1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 6 HK1_CKTKN_Bộ 2

57 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 813 KB

Nội dung

HỌC KỲ I Ngày soạn: 21/8/2013 Ngày giảng: 22/8/2013 Tiết1 - Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quí nhất của mỗi con người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển4 tốt - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và người khác. - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó. 3. Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: : - Tranh ảnh . - Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ. 2. Chuẩn bị của HS: : - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY: 1. Kiểm tra bài cũ (1’): Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và bài mới của HS. * Đặt vần đề vào bài mới (1’): Ông cha ta thường nói: “ Có sức khoẻ là có tất cả. Sức khoẻ quí hơn vàng”. Nếu được ước muốn đầu tiên của con người đó là sức khoẻ. Vậy để hiểu được ý nghĩa của sức khoẻ và tự chăm sóc sức khoẻ. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiết 1 - bài 1: “Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể”. 2. Dạy nội dung bài mới (37’): Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV HS ? HS ? HS ? Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. Theo hình thức phân vai. Thảo luận nhóm: N1+2: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Minh được đi tập bơi và biết bơi. + Chân tay rắn chắc. + Dáng đi nhanh nhẹn. + Như cao hẳn lên. N3+4: Vì sao Minh lại có điều kì diệu ấy? Vì tập bơi (được thầy giáo hướng dẫn cách luyện tập thể thao). N5+6: Theo em để có được sức khoẻ tốt, làm cho cơ thể khoẻ mạnh em sẽ làm gì? 1. Tìm hiểu truyện (12'): “ Mùa hè kì diệu” 1 HS ? HS GV ? HS ? ? ? HS HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể Em hãy nêu cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể cho mình? * Chăm sóc thân thể: + Vệ sinh cá nhân. + Ăn uống điều độ. + Không hút thuốc lá - Tự rèn luyện thân thể: Tập thể dục, thể thao hàng ngày (chạy, nhảy, bơi, đá bóng, đánh cầu lông) Sức khoẻ đối với chúng ta có đáng quí không? Vì sao? Trả lời và đọc bài học. * Liên hệ: Trong lớp ta các em đã biết chăm sóc, rèn luyện thân thể chưa? Vì sao? Vậy để có sức khoẻ tốt, không bị ốm chúng ta cần phải làm gì? Khi cảm thấy trong người không được khoẻ em sẽ làm gì? Nói với bố mẹ, người lớn kịp thời chữa trị. * Thảo luận: (6 nhóm) P.H.T N1+2: Sức khoẻ đối với học tập? Giúp người minh mẫn, học tập tốt, đạt kết quả cao trong học tập N3+4: Sức khoẻ đối với lao động? Lao động khoẻ mạnh đạt được năng suất N5+6: Sức khoẻ đối với các hoạt động? Đạt kết quả cao. * Liên hệ, tích hợp Bảo vệ môi trường: Bên cạnh việc tự chăm sóc sức khoẻ thì bảo vệ mơi trường cũng là một vấn đề ảnh hưởng rất lớn đối với sức khoẻ. Làm thế nào để bảo vệ môi trường luôn trong sạch? Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. Quét dọn thường xuyên gia đình, truờng học, khu dân cư. Nhấn mạnh: Môi trường trong sạch ảnh 2. Nội dung bài học (18'): a) Thân thể, sức khoẻ là vốn quí nhất đối với mỗi con người, không gì có thể thay thế được. Mỗi người phải biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt: - Vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục thể thao để có sức khoẻ ngày càng tốt hơn. - Cần tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh. 2 ? HS GV HS ? ? hưởng tốt đến sức khoẻ của con người vì vậy chúng ta cần giữ gin vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở nhà, ở trường, Vậy sức khoẻ có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta. Thấy bạn mình chưa biết chăm sóc, rèn luyện thân thể em sẽ làm gì? Giúp bạn bằng cách nói nhỏ với bạn (vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, móng chân, móng tay Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi HS - Đọc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Trình bày tóm tắt nội dung bài học (kĩ năng trình bày 1 phút) *Bài a: bảng phụ - HS đọc bài tập trong SGK - làm bài tập - H/S n.xét -> GV bổ sung. *Bài b: Kể việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? *Bài c: Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, rượu, bia đến sức khoẻ của con người? b) Ý nghĩa: - Việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được với sự biển đổi của môi trường để làm việc và học tập có hiệu quả. - Giúp chúng ta sống lạc quan, yêu đời. 3. Bài tập (7'): * Bài a: (tr - 4) - câu 4 sai. * Bài b: (tr - 4) - Dậy đúng giờ, tập thể dục buổi sáng đếu đặn tắm gội, ăn mặc sạch sẽ * Bài c: (tr – 4) - Viêm phổi, dạ dày, bệnh gan - Giảm tuổi thọ, giảm trí nhớ 3. Củng cố, luyện tập (5’): - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương em về rèn luyện sức khoẻ? * GV Liên hệ, tích hợp thuế: Để làm bể bơi cho Minh hàng ngày đến bơi, cũng như các công trình thể thao, văn hóa công cộng Nhà nước cần có nguồn kinh phí (thuế): Thuế tạo nguồn tài chính để Nhà nước chi cho các mục đích chung. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và vở ghi. - Làm bài tập d trang 4. - Chuẩn bị bài “Siêng năng, kiên trì”. Trả lời phần gợi ý trong SGK. 3 Ngày soạn: 28/8/2013 Ngày giảng: 29/8/2013 Tiết 2 - Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày. 3. Thái độ: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Phiếu học tập; Bài tập trắc nghiệm. - Truyện kể về các tấm guơng danh nhân siêng năng, kiên trì. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK + vở ghi. - Các tấm guơng về siêng năng, kiên trì. III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): 2 em. *Hỏi: Em hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục - thể thao của bản thân em? * Đáp: HS trả lời kế hoạch đã chuẩn bị nhà -> GV nhận xét, bổ sung. * Đặt vần đề vào bài mới (1’): Bảng phụ "Tân và Toàn là 2 anh em trai, bố đi bộ đội xa. Mọi việc trong gia đình đều do 2 anh em tự xoay sở. Hai anh em rất ngoan, giúp mẹ mọi việc trong nhà: Rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nuớc.Hai anh em rất cần cù, chịu khó học tập, năm nào cũng đạt học sinh giỏi" ? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của hai anh em? (Là đức tính siêng năng, kiên trì). Vậy để hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 2. Dạy nội dung bài mới (34’): Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV HS ? HS Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng? Trả lời Bác Hồ đã tự học tiếng nuớc ngoài như thế nào? (khi đang làm phụ bếp, ở Luân đôn, tuổi đã cao). - Làm phụ bếp: + Tự học thêm 2 giờ. + Nhờ thủy thủ giảng bài. + Viết vào tay vừa làm vừa học. - Ở Luân đôn: + Tự học ở vuờn hoa. + Đến nhà giáo sư học. 1. Truyện đọc (12’): “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” 4 GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS - Tuổi cao: Tra từ điển; Nhờ nguời nuớc ngoài => Vừa học, vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nuớc, tìm hiểu đuờng lối cách mạng Cần cù, chịu khó, tự giác làm việc đều đặn Vậy em hiểu thế nào là siêng năng? Trả lời Em hãy nêu một tấm gương thể hiện đức tính siêng năng? VD: Hải tự học bài, làm bài tập đầy đủ truớc khi đến lớp, không cần ai nhắc nhở. Tuấn tham gia lao động đều đặn, cố gắng đạt kết quả tốt Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Không đuợc học theo truờng, lớp tự học. Truớc những khó khăn, Bác Hồ đã vuợt qua như thế nào? - Tranh thủ vừa làm vừa học. - Không nản lòng, vuợt qua mọi khó khăn, tìm mọi cách để học. - Quyết tâm học đến cùng. Vậy em hiểu thế nào là đức tính kiên trì? Trả lời bài học Bác Hồ học tiếng nuớc ngoài từ khi còn trẻ cho đến khi già vẫn học gặp đầy khó khăn gian khổhọc duợc nhiều thứ tiếng nhu vậy là nhờ sự siêng năng kiên trì. Em hãy kể một tấm guơng thể hiện tính kiên trì trong học tập hay lao động ở truờng, lớp, xóm VD: Đầu năm học, chữ bạn Hà rất xấu. Sau một thời gian luyện viết, bạn đã viết đuợc chữ rất đẹp * Thảo luận: (4 nhóm) N1+2: Tìm những biểu hiện đức tính siêng năng, kiên trì? Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài N3+4 Những hành vi trái với siêng năng, kiên trì? - Trái với siêng năng: Lời nhác, không muốn làm việc, hay lần lữa, trốn tránh công việc, ỷ lại vào người khác hoặc đùn đẩy việc cho người khác. - Trái với kiên trì: hay nản lòng, chóng chán, 2. Nội dung bài học (17’): *) Siêng năng: Là đức tính cần có của con người, thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức. *) Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng dù gặp khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại. 5 ? HS làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm và thường không đạt được mục đích gì cả. Nguời có tính siêng năng, kiên trì trong công việc sẽ đạt kết quả như thế nào? Đạt đuợc kết quả cao trong mọi việc. * Bài a (tr- 6): Bảng phụ - HS làm bài, GV nhận xét, bổ sung 3. Bài tập (5’): Bài a (Tr-6): - Đáp án đúng: 1, 2. 3. Củng cố, luyện tập (5’): Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học 4. Huớng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Học thuộc bài; Làm bài tập: d SGK – Tr6 - Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại. Ngày soạn: 10/9/2013 Ngày giảng: 12/9/2013 Tiết 3 - Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày. 3. Thái độ: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Các tấm guơng siêng năng, kiên trì, danh nhân, ca dao, tục ngữ 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): 1em * Hỏi: Thế nào là đức tính siêng năng, kiên trì? Lấy ví dụ? * Đáp án – biểu điểm: +(5đ) Siêng năng: Là đức tính cần có của con người, thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức. +(5đ) Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng dù gặp khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại. * Đặt vần đề vào bài mới (1’): Tiết truớc các em đã hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì. Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta cô cùng các em cùng tìm hiểu tiêp bài “Siêng năng, kiên trì”. 2. Dạy nội dung bài mới (33'): 6 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? * Thảo luận nhóm: N1+2: Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập? - Đi học chuyên cần. - Chăm chỉ làm bài tập. - Có kế hoạch học tập N3+4: Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong lao động? - Chăm làm việc nhà. - Không bỏ dở công việc. - Không ngại khó. - Miệt mài với công việc. - Tìm tòi sáng tạo. Hoàn thành tốt công việc N5+6: Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động khác? - Năng luyện tập thẻ dục thể thao. - Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trường. - Đến vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm nghèo. Siêng năng, kiên trì giúp gì cho chúng ta khi thực hiện các công việc? Lấy ví dụ về sự thành đạt của HS giỏi ở trường, nhà khoa học trẻ Em hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Tự lấy VD: - Nói nhiều, làm ít. - Lời biếng, ỉ lại. - Cẩu thả, hời hợt. - Đùn đẩy, trốn tránh Cần có thái độ như thế nào đối với nguời có những biểu hiện đó? Phê phán. Là HS cần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì như thế nào? 2. Nội dung bài học (Tiếp) (20’): * Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống: Con người muốn tồn tại phải siêng năng, kiên trì lao động để tạo ra của cải vật chất, xây dựng cuộc sống; nếu không không đạt được mục đích gì và trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa. 7 HS GV ? ? ? GV Chăm chỉ học tập, lao động, trong mọi việc Yêu cầu HS lên bảng làm *Bài tập trắc nghiệm: bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài tập. Đánh dấu x vào những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. *Bài b: Kể việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? *Bài c: Kể 1 tấm gương kiên trì, vượt khó trong học tập mà em biết? *Bài d: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì? * Sắm vai: - HS lên sắm vai. - HS tự xây dựng lời thoại Tình huống: "Hoa rủ Hồng đi chơi không học bài" Yêu cầu HS nhận xét Nhận xét, tuyên dương HS sắm vai tốt 3. Bài tập (13’): * Bài tập trắc nghiệm x- Học bài, làm bài xong mới đi ngủ. x- Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài. - Tú chỉ làm những bài tập dễ. - Nam chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở. * Bài b (tr-6): - Học sinh tự kể. * Bài c (tr-6): - Học sinh tự kể. * Bài d (tr-6): - Năng nhặt chặt bị. - Cần cù bù thông minh. - Tay làm hàm nhai. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. - Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi. - Miệng nói tay làm 3. Củng cố, luyện tập (5’): - Yêu cầu HS lên bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của mình 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Học thuộc nội dung bài học 3 trong SGK. - Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì. - Lập bảng đánh giá quá trình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. - Chuẩn bị xem trước bài 3: Tiết kiệm (trang 7) 8 Ngày soạn: 17/9/2013 Ngày giảng: 19/9/2013 Tiết 4 - Bài 3: TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là tiết kiệm - Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và người khác - Biết đưa ra cách xử lý phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức trong các tình huống. - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm. 3. Thái độ: Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích sống xa hoa, lãng phí. II. CHUẨN BỊCỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm, những vụ việc làm thất thoát tài sản của Nhà nước. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới; Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Cả lớp: Nhận xét phiếu tự đánh giá Quá trình rèn luyện đức tính siêng năng của HS; cho điểm một số em. * Đặt vấn đề vào bài mới (1'): Một người biết chăm chỉ làm việc để có thu nhập cao. Nhưng nếu không biêt tiết kiệm thì cuộc sống vẫn bị nghèo khổ. Vậy, để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc chúng ta phải làm như thế nào? tìm hiểu bài học hôm nay các em sẽ được giải đáp. 2. Dạy nội dung bài mới (35'): Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS ? HS ? HS ? HS GV ? Đọc truyện trong SGK theo hình thức phân vai. Khi mẹ muốn thưởng tiền cho Thảo, Thảo đã nói như thế nào với mẹ? - Thảo nói: + Gạo nhà mình hết rồi. + Mẹ để tiền đó mà mua gạo. Qua lời nói đó em có nhận xét gì về cách cư xử và cách dùng tiền của Thảo? Biết chi tiêu hợp lý, đúng mức. Cách chi tiêu của Thảo thể hiện đức tính gì? Đức tính: Tiết kiệm. Nếu sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất là biết quý trọng sức lao động của mình và xã hội Vậy em hiểu như thế nào là tiết kiệm? 1. Truyện đọc (10’): “Thảo và Hà” 2. Bài học (19’): * Tiết kiệm: là biết sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật 9 ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV Nêu những việc làm thể hiện sự tiết kiệm của em cho gia đình, nhà trường và xã hội? - Giữ gìn dồ dùng học tập cẩn thận; - Giữ gìn bàn ghế, bảng, lớp học; - Tắt quạt, điện khi không ở trong lớp; - Có ý thức bảo vệ khi đi tham quan công viên, bảo tàng Nhấn mạnh: Số tiền mẹ định thưởng cho Thảo đó là tiền công đan giỏ của Thảo nhưng Thảo không đòi hỏi để mua gạo việc làm hợp lý. Thảo biết sử dụng tiền hợp lý, đúng mực, còn Hà thì sao? Em hãy phân tích diễn biến hành vi của Hà trước khi đến nhà Thảo? HS thảo luận theo nhóm, các nhóm báo cáo kết quả. + Mẹ thưởng tiền cho con. + Cầm tiền chạy ngay sang nhà Thảo. -> Hà vui mừng không suy nghĩ gì khi cầm tiền và tiêu tiền của mẹ. Sau khi nghe lời nói của Thảo với mẹ, Hà có suy nghĩ gì? Không vòi tiền mẹ nữa, phải tiết kiệm. Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của Thảo và Hà? - Thảo chi tiêu hợp lí, đúng mức. - Hà nhận ra bài học quí báu từ Thảo là phải tiết kiệm. * Liên hệ, lồng ghép và giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Kể chuyện Bác Hồ sinh hoạt, ăn uống. Và nhấn mạnh: - Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất. - Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của xã hội. Tiết kiệm có phải là keo kiệt, bủn xỉn không? Vì sao? Trả lời Nhấn mạnh: - Nếu sử dụng tiền bạc, của cải một cách hạn chế quá đáng, dưới mức cần thiết => Hà tiện, keo kiệt. chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 10 [...]... 40% 1 /2 1 /2 2 1 /2 1 10% 1 1 10% 1 /2 2 20 % 1 1 3 30% 5 1 2 20% 10 100% 3 Đề kiểm tra: Câu 1: Nối mỗi câu ở cột bên trái với mỗi từ ở cột bên phải sao cho phù hợp: A Gặp bài toán khó Lan miệt mài tìm cách giải B Ngoài giờ học Mai thường giúp mẹ làm việc nhà 1 Siêng năng C Nam rất ngại học ngoại ngữ vì đó không phải môn sở trường của mình D Quân viết chữ rất xấu nhưng nhờ tập luyện mà giờ chữ của 2 Kiên... Cộng TL Tự đánh giá được hành vi tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè 1 /2 1 1 2 20% 1 2 20% Hiểu siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày 1 1 2 3 30% Hiểu được vì sao phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên 27 Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: 2 Tổng số điểm:... soạn: 22 /10 /20 13 Tiết 9 Ngày kiểm tra: 24 /10 /20 13 KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1 Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì - Nêu được thế nào là lễ độ - Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật - Hiểu được vì sao phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên 2 Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động - Tự đánh... đâu những kẻ ngủ trưa tối ngày" 12 2 "Áo cũ để vận trong nhà Áo mới để vận ra đi ngoài đường" Đáp án đúng: câu 1 4 Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và trong vở ghi; Làm bài tập c - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tiết kiệm; Chuẩn bị bài 4 Ngày soạn: 24 /9 /20 13 Ngày giảng: 26 / 9 /20 13 Tiết 5 - Bài 4: LỄ ĐỘ I MỤC... tổ Hùng Vương: Vua Hùng có công dựng nước - Ngày 27 -7 -> Ngày thương binh liệt sĩ: Nhớ ơn công lao những người đã hy sinh cho độc lập dân tộc - Ngày 8-3 -> Ngày quốc tế phụ nữ - Ngày 20 -11 -> Ngày Nhà giáo Việt Nam Tất cả những việc làm đó của chúng ta đều thể hiện lòng biết ơn Vậy để hiểu thế nào là lòng biết ơn chúng ta cùng tìm hỉêu bài hôm nay 2 Dạy nội dung bài mới ( 32' ): Hoạt động của GV và HS... bài học trong SGK + vở ghi - Làm bài tập c SGK - Chuẩn bị bài 6 -Ngày soạn: 09/10 /20 13 Tiết 7 - Bài 6: Ngày giảng: 10/10 /20 13 BIẾT ƠN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu được thế nào là biết ơn? - Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn 2 Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản thân và bạn bè xung quanh - Biết đưa ra cách ứng xử... đường con hư 2 Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con 3 Chổi cùn cắp nách khăng khăng Hễ ai nói đến thì văng ngàn vàng (Đáp án: 1, 2 Đúng) Và chốt lại nội dung bài học 4 Hướng dẫn HS học ở nhà (1’): - Học thuộc nội dung bài học SGK + vở ghi - Làm bài tập c, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ - Chuẩn bị bài 5 (trang 12) 15 Ngày soạn: 01/10 /20 13 Tiết 6 - Bài 5: Ngày giảng: 03/10 /20 13 TÔN TRỌNG... biết ơn? Trả lời bài học 2 Nội dung bài học ( 16' ): a) Khái niệm: - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công đối với dân 20 tộc, đất nước - Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa, quan tâm, giúp GV * Liên hệ, lồng ghép và giáo dục HS học đỡ, làm những... ở trường, lớp và nơi công cộng như thế nào? (Nêu ít nhất 3 việc) Câu 4: Vì sao phải yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? Hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ thiên nhiên? Câu 5: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? III ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu nối: B, E với 1 (1 điểm); A, D với 2 (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Đáp án: lần lượt: tôn trọng;... tra (kết hợp trắc nghiệm khách quan, tự luận) 26 2 Ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN Tôn trọng kỉ luật Thông hiểu TL TL Cấp độ thấp TN Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật Số câu: 1 /2 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: Lễ độ Nêu được thế nào là lễ độ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: Siêng Biết năng, những kiên trì biểu hiện của siêng năng, kiên trì Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên . SGK. 3 Ngày soạn: 28 /8 /20 13 Ngày giảng: 29 /8 /20 13 Tiết 2 - Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành. Ngày soạn: 24 /9 /20 13 Ngày giảng: 26 / 9 /20 13 Tiết 5 - Bài 4: LỄ ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là lễ độ. - Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người. 2. Kĩ năng:. (1’): - Học thuộc bài; Làm bài tập: d SGK – Tr6 - Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại. Ngày soạn: 10/9 /20 13 Ngày giảng: 12/ 9 /20 13 Tiết 3 - Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (TIẾP) I. MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 24/05/2015, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w