-Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin để thấy được sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ;cách xác định tuổi của cây gỗ.. -Kĩ năng hợ[r]
(1)Tuần THÂN TO RA DO ĐÂU? Tiết 18
Ngày dạy: 21/10/16 I Mục tiêu:
1/ Kiến thức :
- Thân to đâu ? Phân biệt dác ròng Tập xác định tuổi qua việc đếm vòng gỗ hàng năm 2/ Kĩ :
-Kĩ tìm hiểu xử lí thơng tin để thấy to thân phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ;cách xác định tuổi gỗ
-Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực thảo luận nhóm -Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng trước tổ, lớp 3/ Thái độ :
- Ý thức bảo vệ trồng, bảo vệ rừng tránh khai thác rừng bừa bãi non
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: * Phương tiện :
- Một số đoạn thân gỗ già (Đã cưa ngang chặt vát); Khay, dao - Tranh phóng to hình 15.1, hình 16.1, hình 16.2 SGK
* Phương pháp:
Học sinh: xem trứơc Các nhóm chuẩn bị số đoạn thân cành đa, xoan, dâu
III / Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định
2 Kiểm tra: - Trình bày cấu tạo chức phận thân non? - So sánh cấu tạo thân non cấu tạo miền hút rễ?
3 Bài mới: Trong q trình sống, khơng cao lên mà to Vậy thân to phận nào?
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
Hoạt động 1: Tầng phát sinh
- GV treo tranh 15.1, 16.1, hướng dẫn HS quan sát, so sánh cấu tạo thân trưởng thành khác thân non nào?
- GV tóm tắt: thân trưởng thành ngồi phận giống thân non cịn có phận là: Tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
- GV cho HS nêu dự đoán phận làm thân to ra?
- GV ghi dự đốn HS lên góc phải bảng
- GV tiếp tục cho HS thảo luận phần lệnh SGK (slay 8)
- Cho HS lấy phần mẫu vật chuẩn bị đặt lên
I/ Tầng phát sinh
- HS quan sát tranh điểm khác cấu tạo thân non thân trưởng thành
- HS nêu dự đoán
- Đọc nội dung SGK, nhóm thảo luận phần
(2)bàn, hướng dẫn em dùng dao khẽ cạo cho bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh ( tầng sinh vỏ ) Dùng dao khía sâu vào lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ ra, lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt ( tầng sinh trụ ) - GV: Khi bóc vỏ cây, mạch rây bị bóc theo vỏ (slay 9)
- Cho HS xem phim to thân - GV nhận xét, tổng kết
Hoạt động 2: Vòng gỗ hàng năm
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp16.2 ảnh 16.3 SGK (slay 13).Hỏi:
+ Vì lại có vòng gỗ năm vậy? + Việc xác định vịng gỗ năm lâu năm có ý nghĩa gì?
+ Có thể xác định tuổi gỗ cách nào?
- Tổ chức cho HS đếm số vòng gỗ năm để tập xác định tuổi
- GV nhận xét, tổng kết kết luận
Hoạt động 3: Dác rịng
- GV treo tranh hình 16.2, yêu cầu HS quan sát đọc phần SGK (slay 15)
- Yêu cầu HS thích số 1, 2, hình vẽ mẫu vật
- GV hỏi:
+ Tìm khác dác rịng? + Những lợi ích thân gỗ lâu năm?
+ Người ta thường chọn phần gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
- Liên hệ thực tế việc sử dụng gỗ xây dựng, làm trụ cầu, tà vẹt, giáo dục ý thức bảo vệ rừng, rừng
- Tự thực tách phần tầng sinh vỏ tầng sinh trụ (làm theo nhóm) HS lên mẫu vật tầng phát sinh
- HS lĩnh hội kiến thức
- HS xem phim to thân - HS kiểm tra lại dự đoán Tiểu kết: - Tầng sinh vỏ nằm lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm mạch rây và mạch gỗ.
- Thân gỗ to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
II/ Vòng gỗ hàng năm
- HS xem ảnh đọc phần SGK, trả lời
- HS đếm số vòng gỗ năm
- HS nêu ý kiến giải thích cách xác định vòng gỗ hàng năm
Tiểu kết: - Hằng năm sinh các vòng gỗ, đếm số vịng gỗ xác định được tuổi cây
III/ Dác ròng
- HS quan sát tranh vẽ, mẫu vật; đọc nội dung SGK
- HS lên thích vào hình vẽ
- Xác định Dác Ròng mẫu vật - HS trả lời:
+ Sự khác Dác Ròng
- HS liên hệ thực tế trả lời
Tiểu kết: Các gỗ lâu năm thường có dác rịng
- Dác lớp gỗ màu sáng phía ngồi
(3)chắc, nằm phía IV/ Củng cố - Hướng dẩn tự học nhà:
1 Củng cố - Cho HS đọc phần kết luận SGK - Trả lời câu hỏi SGK
- Gọi HS xác định tranh vị trí hai tầng phát sinh ý nghĩa chúng - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
2 Hướng dẩn tự học nhà.:
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thí nghiệm cho sau, nhóm:
+ Hai lọ thuỷ tinh, lọ chứa nước có pha mực xanh, lọ đựng nước trắng
+ Hai cành huệ trắng cành cắm vào lọ trước học
- Quan sát thân bị bóc phần, khoanh vỏ, bị dây thép buộc ngang
(4)