1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 2 - Trường THCS Trần Phú

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 289,6 KB

Nội dung

HS: Cá nhân trình bày * Trong cả nước * Tại địa phương  Con số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng Hoạt động 2: Thuyết trình về nguyên nhân dẫn đến ta[r]

(1)Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 20 – Tieát 20 Baøi 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc quyền treû em Kyõ naêng: - Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và nghĩa vụ trẻ em, bạn bè - Biết thực quyền và bổn phận bàn thân Thái độ: - Tôn trọng quyền mình và người II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ tư duy, đọc tích cực và hợp tác, xử lí thông tin III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực PP trò chơi, đọc tích cực IV Phöông tieän dạy học: Công ước LHQ quyền trẻ em Tranh ảnh, băng hình các hoạt động vui chơi giải trí trẻ em… V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài 2/ Giới thiệu bài mới: GV cho HS xem số tranh ảnh các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em và yêu cầu HS nhận xét so sánh với sống ngày các em xem các em có hưởng quyền đó hay khoâng? / Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đọc tích cực I Noäi dung baøi hoïc Baøi hoïc : hướng dẫn HS khai thác nội dung truyện đọc Rèn kĩ đọc – tư HS HS: Đọc truyện “Tết làng trẻ em SOS Hà Nội GV: Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn nào? HS: Trả lời cá nhân GV: Em có nhận xét sống trẻ em làng SOS Hà Nội? - Gợi ý: Trẻ em mồ côi làng SOS Hà Nội sống hạnh phúc - HS: Tự bộc lộ suy nghĩ GV: Giới thiệu điều 20 – Công ước Hoạt động : GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giới thiệu nôi dung kiến thức, giải thích quyền baûn RèØn kĩ quan sát, lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng… GV: Chiếu lên màn hình HS: Theo dõi và ghi chép Lop8.net 1) Công ước LHQ quyền trẻ em: Laø luaät quoác teá veà quyeàn treû em quy định các nước tham gia công ước phải đảm bảo thực quyền trẻ em ghi công ước (2) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD a) Nhóm quyền sống còn: Là quyền sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn tại, nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe… b Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại c Nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện như: học tập, vui chơi giải trí, đươc tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật … d Nhóm quyền tham gia: Là quyền đươc tham gia vào công việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình GV: Giải thích: - Công ước Liên hợp quốc là luật quốc tế quyền trẻ em - Việt Nam là nước đầu tiên châu Á và thứ hai giới tham gia công ước, đồng thời ban hành luật đảm bảo việc thực quyền trẻ em Việt Nam - Năm 1989, Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời - Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em GV: Buøi Thuyù Nga 2) Caùc nhoùm quyeàn cô baûn: a) Nhóm quyền sống còn: b Nhóm quyền bảo vệ: c Nhóm quyền phát triển: d Nhóm quyền tham gia: II Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập “Trị chơi tiếp sức” biểu tốt và chưa tốt việc thực quyền trẻ em Bài 3a/ 31 Những việc làm thực quyền trẻ Rèn kó naêng: hợp tác, trình bày ý tưởng, baøy toû yù kieán, tư em : phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ - Tổ chức việc làm cho trẻ em em.… khó khăn GV chia lớp làm hai nhóm - Dạy học lớp học tình Nhoùm 1: bieåu hieän toát thương cho trẻ em Nhoùm 2: bieåu hieän chöa toát - Dạy nghề miễn phí cho trẻ em HS các nhóm chơi tiếp sức , ghi các biểu lên Tổ chức tiêm phòng dịch bảng– Bày tỏ ý kiến việc làm thực quyền cho trẻ em trẻ em và ngược lại Tổ chức trại hè cho trẻ em GV + lớp nhận xét GV kết hợp bài tập 3a/ 31 Vận dụng : GV sử dụng phương pháp trò chơi giúp HS củng cố nội dung kiến thức Rèn kĩ : hợp tác, xử lí thông tin Lop8.net (3) Trường THCS Trần Phú Ngày soạn: Tuaàn 21 – Tieát 21 Baøi 12 Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( tt) I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc quyền treû em - Ý nghĩa công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Kyõ naêng: - Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và nghĩa vụ trẻ em, bạn bè - Biết thực quyền và bổn phận bàn thân Thái độ: - Tôn trọng quyền mình và người II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ thể cảm thông với trẻ em thiệt thòi - Kĩ tư duy, phê phán, đánh giá hành vi xâm phạm quyền trẻ em - Kĩ giao tiếp, ứng xử… III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm, động não… IV Phöông tieän dạy học: - Công ước LHQ quyền trẻ em - Baûng phuï, tình huoáng … - Tranh ảnh, băng hình các hoạt động vui chơi giải trí trẻ em… V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài ? Quan sát tranh và gọi tên nhóm quyền tương ứng? (HS quan sát tranh và trả lời) ? Thế nào là nhóm quyền tham gia? 2/ Giới thiệu bài mới: GV dẫn dắt vào phần ý nghĩa để học tiếp bài / Bài : Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Đóng vai, thảo luận giải tình I Baøi hoïc : huống… để tìm hiểu ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em Rèn kĩ năng: hợp tác, tư duy, đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em, cảm thông với trẻ em thiệt thòi HS đóng vai TH: Tình huống: Trên bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục riêng chồng và không cho học thấy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần bà A không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A kiểm điểm và ký cam kết chấm dứt tượng này” Câu hỏi: 1) Hãy nhận xét hành vi ứng xử bà A tình huống? Em làm gì chứng kiến việc đó? Lop8.net (4) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga 2) Việc làm Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng qúy? Qua đó em thấy trách nhiệm Nhà nước Công ước quyền trẻ em nào? HS: Thảo luận Cử đại diện lên trình bày câu hỏi GV: Có thể giải triệt để câu câu lúc  Hướng trả lời - Bà A vi phạm Quyền trẻ em Giới thiệu điều 24, 28, 37 Công ước - Cần lên án, can thiệp kịp thời với hành vi vi phạm Quyền trẻ em - Nhà nước quan tâm đảm bảo Quyền trẻ em - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc hành vi xâm phạm Quyền trẻ em 3)Ý nghĩa công ước LHQ: ? Caùc quyeàn cuûa treû em caàn thieát ntn? Treû em seõ thieät thoøi Là điều kiện cần thiết để trẻ em không có nhóm quyền này? phát triển đầy đủ bầu không khí HS haïnh phuùc yeâu thöông ? Điều gì xảy quyền trẻ em không thực hieän? 4) Traùch nhieäm vaø boån phaän cuûa - Dễ dàng sa ngã vào đường hư hỏng treû em : - Khoâng phaùt trieån khaû naêng baûn thaân - Baûo veä quyeàn cuûa mình vaø toân troïng ? Là trẻ em chúng ta phải làm gì để thực và đảm bảo quyền người khác quyeàn cuûa mình - Thực tốt bổn phận và nghĩa vụ cuûa mình II Luyeän taäp Baøi 3d, ñ /32 Hoạt động 2: Luyện tập - đóng vai giải tình huoáng Rèn kĩ năng: hợp tác, tö pheâ phaùn *HS hai nhóm sắn vai – xử lí tình bài tập 3d, ñ /32 GV + lớp nhận xét Vận dụng : Baøy toû yù kieán Reøn kó naêng tö pheâ phaùn, trình baøy suy nghó ? Em hãy tự nhận xét thân mình đã thực tốt bổn phận mình với cha mẹ, thầy cô chưa Em làm gì để khắc phục điều chưa tốt và phát huy việc tốt ? ? Nêu nhóm quyền trẻ em ? Hướng dẫn học nhà: - Naém noäi dung boán nhoùm quyeàn cô baûn - Chuaån bò tcaùc baøi taäp coøn laïi sgk/32 - chuẩn bị bài : công dân nước CHXHCNVN VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (5) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 22 – Tieát 22 Baøi 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nêu nào là công dân - Căn để xác định công dân nước - Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mối quan hệ công dân và nhà nước Kyõ naêng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Tư duy, ứng phó… - Kĩ hợp tác – làm việc nhóm… III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Xử lý vấn đề - Thảo luận - Tổ chức trò chơi… IV Phöông tieän dạy học: - Hiến pháp 1992(Chương V - quyền và nghĩa vụ cônmg dân) - Luật quốc tịch(1988 – Điều 4) - SGK, SGV GDCD - Baøi taäp traéc nghieäm - Giaáy buùt thaûo luaän V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài ? Em có cách ứng xử nào trường hợp sau: - Em thấy người lớn đánh đập bạn nhỏ - Em thấy bạn nơi em chưa biết chữ 2/ Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vậy công dân là gì? Những người nào công nhận là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 13 / Bài : Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: thảo luận – tìm hiểu để xác định I Baøi hoïc : công dân, công dân nước Vn Rèn kĩ năng: hợp tác, trình bày suy nghĩ GV: Nêu tình (SGK – trang 39)và hướng dẫn HS thảo luận, để HS tìm hiểu tình nhận biết công dân Việt Nam là * Cách thực Lop8.net (6) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: cho HS đọc tình sách giáo khoa HS: Đọc GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Theo em, bạn A-li-sa nói có đúng không? Vì sao? HS: Trả lời GV: Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng a A-li-sa là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam ( Nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-sa) GV: Phát phiếu tư liệu cho HS: - Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam Đối với công dân người nước ngoài và người khống có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít năm cư trú Việt Nam, tự nguyện tuân theo Pháp luật Việt Nam + Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (Kể nuôi, bố mẹ nuôi) công dân Việt Nam Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam + Trẻ em sinh Việt Nam và xin thường trú Việt Nam + Trẻ em có cha (mẹ) là người Việ Nam + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là Trên sở nghiên cứu phiếu tư liệu GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi SGK Trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam HS: Thảo luận và phát biểu ý kiến GV: Chốt vấn đề ? Qua đó em hiểu công dân là gì? ? Căn vào đâu để xác định công dân nước? ? Theá naøo laø coâng daân Vieät Nam? ? Ở nước Việt Nam, công dân hưởng quyền gì? HS trả lời GV chối Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Rèn kĩ năng: trình bày suy nghĩ trước tập thể HS đọc BT 3a/36 Bày tỏ ý kiến cá nhân mình, giải thích GV + lớp nhận xét, chốt Lop8.net GV: Buøi Thuyù Nga 1) Coâng daân Vieät Nam: - Công dân là người dân nước - Quốc tịch là xác định công dân nước - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam 2) Ở nước CHXHCNVN người có quyền có quốc tịch II Luyện tập : Bài 3a/36 a) Đáp án: Những trường hợp là công dân Việt Nam + Người Việt Nam công tác có thời hạn nước ngoài + Người Việt Nam phạm tội bị tù giam ( giải thích rõ trường hợp này) + Người Việt Nam 18 tuổi (7) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Vận dụng : Trò chơi hỏi đáp Rèn kĩ : tư duy- ứng phó : đặt câu hỏi và câu trả lời thời gian nhanh GV chia lớp thành hai nhóm, nhóm cử đại diện để thi Mỗi bạn nêu câu hỏi cho đối phương trả lời và trả lời câu hỏi từ đối phương Nội dung: các thông tin liên quan đến coâng daân Vieät Nam ( đội thắng điểm cộng) Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị các bài tập còn lại - Đóng vai bài tập 3b/36 VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (8) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 23 – Tieát 23 Baøi 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nêu nào là công dân - Căn để xác định công dân nước - Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mối quan hệ công dân và nhà nước Kyõ naêng: Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Tư - đánh giá hành vi thân và người khác - Ra định, xử lí thông tin III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Hỏi và trả lời - Nêu gương - Thảo luận - Tổ chức trò chơi… IV Phöông tieän dạy học: - Hiến pháp 1992(Chương V - quyền và nghĩa vụ cônmg dân) - Luật quốc tịch(1988 – Điều 4) - SGK, SGV GDCD - Baøi taäp traéc nghieäm - Giaáy buùt thaûo luaän V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài ? Căn vào đâu để xác định công dân nước? Nơi Hình dáng Tiếng nói Màu da Quốc tịch Cách ăn mặc ? Người không mang quốc tịch Việt Nam là: a Trẻ em có bố là công dân Việt Nam mẹ là người nước ngoài b Người Việt Nam 18 tuổi c Người Vịêt nam công tác thời hạn nước ngoài d Người nước ngoài đến công tác có thời hạn Việt Nam 2/ Giới thiệu bài mới: GV nêu lí phải tìm hiểu mối quan hệ nhà nước và công dân, trách nhiệm nhà nước / Bài : Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc I Bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ nhà nước và công dân, trách nhiệm nhà nước Rèn kĩ năng: tư - trình bày suy nghĩ ? Em haõy neâu caùc quyeàn cuûa coâng daân ? HS: - Quyeàn hoïc taäp Lop8.net (9) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD - Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe - Quyền tự lại, cư trú - Quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ? Nêu nghĩa vụ người công dân? HS: - Hoïc taäp - Baûo veä toå quoác - Bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Tuaân theo hieán phaùp vaø phaùp luaät - Đóng thuế ? Giữa nhà nước và công dân có mối quan hệ ntn? ? Theo em, vì công dân phải thưc đúng các quyeàn vaø nghóa vuï cuûa mình? HS: Vì đã là công dân Việt Nam hưởng các quyền mà pháp luật quy định thì phải thực tốt các quyền và nghĩa vụ công dân nhà nước, có quyền công đảm bảo ? Neâu caùc quyeàn vaø nghóa vuï cuûa treû em? HS: *Treû em coù cacù quyeàn: - Quyeàn soáng coøn - Quyeàn baûo veä - Quyeàn phaùt trieån - Quyeàn tham gia * Nghóa vuï cuûa treû em: - Baûo veä quyeàn cuûa mình - Tôn trọng quyền người khác - Thực tốt bổn phận, nghĩa vụ mình ? Nhà nước tạo điều kiện cho trẻ em Việt Nam có quyền gì? HS: Coù quoác tòch Vieät Nam Hoạt động 2: Nêu gương – tìm hiểu trách nhiệm học sinh Rèn kĩ năng: tư phê phán, đánh giá hành vi thân và người khác, trình bày suy nghĩ HS: Đọc truyện đọc: “Cô gái vàng thể thao Việt Nam” ? Thúy Hiền đã đạt thành tích gì thể thao? ? Để đạt thành tích ngày hôm nay, Thúy Hiền đã phaûi soáng vaø luyeän taäp ntn? ? Qua Thúy Hiền em đã học hỏi điều gì? ? Em hãy nêu tên vị anh hùng tiếng lịch sử dựng nước và giữ nước? - Vua Huøng, Baùc Hoà, Nguyeãn Vaên Troãi, Leâ Vaên Taùm ? Những nhà khoa học làm rạng danh cho đất nước Việt Nam? - Nhà nông học Lương Đình Của, Lương Thế Vinh ( toán hoïc), Nguyeãn Du (vaên hoïc), Nguyeãn Traõi, Leâ Vaên Höu, Hồ Văn Trừng( chế tạo súng thần công)… Lop8.net GV: Buøi Thuyù Nga 3) Mối quan hệ nhà nước và coâng daân Coâng daân coù quyeàn vaø nghóa vuï gắn với nhà nước, nhà nước quy định và bảo đảm thực 4)Trách nhiệm nhà nước Taïo ñieàu kieän cho treû em sinh treân laõnh thoå Vieät Nam coù quoác tòch Vieät Nam (10) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga ? Em làm gì để thể ý thức trách nhiệm người coâng daân? HS phát biểu tự GV + lớp góp ý thêm II Luyện tập Hoạt động 3: Đóng vai – thảo luận giải đáp tình Rèn kĩ năng: trình diễn trước tập thể, định Bài tập 3b/36 Hs đóng vai Bài tập 3b/36 Hoa là công dân Việt Nam, vì Hoa sinh và lớn lên Việt Nam Gia đình GV + HS nhận xét cách trình bày Hoa thường trú Việt Nam đã nhiều HS thảo luận nhóm ( bàn ) năm Cử đại diện trả lời GV + HS chốt Vận dụng : Trò chơi “ Kim Tự tháp” Rèn kĩ năngđộng não, xử lí thông tin Gv cho HS gợi ý và trả lời từ ngữ liên quan đến bài học: quốc tịch, dân tộc, nhà nước, công dân… Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Sọan bài : thực trật tự ATGT - Chuẩn bị bài thuyết trình, biển báo giao thông VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (11) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 24 – Tieát 24 Baøi 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Qui định pháp luật với người bộ, xe đạp, với trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo giao thông thông dụng - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự ATGT Kyõ naêng: - Phân biệt hành vi thực đúng luật ATGT và vi phạm ATGT - Biết thực đúng qui định ATGT và nhắc nhở người cùng thực Thái độ: - Tôn qui định ATGT - Đồng tình, ủng hộ hành vi thực đúng luật ATGT và phê phán hành vi vi phạm ATGT II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ thu thập, xử lí thông tin trật tự, ATGT - Tư phê phán, đánh giá hành vi thực đúng và chưa đúng pháp luật giao thông - Ra định và giải vấn đề các tình liên quan đến trật tự, ATGT ; quan sát – lắng nghe tích cực III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Động não, thảo luận nhóm, phân tích tình huống, băng hình – số liệu, thuyết trình - Trình bày phút, hỏi và trả lời, tổ chức trò chơi… IV Phöông tieän dạy học: - SGK, SGV GDCD - Luật Giao thông đường - Các số liệu cập nhật các vụ tai nạn và số người thương vong nước, địa phương… V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài Cho tình sau: “ Mẹ Hoa người Nga, bố người Việt Nam Hoa sinh Nga Lên tuổi, nhà Việt Nam sinh sống”, vậy, Hoa có nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành công dân Việt Nam không? Vì sao? 2/ Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Có số nhà nghiên cứu nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm họa thứ gây cái chết và thương vong cho loài người” Vì họ lại khẳng định vậy? và chúng ta phải làm gì dể khắc phục tình trạng đó? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài “ thực trật tự an toàn giao thông (ATGT)” / Bài : Noäi dung baøi hoïc Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Quan sát băng hình, số liệu tìm hiểu tình hình tai I Bài học nạn giao thông Rèn kĩ năng: quan sát, lắng nghe tích cực, bày tỏ suy nghĩ- cảm xúc… HS: Xem băng hình tranh ảnh tai nạn giao thông GV: Qua đoạn hình em có suy nghĩ gì? HS: Phát biểu suy nghĩ và bày tỏ cảm xúc GV: Giới thiệu bảng số liệu thống kê số tai nạn và số người chết, bị thương nước và HN (Phần tư liệu tham khảo) Lop8.net (12) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga HS: Một HS đọc to cho lớp nghe GV: Qua số liệu thống kê, em có nhận xét gì chiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hai người tai nạn giao thông gây ra? HS: Cá nhân trình bày * Trong nước * Tại địa phương  Con số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng Hoạt động 2: Thuyết trình nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp an toàn tham gia giao thông Rèn kĩ năng: thu thập và xử lí thông tin, hợp tác, trình bày trước tập thể, lắng nghe và phản hồi… GV sử dụng phương pháp này dựa trên việc phân công cho các em chuẩn bị từ tiết học trước Cụ thể GV chia lớp làm nhóm: Nhóm 1, 2: Tìm hiểu hai câu hỏi sau và viết thành bài thuyết trình Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều nay? Trong đó nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Nhóm 3, 4: Tìm hiểu hai câu bên và viết thành bài thuyết trình Theo em, thực trật tự an toàn giao thông có tầm quan trọng nào? Hãy đề xuất giải pháp để đảm bảo an toàn tham gia giao thông? HS trình bày bài viết nhóm ( khuyến khích điểm cho bài kết hợp hình ảnh minh họa) Ba nhóm còn lại + GV nhận xét, góp ý, đặt câu hỏi cho nhóm giải đáp, cho điểm GV chốt lại  Nguyên nhân: - Dân cư tăng nhanh - Các phương tiện tham gia giao thông càng ngày càng nhiều - Quản lý Nhà nước giao thông còn nhiều hạn chế - Ý thức số người tham gia giao thông còn chưa tốt - Hệ thống dẫn giao thông chưa hợp lí - Phương tiện giao thông quá cũ - Chạy xe uống bia rượu chạy xe thời gian quá lậu… - Sự thiếu hiểu biết người tham gia giao thông  Nguyên nhân chủ yếu: - Ý thức kém tham gia giao thông  Thực TTATGT đảm bảo an toàn cho thân và người  Giải pháp để đảm bảo an toàn tham gia giao thông - Học tập, tìm hiểu qui định pl ATGT - Phải tuyệt đối chấp hành pl TTATGT, hệ thống báo hiệu giao thông Lop8.net 1) Làm nào để đảm bảo an toàn đường: Tuyệt đối chấp hành TTATGT ñaëc bieät laø heä thoáng baùo hieäu giao thoâng (13) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Hoạt động 2: Thuyết trình biển báo giao thông 2)Các loại biển báo thông Rèn kĩ năng: trình bày trước tập thể duïng HS các nhóm giới thiệu biển báo giao thông mình tự làm: a) Bieån baùo caám: hình dáng, màu sắc, tên biển báo hình troøn, neàn traéng, hình veõ Nhóm 1: Biển báo cấm: maøu ñen b) Bieån baùo nguy hieåm: Nhóm 2: Biển báo hiệu lệnh Hình tam giác đều, Nhóm 3: Biển báo nguy hiểm vàng, viền đỏ, hình vẽ màu ñen c) Bieån hieäu leänh: Hình troøn, neàn xanh lam, hình veõ maøu traéng II Luyện tập Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Bài 3a,b/40 Rèn kĩ năng: tư phê phán, định,trình bày suy nghĩ a Hành vi vi phạm luật giao GV cho HS đọc BT3a,b/40 thông… HS làm việc cá nhân, nhận xét hành vi, lựa chọn biển báo b - Biển cho phép người 305, 423b - Biển cho phép người xe đạp 226, 304 Vận dụng : Trò chơi biển báo Mỗi nhóm cử đại diện Lần lượt người gợi ý hành động, cử chỉ, người đoán tên biển báo đó là gì Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài - Chuẩn bị các bài tập còn lại - Dựa vào sổ tay hỏi đáp Nghị định số 34/2010/NĐ-CP , luật giao thông đường để trình bày số qui định đường VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (14) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 25 – Tieát 25 Baøi 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ( tt) I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Qui định pháp luật với người bộ, xe đạp, với trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo giao thông thông dụng - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự ATGT Kyõ naêng: - Phân biệt hành vi thực đúng luật ATGT và vi phạm ATGT - Biết thực đúng qui định ATGT và nhắc nhở người cùng thực Thái độ: - Tôn qui định ATGT - Đồng tình, ủng hộ hành vi thực đúng luật ATGT và phê phán hành vi vi phạm ATGT II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ thu thập, xử lí thông tin trật tự, ATGT - Tư phê phán, đánh giá hành vi thực đúng và chưa đúng pháp luật giao thông - Ra định và giải vấn đề các tình liên quan đến trật tự, ATGT ; quan sát – lắng nghe tích cực III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Động não, thảo luận nhóm, phân tích tình huống, băng hình – số liệu, thuyết trình - Trình bày phút, hỏi và trả lời, tổ chức trò chơi… IV Phöông tieän dạy học: - SGK, SGV GDCD - Luật Giao thông đường - Các số liệu cập nhật các vụ tai nạn và số người thương vong nước, địa phương… V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài ? Chỉ tên biển báo giao thông ( bảng phụ) ? Để đảm bảo an toàn đường, ta phải làm gì? 2/ Giới thiệu bài mới: GV cho HS quan sát tranh sau: 1-Vượt đèn đỏ 2-Người sát mép đường ? Em có nhận xét gì hành vi người tham gia giao thông HS trao đổi nhận xét  Dẫn vào số qui định đường / Bài : Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Thuyết trình qui định đường I Bài học Rèn kĩ năng: thu thập thông tin, trình bày trước tập thể, 3) Một số quy định đường lắng nghe tích cực a) Người bộ: HS các nhóm trình bày phần chuẩn bị mình Nhóm 1: qui định người - Đi trên lề đường, hè phố, sát mép Nhóm 2: qui định người xe đạp đường Nhóm 3: qui định an toàn đường sắt -Đi theo tín hiệu đèn, vạch kẻ Nhóm 4: qui định người xe máy đừơng GV + Lớp nhận xét, bổ sung GV chốt ( chú ý qui định đội mũ bảo hiểm tham gia giao b) Người xe đạp: thông là trẻ em từ 6t trở lên và chạy xe máy điện) - Khoâng ñi daøn haøng ngang, laïng Lop8.net (15) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga laùch - Không buông tay xe baùnh c) Người xe máy, xe đđạp – máy điện d)Quy định an toàn đường sắt Trách nhiệm học sinh Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế và trật tự ATGT thân Rèn kĩ năng: hợp tác, tư phê phán GV: Chúng ta vừa cùng tìm hiểu quy định luật Giao thông để giúp các em hiểu và thực tốt, góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông GV: Em nào có thể cho các bạn khu phố em, trường lớp em đã có hoạt động, việc làm gì để hưởng ứng tích cực tháng an toàn giao thông? HS: Trả lời GV: Như chúng ta đã thấy trật tự an toàn giao thông là vấn để đáng quan tâm ngừơi, nhà, tầng lớp xã hội Chúng ta biết Đảng và Nhà nước quan tâm đến vấn đề này Để hưởng ứng các phong trào nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông thì “ Trách nhiệm - Học và thực đúng theo học sinh là gì?” Chúng ta cùng tìm hiểu trách quy định Luật giao thông nhiệm HS an toàn giao thông - Tuyên truyền quy định GV: Chia nhóm HS và nêu câu hỏi thảo luận: Bản thân các luật giao thông em đã làm gì đê góp phần đảm bảo trật tự ATGT? - Nhắc nhở cho người cùng HS: Thảo luận theo nhóm và ghi ý kiến nhóm mình vào thực hiện, là các em nhỏ giấy A - Lên án tình trạng cố tình vi GV: Gắn phiếu trả lời các nhóm lên bảng, yêu cầu đại phạm luật giao thông diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét đóng góp ý kiến Vận dụng : Thảo luận phân tích , xử lí tình Rèn kĩ : tư phê phán, định GV: Đưa tình Tan học trư, đường vắng, muốn thể với các bạn mình, Hưng xe đạp thả hai tay và đanh võng, lượn lách Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh bác bán rau cùng chiều lòng đường (?) Hãy thử đặt địa vị mình là người công an, em giả việc này nào? GV: Đưa tình hai: Một nhóm bạn học sinh xe đạp Các bạn hàng 3, có lúc xe còn kéo, đẩy Gần đến ngã tư, xe chưa tới vạch dừng, đèn vàng sáng, tăng tốc tạt qua đầu xe máy chạy để rẽ vào đường ngược chiều ? Theo em, các bạn học sinh này đã vi phạm lỗi gì trật tự an toàn giao thông? Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài học - Soạn bài : quyền và nghĩa vụ học tập VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (16) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 26– Tieát 26 Baøi 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HOC TẬP I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập công dân - Thấy quan tâm nhà nước và xã hội quyền lợi học tập công dân và trách nhiệm thân học tập Kyõ naêng: - Phân biệt biểu đúng và không đúng việc thực quyền và nghĩa vụ học tập; thực đúng qui định học tập và nghĩa vụ học tập - Thực đúng qui định nhiệm vụ học tập thân - Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp hoc tập để đạt kết tốt Thái độ: Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ hợp tác… III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình IV Phöông tieän dạy học: - SGK, SGV GDCD - Hiến pháp năm 1992 (Điều 52) - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 10) - Luật giáo dục (Điều 9) - Luật phổ cập giáo dục tiểu học (Điều 1) V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài ? Trẻ em bao nhiêu tuổi không xe gắn máy? a Dưới 16t b Trên 16t c Dưới 18t Trên 18t GV: Đưa ảnh vi phạm luật giao thông đường cho HS xem xét, phát 2/ Giới thiệu bài mới: GV: Cho HS quan sát tranh ảnh băng hình nói quan tâm Đảng, Bác Hồ đến học tập thiếu nhi Việt Nam (Ví dụ: Bác Hồ đến thăm lớp bình dân học vụ;… các cấp lãnh đạo cao cấp thăm trường học ảnh trang 50 – SGK; tranh bài 15 GDCD Công Ty Thiết bị Giáo dục I sản xuất) GV: Em có biết Đảng và nhà nước lại quan tâm đến việc học tập công dân hay không? - Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực công dân Việt Nam đặ biệt là trẻ em độ tuổi học / Bài : Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Hỏi - đáp, phân tích truyện tìm hiểu ý I Bài học nghĩa việc học tập YÙ nghóa cuûa vieäc hoïc taäp: Rèn kĩ năng: tư duy, trình bày suy nghĩ HS: Đọc truyện đọc: “Quyền học tập trẻ em huyện Lop8.net (17) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Đảo CôTô ” ? Cuộc sống huyện Đảo Cô Tô trước đây ntn? - Quần đảo hoang vắng - Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học ? Điều đặc biệt thay đổi Cô Tô ngày là gì? - Trẻ em đến tuổi học - Hội khuyến học thành lập - HS khó khăn giúp đỡ - Có trường học nội trú - Trường xây khang trang, phong trào thi đua học tập soâi noåi ? Gia đình, nhà trường, xã hội đã làm gì để tất trẻ em - Việc học tập người là đến trường? voâ cuøng quan troïng - Quan taâm, taïo ñieàu kieän ? Theo em vieäc hoïc taäp quan ntn? - Học tập giúp ta có kiến thức, hiểu ? Vì chuùng ta phaûi hoïc taäp? biết, phát triển toàn diện ? Neáu khoâng hoïc seõ bò thieät thoøi ntn? HS: phát biểu theo suy nghĩ cá nhân GVChốt lại nội dung bài học Hoạt động 2: thảo luận nhóm, hỏi – đáp tìm hiểu qui Quy định pháp luật định pháp luật học tập Rèn kĩ năng: hợp tác, tư phê phán, trình bày suy nghĩ GVneâu tình huoáng: Bạn A là HS giỏi lớp dưng không thấy học Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ bạn đánh đập cô giáo hỏi lý không học thì bà trả lời nhà không có người bán hàng ? Em haõy nhaän xeùt caùc nhaân vaät cuûa tình huoáng treân? ? Nếu em là bạn bạn A em làm gì để giúp bạn ñi hoïc? ? Theo em, bạn có hoàn cảnh khó khăn, tật nguyền học đâu? ? Nếu muốn tiếp tục học để nâng cao kiến thức sau tốt nghiệp, em học hình thức nào? HS: Thảo luận nhóm giải tình GV: Giới thiệu: - Điều 59 (trích) Hiến pháp 1992 - Điều 10 – Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Điều – luật phổ cập giáo dục tiểu học - Học tập quyền nghĩa vụ công dân * Quyền: - Học không hạn chế - Học nhiều hình thức * Nghĩa vụ: - Hoàn thành bậc Giáo dục tiểu học - Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện ? Pháp luật nước ta có quy định ntn quyền và cho em hồn thành nghĩa vụ học nghóa vuï hoïc taäp? tập HS: Trả lời, tự rút bài học II Luyện tập Bài 3b/42 Hoạt động 3: Sưu tầm gương vượt khó, vươn lên học tập Rèn kĩ năng: động não, trình bày trước tập thể, lắng nghe tích cực HS đọc bài 3b/42 Lop8.net (18) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga + Kể + Đọc sách báo sưu tầm GV: Em thấy bạn có đức tính gì đáng quý, đáng học hỏi? HS: Trình bày suy nghĩ mình GV: Kết luận Để thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập phải say mê, kiên trì và tự lực, phải có phương pháp học tập Vận dụng : Troø chôi” Ai nhanh hơn” Chia lớp làm nhĩm, nhĩm cử đại diện 1- Tìm biểu tốt học tập 2- Tìm biểu tốt không tốt học tập HS thi đua GV + lớp nhận xét 1- Chaêm chæ say meâ hoïc taäp - Biết tự lực, có ước mơ, ý chí vươn lên học tập - Học đôi với hành… 2- Lười học: - Troán hoïc, cuùp tieát - Thiếu trung thực, học đối phó… Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị các bài tập còn lại VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (19) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD GV: Buøi Thuyù Nga Ngày soạn: Tuaàn 27 – Tieát 27 Baøi 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HOC TẬP ( tt) I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập công dân - Thấy quan tâm nhà nước và xã hội quyền lợi học tập công dân và trách nhiệm thân học tập Kyõ naêng: - Phân biệt biểu đúng và không đúng việc thực quyền và nghĩa vụ học tập; thực đúng qui định học tập và nghĩa vụ học tập - Thực đúng qui định nhiệm vụ học tập thân - Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp hoc tập để đạt kết tốt Thái độ: Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II Các kĩ giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ hợp tác… III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình IV Phöông tieän dạy học: - SGK, SGV GDCD - Hiến pháp năm 1992 (Điều 52) - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 10) - Luật giáo dục (Điều 9) - Luật phổ cập giáo dục tiểu học (Điều 1) V Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị bài ? YÙ nghóa cuûa vieäc hoïc taäp? ? Những biểu học tập sau đây là đúng hay sai, vì sao? a Chỉ chăm chú học, không làm việc gì khác b Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái c Ngoài học trường, có kế hoạch học tập nhà, phụ giúp cha mẹ 2/ Giới thiệu bài mới: GV liên hệ từ tiết vào bài / Bài : Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Trò chơi + hỏi đáp tìm hiểu trách nhiệm I Bài học nhà nước với việc học tập Trách nhiệm nhà nước Rèn kĩ năng: hợp tác, tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ Trò chơi: “ Biết nhiều, biết nhanh” GV chia lớp làm hai nhóm, kể tên các trường học địa phương theo hệ thống sau: - Mẫu giáo Lop8.net (20) Trường THCS Trần Phú Giaùo aùn GDCD - Tiểu học - Cấp II - Cấp III Nhóm nào kể và xếp đúng tên trường theo hệ thống trên chiến thắng HS trao đổi vòng phút, cử đại diện lên bàng trình bày GV + lớp nhận xét, công bố đội ? Những ngôi trường các em vừa liệt kê trên xây dựng? Mục đích việc xd là gì?  Nhà nước, để chúng ta có thể học tập ? ? Ngoài việc làm trên, nhà nước còn thực chính sách nào để tạo điều kiện cho việc học tập? HS: miễm giảm học phí, trao học bổng… ? Nhà nước đã thực trách nhiệm mình nào…? HS: GV chốt Hoạt động 2: Hỏi – đáp tìm hiểu trách nhiệm học sinh Rèn kĩ năng: tư duy, trình bày suy nghĩ ? Gia đình, nhà trường, xh đã quan tâm, tạo điều kiện HT cho các em.Đáp lại quan tâm đó, thân chúng ta phải làm gì? HS: ? Để học tốt ta cần phải làm gì? HS: trình bày suy nghĩ GV chốt: quan trọng là phải nỗ lực, kiên trì học tập; có kế hoạch và phương pháp học tập khoa học Hoạt động 3: Thảo luận phân tích , giải tình Rèn kĩ năng: hợp tác, tư sáng tạo HS đọc BT 3d/42 Thảo luận nhóm xử lí TH, trình bày trước lớp GV + Lớp nhận xét, bổ sung, đưa cách giải khác GV: Buøi Thuyù Nga - Nhà nước tạo điều kiện cho các em học hành: mở mang hệ thống trường lớp, miễn phí cho HS tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó khăn… Trách nhiệm học sinh - Cố gắng học tập: nỗ lực, kiên trì, có kế hoạch và phương pháp học tập khoa học - Giúp đỡ cha mẹ, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội II Luyện tập Bài 3d/42 - Nam có thể đến gặp GVCN trình bày hoàn cảnh để nhờ giúp đỡ: làm đơn xin miễn hia3m học phí… - Xin trợ giúp Hội PHHS, đoàn thể trường và địa phương… - Hoạc hình thức: vừa học vừa làm… Vận dụng : Trò chơi “ Vòng tròn ảo thuật” Vận dụng bài tập e – SGK Đọc bài tập e HS: Gọi theo thứ tự quay vòng từ nhóm đến nhóm - Nhóm nào đến lượt mà không trả lời thì thua - Nhóm nào đến phút cuối cùng có câu tục ngữ, ca dao hay danh ngôn thì nhóm đó thắng ( Nhóm thắng có quyền chọn bốm hộp quà trên vòng tròn giấy) Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết VI Ruùt kinh nghieäm: **************************** Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w