1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 20

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực 3.Thái độ: GDHS Lòng nhân ái,giữ gìn nhân[r]

(1)TUẦN 04 TPPCT:13-14 Ngày dạy: LÃO HẠC ( Nam Cao) I/MỤC TIÊU - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân cùng khổ - Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc” II/ KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức : -Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực -Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn -Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tinh truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật 2.Kĩ : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phầm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực 3.Thái độ: GDHS Lòng nhân ái,giữ gìn nhân cách hoàn cảnh” đói cho sạch, rách cho thơm.” III/ CHUẨN BỊ - GV : Giáo án - HS : Học bài - Chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hình ảnh tên Cai lệ nhà văn NTT khắc hoạ qua chi tiết nào? Những chi tiết lột tả chất gì hắn? (10đ) 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động : I/ Giới thiệu tác giả – tác phẩm: -GV: Cho HS đọc phần chú thích Tác giả - Qua phần chú thích em hãy sơ lược vài nét tác - Nam Cao ( 1915 – 1951) - Quê: Hà Nam giả? HS: Trả lời - Là nhà văn thực xuất sắc - Chuyên viết đề tài nông dân , tri thức nghèo -Em hiểu gì tác phẩm Lão Hạc và số tác Tác phẩm phẩm khác Nam Cao? “ Lão Hạc” (1943) là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Hoạt động : II Đọc- tìm hiểu chung - GV - HD cách đọc : Chú ý diễn tả sắc thái, giọng / Đọc – từ khó điệu nhân vật cho phù hợp : Ông giáo : Suy tư, cảm thông Lão Hạc : Đau đớn, giải bày… Lop8.net (2) -GV : Đọc mẫu -> Gọi HS đọc nối tiếp Kiểm tra từ khó HS - Em hãy tóm lược nội dung đoạn trích? - GV : Nhận xét, bổ sung, cho điểm - Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng ngôi kể này? => Câu chuyện mang đậm tính biểu cảm chất triết lí sâu sắc 2/ Tóm tắt đoạn trích 3/ Phương thức biểu đạt Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Ngôi kể: ngôi thứ - Xác định nhân vật trung tâm? Đoạn trích mở đầu kể điều gì Lão Hạc? - Vì Lão Hạc yêu quý “cậu Vàng”? - HS : Là người bạn thân thiết,là kỉ vật đứa trai để lạ-> yêu quý -Tại lão yêu quý “cậu Vàng” mà phải bán cậu? - HS : Sau trận ốm sống Lão Hạc khó khăn, không còn gì ăn - Kể lại việc đó với ông giáo, Lão Hạc có dạng nào? HS: Trình bày - Để lột tả tâm trạng Lão Hạc, tác giả đã sử dụng kiểu từ gì ? HS: Trả lời - Sử dụng từ láy gợi hình, gợi tác giả đã làm rõ, khắc hoạ phương diện nào nhân vật lão Hạc? HS: Trao đổi, trình bày - Từ ngoại hình, em cảm nhận gì tâm trạng lão Hạc Lúc giờ? -Sự ân hận, day dứt lão Hạc còn thể qua lời lẽ nào Lão? - HS : “Thì … lừa nó” - Em hiểu gì lão Hạc lão nói “Kiếp chó…”? Gợi ý : Cách ví von, so sánh kiếp người với kiếp chó cho thấy tâm trạng gì Lão Hạc trước thực - HS : Sự bất lực sâu sắc trước thực - Qua việc lão Hạc bán cậu Vàng em thấy lão Hạc là người nào? HS: Trả lời Bình : Không tình nghĩa, thuỷ chung mà lão Hạc còn toát lên lòng thương người cha nghèo khổ…Cách nói chuyện suy ngẫm lão Hạc là cái tài tình nghệ thuật kể chuyện Nam Cao Vừa chuyển mạch bán chó -> chuyện lão Hạc nhờ cậy ông giáo… Chuyển ý: - Trước chết Lão Hạc đã chuẩn bị gì? Lop8.net III Tìm hiểu văn / Nhân vật Lão Hạc a Tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu Vàng - Cố vui, cười mếu, mắt ầng ậng nước, mât co rúm lại, ép nước mắt chảy ra, mếu máo, hu hu khóc -> Từ láy gợi hình, gợi -> Miêu tả ngoại hình để thể nội tâm => Vô cùng đau đớn, xót xa, ân hận, day dứt => Sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực b Cái chết Lão Hạc * Trước chết: - Lão gửi ông Giáo ba sào vườn, tiền làm (3) HS: Trình bày Gợi ý : Lão nhờ cậy ông giáo việc gì? Vì lão phải làm vậy? HS: Trả lời - Từ việc làm trên lão Hạc, ta cảm nhận điều gì lòng, tâm hồn Lão Hạc? Bình chốt: Lão Hạc là ngưỡi biết suy nghĩ và tỉnh táo nhận tình cảnh mình lúc này.Lão lo ko giữ trọn mảnh vườn cho trai,lại ko muốn gay phiền hà cho làng xóm láng riềng-> lòng tự trọng đáng kính Lão Chuyển ý - Nam Cao mô tả cái chết lão Hạc nào? ma - Giữ vườn cho con, không muốn gây phiền hà cho hàng xóm -Lão Hạc chết vì ăn bã chó có ý nghĩa gì? HS: tự trừng phạt mình… và giải toả nỗi day dứt - Qua đó sức tố cáo thể đây là gì? - Ý nghĩa cái chết Lão Hạc? HS: tố cáo XH tăm tối đã đẩy người đến bước đường cùng Đồng thời ca ngợi phẩm chất người nông dân LH: Binh Tư, Binh Chức, Chí Phèo… -> thân phận người nông dân XH cũ Chuyển ý: Ngoài nhân vật lão Hạc ra… -Thái độ, cách cư xử ông giáo Lão Hạc bộc lộ nào tác phẩm? HS: Trình bày vắn tắt theo tiến trình phát triển truyện -Ông là người nào? - Ông giáo là người luôn bộc lộ quan niệm, cái nhìn đời người, tìm câu văn thể điều ấy? - Giải toả nỗi day dứt “ vì trót lừa chó” => Tố cáo xã hội thối nát, đề cao phẩm chất người ->Cẩn thận, chu đáo, thương sâu sắc, giàu lòng tự trọng * Khi chết: - Lão tru tréo, mắt long sòng sọc, bọt mép sùi ra, chốc…cái -Đó là cái chết nào Binh Tư, ông Giáo -> Cái chết vật vã ,đau đớn, dội và tất người? HS: Trình bày GV giảng: Cái chết LH đã phải làm cho ông giáo giật mình mà suy ngẫm đời…Cuộc đời ko có gì là đáng buồn còn có người đáng quí lão Hạc.Nhưng đời lại đáng buồn theo nghĩa:con người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà ko * Nguyên nhân: - Giải thoát khỏi cảnh túng quẫn, đói sống - Theo em lão Hạc lại chọn cho mình cái chết nghèo dội, đau đớn vậy? - Sâu xa là cái chết lão Hạc xuất phát từ - Bảo toàn vốn liếng -> dành tương lai nguyên nhân nào? cho - Không để cái đói đẩy mình vào Bình: Đến đây ta đã hiểu lão Hạc đã chuẩn bị âm đường tha hoa, biến chất -> giữ trọn vẹn lòng tự trọng thầm cho cái chết mình Lop8.net 2.Nhân vật ông Giáo - Là tri thức nghèo nhân hậu, có tự trọng, thông cảm, thương xót, kính trọng Lão Hạc - Suy nghĩ đời, người (4) HS: câu văn: “ chao ôi…buồn”, “ không…cuộc đời…” - Em hiểu câu trên nào? -Em có nhận xét gì nhân vật ông giáo? HS: Suy nghĩ, trả lời Bình: Thấy thái độ Nam Cao người nông dân Thảo luận: - Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả? - Việc xây dựng nhân vật tác giả có gì đặc sắc? HS: Trao đổi, trình bày - Nêu ý nghĩa củ văn bản? GV: Cho HS đọc mục ghi nhớ sgk GV: chốt lại ý chính -> Sâu sắc => Nhân ái Nghệ thuật - Kể theo ngôi thứ nhất, dẫn dắt truyện tự nhiên linh hoạt - Kết hợp kể + miêu tả+ biểu cảm + triết lí sâu sắc - Khắc hoạ nhân vật tài tình:miêu tả tâm lí, ngoại hình; ngôn ngữ sinh động, giàu tính gợi hình, gợi cảm Ý nghĩa văn -Thể hiên phẩm giá người nông dân không thể bị hoen ố dù phải sống cảnh khốn cùng IV Tổng kết: Ghi nhớ sgkT48 Củng cố: Hệ thống lại nội dung và nghệ thuật văn Hướng dẫn nhà: - Học bài - Chuẩn bị: Bài tt TUẦN :04 TPPCT:15 Ngày dạy: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nào là từ tượng hình, nào là từ tượng - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giáo tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn II/.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : -Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng -Công dụng từ tượng hình, từ tượng 2.Kĩ : - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói, viết Thái độ:Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp III/ CHUẨN BỊ GV: Giáo án, CKTKN HS: Chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH DẠỲ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là trường từ vựng? Làm BT sgk và nhận xét trường từ vựng bài tập này Lop8.net (5) 3/ Bài mới: GV :Giới thiệu vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1 -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk - Đoạn trích có đoạn? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết? HS: Trả lời - Đoạn văn trích từ văn nào? Nội dung đoạn trích? HS:-Trích từ văn “ Lão Hạc” -Tâm trạng Lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện bán cậu vàng -> Đau đớn, ân hận, xót xa -Thái độ cậu vàng bị LH bán -Hình ảnh LH tự tử bã chó -Để gợi lên hình ảnh ấy, tác giả đã sử dụng từ ngữ in đậm, hãy liệt kê từ ngữ ấy? HS: Liệt kê - Hãy cho biết các từ ngữ ấy, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái? HS: Trả lời GV Chốt : Những từ: móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, sòng sọc -> Từ tượng hình -Thế nào là từ tượng hình? Cho ví dụ? Đặt câu với từ vừa tìm được? HS: Trả lời, lấy ví dụ, đặt câu NỘI DUNG I/ Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? 1/ Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật VD: thướt tha, thập thò - Những từ ngữ nào mô âm tự nhiên, 2/ Tư tượng thanh: là từ mô người? âm tự nhiên người HS liệt kê: GVChốt: Những từ: hu hu, -> từ tượng VD: róc rách, sột soạt - Thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ? Đặt câu ? HS: Trả lời, lấy ví dụ, đặt câu * Lưu ý: Từ sòng sọc tuỳ theo văn cảnh nó có thể là: - Từ tượng hình VD: Hai mắt long sòng sọc - Là từ tượng VD: Lão ho sòng sọc Hoạt động II Công dụng - Đoạn trích trên sử dụng TTH – TTT ta thấy - Gợi hình ảnh, lên Lão Hạc nào? - Âm cụ thể, sinh động Những âm sử dụng đây có tác dụng gì? -> Có giá trị biểu cảm cao - Các TTH – TTT thường sử dụng kiểu từ gì và - Thường sử dụng văn miêu tả, kiểu văn nào? tự HS: Từ láy-> gợi hình, gợi -> sử dụng văn tự sự, miêu tả Hoạt động III Luyện tập BT1 Tìm từ tượng hình, từ tượng Lop8.net (6) BT1 - Hs xác định yêu cầu bài tập -Thực BT chỗ -Nhận xét và chốt ý BT - Hs xác định yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm và thực bài tập - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT - Hs xác định yêu cầu bài tập thanh: Soàn soạt, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo, rón rén BT3 Giải thích nghĩa các từ: hả: cười to, khoái chí Hì hì: cười đằng mũi, thích thú, vẻ hiền lành Hô hố: cười to, thô lỗ, gây khó chịu cho người khác Hơ hớ: cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn BT2 :Từ tượng hình gợi tả dáng đi: đủng đỉnh, chầm chậm,liêu xiêu, rón rén, nhanh nhẹn, lật đật 4Củng cố: 1.Thế nào là từ tượng hình? Từ tượng thanh? 2.Sử dụng từ tượng hình,từ tượng có tác dụng gì? 5/ Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài-Làm bài tập 4,5(sgk) - Chuẩn bị: Bài tt TUẦN 04 TPPCT:16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ II/.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : -Sự liên kết các đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) -Tác dụng việc liên kết các đoạn văn qua trình tạo lập văn 2.Kĩ : -Nhận biết, sử dụng các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn văn Thái độ: GDHS thái độ học tập nghiêm túc III/ CHUẨN BỊ -GV: giáo án,N/cứu tài liệu - HS: Học bài và chuẩn bị bài IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: (10đ) -Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? (6đ) 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1 - Gv yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi Lop8.net NỘI DUNG I/ Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn (7) - Nội dung hai đoạn văn trên là gì? HS: - Đ1: Tả cảnh sân trường ML ngày tựu trường - Đ2: Cảm giác lần ghé lại thăm trường trước đây - Hai đoạn văn có mối liên hệ gì hay không? Vì sao? HS nhận xét: Hai đoạn văn nói ngôi trường hai việc không có gắn bó, quan hệ với * Cho HS đọc BT2 (sgk.) – thảo luận câu hỏi và trình bày ý kiến - Cụm từ “ trước đó hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai? HS: Bổ sung cụ thể thời gian - Theo em, với cụm từ trên hai đoạn có mối liên hệ với nào? HS: Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước -> hai đoạn văn có gắn kết chặt chẽ, liền mạch, liền ý GV chốt ý: Cụm từ “ trước đó hôm” -> là phương tiện liên kết đoạn văn - Hãy cho biết tác dụng liên kết các đoạn văn văn bản? LH- nhấn mạnh : Liên kết các đoạn văn để huớng tới chủ đề -> Tính chỉnh thể cho văn Hoạt động 2: * GV chia lớp thành nhóm, tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến: - Nhóm 1: câu a - Nhóm 2: câu b - Nhóm 3: câu c - Nhóm 4: câu d * Tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến: Nhóm 1: - Hai khâu: Tìm hiểu và cảm thụ - Từ liên kết: bắt đầu, sau - Các từ liên kết khác có tác dụng liệt kê.:trước hết, đầu tiên, sau đó, cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, ngoài ra, thêm vào đó… Nhóm 2: - Quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn là quan hệ đối lập nhân vật “ tôi” hai lần đến trường - Từ ngữ liên kết: trước đó, - Các từ ngữ liên kết khác có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song… Nhóm 3: - Từ đó là từ - Trước đó -> trước lúc nhân vật tôi theo mẹ đến trường-> liên kết hai đoạn văn - Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn:đó, này, đấy, vậy, thế… Nhóm 4: - Hai đoạn văn nêu lên kinh nghiệm viết Bác: Lop8.net - Sử dụng các phương tiện liên kết giúp đoạn văn liền mạch, liền ý, thể quan hệ ý nghĩa chúng II Cách liên kết các đoạn văn văn (8) đ1:nêu các hành động cụ thể: đ2: có ý nghĩa tổng kết, khái quát - Từ ngữ liên kết: bây giờ, nói tóm lại - Những từ ngữ khác liên kết đoạn văn có ý nghĩa cụ thể với đoạn văn có ý nghĩa khái quát, tổng kết: nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung, cuối cùng… -Vậy để liên kết cac đoạn văn văn với thì cần phải sử dụng phương tiện liên kết nào? HS: Trao đổi, trình bày * GV yêu cầu HS đọc và chú ý đoạn văn ( sgk) -Tìm câu liên kết hai đoạn văn? Tại câu đó lại có tác dụng liên kết? HS: Câu liên kết “ ái dà…cơ đấy!” Câu trước là lời người mẹ nói đến chuyện học, câu sau nhắc lại chuyện học - Ngoài cách dùng từ để liên kết thì còn sử dụng phương tiện liên kết nào nữa? HS: Trả lời HĐ3 BT - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT - Thảo luận, trao đổi và trả lời ý kiến BT2 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT - Thực bài tập chỗ 1/ Dùng từ ngữ : Quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát 2/ Dùng câu nối III Bài tâp BT1 Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết: a Nói vậy: thay b Thế nào: đối lập c Cũng: nối đ1 với đ2; nhiên:nối đ3 với đ2 BT2 a Từ đó b Nói tóm lại c Tuy nhiên Thật khó trả lời 4.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ bài học Liên kết các đoạn văn văn có tác dụng gì? Có cách liên kết các đoạn văn văn bản? Đó là cách nào? Hướng dẫn nhà: - Học bài - Làm bài tập 3/sgk Trình kí: Tuần 04 TPPCT: 13-16 Ngày /09/2011 Châu Thanh Gương Lop8.net (9) TUẦN 05 TPPCT:17 ND: LỚP DẠY: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU: - Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương nào là biệt ngữ xhội - Nắm hoàn cảnh sử dụng và giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xhội văn - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ đia phương và biệt ngữ XH, gây khó khăn giao tiếp II/ KIẾN THỨC CHUẨN: 1.Kiến thức : -Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ x hội -Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ x hội văn 2.Kĩ : - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ x hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; đồng thời cần tránh lớp từ này III/ CHUẨN BỊ: -GV:N/cứu tài liệu ,CKTKN - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1 - GV yêu cầu HS đọc ví dụ sgk và chú ý các từ in đậm: bắp, bẹ - Bắp, bẹ đây có nghĩa là gì? HS: Bắp, bẹ: ngô - Trong các từ trên từ nào là từ địa phương, từ nào phổ biến sử dụng toàn dân? HS: - Bắp, bẹ -> từ địa phương - Ngô -> từ toàn dân - Em hiểu nào là từ địa phương? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ và cho biết đó là từ địa phương nào? -Vậy từ địa phương khác từ toàn dân chỗ nào? HS: Tự trả lời Lop8.net NỘI DUNG I Từ ngữ địa phương - Là từ sử dụng ( số) địa phương định - VD: U ( mẹ), tía ( cha ),dề,dui/ về,vui (10) HĐ2 II Biệt ngữ xã hội * HS đọc đoạn văn sgk - Tại đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ? HS: - Mẹ -> Trong lời kể, đối tượng là độc giả - Mợ -> Lời thoại bé Hồng đối thoại với người cô => Hai người cùng tầng lớp xã hội - Trước CMT8 tầng lớp xã hội nào nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu? HS:tầng lớp trung lưu, thượng lưu * Thảo luận: BTb sgk – và trả lời ý kiến - Ngỗng -> điểm - Trúng tủ -> đúng chỗ học -> Cách dùng học sinh -Từ việc tìm hiểu các VD trên ,hãy cho biết nào là biệt ngữ xã hội? HS: Trình bày - Tìm biệt ngữ xã hôị mà em biết? HS: Tìm , trả lời - Là từ sử dụng tầng lớp xã hội định VD:- phao ( tài liệu), cháy giáo án ( dạy không hết bài thiếu thời gian) - Gậy (1đ), ghi đông (3đ) HĐ3 III Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, * Trong giao tiếp: cần chú ý điều gì? Tại không nên lạm dụng từ địa Lưu ý: đối tượng , tình , hoàn phương và biệt ngữ xã hội? cảnh giao tiếp HS: Trao đổi, trình bày - Trong thơ văn việc sử dụng từ ngữ địa phương có tác * Trong thơ văn: Tô đậm màu sắc địa phương, tầng dụng gì? lớp xã hội , tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội, * Tránh lạm dụng: cần phải làm gì? Tìm hiểu từ ngữ toàn dân có LHGD: Sử dụng đúng hoàn cảnh, đối tượng, tìm hiểu từ nghĩa tương ứng ngữ toàn dân HĐ3 BT - Hs xác định yêu cầu bài tập Chia nhóm – tiến hành trò chơi tiếp sức HS Nhận xét – GV chỉnh sửa - Hs xác định yêu cầu bài tập Thực BT chỗ Nhận xét và chốt ý BT3 Lop8.net IV Luyện tập BT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân - Mè - Vừng - Đàng - Đường - Nác - Nước - Cươi - Sân BT3 -Các trường hợp sử dụng từ địa phương: a -Các trường hợp không nên sử dụng từ địa phuơng: b,c,d,e,g (11) BT4 - HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận nhóm – trình bày ý kiến - Nhận xét bổ sung 4/ Củng cố: Cho HS đọc lại các ghi nhớ SGK 5/ Hướng dẫn nhà: - Làm bài tập ,5(sgk) - Chuẩn bị bài : Trợ từ, thán từ BT4 Mần chi kêu nhọc kêu đau Chộ o mô sòi sọi Gấy tau đó bây tề.( ca dao Nghệ Tĩnh) TUẦN 05 TPPCT:18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Nắm mục đích và cách thức tóm tắt văn tự -Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự - Biết cách tóm tắt văn tự II/ KIẾN THỨC CHUẨN 1.Kiến thức :Các yêu cầu việc tịm tắt văn tự 2.Kĩ : - Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khac tĩm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III/ CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, -HS : Học bài, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách liên kết đoạn văn văn bản? Cho VD minh hoạ 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1 I/ Thế nào là tóm tắt văn tự sự? 1/ Hãy xác định yếu tố quan trọng văn tự sư ? a) NVC b) SVC c) Cả a và b 2/ Khi tóm tắt văn tự ta phải dựa vào yếu tố nào? a) NV & SV chính b) NV & SV phụ c) Ngôi kể 3/ Khi tóm tắt văn tự sự, ta cần dùng lời văn của? a) Tác giả b) Nhân vật c) Của mình HS: Trao đổi, trình bày GV chốt: Vậy tóm tắt văn tự ta cần phải xđ nhân vật chính,SV chính văn bản,đồng thời nên dùng lời văn mình để tóm tắt Lop8.net (12) - Mục đích việc tóm tắt văn tự ? Khi tóm tắt lời văn phải nào? HS: Nhằm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết văn học HS:Trình bày - Em hiểu nào là tóm tắt văn tự sự? - Là dùng lời văn mình trình bày HS: Trả lời ngắn gọn nội dung chính văn * GV chốt lại và cho ghi đó (sự việc tiêu biểu và nội dung quan trọng) HĐ2 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn SGK Tích hợp : Nội dung kể lại từ văn nào? Tại em biết? HS : Từ văn “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” vì nhờ vào nhân vật chính và việc chính - Văn tóm tắt có nêu nội dung chính văn không? HS: Văn đã nêu các nhân vật và việc chính truyện - So sánh văn tự với văn nguyên mẫu đã học + Độ dài? + Số lượng nhân vật, việc? + Lời văn HS: Trình bày - Vậy để tóm tắt đúng và đủ văn tự ta cần tuân thủ yêu cầu nào? HS: Trao đổi , trình bày Liên hệ GD :Mặc dù kể là lời văn người kể cần trung thực sáng tác văn -> Chuyển ý - Trước hết, để tóm tắt văn em phải làm gì? HS: Đọc kĩ văn để nắm nội dung văn - Trong việc, chi tiết, nhân vật truyện cần phải lựa chọn gì? Xác định gì? HS:Lựa chọn việc chính , nhân vật trung tâm - Các việc , chi tiết chính cần phải xếp ntn? HS: Trình bày GV: Chốt :sắp xếp : SV nào xảy trước kể trước ,SV nào xảy sau kể sau - Sử dụng lời văn ntn? Lời văn cuả để trình bày bài tóm tắt? HS: Lời văn ngắn gọn, mình Câu hỏi củng cố: Qua đó em hãy cho biết các bước thực bài tóm tắt văn tự sự? HS: Trả lời Lop8.net II/ Cách tóm tắt văn tự Những yêu cầu văn tóm tắt - Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt Các bước tóm tắt : - Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn - Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý - Viết thành văn tóm tắt (13) 4.Củng cố : Yêu cầu HS đứng chỗ tóm tắt văn mà em đã học GV nhận xét – Cho điểm khuyến khích Hướng dẫn nhà: - Học bài - Chuẩn bị :Luyện tập tóm tắt văn tự sự.(Một số văn đã học) TUẦN 05 TPPCT:19 ND LỚP DẠY: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Biết cách tóm tắt văn tự II/ KIẾN THỨC CHUẨN 1.Kiến thức : -Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kĩ : - Đọc – hiểu, nắm bắt tòan cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tĩm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III/ CHUẨN BỊ GV: Giáo án,CKTKN HS : Học bài, chuẩn bị bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động BT GV:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT - Sự việc tương đối đầy đủ HS: Đọc, nêu yêu cầu đề - Sắp xếp còn lộn xộn GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thảo luận: xếp các - Sắp xếp lại: b, a,d,c,g,e,i,h,k việc theo trình tự hợp lí HS: Trao đổi,trình bày GV:Yêu cầu học sinh đứng chỗ tóm tắt văn “Lão Hạc” ngắn gọn ( 10 dòng) GV nhận xét- cho điểm Hoạt động 2: BT2 Các việc tiêu biểu GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT - Chị Dậu múc cháo cho chồng GV: Xác định nhân vật chính đoạn trích “ Tức nước - Anh Dậu cầm bát cháo chưa kịp húp vỡ bờ” thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng sập sập tiến vào quát nạt HS: Thảo luận ghi giấy lớn và trình bày trước lớp - Nhận xét – bổ sung - Anh Dậu hoảng loạn, té kăn GV: Yêu cầu HS đứng chỗ tóm tắt văn “ Tức - Chị Dậu van xin tha thiết nước vỡ bờ”( khoảng 10 dòng) - Cai lệ không động lòng, sấn đến trói - Nhận xét – bổ sung- cho điểm anh Dậu, đánh chị Dậu - Nhịn không được, chị Dậu liều mạng chống cự lại, đánh ngã hai tên vô lại Lop8.net (14) Hoạt động BT3 Văn “ Tôi học” và “ Trong lòng mẹ” là hai tác phẩm tự giàu chất thơ, ít việc, các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác, tâm trạng nhân vật nên khó tóm tắt GV: Cho HS đọc BT HS: Trao đổi, trình bày Củng cố : Khắc sâu kiến thức bài học 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài - Chuẩn bị bài: tt TUẦN 05 TPPCT:20 NGÀY DẠY: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Rèn kĩ ngôn ngữ, sửa chữa các lỗi bài viết II/ CHUẨN BỊ GV: Chấm bài, giáo án HS: Nhớ lại đề , xây dựng dàn ý III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Tiến hành trả bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc lại đề bài và cho biết bước thứ phải làm gì?(Tìm hiểu đề) Hoạt động 2: Xây dựng dàn bài chi tiết HS: Đọc ,phát biểu ý kiến Hoạt động 3: Nhận xét chung GV: Ưu điểm: Nhược điểm: NỘI DUNG I NHẬN XÉT CHUNG: Ưu điểm: - Đa số các em biết làm bài tự - Xác định yêu cầu đề -Xác định ngôi kể -Kể lại theo trình tự - Bài viết có bố cục , dựng đoạn tương đối tốt - Trình bày , rõ ràng Nhược điểm: - Một số em trình bày cẩu thả, lỗi chính tả nhiều, viết hoa tuỳ tiện , viết câu chưa đúng ngữ pháp - Chưa xác định trình tự kể và cách trình bày các đoạn văn - Một số em chưa sử dụng dấu câu, các chi tiết chưa logíc , không hợp lí , ý mâu thuẫn Lop8.net (15) Thông báo kết quả: HS: Lắng nghe và ghi vào Kết quả: Giỏi Khá TB Yêu’ Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8.1 8.2 Hoạt động 4: Trả bài, sửa lỗi GV: Trả bàivà yêu cầu HS trao đổi bài cho , tự sửa lỗi mà giáo viên đã đánh dấu HS: Trình bày nhận xét và sửa lỗi vào lề bài viết Hoạt động 5: Đọc bài hay GV: Cho Hs đọc đoạn khá HS: Nghe, thảo luận, trao đổi -> học tập II Trả bài – sửa lỗi: III Đọc bài hay: 4/ Củng cố: nhắc nhở thiếu sót bài làm 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ: Tóm tắt văn tự - Chuẩn bị:Miêu tả, biểu cảm văn tự Trình kí: Tuần 05 TPPCT: 17-20 Ngày /09/2011 Châu Thanh Gương Lop8.net (16) Câu : Trong trò chuyện với người cô,tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng dành cho mẹ thể nào qua văn “Trong lòng mẹ”? ĐỀ II: Câu 1: Cho các từ sau: Từ đơn,từ ghép,từ láy,từ phức,từ ghép ĐL,từ ghép CP,từ láy phận,từ láy toàn a/ Tìm từ có nghĩa rộng bao hàm nghĩa các từ trên ? b/ Lập sơ đồ cấp độ khái quát? Câu 2: Qua văn “ Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng,tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng dành cho mẹ thể ntn bé gặp mẹ và lòng mẹ? ĐỀ IV: Câu 1: Tâm trạng và cảm giác nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên diễn tả ntn qua văn “ Tôi học”? Nhận xét em nghệ thuật tự văn này? Câu 2: Tìm từ tượng hình và từ tượng đoạn thơ sau: - “ Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chòn cá nhảy” -“Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” ******************************************************************************** *** RÚT KINH NGHIỆM:  Ngày soạn : 20/9/2010 Ngày dạy : 24/9/2010 TIẾT 20: TIẾNG VIỆT : TRỢ TỪ, THÁN TỪ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I/ Kiến thức : Giúp học sinh: - Hiểu rõ nào là trợ từ, thán từ,các loại thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ thán từ II/ Kĩ : Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp nói và viết - Rèn kĩ làm bài tập - TH: tính từ, lượng từ, câu đặc biệt, Tôi học III/ Thái độ : GD HS lễ phép giao tiếp B/ CHUẨN BỊ GV:N/ cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, bảng phụ Lop8.net (17) HS: Học bài, chuẩn bị bài, bảng C/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT : Vấn đáp,qui nạp,nêu vấn đề,… D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A7,8,9 II/ Kiểm tra bài cũ ? Dựa vào văn cảnh xác định từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng trường hợp sau: Chị em du bù nước lã Tư đó, em hãy cho biết nào là từ ngữ địa phương? sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - Học sinh xác định đúng: du -> dâu, bù -> bầu, nước lã-> nước sống ( chưa nấu chín) - Học sinh nêu đúng khái niệm và lưu ý từ địa phương ( 10 đ) III/ Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: Trong giao tiếp để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật,sự việc nào đó người ta dùng trợ tư; muốn bộc lộ tình cảm người viết thì người ta thường dùng thán từ… * Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu trợ từ - Mục tiêu : Giúp cho HS nắm khái niệm trợ từ ; đặc điểm và cách sử dụng trợ từ - Phương pháp: vấn đáp,qui nạp,làm bài củng cố - Thời gian : 12 phút I / Trợ từ * GV yêu cầu HS ví dụ bảng phụ a Nó ăn hai bát cơm b Nó ăn hai bát cơm c Nó ăn có hai bát cơm ? Nghĩa các câu trên có gì khác nhau? Vì có khác đó? HS: a nói lên thật khách quan b Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm là nhiều -> có từ c Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm là ít -> có từ có ? Các từ những, có kèm với từ ngữ nào câu và biểu thị thái độ gì người nói việc? HS: trả lời GV CHỐT : Như và có đây là từ dùng để biểu thị thái độ ,đánh giá người vật,sự việc nói đến câu ? Từ việc tìm hiểu các VD trên, em hiểu nào la trợ - Là từ ngữ chuyên kèm từ? từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh HS: Trả lời giá vật, việc nói đến từ ngữ đó GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ Đặt câu có sử dụng trợ từ - VD: có, những, chính, đích, Lop8.net (18) trên? HS: Lấy VD, đặt câu ngay… - Đặt câu: Chính Lan nói với tôi BT tích hợp - củng cố- mở rộng trên bảng phụ Hãy xác định các trợ từ các câu sau, phân biệt các từ: chính, các câu ấy? a Chính lúc này toàn thân các cậu run run theo nhịp bước rộn ràng các lớp b Nó là nhân vật chính buổi họp mặt tối c Nó đưa cho tôi 100.000 đồng d Nó đưa cho tôi đồng bạc cuối cùng túi HS xác định: a.Chính -> trợ từ b tính từ c Những -> trợ từ d.lượng từ GV: nhấn mạnh khác biệt này Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu thán từ - Mục tiêu : Giúp cho HS nắm khái niệm thán từ ; đặc điểm và cách sử dụng thán từ - Phương pháp: vấn đáp,qui nạp,kĩ thuật học theo góc - Thời gian : 12 phút II/ Thán từ Yêu cầu HS đọc các ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi sgk cách thảo luận và nêu ý kiến a Này! -> là tiếng để gây chú ý cho người đối thoại A! -> là tiếng để biểu thị tức giận nhận điều gì đó ko tốt Ngoài từ a còn biểu thị vui mừng : A! Mẹ đã về!-> Bộc lộ tình cảm b Này -> gọi; vâng -> đáp lại lời người khác TH: Này!, a! -> tạo thành câu đặc biệt Này, vâng -> thành phần biệt lập câu GDHS : lễ phép, đúng mực giao tiếp ? Qua tìm hiểu VD , em hiểu nào là thán từ ? - Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói HS: Trả lời ? Thán từ thường đứng vị trí nào câu? dùng để gọi đáp HS: Trình bày - Thường đứng đầu câu GV: Có thán từ có thể đứng câu - Có tách thành cuối câu VD: Oi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang ! câu đặc biệt ? Thán từ có đặc điểm gì cần lưu ý? HS: Trao đổi, trình bày - Có hai loại: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ôi,ô,than ôi,trời ơi.chao ôi,.… + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng,dạ,ừ… Hoạt động HDHS luyện tập - Mục tiêu : Giúp HS nhận biết trợ từ, thán từ đoạn văn cụ thể; phân biệt Lop8.net (19) thán từ gọi đáp và thán từ bộc lộ cảm xúc - Phương pháp : dùng bảng con,lên bảng thực - Thời gian : phút BT - Hs xác định yêu cầu bài tập - Thực BT vào bảng - Nhận xét và chốt ý BT - Hs xác định yêu cầu bài tập - Thực BT chỗ - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa BT - HS đọc yêu cầu BT Lên bảng thực BT Nhận xét bổ sung III Luyện tập BT1 Các trợ từ: a, c, g, i BT a.Lấy: nhấn mạnh ý: mẹ không gửi thư, quà, nhắn người hỏi thăm -> bé Hồng lòng thương yêu mẹ b nguyên, đến: đánh giá, nhấn mạnh nhà gái thách cưới nặng BT Các thán từ: a Này! À! d Chao ôi! b Ay! c c Vâng IV/ Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: - Làm bài tập 2c,d, 4,5, (sgk) - Học bài cũ: Văn Lão Hạc - Chuẩn bị bài : Cô bé bán diêm RÚT KINH NGHIỆM: Lop8.net (20)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:10

Xem thêm: