẹp, cái hay và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo B Chuẩn bị: - HS: Đọc – Soạn bài - GV: giáo án, SGK, SGV C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ:( 5’) CH: Trình bày cảm nghĩ truyện ngắn “ Cô bé bán diêm”? III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) GV giới thiệu trực tiếp vào bài: Tình yêu thương… Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn I/ Tác giả - tác phẩm học sinh tìm hiểu tác giả, tác (Chú thích * Sgk tr89) phẩm -GV giới thiệu sơ lược nước -Lắng nghe – theo dõi c.thích Mĩ và nhà văn O Hen-ri * ? Vị trí đoạn trích? -Trình bày vị trí đoạn trích Hoạt động (50’) Hướng dẫn II/ Đọc – hiểu văn bản: HS đọc -hiểu vb Đọc vb, tìm hiểu các chú thích: -GV hướng dẫn học sinh đọc: - Chú ý lắng nghe -GV đọc trước đoạn gọi - Đọc văn a/Đọc: 2→3 học sinh đọc lượt toàn văn -Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét -GV đặt câu hỏi để kt chuẩn bị -Dựa vào kt đã chuẩn bị - trả b/Các chú thích: học sinh phần chú thích lời …………………………………………………………………………………………………………… 79 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (2) Trường THCS TT Ba Tơ ? Tóm tắt truyện “ Chiếc lá cuối cùng” -GV nhận xét ? Truyện ngắn xuất nhân vật nào? Nhân vật chính? ? Theo dõi phần cuối văn bản, hãy cho biết thật lá có liên quan đến nhân vật nào? -GV gợi vài nét khắc hoạ h/ảnh cụ Bơ-men ? Cụ sống nghề gì? Ước mơ lớn cụ là gì? -Tóm tắt đoạn trích - Nhận xét Giáo án Ngữ văn Tóm tắt vb: Phân tích văn bản: -Gion-xi (chính), Xiu, Cụ Bơmen, bác sĩ (không có tên) -Cụ Bơ-men a/Kiệt tác cụ Bơmen -Lắng nghe - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu: Làm mầu , ước mơ vẽ kiệt tác suốt 40 năm chưa thực ? Hãy tìm chi tiết nói lên - Suy luận, thảo luận, phát lòng thương yêu và hành hiện, phát biểu: “ sợ sệt” động cao cụ với Giôn-xi nhìn thấy lá theo rụng  thương yêu, lo lắng cho số mệnh Giôn-xi -GV: Cụ và Xiu nhìn ko nói → nghĩ cách vẽ lá cuối cùng ? Tại nhà văn ko kể việc - Suy luận, trao đổi, phát hiện, cụ vẽ lá đêm mưa phát biểu: tạo tuyết mà đến cuối truyện cho bất ngờ cho Giôn-xi và bạn đọc biết qua lời kể lại gây hứng thú, bất ngờ cho Xiu? người đọc ? Cụ đã trả cái giá ntn? -Bị viêm phổi nặng và đã chết vì sưng phổi ? Tại nói lá cụ vẽ là - Suy luận, thảo luận, phát kiệt tác? hiện, phát biểu : Giống lá thật – quan trọng là vì nó đem lại sống cho Giônxi nó vẽ tình thương và lòng hy sinh cao thượng -Cụ Bơ-men: họa sĩ ngoài 60t, luôn mơ ước vẽ kiệt tác - “Sợ sệt” nhìn thấy lá theo rụng  thương yêu, lo lắng -Âm thầm vẽ lá đêm giá lạnh -Cụ đã bị chết vì sưng phổi - Chiếc lá là kiệt tác: + vẽ giống lá thật; + đem lại sống cho Giôn-xi ->được vẽ tình thương yêu bao la và lòng hi sinh cao thượng, giúp cho Giôn-xi chiến thắng tuyệt vọng b/ Tình thương yêu ? Tìm chi tiết thể tình - Trao đổi, phát hiện, phát Xiu: thương yêu Xiu dành cho biểu: Lo sợ thấy còn - Lo sợ thấy còn Giôn-xi vài lá, động viên chăm vài lá bám trên tường luôn động viên, sóc Giôn-xi chăm sóc Giôn-xi,… ? Tìm chứng khẳng định - Chính Xiu ngạc nhiên - Ngạc nhiên, vui sướng Xiu không cụ Bơ-men cho thấy lá cuối cùng thấy lá cuối biết ý định vẽ lá? còn dai dẳng, không biết đó là cùng còn dai dẳng bám lá vẽ, tâm trạng cô nặng trên cành …………………………………………………………………………………………………………… 82 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (3) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn nề đeo đẳng —khi biết thật “ Ô kìa! ”  Diễn tả nỗi ngạc nhiên ->Tình bạn gắn bó, thủy xiu & Giôn-xi chung ? Nếu Xiu biết cụ vẽ lá - Suy luận, trao đổi, phát thì truyện có bớt hấp dẫn không? hiện, phát biểu ( Tr kém vì sao? hay vì Xiu ko bị bất ngờ, cta ko thưởng thức đoạn văn nói tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người cô) c/ Diễn biến tâm ? Hãy hình dung tâm trạng - Suy luận, trao đổi, phát hiện, trạng Giôn- xi: *Giôn-xi chờ đợi Giôn-xi , Xiu và bạn đọc hai phát biểu : lẳng lặng, hồi hộp lần Giôn-xi yêu cầu kéo mành sau đêm rụng hết, cái chết: Giôn-xi sao? đêm - Tuyệt vọng, không còn lên qua làm lá trụ muốn sống: mắt thẫn thờ, Xiu: tâm trạng lo lắng giọng thều thào,… - Chờ đợi lá cuối lần kéo mành thứ Giôn-xi: lần lạnh lùng, cùng rụng-> chết theo thản nhiên đón chờ cái chết ? Em có nhận xét gì tình trạng -Sức khỏe yếu, tâm trạng sức khỏe và trạng thái tinh thần chán nản, không còn tin vào Giôn-xi lúc này? sống, luôn chờ đợi phút chia tay với sống ? Với bạn đọc, hai lần Xiu -Căng thẳng, hồi họp… kéo mành lên có tâm trạng -Chỉ có lần 1, vì ngày hôm nào? Với Xiu? đó, cô đã biết cụ Bơ-men làm gì đêm mưa tuyết *Giôn-xi vượt qua cái chết: ? Nguyên nhân nào định -Suy luận, trao đổi, phát hiện, -Chiếc lá thường xuân tâm trạng hồi sinh Giôn-xi? phát biểu ( gan góc còn bám trên tường lá kiên cường chống gạch chọi với thiên nhiên bám lấy sống trái ngược với nghị lực yếu đuối cô ? Giôn-xi cảm nhận gì từ -Trong lá mỏng manh, lá đó? nhỏ nhoi chứa đựng -> Giôn-xi đã hồi sinh sức sống thật mạnh mẽ, bền nhờ gan góc lá bỉ ? Điều đó thể qua chi tiết -Xin cháo, sữa, đòi soi => nhu cầu sống đã nào? gương,… trở lại, tình yêu bạn bè, tình yêu hội họa đã trở lại -> Giôn-xi đã vượt qua cái chết ? Tại nhà văn kết thúc truyện  Truyện có dư âm để lại lời kể Xiu mà không để lòng người đọc nhiều Giôn-xi phản ứng gì thêm? suy nghĩ và dự đoán ( tr kém hay tác giả cho …………………………………………………………………………………………………………… 83 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (4) Trường THCS TT Ba Tơ biết Giôn-xi nghĩ gì, nói gì và hành động gì ) Giáo án Ngữ văn ? Chứng minh qua đoạn trích và qua truyện kết thúc trên sở kiện bất ngờ đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần gây hứng thú cho bạn đọc? -Trao đổi, thảo luận, chứng minhphát biểu: đảo ngược lúc tr gần kết thúc: Giôn-xi ngày càng tiến đến cái chết →trở lại yêu đời, thoát nguy hiểm Cụ Bơ-men khoẻ mạnh→ chết vì xưng ? Cả hai lần đảo ngược gắn phổi Đảo ngược trái chiều, bó với điều gì? liên quan đếnbệnh xưng phổi và lá cuối cùng ? Tác dụng nghệ thuật đảo  Gây hứng thú cho độc giả ngược lần ? Hoạt động 4: (6’) Hướng dẫn học sinh tổng kết: -GV: Hướng dẫn học sinh khái - Khái quát nd đã phân tích quát các nd phân tích → Ghi nhớ -Đọc, chép phần ghi nhớ 4/ Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần: - Giôn-xi ngày càng tiến đến cái chết →trở lại yêu đời - Cụ Bơ-men khoẻ mạnh→ cái chết cụ thông báo lúc kết thúc  Gây hứng thú cho độc giả IV/ Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK IV Củng cố: (6’) - GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài - Ý nghĩa nghệ thuật chân chính tác giả thể nào văn bản? Phát biểu ý nghĩa nghệ thuật chân chính đề cập truyện ( truyện ca ngợi tình cảm, yêu thương, gắn bó các nghệ sĩ, đồng thời ca ngợi sức mạnh nghệ thuật chân chính giúp người chiến thứng đợc tuyệt vọng, chiến thắng cái chết) V/ Hướng dẫn học bài: (1’) - Học thuộc ghi nhớ & nội dung bài học, tập tóm tắt truyện - Chuẩn bị trước bài “Chương trình địa phương” D Đánh giá, rút kinh nghiệm: (Tham khảo giáo án trên báo) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/ 10/ 2008 Ngày dạy: /10/ 2008 …………………………………………………………………………………………………………… 84 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (5) Trường THCS TT Ba Tơ Tiết 31: Giáo án Ngữ văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu các từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích dùng địa phương - So sánh các từ ngữ địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng, không trùng với từ ngữ toàn dân B Chuẩn bị: - HS: Đọc – Soạn bài - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép bài tập C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Thế nào là tình thái từ? Sử dụng tình thái từ nào? III Bài mới: !.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn 1/Các từ ngữ quan hệ tìm hiểu các từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích ruột thịt: dùng địa phương có -GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào Thảo luận theo tổ, tổ nghĩa tương đương với từ vở, theo thứ tự, ghi rõ từ ngữ (nhóm) làm chung bảng toàn dân: dùng địa phương Chú ý điều tra cuối bảng điều tra cần rút nhận -Đại diện tổ trình bày xét từ ngữ không trùng -HS nhận xét, bổ sung khớp với từ ngữ toàn dân (nếu có) -GV nhận xét, kết luận, đánh giá -Theo dõi, sửa chữa TT 10 11 12 Từ ngữ toàn dân cha mẹ ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác (anh trai cha) bác ( vợ anh trai cha) chú (em trai cha) thím (vợ chú) bác (chị gái cha) bác ( chồng chị gái cha) Từ ngữ địa phương ba má ông nội bà nội ông ngoại bà ngoại bác bác chú thím cô dượng Tiếng H’re Vá Mí Voọc Crá Mi …………………………………………………………………………………………………………… 85 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (6) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn 13 cô (em gái cha) cô 14 chú (chồng em gái cha) dượng 15 bác (anh trai mẹ) cậu 16 bác ( vợ anh trai mẹ) mợ 17 cậu (em trai mẹ) cậu 18 mợ ( vợ em trai mẹ) mợ 19 bác (chị gái mẹ) dì 20 bác ( chồng chị gái mẹ) dượng 21 dì (em gái mẹ) dì 22 chú (chồng em gái mẹ) dượng 23 anh trai anh trai 24 chị dâu (vợ anh trai) chị dâu 25 em trai em trai 26 em dâu (vợ em trai) em dâu 27 chị gái chị gái 28 anh rể (chồng chị gái) anh rể 29 em gái em gái 30 em rể (chồng em gái) em rể 31 con 32 dâu (vợ trai) dâu 33 rể (chồng gái) rể 34 cháu (con con) cháu Hoạt động 2: (21’) Hướng dẫn -Tập hợp kết sưu tầm cuỉa 2/Tổng kết việc sưu tầm: học sinh thực câu 2,3 SGK các tổ viên tr 92 -Đại diện trình bày -HS nhận xét, bổ sung -Theo dõi, sửa chữa -GV nhận xét, kết luận, đánh giá -GV có thể đọc số câu ca Quảng Ngái có sử dụng từ quan hệ ruột thịt, từ địa phương: 1/ Ai Cà Đó Chịu khó xách ky Tay cầm đôi đũa Lưng khòm khòm 2/Thuốc ngon Chợ Huyện Giấy quyến Sa Huỳnh Nẫu xa mược nẫu Đôi lứa mình đừng xa 3/Nắng đò ngang nắng Mỹ Á Lộng gió nồm nam thì cá quay Anh với em nặng mối tình quê Thương chung thủy đôi ghe chúng mình 4/Anh có thương em thì anh đừng có luân mắt đừng có quẹt ngón tay …………………………………………………………………………………………………………… 86 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (7) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn IV Củng cố: (3’) -GV nhắc lại kiến thức từ ngữ địa phương V/ Dặn dò: (1’) -Tìm đọc tác phẩm văn chương, văn hóa Quảng Ngãi; tiếp tục sưu tầm; -Chuẩn bị BT 1,2 phần LT tiết TLV “ Lập…… biểu cảm” D Đánh giá, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12 /10/08 Ngày dạy: / /08 Tiết 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TLV: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận diện bố cục các phần Mở bài, thân bài, kết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Biết cách tìm, lựa chọn, xếp các ý bài văn B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước nhà cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào soạn bài; SGK C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: (1') II/ Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra BT HS III/ Bài mới: 1/GTB: (1’) …………………………………………………………………………………………………………… 87 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (8) Trường THCS TT Ba Tơ 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Giáo án Ngữ văn Họat động trò Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn ý bài văn tự Nội dung I/Dàn ý bài văn tự sự: 1/Tìm hiểu dàn ý bài văn “Món quà sinh nhật” (SHK tr (HS đã đọc văn nhà) -GV: Nêu câu hỏi hướng dẫn học - Chú ý theo dõi, lắng nghe câu 92-94) sinh trả lời các câu hỏi ( SGK) hỏi - Hướng dẫn học sinh nhận xét, - Nhận xét tỏng hợp ý kiến kết luận - Phát biêu  nêu nội dung MB:…”la liệt trên bàn”: Kể, chính phần: ? Hãy bố cục bài văn? + MB: Kể, tả lại quang cảnh tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật ? Nêu nội dung khái quát chung buổi sinh nhật + TB: Kể món quà sinh nhật TB:…”chỉ gật đầu không nói”: phần độc đáo người bạn… Kể món quà sinh nhật độc đáo + KB: Nêu cảm nghĩ… món người bạn… quà sinh nhật KB: (còn lại): Nêu cảm nghĩ món quà sinh nhật ? Truyện kể việc gì? Ai là -Suy luận,trao đổi, phát hiện, người kể? ngôi kể? phát biêu : Kể về món quà sinh nhật Trinh dành cho bạn thân - Người kể là Trang – “tôi”: ngôi thứ ? Câu chuyện xảy đâu? Vào  chuyện xảy buổi lễ sinh lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? nhật Trang … ? Chuyện xảy với ai? Có -Trang, Trinh, người Diễn biến: nhân vật nào? Ai là nhân bạn vật chính? Tính cách -Trang là nhân vật chính, SN Trang vui, nhiều bạn, niềm nở, thân mật nhiều quà, Trinh chưa đến  nhân vật sao? -Trinh: bí mật đến, mang theo món quà độc đáo  việc Trang tới nhà ? Câu chuyện diễn - Diễn biến: + MB giới thiệu ngày sinh Trinh chơi… nào? nhật + Đỉnh điểm câu chuyện Trinh đến, mang theo món quà độc đáo: … chùm ổi… gợi  Miêu tả, biêu cảm đan xen nhớ việc Trang tới nhà với kể => rõ tình cảm Trinh , chơi bên gốc ổi nhân vật chuyện hoa Trinh đã giữ gìn chùm hoa, nâng niu trái để làm quà cho bạn… + Kết thúc: trinh nâng ổi lên…Trang à lên… ? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? -Trinh đến muộn; - Chùm ổi: món quà SN không phải mua vội… nâng niu ấp ủ suốt bao ngày … …………………………………………………………………………………………………………… 88 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (9) Trường THCS TT Ba Tơ ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp và biểu chỗ nào truyện ? ( Hướng dẫn học sinh phân tích cụ thể số đoạn văn => đưa kết luận) ? Tất các nội dung … vừa tìm hiểu tác giả kể theo thứ tự nào? ? Qua phần tìm hiểu, hãy cho biết nhiệm vụ phần bài văn tự kết hợ với miêu tả và biểu cảm? (? Bài văn tự có phần? MB thường nêu nội dung gì? ? Phần thân bài thường viết gì? ( Thực chất là trả lời câu hỏi: chuyện đã diễn nào?) Giáo án Ngữ văn -Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu: Các yếu tố miêu tả, biêu cảm đan xen với các yếu tố kể => góp phần thể rõ tình cảm nhân vật chuyện -Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu ( kể theo trình tự thời gian đảo ngược: từ  quá khứ  tại) -HS trả lời -HS nhận xét, bổ sung ? Kết bài thường viết gì? ) Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS Luyện tập-củng cố: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1phần luyện tập Hướng dẫn học sinh tìm bố cục phần, nhiệm vụ và nội dung phần  từ việc  xác định tình cảm, yếu tố miêu tả văn -GV: Hướng dẫn học sinh khái quát  kết luận -GV: Gọi học sinh đọc bài tập Hướng dẫn học sinh thực các phần  cho học sinh thực ( còn thời gian  cho học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung (Tùy thời gian mà GV hướng dẫn 2/ Dàn ý bài văn tự sự: MB: GT việc, nhân vật, tình xảy chuyện ( có nêu kết việc, số phận nhân vật trước) TB: Kể lại diễn biến chuyện theo thứ tự định hợp lý KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ người (người kể chuyện hay nhân vật nào đó) III/Luyện tập: - Đọc yêu cầu bài tập - Thực làm bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn GV - Nhận xét, bổ sung, kết luận -Đọc bài tập và yêu cầu bài tập Lắng nghe hướng dẫn, Suy luận,trao đổi, phát hiện, làm vào Trình bày & cùng nhận xét Bài tập 1: MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa: em bé bán diêm & gia cảnh em TB: - Lúc đầu không bán  bật que diêm để sưởi ấm… KB: - Cô bé chết đêm giao thừa vì đói , rét - Ngày đầu năm mới… * Miêu tả: lửa lúc đầu xanh lam… chói * Biêu cảm : - Chà! Giá quẹt que… - Chà! Ánh sáng… Bài tập 2: MB: GT bạn mình là ai? - Kỷ niệm xúc động là … cái gì? TB: - T.gian, không gian, hoàn cảnh kỷ niệm - Nhân vật chính và các nhân …………………………………………………………………………………………………………… 89 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (10) Trường THCS TT Ba Tơ HS làm BT2/95) Giáo án Ngữ văn vật khác - Sự việc chính và các chi tiết - Điều gì khiến em xúc động,xúc động nào? KB: Nêu cảm nghĩ việc đó IV/ Củng cố (2’) - Hãy nêu dàn ý bài văn tự ? - Yếu tố miêu tả, biêu cảm văn tự trình bày nào? V Dặn dò: (1’) -Về nhà học kỹ kiến thức bài học Soạn nghiên cứu kĩ các đề bài SGK chuẩn bị cho bài viết số -Học văn bản, đọc, soạn “Hai cây phong” D Đánh giá, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn …………………………………………………………………………………………………………… 90 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (11) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn Tiết 33,34: Hai cây phong Tiết 35,36: Viết bài TLV số Ngày soạn: 12/ 10/ 2008 Tiết: 35 +36: Ngày dạy: / / 2008 Văn bản: HAI CÂY PHONG ( Trích “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp) A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Phát văn “Hai cây phong” có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên các đại từ nhân xưng khác người kể chuyện Vì bài người kể chuyện nói mình là hoạ sĩ nên giúp học sinh hướng tới tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ tác giả miêu tả hai cây phong - Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, SGV - HS: Đọc – Soạn bài, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu và phân tích biện pháp nghệ thuật chủ yếu văn “ Chiếc lá cuối cùng” ? III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) (trực tiếp) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học I/ Tác giả - tác phẩm sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Chú thích * SGK tr99) -GV giới thiệu sơ lược nước Lắng nghe – theo dõi c.thích * Cư-rơ-gư-xtan ? Hãy nêu vài nét nhà văn Ai- Dựa vào kiến thức đã chuẩn bị ma-tôp và truyện Người thầy đầu → Phát biểu tiên - đoạn trích Hai cây phong -GV: Hướng dẫn học sinh khái K/ quát, chốt kiến thức quát, chốt ý chính Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II/ Đọc – hiểu văn bản: đọc - tìm hiểu vb -GV gọi HS đọc, chú ý phiên âm - Đọc văn Đọc: tiếng nước ngoài, đọc chậm, thể - Nhận xét cảm xúc nhân vật hai cây phong …………………………………………………………………………………………………………… 91 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (12) Trường THCS TT Ba Tơ -GV lưu ý HS các chú thích ? Hình ảnh người xuất qua nhân vật kể chuyện nào? (Xuất vai kể nào?) ? Khi nào người kể xưng danh “tôi” ? -GV: “tôi” là người kể chuyện, người tự giới thiệu mình là họa sĩ- là nhà văn ? Vậy nào người kể chuyện xưng danh “chúng tôi” ? -GV: Nhân vật kể chuyện văn này xuất hai vai kể “tôi và “chúng ta” tạo cho văn có hai mạch kể lồng ghép ? Căn vào đại từ nhân xưng “tôi và “chúng ta” người kể chuyện, hãy xác định mạch kẻ chuyện phân biệt lồng vào nhau? Và nhân danh kể lại cảm xúc đó? Giáo án Ngữ văn -Lắng nghe - “tôi”, “chúng tôi” 2.Phân tích: -Kể cảm xúc riêng hai cây phong -Khi kể cảm xúc chung, tập thể (có tôi), hai cây phong và thảo nguyên a/Hai mạch kể lồng ghép: -Trao đổi, phát hiện, phát biểu: + xưng “chúng tôi”: câu văn đầu văn bản, đoạn “ vào năm học cuối…biêng biếc kia” -> nhân danh bọn trai ngày trước + xưng “tôi”: đoạn đầu “Phía làng….gương thần xanh” và đoạn cuối -> tự giới thiệu mình là họa sĩ ? Vì có thể nói mạch kể -Dung lượng nhiều hơn; “tôi” chuyện người xưng “tôi” có mặt mạch kể quan trọng hơn? -GV: Những kỉ niệm tuổi thơ là kỉ niệm luôn ta nhớ mãi, với An-tư-nai, hình ảnh hai cây phong đã vào tiềm thức với kỉ niệm đẹp -GV gọi HS đọc lại đoạn văn -Đọc, theo dõi mạch kể chuyện xưng “chúng tôi” ? Trong đạon văn này, cái gì thu -Hình ảnh hai cây phong và hút người kể chuyện và bọn trẻ thảo nguyên bao la làm cho chúng ngây ngất? -Người kể chuyện xưng “chúng tôi”: nhân danh bọn trai ngày trước kể cảm xúc chung -Người kể chuyện xưng “tôi”: tự giới thiệu mình là họa sĩ, kể cảm xúc, tâm hồn riêng (quan trọng) -> Hai mạch kể đan xen, lồng ghép văn b/Hai cây phong và kí ức tuổi thơ: -Hình ảnh hai cây phong và thảo nguyên bao la đã thu hút và làm cho bọn trẻ ngây ngất ? Dưới mắt nhà họa sĩ, -Hai cây phong “khổng lồ” hai cây phong phác họa lên với các “mắt mấu”, các “cành nào? cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay” với “bóng râm mát rượi” với động tác “nghiêng ngả đung đứa muốn chào mời” … hàng đàn chim …………………………………………………………………………………………………………… 93 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (13) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn bên trên tô điểm cho tranh ? Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ trèo -HS: … + Hai cây phong là nơi lên hai cây phong có ý nghĩa gì? tụ hội niềm vui tuổi thơ ? Từ hai cây phong, bọn trẻ -Thảo nguyên mênh mông khám phá điều gì? ? Bức tranh thảo nguyên đó -Phát hiện, trả lời: Bức tranh người kể chuyện vẽ thiên nhiên trước nào? mắt “ chân trời xa thẳm”, “ -GV: Bức tranh tô màu “nơi thảo nguyên hoang vu”, “dòng xa thẳm biêng biếc thảo sông lấp lánh”, “làn sương mờ nguyên”, “chân trời thăm thẳm”, đục” và lọt không gian “làn sương mờ đục”, “những bao la là “chuồng ngựa dòng sông lấp lánh nông trang” sợi bạc…” càng tăng thêm tính “bí ẩn đầy quyến rũ” miền đất lạ ? Như vậy, ngoài ý nghĩa là là -HS:… + Hai cây phong còn nơi tụ hội niềm vui tuổi thơ, nơi là nơi tiếp sức cho tuổi gắn bó chan hòa thân ái, hai cây thơ khám phá giới phong cốnc ý nghĩa gì nữa? ? Bức tranh hai cây phong -Được vẽ tỉ mỉ với đường nét, vẽ lên với nét phác màu sắc, không gioan, thảo còn tranh thiên nhiên khoảng sáng-tối, đậm-nhạt… thảo nguyên thì sao? để làm hiển lên vẻ đẹp bí ẩn mà đầy sức quyến rũ vùng thảo nguyên -GV: Ngòi bút đậm chất hội họa -Lắng nghe thỏa mái vẽ tranh thiên nhiên, nó mở từ điểm nhìn trên tầm cao, ngang tầm cánh chim bay; điểm nhìn cho phép bao quát vùng thiên nhiên rộng lớn với cảnh thảo nguyên hoang vu hút làn sương mờ đục, với vùng đát, dòng sông lấp lánh tận chân trời ? Cùng với so sánh tương -Làm cho tranh thêm sinh phản: chuồng ngựa nông động trang – tòa nhà rộng lớn trên tg nhà xếp bình thường; dòng sông sợi bạc có tác dụng gì? -GV: Ở đoạn văn này, cái thực thu hút người kjể chuyện cùng bọn tre và làm cho chúng ngây =>Bằng ngòi bút đậm ngất chính là “thế giới đẹp vô chất hội họa, người kể ngần không gian bao la và …………………………………………………………………………………………………………… 94 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (14) Trường THCS TT Ba Tơ ánh sáng” Vào thời điểm nhân vật “tôi” kể câu chuyện, dòng thời gian đã đưa tuổi thơ vào quá khứ, cảm xúc say mê ngây ngất nhìn cái giới dịu kì còn tươi nguyên -GV: Trong mạch kể người kể chuyện xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí độc tôn, lôi chú ý, làm cho say sưa ngây ngất và khơi nguồn cảm hứng cho người kể ? Vậy nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc ch người kể chuyện? tìm đoạn văn , câu văn chứng minh? -GV chốt: + Mỗi lần quê “tôi” coi bổn phận đầu tiên… hải đăng trên núi -> so sánh này khẳng định vai trò không thể thiếu người xa làng, thể niềm tự hào dân làng Ka-ku-rêu hai cây phong + Tuổi trẻ “tôi” đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh… -GV cho HS kể lại chi tiết này -GV: phần cuối văn nhân vật “tôi” nhắc đến điều bí ẩn: người vô danh nào đó đã trồng….(thời bé chưa biết) Giáo án Ngữ văn chuyện đã vẽ nên tranh sinh động, không gian bao la, giới dịu kì còn tươi nguyên c/Hai cây phong và thầy Đuy-sen: -Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể chuyện: - Thảo luận, suy luận, phát hiện, trả lời : … + Gắn với tình yêu quê hương, đất nước; -HS kể lại chi tiết: Chính thầy + Là nhân chứng Đuy-sen đã đem cây phong câu chuyện cảm trồng trên đồi cao , cùng động thầy Đuy-sen: với cô bé An-tư-nai và thầy đã người đã vun trồng ước gửi gắm hai cây phong non mơ, hi vọng cho với mong ước, hi vọng học trò nhỏ mình đứa trẻ nghèo khổ, thất học An-tư-nai sau này lớn lên ngày càng mở mang kiến thức và trở thành người hữu ích ? Tại có thể nói mạch -Ngoài quan sát qua kể xen lẫn tả này, hai cây phong mắt ngời họa sĩ (vẽ nên miêu tả sinh động tranh phong cảnh) mà hai người và không qua “bức tranh” ngôn từ ta thông qua quan sát người còn nghe thấy nhiều âm họa sĩ? chiếm vị trí khá lớn với “tiếng lá reo”, “tiếng rì rào theo nhiều cung bậc”, “reo vì vù” …………………………………………………………………………………………………………… 95 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (15) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn (mach kể có âm ít hơn) , “nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá” “khi mây đen kéo đến… xô gãy cành, tỉa trụi lá”…, hai cây phong còn tả trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ “có tiếng nói riêng”, “thì thầm thiết tha nồng thắm”, có “bỗng im bặt thoáng => Hai cây phong tiếc thương người nào” kể xen lẫn tả và nhân cách hóa cao độ, sinh động Hoạt động 3(8’): Hướng dẫn học III/ Tổng kết: sinh tổng kết: ? Đọc văn “Hai cây phong”, -Vẻ đẹp thân thuộc và cao quí em cảm nhận vẻ đẹp nào hai cây phong; thiên nhiên và người -Tấm lòng gắn bó thiết tha người với cảnh vật nơi phản ánh? quê hương yêu dấu ? Nghệ thuật đắc sắc miêu tả - Miêu tả sinh động thiên nhiên, người? ngòi bút đậm chất hội họa, kết hựop biểu cảm sâu sắc -GV gọi hS đọc ghi nhớ, GV chốt Đọc, chép phần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK lại IV Củng cố: (5’) -Nếu nhân vật “tôi” mang hình bóng chính tác giả thì em hiểu gì nhà văn này từ văn “Hai cây phong” ông? -Trong văn học, tình yêu quê hương đất nước có thể thể qua cây cối, dòng sông, đường, ngõ xóm…Em hãy tìm tác phẩm có cách thể thế? V Hướng dẫn học bài: (2’) -Đọc kĩ lại văn bản, chọn đoạn khoảng mươi dòng liên quan đến cây phong để học thuộc lòng (có thể hai đoạn: “Trong lòng tôi…ngọn lửa bốc cháy rừng rực” “ vào năm học cuối cùng… không gian bao la và ánh sáng”) -Học thuộc nội dung bài học, nội dung ghi nhớ -Đọc soạn “Thông tin ngày Trái đất năm 2000”; -Hai tiết học sau viết bài TLV số lớp D Đánh giá, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/ 10/ 2008 Ngày dạy: 28 /10/ 2008 …………………………………………………………………………………………………………… 96 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (16) Trường THCS TT Ba Tơ Tiết 35+36: TLV: Giáo án Ngữ văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TẠI LỚP A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: -Biết vận dụng kiến thức đã họ để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Rèn luyện kĩ viết: diễn đạt, trình bày - GD ý thức học tập B Chuẩn bị: - HS:Xem lại lý thuyết, tham khảo số đề SGK tr 101 - GV: Lập Ma trận ,Đề , đáp án C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: -GV phát đề và theo dõi học sinh làm bài IV Củng cố: (3’) -Thu bài; -Nhận xét tiết kiểm tra V.Hướng dẫn học bài: (1’) -Xem lại nội dung kiến thức liên quan; - Lập dàn ý cho bài văn đã thực vào vở; - Chuẩn bị cho tiết học Tiếng Việt “Nói quá” SGK tr 101-103 PHẦN MA TRẬN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Biết vận dụng kiến thức đã họ để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Rèn luyện kĩ viết: diễn đạt, trình bày - GD ý thức học tập II.Phạm vi kiến thức cần đạt: - Bài : Liên kết các đoạn văn văn bản; - Kiểu bài: Miêu tả và biểu cảm văn tự sự; - Bài: Từ tượng hình, từ tượng (tích hợp TV) III Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7 Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL TL Cộng …………………………………………………………………………………………………………… 97 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (17) Trường THCS TT Ba Tơ Liên kết các đoạn văn văn (Câu 5,6) Kiểu bài: Miêu tả và biểu cảm văn tự (Câu 1,2,3) Từ tượng hình, từ tượng (Câu 4) Cộng C6 0,5 C1,2 C5 0,5 C3 0,5 C4 0,5 1,5 Giáo án Ngữ văn C1,2 8,5 0,5 1,5 10 IV/ Ra đề (Kèm theo) V/ Đáp án: 1/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu khoanh tròn đúng 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm Câu Đáp án D D D C C D 2/ TỰ LUẬN: Bài làm học sinh cần đạt yêu cầu sau: *Câu 1: Làm văn: (6 điểm) a/ Hình thức : (1 điểm) - Viết đúng thể loại văn tự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Bài viết có bố cục ba phần : MB, TB, KB rõ ràng - Văn phong trôi chảy, sáng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả b/ Nội dung: (5 điểm) @ Đề 1: Kể việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng */ Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu việc tốt.(có thể nêu kết việc) */ Thân bài: ( điểm) Kể lại diễn biến việc theo trình tự định: -Sự việc diễn đâu? -Khi nào? -Cụ thể nào? (việc gì, với ai?) Trong kể, HS phải kết hợp miêu tả, bộc lộ cảm xúc (miêu tả người, hành động; bộc lộ cảm xúc sung sướng, phấn khởi…) */ Kết bài: (0,5 điểm) Suy nghĩ em sau làm việc tốt @ Đề 2: Kể lại lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn */ Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu việc, tình phạm lỗi */ Thân bài: ( điểm) Kể lại diễn biến việc phạm lỗi với thầy cô giáo theo trình tự định: -Sự việc diễn đâu? -Khi nào? -Cụ thể nào? Miêu tả việc xảy ra, hình ảnh thầy, cô giáo và sau em phạm lỗi ( chú ý nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ) Trong kể, HS phải kết hợp miêu tả, bộc lộ cảm xúc */ Kết bài: (0,5 điểm) Suy nghĩ em sau xảy việc ( lo lắng, ân hận, buồn phiền, cố gắng,…) * Câu 2: (1 điểm) Yêu cầu HS các yếu tố biểu cảm đã sử dụng bài văn mình Trường THCS TT Ba Tơ VIẾT BÀI TLV SỐ II Lớp 8… TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM …………………………………………………………………………………………………………… 98 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (18) Trường THCS TT Ba Tơ Họ và tên: Điểm: Giáo án Ngữ văn TG: tiết Lời phê giáo viên: I/Trắc nghiệm: (3 điểm) 1/Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa nào việc kể? A.Làm cho việc kể ngắn gọn hơn; B.Làm cho việc kể đơn giản hơn; C.Làm cho việc kể đầy đủ hơn; D.Làm cho việc sinh động và lên thật 2/Trong văn tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì? A.Giúp người viết thể thái độ mình với việc kể; B.Giúp người viết hiểu cách sâu sắc việc kể; C.Giúp người viết hiểu cách toàn diện việc kể; D.Giúp việc kể lên sinh động, phong phú, sâu sắc 3/Trong đoạn văn sau, câu nào không chứa yếu tố miêu tả? “Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoeọ bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” A.Câu 1; B.Câu 2; C.Câu 3; D.Câu 4/Các từ tượng hình, tượng thường dùng các kiểu bài văn nào? A.Tự và nghị luận; B.Miêu tả và nghị luận; C.Tự và miêu tả; D.Nghị luận và miêu tả 5/Có các phương tiện nào để liên kết các đoạn văn văn bản? A.Dùng từ nối và đoạn văn; B.Dùng câu nối và đoạn văn; C.Dùng từ nối và câu nối; D.Dùng lí lẽ và dẫn chứng 6/Nhận xét nào nói đúng mục đích việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn văn bản? A.Làm cho ý nghĩa các đoạn văn liền mạch với cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản; B.Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; C.Làm cho hình thức văn cân đối; D.Cả A, B, C đúng II/Tự luận: (7 điểm) 1/Làm văn:…………………………………………………………………………………… 2/Em hãy xác định các yếu tố biểu cảm có bài văn em đã viết (1 điểm) Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 10 Tiết 37: Nói quá …………………………………………………………………………………………………………… 99 kí Việt Nam Tiết 38: Ôn tập truyện Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Tiết 39: Thông tin ngày trái đát năm 2000 Tiết 40: Nói giảm, nói tránh Lop8.net (19) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ văn Ngày soạn:15/ 10/ 2008 Ngày dạy: /1 / 2008 Tiết: 37: Tiếng Việt: NÓI QUÁ A.Mụctiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là nói quá và tác dụng biện pháp tu từ này văn chương sống hàng ngày - Học sinh sử dụng biện pháp tu từ này đúng, phù hợp với tình huống, văn cảnh giao tiếp B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Đọc – Soạn bài trước nhà, SGK C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: ( 5’) GV kiểm tra BT học sinh III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) ( trực tiếp) 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn I/ Nói quá và tác dụng HS tìm hiểu k/n và tác dụng nói quá: nói quá 1/Tìm hiểu bài tập SGK tr GV treo bảng phụ đã chép ngữ -Quan sát, đọc các câu tục 101 liệu lên bảng - gọi học sinh đọc ngữ, ca dao ? Đối chiếu nội dung in đậm với -Đối chiếu với thực tế → phát thực tế có quá thực không ? biểu ( Ko đúng thật – đã phóng đại mức độ tính chất ) ? Thực chất ý các câu này là -Đêm tháng ngắn, mau gì? sáng -Ngày tháng 10 ngắn, mau tối -Mồ hôi nhiều ? Cách nói này có tác dụng gì?  Nói quá làm ý câu văn ( So sánh cách nói: nói quá và nhấn mạnh, sinh không dùng biện pháp nói quá → động, gây ấn tượng, tăng sức cách nói nào sinh động, gây ấn biểu cảm tượng hơn, tai không nói là: Đêm tháng ngắn/ Ngày tháng 10 ngắn/ Mồ hôi ướt đẫm) ? Nói là nói quá, 2/Kết luận: Nói quá là biện nào là nói quá? pháp tu từ phóng đại mức …………………………………………………………………………………………………………… 100 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (20) Trường THCS TT Ba Tơ -GV: nói quá còn có tên là khoa trương, xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ…Có thể tìm thấy nhiều bài ca dao, thành ngữ, văn thơ châm biếm, hài hước và có văn thơ trữ tình ? Hãy lấy và ví dụ minh họa? -Hs: Lỗ mũi…/Thuận vợ… /Thét lửa/ Lớn nhanh thổi/ Mình đồng da sắt… ? Nói quá có đồng nghĩa với nói - Ko đồng nghĩa: nói khoác ko khoác không? Hãy phân biệt hai mang giá trị tích cực, khác kiểu nói trên? (BT6) mục đích làm người nghe tin điều không có thực Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn HS luyện tập -GV: Treo bảng phụ chép bài tập -Quan sát, đọc bài tập 1 cho học sinh xã định theo yêu -Suy luận, trao đổi, làm bài, phát biểu : a/ Sức lao động: cầu dù đất khô cằn – có sức lao Gọi học sinh trình bày động người trở Hướng dẫn nhận xét thành màu mỡ nuôi sống người b/ Vết thương không làm đau, sức khoẻ còn tốt có thể tham gia chiến đấu -Đọc bài tập -GV: Treo bảng phụ đã chép bài -Suy luận, trao đổi, phát hiện, tập → cho học sinh suy nghĩ – phát biểu → điền vào bài tập lên bảng điền vào bài tập Hướng Nhận xét dẫn học sinh nhận xét, chữa bài tập -GV: Hướng dẫn học sinh tìm -Tìm hiểu nghĩa các câu hiểu nghĩa các thành ngữ, đặt thành ngữ → đặt câu, phát câu biểu -GV: Hướng dẫn học sinh tìm -Tìm các thành ngữ đảm bảo thành ngữ theo yêu cầu bài tập -Thực nhà Giáo án Ngữ văn độ, quy mô tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm II/ Luyện tập : Bài 1: a/ Sỏi cơm: Sức lao động người: siêng năng, bền bỉ,…-> thành công b/ Có thể trời được: Còn khoẻ,… c/ Hét lửa: hách dịch, có quyền sinh sát với người khác Bài 2: a/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi b/ Bầm gan, tím ruột c/ Ruột để ngoài da d/ Nở khúc ruột e/ Vắt chân lên cổ Bài 3: Cô đẹp - Nếu biết đoàn kết Bài 4:- Nhanh cắt -Chậm rùa -… Bài 5: Viết đoạn văn IV Củng cố: (3’) -GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài.(Sách BTTN) -Theo em, nói quá có tác dụng gì? Ta cần sử dụng biện pháp này nào? V/ Hướng dẫn học bài: (1’) -Học kĩ các kt bài, học thuộc ghi nhớ sgk Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành lớp Sưu tầm, tích lũy câu, bài thơ, ca dao …có sử dụng biện pháp này vào sổ tích lũy kiến thức -N/cứu soạn bài Nói giảm, nói tránh để sau học: đọc & trả lời các câu hỏi, bài tập các mục -Soạn bài : Ôn tập truyện kí VN …………………………………………………………………………………………………………… 101 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan