1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt lớp 4 Trường tiểu học Gio An _ Gio Linh_ Quảng Trị

20 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 241,44 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu đó chúng tôi nhận thấy: mục tiêu bồi dưỡng học sinh môn Tiếng việt không phải là để tạo ra những nhà văn, nhà ngôn ngữ học mặc dù trên thực tế trong số học sinh giỏ[r]

(1)MỤC LỤC A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Chương 1: Cơ sở liên quan đến đề tài I Cơ sở pháp lý II Cơ sở lý luận III Cơ sở thực tiễn IV Cơ sở tâm lý học V Cơ sở ngôn ngữ học Chương 2:Thưc trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Trường Tiểu học Gio an I.Thực trạng công tác bồi dưỡng môn Tiêng việt hiên II Kết đạt Chương 3: Một số biện pháp bồi dưỡng hoc sinh giỏi Tiếng việt lớp I.Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt Phát học sinh có khả trở thành học sinh gỏi môn Tiếng việt Bồi dưỡng hứng thú học tập Bồi dưỡng vốn sống Nội dung và tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi II Bồi dưỡng kiến kỹ Tiếng việt Bồi dưỡng kiến thức kỹ từ ngữ Bồi dưỡng kiến thức kỹ ngữ pháp Bồi dưỡng cảm thụ văn học Bồi dưỡng làm văn Chương 4: Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt lớp Dạng 1.Bài tập chính tả Dạng 2: Bài tập luyện từ và câu Dạng 3: Tập làm văn C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị Lop2.net (2) D/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại, bất kì thời đại nào, quốc gia nào người luôn thúc đẩy phát triển nhanh là người tài người có trí tuệ cao Chính người tài giỏi là cái gốc làm nên nghiệp Theo “ chiến lược người” Đảng và Nhà nước ta đã rõ với mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đã cụ thể hóa nhiều văn kiện Đảng và Nhà nước Đặc biệt xu hội nhập quốc tế mục tiêu “ Bồi dưỡng nhân tài” càng Đảng và Nhà nước quan tâm lớn “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” Đất nước muốn phồn vịnh đòi hỏi phải có nhân tố thích kế để có hướng đi, có người tài để giúp nước Hiện nước ta xu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO thì nhân tài là yếu tố để chúng ta có thể tiếp cận với tiến khoa học công nghệ các nước khu vực và trên giới Thực mục tiêu đó, nhà trường chúng ta cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Ở các trường tiểu học nay, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều cấp chính quyền và nhân dân địa phương quan tâm nguyên nhân sâu xa đó chính là thực mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề Đào tạo,nhân tài là nhiêm vụ cao toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là người công tác làm công tác giáo dục Bởi tài liệu tiếp tục quán triệt Nghị TW II, Bộ giáo dục và đào tạo đã rõ” trường tiểu học và giáo viên tiểu học có nhiêm vụ và bồi dưỡng học sinh giỏi” Bậc tiểu học là tảng,bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học là mống cho chiến lược đào tạo người tài đất nước Phát và bồi dưỡng hoc sinh giỏi cấp Tiểu học là việc cần thiết và có ý nghĩa.Để có các thành giáo dục hoc sinh nói chung hay thành tích cao hoc sinh giỏi nói riêng từ cấp tiểu học các nhà trường phải có quan tâm,chú ý từ các buổi học ngày các khối lớp và tất các môn học nhà Lop2.net (3) trường Việc giáo dục hoc sinh ngày trên lớp có chất lượng chính là tạo móng vững cho phát triển đúng đắn lâu và lâu dài Mặt khác nội dung, phương giáo dục đại trà và bồi dưỡng hoc sinh giỏi tổ chức phong phú và phù hợp với đăc điểm tâm sinh lý học sinh đem hiệu giáo dục Thực tế các trường tiểu học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã chú trọng song còn nhiều bất cập định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy còn yếu kém, chưa tìm hướng cụ thể cho công tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ bất cập trên dẫn đến hiệu bồi dưỡng không đạt ý muốn Đặc biệt nay, nhiều nhà nghiên cứu đã cho công trình nhằm phục vụ cho lĩnh vực này Tuy nhiên tùy địa phương thể có cách áp dụng khác nên việc vận dụng gặp không ít khó khăn Xuất phát từ lý trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt lớp Trường tiểu học Gio An _ Gio Linh_ Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu mình II Mục đích nghiên cứu -Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học -Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp Bên cạnh đó sử dụng, lựa chọn phương pháp phù hợp góp phần nâng cao công tác giảng dạy và hướng dẫn tổ chức lên lớp, hạn chế lúng túng và sai sót giảng dạy, hệ thống phương pháp dạy học, hình thành và củng cố biện pháp, hình thức học tập để khắc sâu nâng cao chất lượng dạy III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: “ Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt lớp Trường tiểu học Gio An” làm đối tượng nghiên cứu đè tài này -Phạm vi nghiên cứu:do khuôn khổ phạm vi đề tài, tôi nghiên cứu và chọn “ Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp Trường tiểu học Gio An”, xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị và kết bồi dưỡng học sinh giỏi trường Vì thời gian có hạn, tài liệu nghiên cứu không nhiều, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý các thầy cô hội đồng khoa học nhà trường đóng góp các bạn đồng nghiệp để đề tài có giá trị và ứng dụng thực tế có hiệu IV Nhiệm vụ nghiên cứu Lop2.net (4) -Nghiên cứu sở tâm lý học học sinh tiểu học Nghiên cứu sở ngôn ngữ học, cở sở thực tế, sở lý luận -Điều tra thực trạng dạy và học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp -Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt tiểu học -Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp V Phương pháp nghiên cứu @ Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi tiến hành số phương pháp sau:  Phương pháp tổng hợp không vấn đề lý thuyết + Nghiên cứu giáo trình tâm lý học + Nghiên cứu giáo trình giáo dục học + Nghiên cứu giáo trình ngôn ngữ học  Phương pháp vấn khảo sát: + Phỏng vấn giáo viên giảng dạy + Phỏng vấn cán quản lý nhà trường  Phương pháp thực nghiệm: + Giảng dạy để khảo sát đối tượng  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách báo, giáo trình có liên quan đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nghiên cứu chất lượng học sinh giỏi năm trước Nghiên cứu công tác đạo nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi *Phương pháp điều tra, vấn: điều tra, vấn thu thập thông tin số liệu, chất lượng học sinh giỏi các năm trước chuyên môn nhà trường, giáo viên chủ nhiệm Lop2.net (5) B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu I Cơ sở pháp lý: -Trong luật giáo dục khoản 2, điều 24 đã ghi “ phương pháp dạy học phổ thông phải pháy huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh -Định hướng đổi phương pháp dạy học đã xác định các nghị TW IV khóaVII và TW khóa VIII thể chế luật giáo dục và cụ thể hóa thị 15 Bộ giáo dục và đào tạo Nhận thực vấn đề này, lịch sử Việt Nam đã ghi công nhiều người tài và việc đào tạo nhân tài là quốc sách Nhà nước Ngày vấn đề bồi dưỡng nhân tài Đảng và Nhà nước quan tâm Tại văn kiện đại hội Đảng khóa VIII đã nêu “ cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Văn kiện đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định “phát triển giáo dục và đào tạo là động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa,hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững II Cơ sở lý luận: Các kết thực tế cho thấy số học sinh xem là có lực nhận thức, tư duy, vốn sống trội các em khác chiếm từ 5-10% tổng số học sinh Các tài xuất từ sớm Vì trên giới, người ta luôn quan tâm đến việc phát và bồi dưỡng nhân tài từ năm tháng trẻ còn nhỏ tuổi Ở nước ta, từ nhiều năm vấn đề này quan tâm Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt còn có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để có thể bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên luôn phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình Lop2.net (6) độ chuyên môn và lực sư phạm phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc III Cơ sở thực tiễn Khảo sát tình hình: Qua nhiều năm giảng dạy, thân tôi nhận thấy giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt nắm khá nội dung chương trình và kiến thức Tiếng Việt khối 4, biết vận dụng đổi PPDH: Lấy học sinh làm trung tâm, biết trân trọng sáng tạo dù nhỏ học sinh, biết sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh phân tích tìm hiểu bài tập Công tác đạo nhà trường cán giáo viên đã nhân thức sâu sắc các vận động lớn ngành “ Đổi công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, phong tào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tuy nhiên thời gian dành cho chương trình bồi dưỡng đến học sinh dự thi không phải là nhiều so với lượng kiến thức các em cần nắm thì quá rộng Bài tập cảm thụ văn học quá mẻ và khó các em Sự chú ý các em chưa bền vững, khả tập trung chưa cao nên học sinh thường nóng vội, đọc đề qua loa, chưa hiểu thấu đáo đã bắt tay vào làm Trình độ ngôn ngữ các em còn thấp mà yêu cầu đặt học sinh giỏi môn Tiếng Việt tương đối cao và đa dạng nhiều năm liền số HSG đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh ít và chưa có giải cao IV Cơ sở tâm lý học @ Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học .1 Chú ý học sinh tiểu học: a Khái niệm chú ý: chú ý là trạng thái tâm lý hoc sinh giúp các em tập trung vào hay nhóm đối tượng nào đó để phản ánh các đối tượng này cách tốt Lop2.net (7) Ở học sinh tiểu học có hai loại chú ý: chú ý không chủ định và chú ý có chủ định b Đặc điểm chú ý học sinh tiểu học: _ Cả hai loại chú ý điều hình thành và phát triển học sinh tiểu học, chú ý không chủ định đã có trước tuổi và tiếp tục phát triển, gì lạ, hấp dẫn dễ dàng gây chú ý không chủ định học sinh Do có chuyển hóa hai loại chú ý này nên học sinh chú ý không chủ định, giáo viên đưa câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung bài học thì chú ý không chủ định chuyển hóa thành chú ý có chủ định Chú ý có chủ định giai đoạn này hình thành và phát triển mạnh Sự hình thành loại chú ý này la đáp ứng nhu cầu hoạt động học, giai đoạn đầu cấp chú ý có chủ định dược hình chưa ổn định, chưa bền vững Vì để trì nó nội dung tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động học sinh, cuối cấp chú ý có chủ định bắt đầu ổn định và bền vững _ Các thuộc tính chú ý hình thành và phát triển mạnh học sinh tiểu học giai đoạn đầu cấp khối lượng học sinh chú ý còn hạn chế, học sinh còn chưa biết tập trung chú ý mình vào nội dung bài học, chưa có khả phân phối chú ý các hoạt động diễn cùng lúc Ở giai đoạn hai cấp học khối lượng chú ý tăng lên học sinh có khả phân phối chú ý các hành động, biết định hướng chú ý mình vào nội dung tài lệu Trí nhớ học sinh tiểu học a Khái niệm : Lop2.net (8) Trí nhớ là quá trình tâm lý giúp học sinh ghi lại, giữ lại tri thức cách thức tiến hành hoạt động học mà các em tiếp thu cần có thể nhớ lại được, nhận lại Có loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định và trí nhớ không có chủ định b Đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học: _ Có loại trí nhớ hình thành và phát triển học sinh tiểu học Trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển tiết học giáo viên tổ chức không điều khiển học sinh hành động để giải các nhiệm vụ học thì dễ dàng rơi vào ghi nhớ không chủ định Do yêu cầu hoạt đọng học trí nhớ có chủ định và phát triển Học sinh phải nhớ công thức, quy tắc, định nghĩa, khái niệm,… để vận dụng giaiar bài tập tiếp thu trí nhớ mới, chi nhớ này buộc học sinh phải sử dụng hai phương pháp trí nhớ có chủ định la: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa _ Trí nhớ thực quan hình ảnh phát triển mạnh trí nhớ từ ngữ trừu tượng nghĩa là bài học, tài liệu có kèm theo tranh ảnh thì học sinh nhớ tốt so với tài liệu bài học không có tranh ảnh Tưởng tượng học sinh: a Khái niệm tưởng tượng: Tưởng tượng học sinh là quá trình tâm lý nhằm tạo các hình ảnh dựa vào hình ảnh đã biết Ở học sinh tiểu học có2 loại tưởng tượng: tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo để tạo hình ảnh tưởng tượng học sinh sử dụng các thao tác sau: nhấn mạnh chi tiết thành phần vật để tạo hình ảnh Lop2.net (9) Thay đổi kích thước thành phần, ghép các phận khác vật liên hợp các yếu tố vật bị biến đổi nằm mối quan hệ Tập hợp sáng tạo khái quát các đặc điểm điển hình đại diện cho lớp đối tượng vật cùng loại b Đặc điểm tưởng tượng học sinh tiểu học: - Tính có mục đích, có chủ dịnh tưởng tượng học sinh tiểu học tăng lên nhiểu so với trước tuổi Do yêu cầu hoạt động học, học sinh muốn tiếp thu tri thức thì phải tạo cho mình các hình ảnh tưởng tượng - Tính trực quan hình ảnh trừu tượng giảm dần từ lớp đến lớp 5, học sinh đầu cấp tiểu học tính trực quan thể rõ hình ảnh trừu tượng Đến lớp 4,5 hình ảnh trừu tượng bắt đầu mang tính khái quát Tư học sinh tiểu học a Khái niệm tư học sinh tiểu học: Tư học sinh tiểu học là quá trình các em hiểu phản ánh chất đối tượng các vật hiên tượng xem xét nghiên cứu qua trình hoc tập học sinh b Đặc điểm tư học sinh: - Tư trừu tượng bắt đầu chiếm ưu so với tư cụ thể nghĩa là học sinh tiếp thu tri thức các môn học cách tiến hành các thao tác tư ngôn ngữ, với các loại ký hiêu quy tắc V.Cơ sở ngôn ngữ 1.Những khái niệm a.Ngôn ngữ Lop2.net (10) ngôn ngữ là hệ thống các đơn vị và các quy tắc nói thứ tiếng hình thành theo thói quen co tính truyền thống Trong ngôn ngữ tồn tai các đôn vị sau: + Các âm vị: Đơn vị nhỏ ngôn ngữ + Các hình vị: tương đương âm tiết +Các từ + Các câu + Các văn và các chữ viết Hệ thống các quy tắc ngon ngữ tồn loạt quan hệ hay loạt các quy tắc VD: quy tắc xếp đơn vị hệ thống Tiếng việt: phụ âm + nguyên âm + phụ âm Tất các đơn vị và quy tắc hình thành theo thói quen có tính truyền thống Ngôn ngữ là thiết chế xã hội đạo người phải thực theo quy luật đó Ngôn ngữ có các đặc điểm sau; + Tính trừu tượng: ngôn ngữ không cụ thể quy ước + Tính chất xã hội: tính chia cho người + Tính hữu hạn: có thể tính đoán đo đếm và hình thức hóa Lop2.net (11) + Tính hệ thống: các đơn vị và quy tắc xếp theo trật tự chỉnh thể định b Lời nói: là vận dụng ngôn ngữ cá nhân vào điều kiện giao tiếp cụ thể Lời nói có đặc điểm + Tính cá nhân: riêng cuả người + Tính cụ thể: lời nói hoàn cảnh cụ thể khác + Lời nói có tinh vô hạn + Lời nói có tính phi hệ thống c Hoạt động ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ giao tiếp là hoạt động người nói dùng ngôn ngữ để truyền đạt cho người nghe hiểu biết, tư tưởng tổ chức thái độ mình thực tế khách quan nào đó nhằm làm cho người nghe có hiểu biết tư tưởng, tình cảm, thái độ thưc đó Trong quá trình hoạt động ngôn ngữ có nhân tố sau: + Nhân vật giao tiếp + Hiện thưc nói tới + Hoàn cảnh nói + Mục đích giao tiếp + Ngôn ngữ Lop2.net (12) Trong nhân tố này, nhân tố đầu tiên là nhân tố phi ngôn ngữ làm tiền đề giao tiếp Trong quá trình giao tiếp nhân tố này tác động, ảnh hưởng lẫn để tạo lời nói tốt Ngôn ngữ (phương tiện sản phẩm) Hoạt động ngôn ngữ ( Lời nói) Lời nói (sản phẩm phương tiện) Các nguyên tắc và phương pháp dạy học Tiếng việt a Các nguyên tắc dạy học Tiếng việt: * Khái niệm: Nguyên tắc dạy học Tiếng việt là điểm lý thuyết xuất phát để làm chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung phương pháp, biện pháp và phương tiện dạy học Tiếng việt * Các nguyên tắc dạy học Tiếng việt _ Nguyên tắc 1: nguyên tắc phát triển lời nói ( nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành) Nguyên tắc này đòi hỏi dạy học Tiếng việt phải đảm bảo các yêu cấu sau: + Phải xem xét các đơn vị cần nghiên cứu dạy, hoạt động chức tức là đua chúng vào đơn vị lớp lớn là âm, vần tiếng, từ Từ hoạt động âm nào? Câu đoạn bài sao? + Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích tức là hướng vào việc hình thành các kĩ nghe nói đọc viết cho học sinh + Phải tổ chức hoạt động nói học sinh tốt dạy học Tiếng việt nghĩa là phải sử dụng giao tiếp là phương pháp dạy học chủ đạo Lop2.net (13) _ Nguyên tắc 2: Nguyên tắc phát triển tư duy: + Phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư dạy học Tiếng việt: phân tích, so sánh , tổng hợp… + Phải làm cho học sinh hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ + Giúp học sinh nắm nội dung các vấn đề cần nói và viết, và biết thể nội dung các phương tiện ngôn ngữ _ Nguyên tắc 3: Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh Trước đến trường học sinh đã có vốn Tiếng việt định và song song với quá trình học Tiếng việt nhà trường là quá trình tích lũy , học hỏi Tiếng việt thông qua môi trường gia đình, xã hội đó các em đã có vốn từ và quy tắc ngữ pháp định Vì cần điều tra, nắm vững vốn Tiếng việt học sinh theo vùng, lớp khác để xác định nội dung, kế hoạch và phương pháp dạy học đồng thời phải tận dụng và phát huy tối đa vốn Tiếng việt học sinh cách phát huy tính tích cực chủ động các em mặc khác giáo viên cần chú ý hạn chế và xóa bỏ mặt tiêu cực lời nói các em b Các phương pháp dạy học Tiếng việt * Khái niệm: Phương pháp dạy học Tiếng việt là cách thức làm việc thầy giáo và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kĩ Tiếng việt * Các phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học _ Phương pháp phân tích ngôn ngữ Lop2.net (14) Đây là phương pháp sư dụng cách có hệ thống việc xem xét các măt ngôn ngữ Ngữ âm,ngữ pháp,từ vựng,cáu tạo từ… với múc đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vị ngôn ngữ,hình thức phát triển cánh thức cấu tạo,ý nghĩa việc sử dụng chúng nói Các bước phân tích ngôn ngữ: quan sát ngữ liệu phân tích các ngữ liệu Nhằm tìm điểm giống và khác xếp cúng theo trật tự định _ Phương pháp luyện tập theo mẫu: Là phương pháp mà học sinh tạo các đơn vị ngôn ngữ, lời nói cách mô mà giáo viên đưa ra, mẫu có sách giáo khoa Các bước đầy đủ phương pháp luyện tập theo mẫu bao gồm: + Lựa chọn và giới thiệu mẫu + Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích cấu tạo mẫu, có thể là quy trình tạo mẫu, đặc điểm mẫu + Học sinh áp dụng tạo sản phẩm theo mẫu + Kiểm tra kết sản phẩm làm theo mẫu, đáng giá, nhận xét, xem mức độ sáng tạo sản phẩm so sánh với mẫu, nhắc nhở sản phẩm lời nói mô máy moc theo mẫu, khuyến khích sản phẩm có sáng tạo _ Phương pháp giao tiếp : + Cơ sở phương pháp giao tiếp là chức giao tiếp ngôn ngữ, dạy theo hướng giao tiếp coi trọng phát triển lời nói, kiến thức lý thuyết nghiên cứu trên sở phân tích các tượng ngôn ngữ Lop2.net (15) giao tiếp, sinh động, phương pháp giao tiếp coi trọng phát triển lời nói cá nhân học sinh Vì để thực phương pháp giao tiếp phải tạo cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, môi trường giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp c Một nguyên tắc dạy học Tiếng việt chú ý tiểu học Nguyên tắc rèn luyện song song dạy nói và dạy viết Nói và viết là dạng hoạt đọng giao tiếp có đặc điểm khác biệt vì: dạng sử dụng loại chất liệu Giong nói sử dụng chất liệu là âm thanh, âm tồn khoảng thời gian, không gian định vì dạy nói thường sử dụng giao tiếp trực tiếp Từ đặc điểm dạng nói và dạng viết trên nguyên tắc đưa dạy luyện nói và luyện viết là phải dạy học sinh nói đúng đặc điểm dạy nói viết đúng đặc điểm dạy viết, không viết nói và ngược lại IV Nội dung và tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi a Nội dung tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Dựa vào nội dung chức tổ chức quản lí giáo dục thì nội dung tổ chức bồi dưỡng học giỏi gồm các nội dung sau: Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý đối tượng quản lý đó là giáo viên giỏi và học sinh giỏi - Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý chủ thể quản lý giao viên giỏi và học sinh giỏi -Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý chủ thể quản lý Từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,các tổ chức chuyên môn Lop2.net (16) -Tạo mạng lưới các quan hệ tổ chức giỏi người hệ quản lý và hệ quản lý màng lưới từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,các tổ chức chuyên môn đến giáo viên đứng lớp, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển hoc sinh giỏi -Chuyển lựa, xếp bồi dưỡng giáo viên, giao viên dạy đội tuyển -Tổ chức bồi dưỡng cách khoa học nhằm nâng cao hiêu học sinh giỏi b Các hình thức tổ c hức bồi dưỡng hoc sinh giỏi Lịch sử phát triển loài người đã c hứng tỏ hệ muốn truyền lại kiến thức, kinh nghiêm mặt cho lớp người, sau cách tối ưu thì phải qua các hình thức giáo dục đào tạo thích hợp Vì hoc sinh giỏi bậc Tiểu học cần phải có hình thức bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm tâm lý các em, phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp bậc Tiểu học Các hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi đa dạng phong phú song có thể thành loại: + Bồi dưỡng theo nhóm + Bồi dưỡng lớp học sinh bình thường + Bồi dưỡng đặc biệt Mỗi hình thức có ưu , nhược điểm riêng, người ta thường sử dụng phối hợp hình thức bồi dưỡng theo nhóm và bồi dưỡng tai lớp bình thường để hạn chế các nhược điểm, phát huy các ưu điểm hình thức Lop2.net (17) Chương II: Thực trạng dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp Trường tiểu học Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt Trong thời gian phân công Trường tiểu học Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi đã luôn bám sát tìm tòi, vấn thực nghiệm giảng dạy đặc biệt là môn Tiếng việt Với nhận thức đó chúng tôi luôn sâu tìm hiểu nôi dung chương trình Tiếng việt bậc tiểu học, các tài liệu tập huấn thay sách và các tạp chí có liên quan đại trà và nâng cao qua nghiên cứu đó , đối chiếu với thực tế giảng dạy cố gắng tìm biện pháp tối ưu nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu cao Trên sở nghiên cứu đó chúng tôi nhận thấy: mục tiêu bồi dưỡng học sinh môn Tiếng việt không phải là để tạo nhà văn, nhà ngôn ngữ học mặc dù trên thực tế số học sinh giỏi này có em có khả trở thành tài văn chương, ngôn ngữ học, mà mục tiêu chính công tác này là: bồi dưỡng lẽ sống, tâm hồn, khả tư và lực ngôn ngữ, lực cảm thụ văn chương đặc biệt là giữ gìn sáng Tiếng việt Trên sở đó góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại vừa giữ tinh hoa văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tốt giá trị văn hóa tiên tiên trên giới Qua vấn, khảo sát chúng tôi nhận thấy vấn đề sau: Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt nắm khá nội dung chương trình và kiến thức Tiếng việt, biết vận dụng đổi phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, biết tôn trọng sáng tạo học Lop2.net (18) sinh Trong quá trình giảng dạy biết sử dụng nhiều câu hỏi gợi mở để hướng học sinh phân tích, tìm hiểu bài tập Tuy nhiên còn số khó khăn và thuận lợi sau: * Thuận lợi: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã dược nhà trường và chính quyền địa phương quan tâm đạo sát sao, đặc biệt là chính quyền địa phương đã có phần thưởng có tính khích lệ để động viên giáo viên và học sinh cụ thể: Giaos viên bồi dưỡng có học sinh giỏi tỉnh: 400.000đ, thị xã: 200.000đ Học sinh đạt giải tỉnh : 200.000đ, thị xã; 100.000đ Bên cạnh đó nhà trường tạo điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu như: phòng học, chế độ bồi dưỡng giáo viên, đồ dùng dạy học, và đặc biệt là Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn thường xuyên hội ý, rút kinh nghiệm giai đoạn bồi dưỡng, Hiệu trưởng trực tiếp đạo, kiểm tra đánh giá _ Giáo viên bồi dưỡng thường là giáo viên có lực giảng dạy tốt, có uy tín học sinh, nhân dân và đồng nghiệp _ Đời sống nhân dân nâng cao, dân trí phát triển vì nhận thức phụ huynh học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sáng tỏ Vì việc cho em tham gia các lớp bồi dưỡng các phụ huynh ủng hộ và tạo điều kiện vật chất để em mình tham gia Lop2.net (19) _ Thị trường hội nhập kinh tế thị trường dồi dào Vì phụ huynh học sinh có thể tìm mua cho em mình sách phù hợp với việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức môn Tiếng việt *Khó khăn: - Nhìn chung nay, nhà trường đã chú ý bồi dưỡng hoc sinh giỏi điều kiện thực tế còn hạn chế phía nhà trường và phía cha mẹ học sinh Việc giải mối quan hệ giáo giục toàn diện và công tác bồi dưỡng hoc sinh giỏi còn lúng túng có nhiê lý do.Đặc biệt các trường dang thực thông tư số 35/2006/TT-BGD&ĐT-BNVngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên các sở giáo dục phổ thông công lập - Về phía phụ huynh học sinh,số lượng phụ huynh có nguyện vọng cho em mình học bồi dưỡng môn Tiếng việt it môn Toán - Về phía giáo viên: Kiến thức Tiếng việt,khả tư ngệ thuật còn hạn chế,kinh nghiêm bồi dưỡng còn ít,không phân công chuyên trách vấn đề này.Bên cạnh đó có nguy xem nhẹ, chưa chú trọng đến việc sửa lỗi cho học sinh -Đặc trưng môn học chủ yếu là phần cảm thụ và viết phụ thuộc nhiều vào cá nhân hoc sinh,quá trình bồi dưỡng,tích lũy kinh nghiệm vốn từ hoc sinh - Thời gian dành cho chương trình bồ dưỡng không nhiều chủ yếu là năm học cuối cấp vì việc nắm khối lượng kiến thức nặng nề với các em Bên cạnh đó tập trung các em chưa bền vững,khả tập trung chưa cao,nóng vội các tình cộng với trình độ ngôn ngữ thấp so với Lop2.net (20) yêu cầu đặt học sinh giỏi môn Tiếng việt tạo không khí it khó khăn cho công tác bồi dưỡng -Điều kiện kinh tế gia đình hoc sinh khó khăn,thời gian dành cho việc hoc tập nhà ít,việc mua sắm tài liệu tham khảo còn hạn chế dẫn đến chất lượng không cao Tóm lại: Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt, có nhiều thuận lợi không it khó khăn Tuy vậy,khó khăn nào có hướng giải ,thuận lợi nào có thể phát huy khó khăn đó 2.Kết đạt được: Lớp 4: Điểm tốt: Điểm khá : em=34% : 9em= 66% Chương 3: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp Trường tiểu học Gio An, huyện Gio linh,tỉnh quảng trị I/ Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt: 1/ Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt: Những học sinh có khả môn Tiếng Việt có biểu sau: - Các em có lòng say mê văn học, có hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, yêu thích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có em ước Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w