1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 33 năm học 2012

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sắp xếp lại 4 tranh vẽ trong SGK theo đúng thứ tự trong truyện Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Gắn 4 tranh lên bảng Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội d[r]

(1)TUẦN 33 Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ khó Biết nghỉ hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ dài Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện Rèn kĩ đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài, nắm kiện các nhân vật nói bài đọc Tăng cường kĩ : Tự nhận thức, xác định giá trị thân, đảm nhận trách nhiệm,kiên định Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ,chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5) GD HS lòng yêu nước II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi: Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ? Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Bức tranh vẽ ai? Người đó làm gì? (Vẽ chàng thiếu niên đứng bên bờ sông, tay cầm cam.) GV: Đó chính là Trần Quốc Toản Bài tập đọc Bóp nát cam giúp cho các em hiểu thêm người anh hùng nhỏ tuổi này Hoạt động Luyện đọc: * G V đọc mẫu * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu: + Gọi HS đọc câu (lượt 1) Luyện phát âm: giả vờ, xâm chiếm, ngang ngược, cưỡi cổ, nghiến răng, tạm nghỉ + Gọi HS đọc câu (lượt 2) b Đọc đoạn trước lớp * HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: - Luyện đọc câu dài: + Đợi từ sáng đến trưa, / không gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô người lính ngã chúi, /xăm xăm xuống bến / + Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức.// Vua ban cho cam quý/ xem ta trẻ con/ không cho dự bàn việc nước/ Nghĩ đến quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// * HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa các từ Lop2.net (2) c Đọc đoạn nhóm: HS đọc theo nhóm d Thi đọc các nhóm e Đọc đồng Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì nước ta? (Giả vờ mượn đường xâm chiến nước ta.) + Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ Trần Quốc Toản nào? (Vô cùng câm giận) + Câu 2: Trần Quốc Toản xin Gặp vua để làm gì? (Để nói tiếng"xin đánh") + Câu 3: Quốc Toản nóng lòng gặp Vua nào? (Đợi gặp vua từ sáng đến trưa liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xuống thuyền.) + Câu 4: Vì sau gặp Vua "xin đánh", Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? (Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị tự tội.) + Vì Vua không tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? (Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.) + Câu 5: Vì Quốc Toản vô tình bóp nát cam? (Quốc Toản ấm ức vì bị vua xem trẻ con, lại căm giận sôi sục nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, cam vì bị vô tình bóp nát.) Hoạt động 4.Luyện đọc lại: Yêu cầu HS đọc phân vai HS đọc phân vai theo nhóm Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Hoạt động Củng cố dặn dò: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? (Trần Quốc Toản là thiếu niên yêu nước.) * Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Bóp nát cam" *** Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có chữ số - Biết đếm thêm số đơn vị trường hợp đơn giản - Biết so sánh các số có ba chữ số - Nhận biết số bé nhất, lớn có ba chữ số - BT cần làm: BT1 (dòng 1, 2, 3); BT2 (a, b); BT4; BT5 - HS yêu thích môn toán II Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng: HS1: Làm bài 1a HS2: Làm bài 1b HS3: Làm bài 2b * Giáo viên nhận xét Lop2.net (3) 2.Hướng dẫn ôn tập + Bài 1: Cho HS tự làm bài vào sửa bài - Yêu cầu HS tìm các số tròn chục bài: 250 - Tìm số tròn trăm có bài: 900 - Số nào bài là số có chữ số giống nhau? Số 555 có ba chữ số giống cùng là + Bài 2: Bài tập yêu càu chúng ta làm gì? (Điền số còn thiếu vào ô trống ) Yêu cầu lớp theo dỏi nội dung phần a - Điền số nào vào ô trống thứ 382 Vì sao? (Vì đếm 380, 381, sau đó đếm đến 382) - Yêu cầu HS điền tiếp vào ô trống còn lại phần a sau đó cho hs đọc dãy số này và giới thiệu - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390 - Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại và chữa bài + Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Viết các số tròn trăm vào chỗ trống.) - Những số nào thì gọi là số tròn trăm? (Là chữ số có hai chữ số tận cùng là 0) - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi học sinh đọc bài làm mình trước lớp + Bài 4: Hãy nêu tên yêu cầu bài tập So sánh số và điền dấu thích hợp Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó giải thích cách so sánh Chấm, chữa bài + Bài 5: Đọc yêu cầu bài và yêu cầu hs làm vào bảng Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học *** CHIỀU Tiết – 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT I Mục đích, yêu cầu: Luyện đọc bài: Lá cờ - HS đọc đúng, trôi chảy bài Luyện viết: Đoạn bài “Lá cờ” - HS viết đúng, trình bày cẩn thận, rõ ràng II Các hoạt động dạy – học: Tiết 1: Luyện đọc A Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài Đọc câu: Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu - Luỵên phát âm: ngỡ ngàng, cánh đồng, - Yêu cầu HS đọc câu lượt 2 Đọc đoạn trước lớp Đ1: từ đầu mênh mông buổi sáng Đ2: còn lại + HS luyện đọc nối tiếp đoạn lượt Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài: Đọc đoạn nhóm Lop2.net (4) - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi Thi đọc các nhóm - Yêu cầu các nhóm thi đọc bài Lớp đồng - Đọc đồng đoạn 1,2 B Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi vài HS luyện đọc lại toàn bài * Dặn dò: HS nhà luyện đọc bài nhiều lần Tiết 2: Luyện viết GV đọc đoạn luyện viết cho HS nghe Gọi HS đọc lại HD tìm hiểu nội dung bài luyện viết: ? Cờ đỏ vàng mọc lên nơi nào? Tìm các từ khó viết đoạn: dòng sông mênh mông, xuồng - HS luyện viết từ khó vào bảng GV đọc cho HS luyện viết vào - HS luyện viết vào - GV đọc lại cho HS soát bài GV chấm bài nhận xét * Dặn: HS nhà luyện viết lại bài *** Tiết 3: LUYỆN TOÁN I Mục tiêu: - Luyện cho HS làm tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 - Giải toán có lời văn II Các hoạt động dạy - học: GV hướng dẫn HS làm bài HS theo dõi làm bài vào HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét A Bài tập dành cho HS trung bình: + Bài 1: Tính 329 652 937 214 + + 210 146 525 324 + Bài 2: > < = 565 656 300 + 50 + 357 423 399 800 + 42 824 380 830 1000 999 Lop2.net (5) + Bài 3: Sợi dây thứ dài 126 dm, sợi dây thứ hai dài sợi dây thứ 532 dm Hỏi sợi dây thứ hai dài bao nhiêu đề xi mét? B Bài tập dành cho HS khá, giỏi: + Bài 1: Đặt tính tính, biết: a Số bị trừ 276, số trừ 123 b Số bị trừ 459, số trừ 25 c Số bị trừ 565, số trừ d các số hạng là: 234 và 445 + Bài 2: Tìm x a x + 234 = 457 c 564 + x = 786 b x – 342 = 425 d 675 – x = 431 + Bài 3: Sợi dây thứ dài 246 dm, sợi dây thứ dài sợi dây thứ hai 132 dm Hỏi sợi dây thứ hai dài bao nhiêu đề xi mét? * Dặn: HS nhà xem lại các bài tập *** Thứ ba ngày tháng năm 2012 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( TT ) I Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại - Biết xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - BT cần làm: BT1, BT2, BT3 - HS thích học toán II.Đồ dùng dạy - học Viết trước lên bảng nội dung bài tập1 III.Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng HS1: làm bài HS2: Làm bài cột HS3L: Làm bài Nhận xét ghi điểm B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta tiếp tục ôn tập các số phạm vi 1000 2.Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài 2HS lên bảng 1HS đọc số, 1HS viết số + Bài 2: Số 842 gồm trăm,mấy chục và đơn vị? (Số 842 gồm trăm, chục, đơn vị) Hãy viết các số này thành tổng các trăm chục,đơn vị HS lên bảng viết số, lớp làm giấy nháp Lop2.net (6) Nhận xét và rút kết luận 842 = 800 + 400 + Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại + Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi học sinh làm bài mình trước lớp + Bài 4: Viết dãy số 462, , 464, 466 462 và 464 kém bao nhiêu đơn vị? 462 và 464 kém đơn vị 464 và 466 kém bao nhiêu đơn vị? 464 và 466 kém đơn vị Vậy hai số đứng liền dãy số này kém bao nhiêu đơn vị?2 đơn vị Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau,ta lấy số đứng trước cộng thêm Yêu cầu HS tự làm (bài) các phần còn lại bài Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh Viết tất các số có chữ số giống Những số đứng liền sau dãy số này cách bao nhiêu đơn vị? Các số có chữ số giống là: 111, 222, 333 999 các số đứng liền dãy số này kém 111 đơn vị - Tìm số có chữ số, biết lấy chữ số hàng trăm trừ chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ chữ số hàng đơn vị thì có hiệu là * Số đó là: 951, 840 a Vì - = - 1=4 b Vì - = 4 - = *** Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ nói: Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện Dựa vào các tranh đã xếp lại, kể đoạn và toàn câu chuyện Bóp nát cam - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Rèn kĩ nghe: Biết theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn - Tăng cường các KN: Tự nhận thức, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học - tranh minh hoạ nội dung truyện III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Chuyện bầu Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em tập kể câu chuyện người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát cam Lop2.net (7) Hướng dẫn kể chuyện a Sắp xếp lại tranh vẽ SGK theo đúng thứ tự truyện Gọi HS đọc yêu cầu bài Gắn tranh lên bảng Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xếp lại các tranh trên theo thứ tự nội dung truyện Gọi HS lên bảng xếp lại tranh theo đúng thứ tự HS lên bảng xép lại cac tranh: - - -3 b Kể lại đoạn câu chuyện Bước 1: Kể nhóm HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện dựa theo tranh Bước 2: Kể trước lớp Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp Gọi HS nhận xét bạn kể c Kể toàn câu chuyện Yêu cầu HS kể theo vai HS kể theo vai Gọi HS nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tìm đọc truyện các danh nhân, kiện lịch sử và chuẩn bị bài sau Về nhà kể chuyện cho người thân nghe *** Chính tả: BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục đích, yêu cầu: Chép lại chính xá bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát cam Làm BT 2a, b - Tăng cường các KN: Tự nhận thức, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy học Bút và tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng các từ: quay tít, chích choè, hít thở, ríu rít, phích nước, loè nhoè Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Giờ học chính tả hôm các em nghe và viết lại đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát cam và làm các bài tập chính tả phân biết s/x, iê/i Hướng dẫn viết chính tả GV đọc lần đoạn văn Gọi 2HS đọc lại + Những chữ nào bài chính tả viết hoa? Vì phải viết hoa? (Chữ thấy viết hoa vì là chữ đầu câu Chữ Vua viết hoa vì là chữ đứng đầu câu và thể ý tôn trọng Quốc Toản viết hoa vì là tên riêng người) + Yêu cầu HS viết bảng các từ: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, cam GV đọc cho HS viết Lop2.net (8) Chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập + Bài 2: a Đông thì nắng, vắng thì mưa Con công hay múa Nó múa làm Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt tôi nao Tội có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì sáo nước Chớ sáo nước đục đau lòng cò GV nhận xét chốt lại lời giải đúng b Thuỷ Tiên hợp với tên em Em thật xinh xắn với nụ cười chúm chím, tiếng nói dịu dàng, dễ thương Như cô tiên bé nhỏ, Thuỷ Tiên thích giúp đỡ người, khiến yêu quý Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại vài lần cho đúng từ còn mắc lỗi bài chính tả *** -Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tập đọc LƯỢM I Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc đúng các câu thơ chữ Đọc đúng các từ ngữ khó Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp bài thơ chữ Biết đọc bài thơ với giọng tươi vui, nhí nhảnh, hồn nhiên - Rèn kĩ đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng - Tăng cường các KN: Tự nhận thức, giải vấn đề,giao tiếp + Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc, đáng yêu và dũng cảm (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít hai khổ thơ đầu) II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài “Bóp nát cam” Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Tiếp nối truyện Bóp nát cam kể Trần Quốc Toản thiếu niên anh hùng kháng chiến chống giặc Nguyên cách đây 700 năm Hôm nay, các em học bài thơ Lượm viết chú bé liên lạc đưa thư qua các,mặt trận thời Lop2.net (9) kỳ dân tộc ta chiến đấu chống thực dân Pháp Hình ảnh chú bé Lượm bài thơ đẹp nào, các em hãy cùng đọc bài thơ để biết điều đó Luyện đọc * GV đọc mẫu * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc dòng thơ + Gọi HS nối tiếp đọc dòng thơ * Luyện phát âm: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, lúa trỗ., hiểm nghèo + Gọi HS nối tiếp đọc dòng thơ b Đọc dòng thơ trước lớp + Gọi HS đọc khổ thơ lượt 1: Rèn ngắt nhịp và đọc nhấn giọng: Chú bé loắt choắt / Cái xắc xinh xinh / Cái chân thoăn / Cái đầu nghênh nghênh // + Gọi HS đọc chú giải c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài + Câu 1: Tìm nét ngộ nghĩnh, đáng yêu Lượm hai khổ thơ đầu? (Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo chim chích nhảy trên đường Những từ gợi tả hình ảnh Lượm hai khổ thơ đầu cho thấy Lượm ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch) + Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì? (Lượm làm liên lạc, chuyển thư mặt trận Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tài liệu mặt trận là công việc vất vả, nguy hiểm) + Câu 3: Lượm dũng cảm nào? (Lượm không sợ hiểm nguy, qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư " Thượng khẩn ") + Em hãy tả lại hình ảnh Lượm khổ thơ (Lượm trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trỗ đòng đòng, thấy mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa) + Câu 4: Em thích câu thơ nào? Vì sao? HS tự tìm câu thơ mà các em thích Học thuộc lòng GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc lòng HS học thuộc lòng bài thơ Củng cố, dặn dò: Nội dung bài thơ nói gì? (Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm) Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ *** Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I Mục đích, yêu cầu: Lop2.net (10) - Nắm số từ ngữ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết từ ngữ nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam (BT3) - Rèn kĩ đặt câu: Đặt câu ngắn với từ tìm BT3 (BT4) - Tăng cường các KN: Tự nhận thức, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập Bút dạ, giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đặt câu với từ bài tập Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, các em biết thêm nhiều nghề và phẩm chất nhân dân lao động Sau đó, chúng ta cùng luyện đặt câu với từ vừa tìm Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nêu nghề nghiệp người vẽ tranh HS quan sát tranh SGK HS thảo luận nhóm đôi nói nghề nghiệp người vẽ tranh HS nối tiếp phát biểu ý kiến Công nhân Công an Nông dân Bác sĩ Lái xe Người bán hàng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu nhóm thảo luận tìm từ ghi giấy bìa HS làm theo yêu cầu Thợ may, đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, hải quân Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự tìm từ Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS lên bảng viết câu mình Trần Quốc Toản là thiếu niên anh hùng Bạn Chi thông minh Các chú đội gan Hương là học sinh cần cù Lớp 2/3 sống thân ái, đoàn kết Chú đã hi sinh anh dũng Nhận xét, tuyên dương học sinh đặt câu hay Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà tập đặt câu và chuẩn bị bài sau *** Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 10 Lop2.net (11) I Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết giải bài toán phép cộng - BT cần làm: BT1 (Cột 1, 3); BT2 (cột 1, 2, 4); BT3 II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HS1: làm bài 2b HS2: Làm bài HS3: Làm bài Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta ôn luyện cộng trừ không nhớ phạm vi 1000 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh tính nhẩm ghi kết vào SGK HS làm bài học sinh nối tiếp đọc kết bài mình Bài 2: Nêu yêu cầu bài và cho HS tự làm bài Gọi HS nêu cách đặt tính và thực phép tính số cột Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài Tóm tắt Gái : 265 học sinh Trai : 234 học sinh Tất cả: ? học sinh Bài giải Số học sinh trường đó có tất là: 265 + 234 = 499 ( học sinh ) Đáp số: 499 học sinh Bài 4: Yêu cầu HS tóm tắt đề toán làm bài - HS lên bảng tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng - Lớp làm vào Tóm tắt: Bể I 865 lít 200 lít Bể II ? lít nước Bài giải Số lít nước bể thứ hai có là: 865 - 200 = 665 ( lít ) 11 Lop2.net (12) Đáp số: 665 lít Nhận xét và chữa bài Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học *** -Tự nhiên và Xã hội: MẶT TRỜI VÀ CÁC VÌ SAO I Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: Khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng và các vì ban đêm - Tăng cường các KN: Tự nhận thức, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ SGK Giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng Mặt trời mọc phương nào và lặn phương nào? Trong không gian, có phương chính đó là phương nào? học sinh lên thực hành tìm các hướng Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy gì? (Thấy trăng và các vì sao.) Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì Yêu cầu học sinh vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì HS vẽ theo trí tưởng tượng các em Mặt Trăng Yêu cầu số học sinh giới thiệu tranh vẽ mình Tại em lại vẽ Mặt Trăng vậy? Theo các em Mặt Trăng có hình gì? (Mặt Trăng có hình tròn.) Vào ngày nào tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn? (Vào ngày tháng âm lịch.) Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời? (Mát dịu.) HS quan sát hình 1, hình SGK và đọc câu ghi chú + Kết luận: Mặt Trăng tròn, giống " bóng lớn" xa Trái Đất Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ánh sáng Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất Hoạt động 2: Thảo luận các vì Tại em lại vẽ các ngôi vậy? Theo các em ngôi có hình gì?Ngôi có dạng hình đốm lửa Trong thực tế có phải các ngôi có cánh đèn ông không? Những ngôi có toả sáng không? HS quan sát hình 3, hình đọc câu ghi nhớ 12 Lop2.net (13) + Kết luận: Các vì là "Quả bóng lửa" khổng lồ giống Mặt Trời Trong thực tế có nhiều ngôi còn lớn Mặt Trời vì chúng xa, xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh tìm câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, HS tìm và đọc các câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, Dày thì nắng, vắng thì mưa Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa Mồng lưỡi lê Mồng hai lá lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liềm giật Mồng sáu thật trăng * Dặn: Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói trăng, sao, Mặt Trời *** - CHIỀU Tiết : LUYỆN TIẾNG VIỆT I Mục đích, yêu cầu: Luyện đọc bài “Lòng mẹ” - HS khá, giỏi đọc đúng diễn cảm bài - HS trung bình đọc đúng trôi chảy bài văn Tiết 1: Luyện đọc GV ghi bài lên bảng Lòng mẹ Đêm đã khuya Mẹ ngồi cặm cụi làm việc Chiều trời trở rét Mẹ cố may cho xong áo để ngày mai có thêm áo ấm học Chốc chốc, trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho ngủ ngon Nhìn khuôn mặt sáng sủa, bầu bĩnh con, mẹ thấy vui lòng Tay mẹ đưa mũi kim nhanh Bên ngoài, tiếng gió bấc rào rào vườn chuối * GV đọc mẫu bài * Luyện đọc nối tiếp câu - Gọi HS đọc nối tiếp các câu bài: lần - Xong lần GV luyện đọc từ khó cho HS: khuya, cặm cụi, chốc chốc, bầu bĩnh, gió bấc - HS tiếp tục đọc nối tiếp câu lần 2, lần * GV gọi HS đọc bài - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ bài Gọi HS đọc bài Yêu cầu các em khá, giỏi đọc đúng đọc hay bài Các em trung bình đọc đúng, trôi chảy bài - HS đọc bài GV theo dõi – nhận xét và HD thêm cho các em 13 Lop2.net (14) - Gọi HS giỏi thi đọc - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung *** Tiết 2: LUYỆN TOÁN I Mục tiêu: - Luyện cho HS làm tính cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 - Giải toán có lời văn II Các hoạt động dạy - học: GV hướng dẫn HS làm bài HS theo dõi làm bài vào HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét A Bài tập dành cho học sinh trung bình: + Bài 1: Đặt tính tính 325 + 134 876 – 523 245 + 354 987 – 783 + Bài 2: Tìm x a x – 117 = 321 b 324 + x = 413 + Bài 3: Hai thùng dầu tổng cộng 236 lít, thùng thứ chứa 125 lít Hỏi thùng thứ hai chứa bao nhiêu lít? B Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi: * Bài 1: Viết các số có ba chữ số, biết: a Các số đó có chữ số hàng chục là 7, chữ số hàng đơn vị là b Các số đó có chữ số hàng trăm là 4, chữ số hàng chục là * Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: 214 < 212 = < 216 * Bài 3: Nhà An có nuôi lợn và bò Con lợn nặng 142 kg, lợn nặng kém bò 126 kg Hỏi bò nặng bao nhiêu kilôgam? * Dặn dò: HS nhà xem lại các dạng BT đã làm -*** Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ - Tiếp tục luyện tập cách dùng dấu chấm, dấu phẩy II Các hoạt động dạy học GV hướng dẫn HS làm bài HS theo dõi làm bài vào HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét * Bài 1: Gạch từ đặc điểm câu sau: a Cuộc sống Bác Hồ giản dị 14 Lop2.net (15) b Bữa cơm Bác đạm bạc bữa cơm người dân c Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết * Bài 2: Đọc từ sau: hồng hào, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, ấm áp, tài ba Xếp các từ đó vào ô thích hợp bảng sau Từ đặc điểm hình dáng Từ đặc điểm tính nết, phẩm chất * Bài 3: Tách đoạn sau thành câu, ghi dấu chấm vào chỗ kết thúc câu chép lại đoạn văn vào Bác đến ngoài thì có đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế bé gái nhỏ lên và cho em táo người hiểu và cảm động trước cử thương yêu Bác * Dặn dò: HS nhà xem lại các BT *** -Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thể dục Bài 65: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” A/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu nhóm người Yêu cầu nâng cao khả thực đón và chuyền cầu chính xác Ôn trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời " Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi mức tương đối chủ động B/ Địa điểm: - Một còi để tổ chức trò chơi, kẻ các vạch chuẩn bị và vạch xuất phát cho trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời ", Chuẩn bị đội từ - 10 bóng, xô rổ để làm đích, kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Ném bóng vào đích " C/ Lên lớp: Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp từ 1- phút - Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ chân - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trường: 90 - 100 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung,mỗi động tác lần x nhịp Phần - Chia tổ tập luyện ôn chuyền cầu theo nhóm người: - Các tổ chuyền cầu theo nhóm hai người Tổ chức HS luyện tập các địa điểm khác theo nội dung: "Chuyền cầu theo nhóm hai người " - Trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời " GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, cho HS ôn vần điệu, cho nhóm tổ chơi thử, sau đó cho hàng tổ cùng chơi theo hiệu lệnh thống Tổ chức cho HS tập có kỉ luật tuyệt đối an toàn Phần kết thúc: - Đi theo - hàng dọc và hát: phút cán lớp điều khiển 15 Lop2.net (16) - Cúi lắc người thả lỏng - lần Nhảy thả lỏng ( - 10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh - Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập nhà cho học sinh *** Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT ) I Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết giải bài toán ít - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng tổng - BT cần làm: BT1 (cột 1, 3); BT2 (cột 1, 3); BT3; BT5 II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HS1: Làm bài cột HS2: Làm bài cột HS3: Làm bài Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta tiếp tục ôn luyện phép cộng, phép trừ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập HS nối tiếp đọc kết bài làm mình Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề Yêu cầu HS làm bài HS lên bảng, lớp làm vào 2b Gọi HS nêu cách đặt tính và thực phép tính Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Em cao là: 165 - 33 = 132 ( cm) Đáp số: 132 cm + Bài 4: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài Bài giải Số cây đội trồng là: 530 + 140 = 670 ( cây ) Đáp số: 670 cây + Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?:Tìm x Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm mình *** 16 Lop2.net (17) Chính tả: LƯỢM I Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng, chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể chữ - Làm BT a, b; BT a, b II Đồ dùng dạy - học: Bút dạ, bìa khổ to III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng các từ: chúm chím, hiền dịu, cô tiên, cầu khiến, tiếng chim * Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay, chúng ta nghe viết bài Lượm, làm bài tập chính tả phân biệt s/x, iê/i Hướng dẫn viết bài GV đọc toàn bài chính tả Gọi HS đọc lại * Hỏi: Đoạn thơ nói ai? (Nói chú bé liên lạc là: Lượm) - Chú bé liên lạc có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? (Chú bé loắt choắt, đeo xắc xinh xinh, chân nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo.) * Hướng dẫn cách trình bày: Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ? (Có chữ) Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào vở? (Nên viết từ ô thứ tính từ lề trang vở.) * Luyện viết chữ khó Yêu cầu HS viết vào bảng các từ: loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô, huýt sáo, đội lệch GV đọc cho HS viết Chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập + Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài tập a Hoa sen, xen kẽ Ngày xưa, say sưa Cư xử, lịch sử b Con kiến, kín mít Cơm chín, chiến đấu Kim tiêm, trái tim + Bài 3: Cho tổ cùng thi tìm nhanh các tiếng có vần iê/i, ghi vào tờ giấy bìa tổ nào làm xong thì gắn lên bảng HS tham gia thi tìm nhanh Nàng tiên lòng tin Lúa chiêm chú chim 17 Lop2.net (18) Câu liêm gỗ lim Tiêm kim trái tim Múa kiếm sim Nhận xét, kiểm tra kết Tuyên dương tổ thắng Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Yêu cầu Hs nhà viết lại vài lần cho đúng từ còn mắc lỗi bài *** Thủ công ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ làm thủ công lớp - Làm ít sản phẩm thủ công đã học - Với HS khéo tay: + Làm ít hai sản phẩm thủ công đã học + Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy - học Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta cùng thi khéo tay qua việc thực hành làm các đồ chơi theo ý thích Hướng dẫn thực hành a Yêu cầu HS nêu tên các bài học chương làm đồ chơi - HS trả lời: - Làm dây xúc xích trang trí - Làm đồng hồ đeo tay - Làm vòng đeo tay - Làm bướm - Làm đèn lồng b.Yêu cầu HS tự chọn và làm sản phẩm chương làm đồ chơi - HS tự chọn và làm sản phẩm đồ chơi mà mình yêu thích Bình chọn, tuyên dương tổ có nhiều sản phẩm đẹp Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn lại các chương đã học để kiểm tra cuối năm *** Tập viết: CHỮ HOA V ( KIỂU ) I Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa V – kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần) II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ hoa V Vở tập viết 18 Lop2.net (19) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng chữ hoa Q, cụm từ Quân dân lòng Nhận xét – ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết tập viết hôm nay, chúng ta cùng luỵen viết chữ V và cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu Hướng dẫn viết chữ Chữ V cỡ vừa cao li? có nét? (Cao li gồm nét viết liền là kết hợp nét Chữ V là nét viết liền là kết hợp nét bản: nét móc hai đầu, nét cong phải và nét cong nhỏ.) Cách viết Nét 1: Viết nét các chữ U,Ư,Y Nét 2: Từ điểm dừng bút nét viết nét cong phải, dừng bút đường kẻ Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút viết đường cong nhỏ cắt nét tạo thành vòng xoắn nhỏ dừng bút gần đường kẻ Cho học sinh viết bóng Học sinh viết bảng Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng: V iệt Nam thân yêu Việt Nam là Tổ quốc thân yêu chúng ta Những chữ cái nào cao 2,5 li? (V, n,h,y.) Chữ cái nào cao 1,5 li? (t) Các chữ cái còn lại cao li? (Cao li) Yêu cầu học sinh viết vào bảng chữ Việt Hướng dẫn học sinh viết vào Yêu cầu HS viết vào tập viết dòng chữ V cỡ vừa dòng chữ V cỡ nhỏ dòng chữ Việt cỡ vừa dòng chữ Việt cỡ nhỏ dòng cụm từ ứng dụng Chấm, chữa bài Chấm số bài Nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc học sinh hoàn thành phần luyện viết tập viết *** -Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Thể dục 19 Lop2.net (20) Bài 66 KIỂM TRA CHUYỀN CẦU A/ Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá kết chuyền cầu nhóm người B/ Địa điểm: - Một còi, - 10 cầu, kẻ vạch giới hạn cách 1,5 - m C/ Lên lớp: Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ tay, cổ chân - Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung,mỗi động tác lần x nhịp - Tâng cầu cá nhân - Tâng câu theo nhóm hai người Phần - Kiểm tra chuyền cầu theo nhóm người: - Hai người đứng hai bên vạch giới hạn, HS A tung cầu để HS B đón và chuyền cầu - Mỗi em thực động tác - lần - Nếu lần đầu HS đã đón cầu thì không phải thực lần - - Đánh giá: - Hoàn thành: Đón cầu tối thiểu lần - Chưa hoàn thành: Không đón và chuyền cầu lần nào - Trường hợp người tung cầu tung không chính xác thì phải tung lại Phần kết thúc: - Đi theo - hàng dọc và hát: phút cán lớp điều khiển - Cúi lắc người thả lỏng - lần Nhảy thả lỏng (6 - 10 lần) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh - Giáo viên công bố điểm và giao bài tập nhà cho học sinh *** Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, để tính nhẩm - Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có dấu nhân chia phạm vi bảng tính đã học - Biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có phép nhân - BT cần làm: BT1a; BT2 (dòng 1); BT3; BT5 II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HS1: Làm bài cột HS2: Làm bài 2b HS3: Làm bài - Một số học sinh nhắc lại quy tắc số hạng, số bị trừ, số trừ Nhận xét, ghi điểm 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w