1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

giáo án cả năm hóa học 8 nguyễn văn nghĩa thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 201,33 KB

Nội dung

- Giúp học sinh hiểu được PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp.. - HS hiểu được ý nghĩa của PTHH là cho biế[r]

(1)

Tuần 1

Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2018 MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Biết Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng

- Vai trò quan trọng Hóa học

- Phương pháp học tốt mơn Hóa học

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ biết làm thí nghiệm, biết quan sát

- Rèn luyện phương pháp tư logic, óc suy luận sáng tạo

- Làm việc tập thể

3 Thái độ:

- Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát thí nghiệm

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Kiểm tra đồ dùng học tập mơn hóa học sinh

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Hoá học mơn học hấp dẫn lạ Để tìm hiểu hố học nghiên cứu hố học gì?

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

Hoạt động 1:

GV: Làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4

Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng sau phản ứng xảy Nhận xét tượng

GV: Cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl

HS: Quan sát tượng rút nhận xét

I Hố học gì? 1 Thí nghiệm:

a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO4 +

1ml dung dịch NaOH

b) TN 2: Cho đinh sắt cạo + 1ml dung dịch NaOH

2 Quan sát thí nghiệm: +Thí nghiệm 1:

(2)

10 Phút

10 Phút

Bổ sung, nhận xét đánh giá HS: Em rút nhận xét thí nghiệm trên?

GV: Từ TN trên, em hiểu Hoá học gì?

Hoạt động 2:

HS: Đọc câu hỏi sgk trang Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ GV: Hố học có vai trò quan trọng sống

Khi sản xuất hoá chất sử dụng hoá chất có cần lưu ý vấn đề gì?

Hoạt động III:

HS: Đọc thông tin sgk

GV: Tổ chức cho HS thảo luận

GV: Khi học tập hoá học em cần ý thực hoạt động ?

(II) sunPhat, thấy có kết tủa không tan nước

+ Nhận xét: Xuất có chất tạo thành, khơng tan nước

+ Thí nghiệm 2: Cho đinh sắt nhỏ vào ống đựng dung dịch axit clohiđric thấy có chất khí tạo thành bay lên quanh đinh sắt + Nhận xét: Có chất tạo thành, tan chất lỏng

3 Nhận xét: Hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng

II Hóa học có vai trị thế nào sống chúng ta?

1 Ví dụ:

- Xoong nồi, cuốc, dây điện

- Phân bón, thuốc trừ sâu

- Bút, thước, eke, thuốc

2 Nhận xét:

- chế tạo vật dụng gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh

- Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp

- Các chất thải, sản phẩm hoá học độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường

3 Kết luận:

Hố học có vai trị quan trọng sống

III Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học?

1 Các hoạt động cần ý khi học mơn Hóa học:

+ Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lí thơng tin

+ Vận dụng + Ghi nhớ

(3)

GV: Để học tập tốt mơn hố học cần áp dụng phương pháp nào?

mơn hố:

Học tốt mơn Hóa học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học Để học tốt mơn hố cần:

+ làm quan sát thí nghiệm tốt + Có hứng thú, say mê, rèn luyện tư

+ Phải nhớ có chọn lọc + Phải đọc thêm sách

4 Củng cố: (4 Phút)

Cho học sinh nhắc lại nột dung bài:

- Hố học gì?

- Vài trị Hóa học

5 Dặn dị: (1 Phút)

(4)

Tuần 1

Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2018 CHẤT (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Giúp HS phân biệt vật thể, vật liệu chất

- Biết cách nhận tính chất chất để có biện pháp sử dụng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỉ biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo thí nghiệm để nhận tính chất chất

- Biết ứng dụng chất tuỳ theo tính chất chất

- Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất

3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Chuẩn bị số mẫu chất: viên phấn, miếng đồng, đinh sắt Học Sinh: Chuẩn bị số vật đơn giản: thước, compa,

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Hoá học gì?

- Vai trị hố học với đời sống ntn? Ví dụ? - Phương pháp học tốt mơn Hóa học?

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Hằng ngày thường tiếp xúc dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, Những vật thể có phải chất khơng? Chất vật thể có khác?

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

Hoạt động 1:

HS: Đọc SGK quan sát H.T7

GV: Hãy kể tên vật thể xung quanh ta

HS: Trả lời số vd

GV: Thông báo vật thể tự nhiên nhân tạo

Trong vật thể tự nhiên có chứa nhữnh chất gì?

I Chất có đâu?

Vật thể

(5)

15 Phút

Các vật thể nhân tạo làm từ thành phần nào?

Thông báo thành phần vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo

Chất có đâu?

GV: Phân tích mối quan hệ vật thể chất

Hoạt động 2:

HS: Đọc thông tin sgk Tr

GV: Tính chất chất chia làm loại chính? Những tính chất tính chất vật lý, tính chất tính chất hố học?

GV: Hướng dẫn hs quan sát phân biệt số chất dựa vào tính chất vật lí, hố học

GV: Làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, thử tính dẫn điện lưu huỳnh miếng nhôm

Muốn xác định tính chất chất ta làm nào?

Học sinh làm tập

GV: Biết tính chất chất có tác dụng gì?

Cho vài vd thực tiễn đời sống sx: cao su khơng thấm khí-> làm săm xe, khơng thấm nước-> áo mưa, bao đựng chất lỏng có tính đàn hồi, chịu mài mịn tốt-> lốp ơtơ, xe máy

=> Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất

II Tính chất chất.

1 Mỗi chất có tính chất nhất định:

Chất

Tính chất vật lý Tính chất hóa học

Màu, mùi, vị Cháy

Tan, dẫn điện, Phân huỷ Để xác định tính chất chất cần:

a) Quan sát: tính chất bên ngồi: màu, thể

b) Dùng dụng cụ đo: t0 nc , t0s

c) Làm thí nghiệm: Biết số TCVL TCHH

2 Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì?

a) Phân biệt chất với chất khác

b) Biết cách sử dụng chất an toàn

c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất

4 Củng cố: (4 Phút)

Cho học sinh nhắc lại nột dung bài:

- Chất có đâu?

- Chất có tính chất nào?

- Làm để biết tính chất chất?

5 Dặn dị: (1 Phút)

- Học thuộc lý thuyết

- Bài tập nhà: 1,2,3,4 SGK/11

(6)

Tuần 2

Tiết Ngày soạn: 28/ 8/ 2018 CHẤT(Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Giúp HS phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp: chất khơng có lẫn chất khác (chất tinh khiết) có tính chất định, cịn hỗn hợp không

- Biết nước tự nhiên nước hỗn hợp nước cất nước tinh khiết

2 Kỹ năng:

- Biết dựa vào TCVL khác để tách chất khỏi hỗn hợp

- Rèn luyện kĩ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ

- Bước đầu sử dụng ngơn ngữ hố học xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp

3 Thái độ:

- Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng ngôn ngữ khoa học để vận dụng vào học tập

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

- Chất có đâu? Cho ví dụ vật thể quanh ta?

- Chất có tính chất nào?

- Làm để biết tính chất chất?

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Bài học trước giúp ta phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có tính chất định Bài học hôm giúp rõ chất tinh khiết hỗn hợp

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

Hoạt động 1:

Hỗn hợp chất tinh khiết

HS: Đọc sgk, quan sát chai nước khống, ống nước cất cho biết chúng có tính chất giống

III Chất tinh khiết. 1 Hỗn hợp

VD:

(7)

15 Phút

nhau?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cạn giọt nước cất giọt nước khoáng, nhận xét rút thành phần nước cất, nước khoáng

GV: Nước tự nhiên hỗn hợp Vậy em hiểu hỗn hợp? Tính chất hổn hợp thay đổi tuỳ theo thành phần chất hỗn hợp

Hoạt động 2:

Cho học sinh quan sát chưng cất nước H1.4a nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước cất nhận xét

GV: Làm khẳng định nước cất chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, D)

GV: Giới thiệu chất tinh khiết có tính chất định

Vậy chất tinh khiết gì?

Hoạt động 3:

GV: Tách chất khỏi hỗn hợp nhằm mục đích thu chất tinh khiết Có hỗn hợp nước muối, ta tách muối khỏi hỗn hợp muối nước?

Ta dựa vào tính chất muối để tách muối khỏi hỗn hợp muối nước?

HS: Tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp phương pháp

HS: Cho ví dụ

Cho học sinh làm tập 4, tập (a,b)

khoáng Giống Trong suốt, không

màu, uống

Khác Chỉ có

một chất

Gồm nhiều chất

KL: Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lẫn

2 Chất tinh khiết:

VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thu nước cất Nước cất có to

nc = 0oC, tos =

100oC, D= 1g/cm3

KL: Chất tinh khiết có tính chất định

VD: Nước cất (Nước tinh khiết)

3 Tách chất khỏi hỗn hợp VD: - khuấy tan lượng muối ăn vào nước -> hỗn hợp suốt

- Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ -> nước cất

- Cạn nước thu đc muối ăn KL: Dựa vào tính chất vật lý khác tách chất khỏi hỗn hợp

4 Củng cố: (4 Phút)

- Cho HS nhắc lại nội dung 2:

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học thuộc lý thuyết

- Bài tập nhà: 6,7,8, SGK/11

(8)

Tuần 3

Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2018 NGUYÊN TỬ

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hồ điện từ tạo chất NT gồm hạt nhân mang điện dương, vỏ tạo electron mang điện âm

- Biết hạt nhân cấu tạo proton nơtron (p n), nguyên tử loại có số p Khối lượng hạt nhân coi khối lượng NT

- Biết NT số e = p Eletron ln chuyển động xếp thành lớp, nhờ e mà NT liên kết với

Kĩ năng:

- Rèn luyện tính quan sát tư cho HS

3 Giáo dục:

- Hình thành giới quan khoa học tạo cho HS hứng thú học môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn

Chuẩn bị sẵn sơ đồ minh hoạ cấu tạo NT: hidro, oxi, natri Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

Xem lại phần NT lớp (Vật lý)

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút) Thu tường trình

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Qua thí dụ chất có chất có vật thể chất tạo từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề hơm học nguyên tử

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

Hoạt động 1

GV: Hướng dẫn HS sử dụng thông tin Sgk phần đọc thêm (Phần 1) HS: Trả lời câu hỏi: Nguyên tử

1 Nguyên tử gì?

(9)

10 Phút

10 Phút

những hạt nào?

HS: Nhận xét mối quan hệ chất, vật thể nguyên tử liên hệ từ vật lý lớp

Nguyên tử có cấu tạo nào? GV: Thông báo KL hạt: e =9,1095

28 10

g (Tổng điện tích hạt e có trị số tuyệt đối = Điện tích dương hạt nhân)

Hoạt động 2:

GV: Hướng đẫn HS đọc thông tin sgk Hạt nhân nguyên tử tạo loại hạt nào:

Cho biết kí hiệu, điện tích hạt GV: Thơng báo KL p,n:

p = 1,6726 1028g n = 1,6748 1028g

HS: Đọc thông tin Sgk (trang 15) GV nêu khái niệm “Ngun tử loại” Em có nhận xét số p số e nguyên tử?

So sánh KL hạt p, n, e nguyên tử?

GV: Phân tích, thơng báo: Vậy khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử

HS: Làm tập

Hoạt động 3:

GV: Thông báo thông tin Sgk

GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ nguyên tử: H,O Na Nhận xét số lớp e Số e lớp Số p số e

Dùng nguyên tử Na, O phân tích: Na có lớp e

O có lớp e

GV: Giải thích nguyên tử O khái niệm kiến thức:

Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để giải thích

GV: Đưa sơ đồ nguyên tử Mg, N, Ca HS: Nhận xét số e tối đa lớp 1,2,3

- Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương

+ Vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm

- Kí hiệu: Elect ron: e (-)

Ví dụ: Nguyên tử Heli (Bt5

-trang6)

2 Hạt nhân nguyên tử:

Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron

- Kí hiệu: + Proton: p (+)

+ Nơtron: n (khơng mang điện)

- Ngun tử loại có số p hạt nhân (Tức điện tích hạt nhân)

Số p = Số e mhạt nhânmnguyên tử

3 Lớp electon:

e chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp Mỗi lớp có số e định

VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi + Hạt nhân nguyên tử: có điện tích

+ Số p:

+ Số e quay quanh hạt nhân:8 + Số e cùng:

(10)

4 Củng cố: (4 Phút)

- GV đưa số mơ hình cấu tạo cho HS nhận xét số e, p, số lớp, số e lớp (bt1)

- Nhắc lại tồn nội dung học

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Xem trước nội dung nguyên tố hoá học trả lời câu hỏi sau: Nguyên tố hoá học gì? Kí hiệu hố học viết ntn? Có NTHH phân loại

- Làm tập 1, 3, (SGK)

LH: Maihoainfo@123doc.org

(11)

Tuần 3

Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2018 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Biết ngun tố Hóa học gì, kí hiệu hoá học cho nguyên tố nào, ghi nhớ kí hiệu

- Biết khối lượng ngun tố có vỏ trái đất khơng đồng đều, oxi nguyên tố phổ biến

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết kí hiệu hố học, biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề

3 Giáo dục:

- Tạo hứng thú học tập môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 SGK bảng trang 42), ống nghiệm chứa 1ml nước cất

HS: Xem lại phần NTử tiết trước

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

- Nguyên tử gì?

- Nêu Cấu tạo hạt nhân nguyên tử?

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Trên nhãn hợp sữa có ghi thành phần canxi cao, thực phải nói thành phần sữa có ngun tố hố học canxi Bài giúp em có số hiểu biết nguyên tố hoá học

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC 30

Phút

Hoạt động 1:

GV: Cho HS nhắc lại khái niệm

(12)

nguyên tử

GV: Nhắc lại , lấy ví dụ: Nước tạo H O

HS: Đọc thông tin Sgk để khẳng định : Để có gam nước có vơ số ngun tử H O

GV: Nhắc lại Đ/N HS: Đọc định nghĩa

GV: Phân tích: Hạt nhân nguyên tử tạo p n Nhưng có p định Những nguyên tử có p ngun tố hố học Vì phải dùng kí hiệu hố học? GV: Giải thích: Kí hiệu hố học thống tồn giới Bằng cách biểu diễn ký hiệu hoá học nguyên tố? GV: Hướng dẫn cách viết ký hiệu hoá học (Dùng bảng ký hiệu nguyên tố)

HS: Viết ký hiệu số nguyên tố hoá học: nguyên tử H, nguyên tử K, nguyên tử Mg, nguyên tử Fe

Mỗi ký hiệu hoá học nguyên tử nguyên tố?

Cho HS làm tập 3(Sgk trang 20)

GV: bổ sung uốn nắn sai sót

- Ngun tố hố học tập hợp nguyên tử loại có proton hạt nhân

- Số p số đặc trưng ngun tố hố học

2.Kí hiệu hố học :

Kí hiệu hố học biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học

- Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu diễn hay chữ Trong chữ đầu viết dạng chữ in hoa gọi kí hiệu hố học

Ví dụ1:

- KHHH ngun tố Hyđro: H

- KHHH nguyên tố Oxi là: O

- KHHH nguyêntố Natri là: Na

- KHHH nguyên tố Canxi là: Ca

Ví dụ2:

3H , 5K, 6Mg , 7Fe Quy ước;

Mỗi kí hiệu ngun tố cịn nguyên tử nguyên tố

4 Củng cố: (4 Phút)

- Đưa bảng để học sinh hoàn thành

- Cho t th o lu n v cho tr l i.ổ ả ậ ả

Tên NT KH

HH

Tổng số hạt NT Số p Số n Số e

34 12

15 16

18

16 16

(13)

- Xem trước nội dung phần II trả lời câu hỏi sau: Đơn vị cacbon gì? Nguyên tử khối gì?

- Bài tập nhà: 1, 3, 4, (SGK)

Tuần 8

Tiết 15 Ngày soạn: 9/ 10/ 2018 BÀI LUYỆN TẬP 2

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Ôn tập củng cố công thức đơn chất, hợp chất; củng cố cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm hoá trị quy tắc hoá trị

2 Kĩ năng:

- Tính hố trị ngun tố, biết sai, lập CTHH hợp chất biết hoá trị, kĩ làm tập, viết công thức

3 Giáo dục:

- Tạo hứng thú học tập môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra xen vào học

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

Hoạt động 1:

HS: Nhắc lại kiến thức cần nhớ cơng thức hố học đơn chất hợp chất

I Các kiến thức cần nhớ: 1 Công thức hoá học:

Đơn chất: A (KL vài PK) Ax (Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)

Hợp chất: AxBy, AxByCz

(14)

20 Phút

HS: Nhắc lại khái niệm hoá trị?

GV: Khai triển công thức tổng quát hoá trị

Biểu thức quy tắc hoá trị?

GV: Đưa VD, hướng dẫn HS cách làm

GV: Hướng dẫn HS cách lập cơng thức hố học biết hố trị

HS: Lập cơng thức hố học của:

+ S (IV) O

+ Al (III) Cl (I)

+ Al (III) SO4 (II) Hoạt động 2:

GV: Đưa số tập vận dụng kiến thức học

Bài tập 1: Một hợp chất phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O có PTK 160 đvC X nguyên tố sau

a Ca b Fe c Cu d Ba

Bài tập 2: Biết P(V) chọn CTHH phù hợp với quy tắc hố trị số cơng thức cho sau

phân tử chất (Trừ đ/c A)

2 Hoá trị:

Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử

a b x y

A B - A, B: nguyên tử, nhóm

n tử

- x, y: hoá trị A, B x a = y b

a Tính hố trị chưa biết:

VD: PH3, FeO, Al(OH)3,

Fe2(SO4)3

PH3: Gọi a hoá trị P

PH3  a =

a = III

Fe2(SO4)3 : Gọi a hoá trị

Fe

Fe2(SO4)3 

III II

a 

2

VD khác: Tương tự

b Lập cơng thức hố học: Lưu ý:

Khi a = b  x = ; y =

Khi a b  x = b ; y = a a, b, x, y số ngun đơn giản

b.Lập cơng thức hố học: HS: lập:

SO2

AlCl3

Fe2(SO4)3 II Vận dụng: Bài 1

HS:X2aO3II X + 16 =160

X = 56 48 160

 

X = 56 đvC Vậy X Fe Phương án: b

Bài 2

(15)

a P4O4 b P4O10 c P2O5 d P2O3

Bài tập 3: Cho biết CTHH hợp chất nguyên tố X với O hợp chất nguyên tố Y với H sau: XO, YH3

Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất X với Y số CT cho sau đây:

a XY3 b X3Y c X2Y3 d X3Y2

e XY

Bài tập 4: Tính PTK chất sau: Li2O, KNO3 (Biết Li=7, O = 16,

K=39, N =14)

Bài tập 5: Biết số proton nguyên tố:

C 6, Na 11

Cho biết số e nguyên tử, số lớp e số e lớp nguyên tử?

5

 

V II y x

x = 2; y = Phương án: c

Bài 3

HS: XaOII

1

II II

a 

-> X hóa trị II

3

I aH

YIII

I

a  

1

-> Y hóa trị III

Vậy CTHH X Y là: X3Y2

-> Phương án: d

Bài 4

HS: Li2O = + 16 = 25 đvC

KNO3 = 39 + 14 + 16 = 101

đvC

Bài 5

- Nguyên tố C có: e nguyên tử, lớp e e lớp

- Nguyên tố Na có: 11 e nguyên tử, lớp e e lớp

4 Củng cố: (3 Phút)

- Cách làm tập: Lập cơng thức hố học, tính hố trị nguyên tố chưa biết

- Cho HS chép ca hố trị

5 Dặn dị: (1 Phút)

- Học thuộc hoá trị nguyên tố có bảng Sgk.(Bảng trang 42)

- Bài tập nhà: 2, 3, (Sgk)

- Làm tập SBT

- Ôn tập chuẩn bị cho sau kiểm tra viết 45 phút

GIÁO HÓA HỌC 8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoainfo@123doc.org

(16)

Tuần 8

Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 2018 KIỂM TRA TIẾT

I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Đánh giá kiểm tra học sinh qua nội dung học chương trình

2 Kỹ năng:

- Rèn kỷ độc lập kiểm tra, tư logic tái

3.Thái độ :

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác, độc lập làm kiểm tra

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá

III/ CHUẨN BỊ:

- GV: Đề, đáp án, thang điểm

- HS: Nội dung ơn tập

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

- Nắm sĩ số, nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: (1 Phút)

- GV đọc đề lần

- Phát đề, yêu cầu HS làm

3 Nội dung mới: 43 Phút

a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài.

Hoạt động 1: Nhắc nhở:

(17)

Hoạt động 2: Nhận xét

GV: Nhận xét ý thức làm lớp

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

5 Dặn dị: (1 Phút)

- Ơn lại nội dung học

1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá

KT Biết Hiểu Vận dụng Tốngsố

điềm

Thấp Cao

Chủ đề 1: Chất Nguyên

tử Phân tử

1 câu 2 điểm

Vận dụng kiến thức cách tính PTK để tính tốn Đồng thời từ NTK suy NTHH KHHH

2 điểm

Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20%

Chủ đề 2: Công thức

hóa học

1 câu 2 điểm

Viết CTHH chất

Phân biệt KHHH

Nêu ý nghĩa CTHH chất

3.5 điểm Tỉ lệ: 20% 0.5điểm=14

% 2điểm =57% 1điểm=27% 35%

Chủ đề 3: Hoá trị

2 câu 4 điểm

Tìm hóa trị ngun tố nhóm nguyên tử chưa biết lập CTHH chất theo hóa trị

Vận dụng quy tắc hóa

trị để tìm nhanh CTHH

hợp chất

4.5 điểm

Tỉ lệ: 30% 3.5điểm=35

% 1điểm=35% 45%

Tổng 0.5 điểm 4 điểm 4.5 điểm 1 điểm điểm10

2 ĐỀ KIỂM TRA

LH: Maihoainfo@123doc.org 3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐI MỂ

(18)

Câu 1:

a) Al: Chỉ nguyên tử Al NaCl: Chỉ phân tử NaCl

2 N2: Chỉ phân tử N2

3H: Chỉ nguyên tử H b) CTHH hợp chất: H2SO4

CTHH cho biết:

- Nguyên tố H; S O tạo chất

- Có 2H; 1S 4O phân tử H2SO4 - PTK= 2.1+ 32 + 4.16 = 98

1.5 điểm 2.5 điểm

Câu 2:

a) Gọi b hoá trị Cl MgCl2 - Theo qui tắc: 1.II = 2.b

=>b = I

- Vậy hóa trị Cl MgCl2 I

Gọi a hoá trị Fe Fe2(SO4)3

- Theo qui tắc: 2.a = 3.II =>a= III

- Vậy hóa trị Fe Fe2(SO4)3 III

b) Đặt CTHH hợp chất Bax(OH)y - Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: II.x = I.y

=>

1

 

II I y x

 

  

2

y x

- Vậy CTHH hợp chất Ba(OH)2

3.5 điểm

Câu 3:

a Ta có: PTK hợp chất A = 32 = 64 b Ta có X + 32 = 64

=> X = 64 – 32 = 32

Vậy X nguyên tố Lưu huỳnh, KHHH: S

2 điểm Câu 4:

CTHH X với SO4 XSO4 => X có hóa trị II

CTHH Y với H YH => Y có hóa trị I Vậy CTHH hợp chất gồm X Y : XY2

(19)

Tuần 9

Tiết 18 Ngày soạn: 16/ 10/ 2018 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Nắm khái niệm phản ứng hoá học,biết chất phản ứng hoá học

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ viết PTHH chữ, xác định chất tham gia, chất tạo thành phản ứng hoá học Kỷ làm việc với sgk, hoạt động nhóm

3 Giáo dục:

- Có hứng thú học tập

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh phóng to hình vẽ sgk

Dụng cụ hoá chất để tiến hành thí nghiệm đốt cháy đường Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

(20)

Lấy ví dụ tượng vật lý tượng hoá học từ phân biệt tượng vật lý với hoá học?

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Các em biết chất biến đổi thành chất khác, q trình gọi gì? có thay đổi? Khi xảy ra? Dựa vào đâu mà biết được? để làm rõ vấn đề nghiên cứu

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

15 Phút

Hoạt động 1:

Từ thí nghiệm xét trước HS nhớ lại trả lời

Fe S có tác dụng với khơng Sinh chất

GV: Quá trình biến đổi xãy PƯHH

Vậy phản ứng hóa học gì?

GV: Hướng dẫn HS cách viết PT chữ cách đọc, xác định chất phản ứng sản phẩm

Yêu cầu HS viết PT chữ PƯ sắt lưu huỳnh

Khi nung đường cháy thành than nước, chất chất tham gia, chất chất tạo thành (hay sản phẩm) Hãy viết PT chữ PƯ nung đường GV: Đưa tập 3(50) lên bảng Yêu cầu HS lên bảng làm

Trong PƯ chất phản ứng chất sinh chất

GV: Thông báo trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần

Hoạt động 2:

GV: Đặt vấn đề phần đầu II GV: Cho HS quan sát hình 2.5 (Ở bảng phụ) trả lời câu hỏi Hãy cho biết:

Trước phản ứng (Hình a) có phân tử Các nguyên tử liên kết với nhau?

Sau phản ứng (hình c) nguyên tử liên kết với So sánh số

I Định nghĩa:

Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi PƯHH Tên chất phản ứng -> Tên sản phẩm (Chất tham gia) (Chất sinh ra)

VD: hương trình chữ:

Lưu huỳnh + sắt  Sắt(II)

sunfua

Đường  Than + Nước Bài tập 3:

Parafin + oxi Nước + Cacbon

đioxit

(Chất tham gia) (Chất sinh ra)

II Diễn biến phản ứng hoá học:

(21)

nguyên tử H O (c) trước p/ư (a )?

Vậy chất phản ứng hóa học gì?

4 Củng cố: (1 Phút) HS: Đọc phần ghi nhớ

GV: Hướng dẫn HS đọc đọc thêm HS: Trả lời:

1 Phản ứng hoá học gi? Cho VD minh hoạ

2 Hãy cho biết trình biến đổi sau, tuợng tượng vật lý, tượng hoá học Viết PT chữ PTPƯ

a, Đốt cồn ( rượu etylic) khơng khí tạo khí cacbonic nước b, Biến gỗ thành giấy, bàn ghế

c, Đốt bột nhơm khơng khí, tạo nhơm oxit d, Điện phân nước ta thu khí H2 khí O2 5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học

- Bài tập nhà: 2, 5, (Sgk)

Tuần 10

Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2018 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Biết phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc trực tiếp với nhau; số phản ứng cần có thêm điều kiện khác xãy

- Biết nhận biết có phản ứng hố học

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát nhận biết Kỹ làm việc với sgk, hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Có hứng thú học tập

- Nhận biết có phản ứng xảy

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(22)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Bản chất phản ứng hoá học?

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

25 Phút

10 Phút

Hoạt động 1:

GV làm thí nghiệm hình 2.6 Sgk TN: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa sẵn vài mãnh kẽm

HS: Quan sát nêu tượng HS: Có bọt khí xuất hiện, mãnh Zn tan dần

Ở TN muốn PƯHH xãy cần phải có điều kiện

GV: Nếu diện tích tiếp xúc lớn phản ứng xảy nhanh

GV đặt vấn đề: Nếu để P, C S khơng khí chất có tự bốc cháy không

TN: Cho P đỏ vào muôi sắt đốt lữa đèn cồn

HS: Quan sát nhận xét

Vậy ta cần phải làm để PƯ xảy

GV: Có số phản ứng không cần đến nhiệt độ VD: Phả ứng Zn HCl

GV: Đặt vấn đề: Nhân dân ta thường hay nấu rượu, trình chuyển hố từ tinh bột sang rượu cần có điều kiện gì?

HS: Có men rươụ làm chất xúc tác Chất xúc tác có tác dụng gì?

HS: Kích thích cho phản ứng xảy nhanh

GV: Dẫn VD Sgk

Vậy PƯHH xãy ra?

GV: Hướng dẫn HS làm tập (Sgk)

Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí

III Khi phản ứng hố học xảy ra?

Các chất phản ứng tiếp xúc với

- Cần đun nóng đến nhiệt độ (tuỳ PƯ cụ thể)

- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác

Kết luận: Phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ và chất xúc tác

(23)

nghiệm:

Cho đinh Fe (hoặc Zn) vào dung dịch CuSO4

Cho dd BaCl2 t/d với dd H2SO4

HS: Làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

Biết PƯHH xãy nhờ vào dấu hiệu nào?

HS: Có chất tạo

GV: Ta biết nhờ vào trạng thái như:

Có chất khí bay (Cho Zn t/d với HCl)

Tạo thành chất rắn không tan BaSO4

Sự phát sáng (P, ga, nến cháy) Màu sắc biến đổi ( Fe t/d với CuSO4

ra?

Dấu hiệu nhận biết: Có chất tạo

- Màu sắc

- Trạng thái

- Tính tan

- Sự toả nhiệt, phát sáng

4 Củng cố: (4 Phút)

1 Khi PƯHH xảy ra? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có chất xuất hiện?

2 Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào cục đá vơi ( thành phần Canxi cacbonat) ta thấy có xuất bọt khí lên

a, Dấu hiệu cho ta thấy có PƯHH xãy ra?

b, Viết PT chữ phản ứng, biết sản phẩm chất: Can xi clorua, nước Cacbon đioxit

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học làm tập tập

- Đọc phần đọc thêm SGK T51

- Đọc trước bàithực hành 3, chuẩn bị mẫu báo cáo

(24)

Tuần 11

Tiết 22 Ngày soạn: 30/ 10/ 2018 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hố học gồm cơng thức hố học chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp

- HS hiểu ý nghĩa PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

- Biết cách lập PTHH biết chất phản ứng sản phẩm

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lập PTHH

3 Thái độ:

- Giáo dục cẩn thận cho học sinh

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Gọi học sinh lên làm tập 2,3 sgk/54

(25)

a/ Đặt vấn đề.

Để biểu diễn cho phản ứng hoá học người ta lập PTHH Vậy PTHH lập ta nghiên cứu học hôm nay!

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

15 Phút

Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn học sinh: Dựa vào phương trình chữ:

Bài tập 3: HS viết cơng thức hố học chất phản ứng (Biết rằng: Magiê oxit gồm: Mg O)

GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không đổi HS: Nêu số nguyên tử oxi vế phương trình

GV: Hướng dẫn HS thêm hệ số trước MgO

GV: Dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg vế phương trình cân

HS: Phân biệt số trước Mg số tử phẩn tử O2

(Hệ số khác số) GV: Treo tranh 2.5 (sgk)

HS: Lập phương trình hố học Hydro, oxi theo bước:

Viết phương trình chữ

Viết cơng thức hố học chất trước sau phản ứng

Cân số nguyên tử nguyên tố

GV: Lưu ý cho HS viết số, hệ số GV: Chuyển qua giới thiệu kênh hình sgk

Hoạt động 2:

Qua ví dụ HS rút bước lập phương trình hố học

HS: Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm GV: Cho tập1 (Bảng phụ)

Đốt cháy P Oxi thu P2O5

HS: Gọi HS đọc phản ứng hoá học

I Lập phương trình hố học: 1 Phương trình hố học:

Phương trình chữ:

Ma giê + oxi  Magiê oxit

Viết cơng thức hố học chất phản ứng:

Mg + O2 MgO

2Mg + O2 2MgO

Ví dụ: Lập phương trình hố học:

Hydro + oxi  Nước

H2 + O2  H2O

2H2 + O22 H2O

Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học

2 Các bước lập phương trình hố học:

- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH chất phản ứng sản phẩm

- Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố

(26)

10 Phút

Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ) Fe + Cl2  

o t

FeCl3

SO2 + O2   t t«

SO3

Al2O3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

GV: Hướng dẫn HS cân phương trình hố học

Gọi HS lên bảng chữa

Hoạt động3:

GV: Phát cho nhóm học sinh bảng có nội dung sau:

Al + Cl2  o t

? Al + ?  Al2O3

Al(OH)3   o t

? + H2O

GV: phát bìa phổ biến luật chơi Các nhóm chấm chéo rút cách làm

Đại diện nhóm giải thích lý đặt miếng bìa

GV: Tổng kết trò chơi, chấm điểm nhận xét

4P + 5O2   o t

2P2O5 Bài tập 2:

2Fe + 3Cl2   o t

2 FeCl3

2SO2 + O2   t t«

2SO3

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 +

3H2O

3 Luyện tập:

2Al +3 Cl2  o t

2AlCl3

4Al + 3O2 2Al2O3

2Al(OH)3   o t

Al2O3 + 3H2O

4 Củng cố: (4 Phút)

- HS nhắc lại nội dung

- HS đọc phần ghi nhớ

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học Làm tập: 2,3,5,7, (sgk- 57,58)

- Xem trước phần lại

GIÁO HÓA HỌC 8, ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoainfo@123doc.org

(27)

Tuần 12

Tiết 23 Ngày soạn: 06/ 11/ 2018 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu ý nghĩa phương trình hoá học

- Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ lập phương trình hố học

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận cho HS

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Phương trình hố học gì? nêu bước lập PTHH?

(28)

a/ Đặt vấn đề.

PTHH có ý nghĩa ta nghiên cứu học hôm nay!

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

15 Phút

Hoạt động1:

HS: Cho ví dụ phản ứng hố học GV: u cầu HS thảo luận nhóm trả lời: Nhìn vào phương trình hố học cho ta biết điều gì?

HS: Nêu ý kiến nhóm GV: Tổng kết lại

HS: Viết phương trình phản ứng hố học Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử

GV: Yêu cấuH làm tập sgk

Hoạt động 2:

Bài tập 1: Đốt cháy sắt khí clo thu sắt (III) clorua Lập phương trình hoá học.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử cặp chất (Tuỳ chọn) phản ứng

Bài tập 2: Đốt cháy khí Mêtan khơng khí thu CO2 H2O

HS viết phương trình phản ứng

GV lưu ý cách viết hệ số cách tính số nguyên tử nguyên tố

HS: Làm tập 6,7 (sgk)

II.Ý nghĩa phương trình hố học:

Ví dụ: 2H2 + O2  o t

2H2O

Biết tỷ lệ số phân tử chất Ví dụ: Bài tập (sgk)

4Na + O2 2Na2O ;

1

2

 

O Na

Na O

Na

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

2 Áp dụng:

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2 ;

3

3

 

FeCl Fe Cl

Fe

CH4 +2O2   « t

CO2 + 2H2O Lưu ý:

Hệ số viết trước cơng thức hố học chất (Cao chữ in hoa)

Nếu hệ số khơng ghi Ghi nhớ: SGK T57

4 Củng cố: (4 Phút)

Có PTHH sau: K + H2O  KOH

Ca + O2 2CaO

H2 + O  H2O

Hãy cho biết PTHH đúng? PTHH sai?

5 Dặn dò: (1 Phút)

(29)

Tuần 13

Tiết 26 Ngày soạn: 13/ 11/ 2018 Chương III:MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC

MOL I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh biết khái niệm Mol gì? Khối lượng Mol gì?

- Biết thể tích Mol chất khí phát biểu khái niệm

2 Kỹ năng:

- Vận dụng để làm tập tính khối lượng, thể tích chất khí

3 Thái độ:

Ý thức tự học lòng ham mê

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Đọc trước mol

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nhận xét kiểm tra

(30)

a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

10 Phút

Hoạt động 1:

GV: Thuyết trình có khái niệm mol

GV: Mol lượng chất chứa 6.1023

nguyên tử phân tử chất

HS: Đọc khái niệm phần em có biết

1mol Fe chứa nguyên tử Fe

1 mol nguyên tử H có ntử H mol nguyên tử H có ntử H

1 mol phân tử H2 có ph.tử

H2

5 mol phân tử H2 có ph.tử

H2

4 mol phtử H2O có ph.tử

H2O

1 mol Al chứa nguyên tử Al

GV dùng bảng phụ (có tập)

Bài tập 1: Điền chữ Đ vào đáp án mà em cho

a Số nguyên tử Fe có mol nguyên tử Fe số nguyên tử Mg có phân tử Mg?

b Số nguyên tử O có phân tử oxi số nguyên tử Cu có mol nguyên tử Cu?

c 0,25 mol phân tử H2O có 1,5 1023

phân tử nước

HS: làm tập vào

1 em lên bảng làm sau HS khác bổ sung

Hoạt động 2:

GV: Cho HS đọc thông tin sgk khối lượng mol

GV: dùng bảng phụ yêu cầu HS điền cột cho đầy đủ

GV: Đưa giá trị mol cột

I Mol gì? (n)

ĐN: Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử

chất

Con số 6.1023 gọi số Avogadro

và ký hiệu N) Ví dụ:

2 vd sgk

1 mol nguyên tử H chứa N= 6.1023 ngtử H

3 mol nguyên tử H có chứa 3N= 3.6.1023 H

1 mol phân tử H2 có N= 6.1023

H2

5 mol phân tử H2 có 5N=

5.6.1023 H

4 mol phtử H2O có 4N= 4.6.1023

H2O

1 mol nguyên tử Al chứa N= 6.1023 ngtử Al

Bài tập 1:

Đáp án a

Đáp án c

2 Khối lượng mol gì?

Khái niệm: (sgk) Ký hiệu M

Ví d :ụ

Chất PTK LK mol

(31)

10 Phút

5 Phút

HS: So sánh phân tử khối khối lượng mol chất

GV: dùng bảng phụ: (có tập 2)

Bài tập 2: Tính khối lượng mol chất: H2SO4, Al2O3, SO2, C6H12O6,

O2

GV: Thu 10 chấm lấy điểm nhận xét

Hoạt động 3:

GV: Lưu ý Phần nói đến thể tích mol chất khí

HS đọc thơng tin sgk

GV: Dùng tranh vẽ hình 3.1 cho HS quan sát

HS: Quan sát nhận xét

(Khối lượng mol thể tích mol) GV: Nêu điều kiện nhiệt độ, áp suất (thể tích V), to= 00C, P = 1at.

Hoạt động 4:

GV: Đưa tập 3: (Bảng phụ)

Hãy cho biết câu đúng, câu sai:

1 Ở điều kiện nhiệt độ, V 0,5 mol khí N2 = V 0,5 mol khí

SO3

2 Ở đktc thể tích 0,25 mol khí CO 5,6 lit

3 V 0,5 mol H2 nhiệt độ

thường 11,2 lít

4 V gam H2 V gam

kg O2

HS: Lên bảng trả lời

CO2 44dvc 44 gam

H2O 18 dvc 18 gam

Khối lượng mol(nguyên tử, phân tử) chất có số trị với nguyên tử khối phân tử khối chất

Làm tập vào M(H2SO4)= 98 g

M(Al2O3) = 102g…

3 Thể tích mol chất khí là gì?

Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

1 mol chất khí (ở điều kiện to, áp suất) đều

chiếm thể tích ĐKTC: V chất khí 22,4 lít

lit V

V V

VO N O CO 22,4

2

2

2    

IV: Luyện tập

Câu đúng: 1,2 Câu 3,4 sai

4 Củng cố: (4 Phút)

- HS đọc phần ghi nhớ

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học Bài tập nhà: 1,2,3,4 (sgk- 65)

(32)

GIÁO HÓA HỌC 8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoainfo@123doc.org

Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi…

Tuần 15

Tiết 30 Ngày soạn:27/ 11/ 2018

TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố có hợp chất biết CTHH hợp chất

- Từ % nguyên tố tạo nên hợp chất -> HS biết xác định CTHH

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính tốn

3 Thái độ:

Học sinh tự học đam mê

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

(33)

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

HS viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B HS viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khơng khí

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

20 Phút

Hoạt động 1:

GV: Đưa ví dụ sgk

GV: Hướng dẫn bước làm tập HS: Tính M KNO3

Xác định số mol nguyên tử K, N , O

Tính thành phần % nguyên tố hợp chất

Cách tính % oxi GV đưa ví dụ lên bảng HS: Thảo luận

HS: Làm vào

Hoạt động 2:

GV:đưa ví dụ bảng phụ Ví dụ: sgk

1 Xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất:

Ví dụ 1(sgk)

B1: Tính M hợp chất 39 14 16.3 101 KNO

M     g

B2: Xác định số mol nguyên tử

mỗi nguyên tố hợp chất Trong 1mol KNO3có :

+ mol nguyên tử K + N + O

B3: tính khối lượng nguyên

tố mol hợp chất mK = 1.39 = 39 g

mN = 14 g

mO = 16 = 48 g

B4: Tính thành phần %

nguyên tố: % , 47 100 101 48 % % , 13 100 101 14 % % , 36 100 101 39 %       O N K

Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng nguyên tố Fe2O3 2 Biết thành phần ngun tố xác định cơng thức hố học hợp chất:

(34)

GV: Cho HS thảo luận nhóm

HS: Đưa phương pháp giải bước viết dạng công thức tổng quát

Y/c HS Tìm khối lượng ngun tố có 1mol hợp chất ?

HS: Tính số mol nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất?

Viết CTHH

Để tính % khối lượng nguyên tố ta sử dụng công thức nào?

GV: Ghi giải thích CT lên bảng Để thức tính theo CTHH ta cần tuân theo bước nào?

Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

40% O , khối lượng mol hợp chất 160

+ B1: Tìm khối lượng

nguyên tố có 1mol hợp chất

+ B2: Tìm số mol nguyên tử

nguyên tố 1mol hợp chất + B3: Viết CTHH

Giải:

Khối lượng nguyên tố mol hợp chất CuòSyOz

m g g m g m O S Cu 64 160 100 40 32 160 100 20 64 160 100 40      

nCu= 1mol; nS= 1mol; nO= 4mol

Công thức hợp chất: CuSO4 Bài tập 1a SGK/71.

MCO = 12 + 16 = 28 (g)

Trong mol CO có 1mol C , 1mol O

mC = 12gam

mO = 16 gam

Vậy phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất CO là:

%C = 28

% 100 12

= 42,85%

%O = 28

% 100 16 = 57,2% MCO

2 = 12 + 16 = 44 (g)

Trong mol CO2 có mol C ,

mol O

mC = 12gam

mO = 32 gam

Vậy phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất CO2

là:

%C = 44

% 100 12

(35)

Yêu cầu HS làm tập Sgk

Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

%O = 44

% 100 32

= 72.7%

Bài tập SGK/71.

a Trong mol phân tử đường C12H22O11 có: 12 mol nguyên tử

C ; 22 mol nguyên tử H; 11 mol nguyên tử O

Vậy 1,5 mol p/tử đường C12H22O11 có:

nC =

18

5 , 12

(mol) nguyên tử C

nH =

33

5 , 22

(mol) nguyên tử H

nO =

5 , 16

5 , 11

(mol) nguyên tử O

b MC

12H22O11 = 12.12 + 22.1 +

11.16 = 342g

c Trong mol phân tử C12H22O11

khối lượng nguyên tố: mC= 12.12 = 144(g) ; mH = 22.1

= 22 ( g )

mO = 11.16 = 176 ( g ) 4 Củng cố: (4 Phút)

- HS: Đọc phần ghi nhớ

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học đọc

(36)

Tuần 17

Tiết 33 Ngày soạn: 11 /12 / 2018 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm

- Từ PTHH số liệu toán, HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia (sản phẩm)

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính toán lập PTHH

3 Thái độ:

Ý thức tự học

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Nêu bước giải tập tính khối lượng chất tham gia chất sản phẩm )?

(37)

a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

Hoạt động 2:

GV: Gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo bước

GV: Đưa ví dụ 1: (Bảng phụ)

Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn oxi thu ZnO

a Lập PTHH

b Tính thể tích oxi dùng? (đktc) HS: Viết cơng thức tính n, V

Gọi HS thực bước giải hướng dẫn

Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 1,12l CH4 Tính thể tích oxi cần dùng

thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc)

HS: Đọc đề, tóm tắt đề

HS: Thảo luận đưa bước giải

Gọi HS chữa

Yêu cầu HS làm tập

Bài tập 1:

Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P Tính khối lượng chất tạo thành sau

2 Bằng cách tìm được thể tích chất khí tham gia sản phẩm:

Các bước giải:

Đổi số liệu đầu Tính số mol chất mà đầu cho

Lập phương trình hố học

Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần tìm

Tính V

Ví dụ 1:

Số mol Zn tham gia phản ứng

mol

nZn 0,2

65 13

 

a PTHH:

2Zn + O2   t

2ZnO 2mol 1mol 2mol 0,2mol ? mol ? mol b Tính thể tích oxi dùng:

24 , , 22 , , 22 , 2 , 2 l n V mol n O O O     

Ví dụ 2:

a

mol V

nCH 0,05

4 , 22 12 , , 22

4   

b CH4 + 2O2   o t

CO2 +

2H2O

theo PT: n

O2 =2nCH4 = 0,05 = 0,1

mol n

CO2 =nCH4 = 0,05 mol

VO

2 = 0,1 22,4 = 2,24 l

V

CO2 = 0,05 22,4 = 1,12 l Bài tập 1:

a M mol

m

nP 0,1

31 ,   

(38)

phản ứng

HS: Đọc tóm tắt đề Viết phương trình phản ứng Tính nP?

Tính V oxi cần dùng Tính khối lượng P2O5

Bài tập2

Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi Phản ứng kết thúc thu x gam Al2O3

a Lập phương trình phản ứng b Tính a, x

GV: Cho HS thảo luận nhóm HS: Làm bước

HS: Báo cáo kết

Có thể dựa vào định luật bảo tồn khối lượng để tính có khơng

4mol 5mol 2mol 0,1mol x y

y n mol

mol n x O P O 05 , , 125 , , 2       l n

VO 22,4 0,125.22,4 2,8

2   

b g M m m g M O P O P , 142 05 , 142 16 31 5       

Bài tập 2:

mol

nO 0,6

32 , 19

2  

4Al + 3O2  o t

2Al2O3

Theo phương trình: Cứ 4mol Al cần 3mol O2

a mol 0,6molO2

mol n n mol n Al O Al Al , , , ,

2   

  g m x g m a O Al Al , 40 102 , , 21 27 ,

2  

 

4 Củng cố: (4 Phút)

- HS: Nhắc lại cách tìm thể tích chất khí tham gia phản ứng sản phẩm

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Đọc phần ghi nhớ

- Bài tập nhà: 1,2,3 (Sgk)

- Ôn tập kiến thức học để hôm sau luyện tập

(39)

Tuần 18

Tiết 35 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức bản, quan trọng học kỳ I

- Củng cố cách lập cơng thức hố học, phương trình hố học, hố trị, cơng thức chuyển đổi, tỷ khối

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vận dụng biến đổi công thức

3 Thái độ:

- Ý thức cẩn thận tính tốn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút) Kết hợp

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC 10

Phút

Hoạt động 1:

GV: Dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi nguyên tử, phân

(40)

10 Phút

15 Phút

tử…

HS: trả lời, cho ví dụ

GV: Cho HS tham gia trị chơi chữ

Ơ 1: Có chữ (Tỷ khối) H Ơ 2: Có 3………… (Mol) O Ơ 3: Có …………(Kim loại) A Ơ4: Có6………… (Phân tử) H Ơ5 : Có 6………….(Hố trị) O Ơ 6: Có 7………….(Đơn chất)… C

Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh nêu cách lập cơng thức hố học

Nêu cách làm

Hố trị nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử

Hoạt động 3:

Yêu cầu HS nêu bước lập PTHH

Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a.Tính mFe mHCl phản ứng

Biết rằng:Khí 3,36l (đktc)

b.Tính khối lượng FeCl2 tạo

thành

GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt Nêu cách giải

Tính m Fe, m HCl

Tính khối lượng FeCl2 tạo

thành

HS nêu bước giải

Bài tập 2: Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng (II) sunfat có cơng thức CuSO4 tạo

thành ASO4 12,8 gam kim loại

Cu theo phản ứng

A + CuSO4  ASO4 + Cu

Hỏi công thức ASO4; A thể

Hàng dọc: HOA HOC

2 Lập công thức hoá học- Hoá trị:

I II III I K2SO4 Al(NO3)3

? ? ? ? Fe(OH)2 Ba3(PO4)2 3 Các bước lập PTHH 4 Giải toán hoá học:

Bài tập 1

a nH 22,4 0,15mol

36 ,

2  

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Theo phương trình hố học:

n nH mol

mol n n n HCl H FeCl Fe , 15 , 2 15 , 2      

mFepư = 0,15 56 = 8,4 g

MHCl= 0,3 36,5 = 10,95 g

b.Khối lượng hợp chất FeCl2: g M

n

mFeCl2  0,15.12719,05 Bài tập 2

NCu = 12,8 : 64 = 0,2 mol

A + CuSO4  ASO4 + Cu

1mol mol 0,2mol 0,2mol MA =

4,8 24 0,  g

Vậy A magiê (Mg)

Bài tập

2 28 0,64 44 N CO

(41)

hiện hố trị nào?

Tìm số mol kim loại A xác định A kim loại

Bài tập 3:

1. Tính tỉ khối khí nitơ so với khí cacbonic với khơng khí (M = 29)

2. Tính tỉ lệ phần trăm thành phần nguyên tố hợp chất Na2SO4

3 Cho 3.1024 nguyên tử Na, tính

khối lượng Na

2

28

0,97 29

N kk

d  

MNa SO2 423.2 32 16.4 142   g mol/ 

%mNa = 23.2

.100% 32, 4% 142 

%mS = 32

.100% 22,5% 142 

%mO100% 32, 4% 22,5% 45,1%  

nNa = 1024 : 1023 = mol

mNa5.23 115 gam

4 Củng cố: (4 Phút)

- HS: Nêu lại kiến thức

- Cách giải tập

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học

- Giải tập cịn lại (Trong luyệ tập- Ơn tập)

- Chuẩn bị kiểm tra HKI

(42)

Tuần 18

Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I

I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải:

2 Kiến thức:

- Đánh giá kiểm tra học sinh qua nội dung học chương trình

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả làm cẩn thận, khoa học

- Củng cố lại kiến thức chương I,II III

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính tự giác làm

- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá

III/ CHUẨN BỊ:

- GV: Đề, đáp án, thang điểm

- HS: Nội dung ơn tập

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

- Nắm sĩ số, nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: (1 Phút)

- GV đọc đề lần

- Phát đề, yêu cầu HS làm

3 Nội dung mới: 43 Phút

a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài.

Hoạt động 1: Nhắc nhở:

- GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm

- HS: ý

Hoạt động 2: Nhận xét

(43)

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

5 Dặn dị: (1 Phút)

- Ơn lại nội dung học

1 MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ Đánh giá

KT Biết Hiểu ThấpVận dụngCao Tống sốđiềm

Chương 1 Chất Nguyên tử Phân tử

2 câu 4 điểm

Khái niệm đơn chất, hợp chất: lấy ví dụ Nêu khái niệm hóa trị tính hóa trị

Lập cơng thức hố học hợp chất biết hóa trị

2 điểm

Tỉ lệ: 40% 3điểm = 75% 1điểm = 25% 40%

Chương 2 Phản ứng hóa học

1 câu 2 điểm

Lập pthh biết chất tham

gia sản phẩm 2 điểm

Tỉ lệ: 20% 2điểm = 100% 20%

Chương 3 Mol tính tốn hóa học

2 câu 4 điểm

Tính m, n, V theo phương trình hóa

Tìm cơng thức hố học hợp chất biết khối lượng chất

4.5 điểm

Tỉ lệ: 40% 3điểm = 75% 1điểm = 25% 40%

Tổng 3 điểm 3 điểm 3 điểm 1 điểm 10 điểm

2 ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (3 điểm)

a Thế đơn chất, hợp chất? Lấy ví dụ: đơn chất, hợp chất? b Hóa trị gì? Xác định hóa trị lưu huỳnh hợp chất sau: SO3 H2S

LH: Maihoainfo@123doc.org

3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐI MỂ

NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1:

1

Đơn chất chất tạo nên từ ngun tố hóa học ví dụ: Ca; K; O2

Hợp chất chất tạo nên từ hai ngun tố hóa học trở lên: ví dụ: H2O; HCl; SO2

(44)

b

- Hóa trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

- Hóa trị lưu huỳnh là:

SO3 S (VI)

H2S S (II)

1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

Câu 2:

+ Công thức chung AlxCly

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III=y.I Ta có tỉ lệ

x/y=I/III=1/3 x= 1, y=3 công thức là: AlCl3

+ Công thức chung Znx (NO3)y

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II=y.I Ta có tỉ lệ

x/y=I/II= 1/2 x= 1, y=2

công thức là: Zn(NO3)2

0,25 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm Câu 3:

a CaCO3 CaO + CO2

b 4Al + 3O2 2Al2O3

c 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

d 3Mg + Fe2 (SO4 )3 3MgSO4 + 2Fe

0,5 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4:

a Fe + H2SO4 FeSO4 + H

b Số mol Fe = 11, : 56 = 0.2 (mol) Fe + H2SO4 FeSO4 + H

1mol 1mol 1mol 1mol

0.2mol 0.2mol 0.2mol 0.2mol

Khối lượng H2SO4 = 0,2 98 = 19,6 (gam)

c Thể tích khí H2 = 0,2 22,4 = 44,8 (lít)

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 5:

Phương trình hóa học dạng tổng qt: 2xFe + yO2 2FexOy

x.112g 2(56x + 16y) g 2,24g 3,2g

Theo phương trình hóa học ta có: 2,24 2(56x + 16y) = 3,2 112x Giải ta có: 3x = 2y x/y =2/3

Do cơng thức phân tử oxit sắt là: Fe2O3

(45)

(46)

Tuần 20

Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Nắm kiến thức: Trong ĐK thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

- Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hố trị II

- Viết PTPƯ oxi với P, S

- Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt chất oxi

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm

3 Thái độ:

- Giúp HS hứng thú học tập môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút) Kết hợp

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Yêu cầu HS nêu biết khí

- KHHH: O

(47)

23 Phút

17 Phút

oxi (như: KHHH, CTHH, NTK, PTK) GV: Cung cấp thêm thông tin oxi

Hoạt động1:

GV: Cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, u cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái tính tan nước

Yêu cầu HS tính tỉ khối oxi khơng khí.→ khí oxi nặng hay nhẹ khơng khí lần?

GV: Bổ sung

Hoạt động 2:

GV: Làm thí nghiệm: Đưa mi sắt có chứa bột S vào lửa đèn cồn Sau đưa S cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi

u cầu HS quan sát nêu tượng

So sánh tượng S cháy khơng khí oxi

GV: Chất khí lưu huỳnh đioxit: SO2 (Cịn gọi khí Sunfurơ)

Gọi HS viết PTPƯ

GV: Làm TN: Đốt P đỏ khơng khí khí oxi

Yêu cầu HS quan sát nêu tượng

So sánh tượng P cháy khơng khí oxi

GV: Giới thiệu: Bột Điphotpho pentao xit P2O5 tan nước

Gọi HS lên bảng viết PTPƯ

- NTK : 16

- PTK : 32

I Tính chất vật lí:

Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Hố lỏng

-183 độ C

II Tính chất hố học:

1 Tác dụng với phi kim:

a Với lưu huỳnh: PTHH:

S + O2   t

SO2

(Lưu huỳnh đioxit) b Với photpho:

PTHH:

4P + 5O2   t

2P2O5

(Điphotpho pentaoxit)

4 Củng cố: (3 Phút)

GV: Yêu cầu HS làm BT SGK np = 31 0,4( )

4 , 12

moe

n02 =

) ( 53 , 32 17

moe

4P + 502 → 2P205

4mol : 5mol : 2mol 0,4mol  0,5mol  0,2mol

Chất dư ô xi Lượng dư: 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol)

(48)

nP205 =

1 0,

0, 2( ) 2np  mol mP205 = 0,2 142 = 28,4 (g) 5 Dặn dò: (1 Phút)

- Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi

- Làm Bài tập: (Sgk- 84)

- Nghiên cứu tính chất hóa học ,3 oxi

Tuần 25

Tiết 48 Ngày soạn:12/ 02/ 2019 TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ( Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Biết hiểu hiđro có tính khử, hiđro khơng tác dụng với oxi đơn chất mà tác dụng với oxi dạng hợp chất Các phản ứng toả nhiệt

- Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy toả nhiệt

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm tập tính theo PTHH

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

- So sánh giống khác TCVL hiđro oxi

- Tại trước sử dụng hiđro để làm thí nghiệm, cần phải thử độ tinh khiết khí hiđro? Nêu cách thử?

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

(49)

27 Phút

10

GV: Giới thiệu dụng cụ, hố chất mục đích thí nghiệm

Hoạt động1:

GV: Làm TN cho HS quan sát: Lắp dụng cụ hỡnh 5.2SGK ,Cho luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit Sau dùng đèn cồn đốt nóng phần ống nghiệm chứa CuO

GV:cho HS quan sát, nhận xét tượng

Ở nhiệt độ thường có phản ứng hố học xảy khơng?

Đốt nóng CuO tới khoảng 4000C

cho luờng khí H2 qua, có

tượng gì?

Vậy em rút kết luận từ thí nghiệm trên?

Yêu cầu HS viết PTPƯ

Em nhận xét thành phần phân tử chất tham gia tạo thành phản ứng trên?

Trong phản ứng H2 có vai trị

Qua TCHH H2 u cầu HS rút

kết luận đơn chất Hiđro

GV: Thông báo:ở nhiệt độ khác nhau, Hiđro chiếm nguyên tố oxi số oxit kim loại để tạo kim loại Đây phương pháp để điều chế kim loại

Bài tập: Viết PTPƯHH khí H2khử

oxit sau: a Sắt(III) oxit b Thuỷ ngân(II) oxit c Chì(II) oxit

u cầu nhóm làm vào phiếu học tập đại diện nhóm lên bảng trình bày

Chuyển tiếp: Chúng ta học xong tính chất H2 Những tính chất

có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất

Hoạt động 2.

Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 Sgk,

II Tính chất hố học: 2 Tác dụng với đồng (II) oxit:

a Thí nghiệm: Sgk

b Nhận xét tượng :

-t0 thường: Khơng có PƯHH

xảy

- Ở 4000C

: Bột CuO (đen) đỏ

gạch(Cu)

và có giọt nước tạo thành Hiđro phản ứng với đồng(II) oxit tạo thành nước đồng PTHH:

H2 + CuO   t

H2O + Cu

(đen) (đỏ gạch)

Khí H2 chiếm nguyên tố oxi

trong hợp chất CuO Ta nói H2

có tính khử (khử oxi)

Kết luận: Sgk 3H2 + Fe2O3  

0 t

3H2O +

2Fe

H2 + HgO   t

H2O + Hg

H2 + PbO   t

H2O + Pb

III Ứng dụng:

1 Nhiên liệu : tên lửa, ơtơ, đèn xì oxi - axetilen

(50)

Phút nêu ứng dụng hiđro sở khoa học ứng dụng

amoniăc, axit nhiều HCHC Bơm khinh khí cầu, bóng thám không

4 Củng cố: (3 Phút)

Khử 48 gam đồng(II) o xit khí H2 Hãy tính

a Khối lượng kim loại đồng thu b Tính thể tích khí H2(đktc) cần dùng

(Ch Cu = 64; O = 16)

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học bài, làm tập 2, 3, Sgk

- Xem trước cho sau Hướng dẫn câu Sgk

Số mol khí H2 khí O2 theo ra:

22,4 0,125

8 ,

375 , , 22

4 ,

2

mol n

mol n

O H

 

 

2H2 + O2   t

2H2O

2mol 1mol 2mol 0,375mol 0,125mol ?mol

- Từ PTHH số mol chất, ta có tỉ số:

125 , 375 ,

Vậy H2 dư, số mol H2O tính theo O2

18 4,5( )

125 ,

2 gam

mH O  

(51)

Tuần 28

Tiết 54 Ngày soạn:05/ 03/ 2019 AXÍT - BA ZƠ - MUỐI

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Hiểu cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hóa học chúng

- Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với góc axit, nguyên tửH thay nguyên tử kim loại

- Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích - v iết PTHH tính tốn theo PT

3 Thái độ:

- Giáo dục lịng u mơn hóa, tính cẩn thận

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Nêu tính chất hóa học nước.Viết PTHH minh họa? Nêu khái niệm oxit, công thức chung, phân loại axit

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

(52)

20 Phút

17 Phút

Hoạt động 1:

Lấy ví dụ số axit thường gặp HCl, H2SO4, HNO3?

Nhận xét điểm giống khác thành phần axit trên?

Hãy nêu định nghĩa axit?

Nếu KH gốc axit A, hóa trị n Hãy viết cơng thức chumg axit GV: Đưa số VD axit có oxi axit có oxi

Có thể chia axit làm loại

GV: Hướng dẫn HS làm quen với axit bảng phụ lục

GV: Hướng dẫn cách đọc cách nêu qui luật

Hãy đọc tên axit: HCl, HBr, H2S

Cách đọc: chuyển đuôi hidric thành đuôi ua

Hãy đọc tên axit HNO3, H2CO3,

H3PO4?

Hãy đọc tên H2CO3:

GV: Giới thiệu gốc axit tương ứng với axit?

Cách đọc: Gốc axit chuyển đuôi ic

thành đuôi at

Đọc tên: = SO4 , - NO3, = PO4 Hoạt động 2:

Em lấy ví dụ bazơ mà em biết? Em nhận xét thành phần phân tử bazơ trên?

Tại thành phần bazơ có nguyên tử kim loại?

Số nhóm OH xác định nào?

Em viết công thức chung bazơ?

GV: Đưa qui luật đọc tên

Hãy đọc tên bazơ sau: NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2

GV: Thuyết trình phần phân loại bazơ

GV: Hướng dẫn HS sử dụng phần bảng tính tan

I Axit:

1 Khái niệm:

VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4

Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết gốc axit Các nguyên tử H thay nguyên tử kim loại

2 Cơng thức hóa học:

HnA 3 Phân loại:

+ axit có oxi: HNO3, H2SO4

+ Axit khơng có oxi: H2S HCl 4.Tên gọi:

- Axit khơng có oxi:

Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric

- Axit có oxi:

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic + Axit có ngun tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim +

II Bazơ: 1 Khái niệm:

VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 - Phân tử bazơ gồm ngytên tử kim loại liên kết với hay nhiêu nhóm OH

2 Cơng thức hóa học:

M(OH)n 3 Tên gọi:

Tên bazơ: tên kim loại+ hiđroxit (Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm hóa trị)

4 Phân loại:

- Bazơ tan: (Kiềm) NaOH, KOH, Ca(OH)2

- Bazơ không tan: Fe(OH)2,

(53)

4 Củng cố: (3 Phút)

Nhóm 1,2:

Nguyên tố CT oxit Tên gọi CT bazơ Tên gọi

Na Ca Fe (II) Fe (III)

Al

Nhóm 3, 4:

Nguyên tố CT oxit Tên gọi CT axit Tên gọi

S (VI) P (V) C (IV) S ( IV) N ( V)

Các nhóm lên hồn thành vào bảng BTVN: 1, 2, 3, 4,

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Đọc trước muối: Tiết

GIÁO HÓA HỌC 8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoainfo@123doc.org

Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi…

(54)

Tuần 32

Tiết 61 Ngày soạn: 03/ 04/ 2019 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm chất tan chất khơng tan Biết tính tan số axit, bazơ, muối nước

- hiểu độ tan chất nước yếu tố ảnh hướng đến độ tan

- Liên hệ với đời sống hàng ngày số độ tan số chất khí nước

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lam số toán liên quan đến độ tan

3 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê môn học

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

- Hãy nêu khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan

- Hêu định nghĩa: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa

- Làm tập số 3,

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

27 Phút

Hoạt động 1:

u cầu nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên

(55)

10 Phút

Thí nghiệm: Lấy vài mẫu canxi cacbonat (CaCO3) cho vào nước

cất, lắc mạnh Lọc lấy nước lọc Nhỏ vài giọt nước lọc kính Làm bay nước từ từ hết

Yêu cầu HS quan sát rút kết luận

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm: Thay muối CaCO3

NaCl làm thí nghiệm Yêu cầu nhóm làm nêu nhận xét

Vậy qua thí nhghiệm trên, em rút kết luận tính tan chất?

GV: Thơng báo: Ngồi chất tan khơng tan nước NaCl, CaCO3, cịn có chất tan nhiều

trong nước đường, rượu etylic, kali nitrat có chất tan nước canxi sunfat, canxi hỉđoxit

GV: Cho HS quan sát bảng tính tan Yêu cầu HS thảo luận rút nhận xét tính tan số axit, bazơ, muối

GV: Để biểu thị khối lượng chất tan khối lượng dung môi, người ta dùng độ tan

GV: Thông báo: Có nhiều cách biểu thị độ tan ( ) Song trường phổ thông, biểu thị độ tan chất nước số gam chất tan 100g nước

Gọi HS đọc định nghĩa

Hoạt động 2:

GV: Cho HS quan sát hình 6.5 Sgk Yêu cầu HS nhận xét độ tan chất rắn nước

a Thí nghiệm 1: - Cách làm: Sgk

- Quan sát : Làm bay hơi, kính khơng để lại dấu vết

- Kết luận: CaCO3 không tan

trong nước

b Thí nghiệm 2: - Cách làm: Sgk

- Quan sát: Làm bay hơi, kính có vết mờ

- Kết luận: NaCl tan nước

Kết luận chung:

- Có chất tan có chất khơng tan nước

- Có chất tan nhiều có chất tan nước

2 Tính tan nướccủa một số axit, bazơ, muối:

- Axit: Hầu hết axit tan nước, trừ a xit sili xic (H2SiO3)

- Bazơ: Phần lớn bazơ không tan nước, trừ số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2,

còn Ca(OH)2 tan - Muối:

+ Những muối natri, kali tan

+ Những muối nitrat tan + Phần lớn muối clorua, sunfat tan

Phần lớn muối cacbonat không tan

II Độ tan chất trong nước:

1 Định nghĩa:

(56)

Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào yếu tố

GV: Cho HS quan sát hình 6.6 Sgk Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào yếu tố

chất nước số gam chất hịa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

VD: Sgk

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

a Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ b Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất

4 Củng cố: (3 Phút)

Nhắc lại nội dung

- Độ tan gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

- Cho HS làm tập 1, Sgk (trang 142)

5 Dặn dò: (1 Phút)

- Học bài, làm tập 2, 3, 4Sgk

- Xem trước 62(trang 143)

(57)

Tuần 35

Tiết 67 Ngày soạn: 23/ 04/ 2019 ÔN TẬP HỌC KỲ II

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức năm học:

- Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol chất khí, oxi hóa

- Nắm phân biệt loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử

- Nắm công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối chất khí, cơng thức chuyển đổi m, V m, công thức tính nồng độ dung dịch

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ tính hóa trị ngun tố, lập CTHH, lập PTHH, tập Áp dụng định luật BTKL, phân loại gọi tên loại HCVC

3 Thái độ:

Rèn luyện kĩ tính hóa trị ngun tố, lập CTHH, lập PTHH, tập áp dụng định luật BTKL, phân loại gọi tên loại HCVC

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

Nêu nhiệm vụ tiết học: Ôn tập cuối năm

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

Hoạt động 1.

GV: Tổ chức cho HS ôn lại kiến thức năm thông qua đàm thoại cách đặt câu hỏi GV: Chuẩn bị trước câu hỏi giấy,

I Kiến thức bản: 1 Các khái niệm bản: - Nguyên tử

(58)

27 Phút

phát cho nhóm HS, với nội dung

Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung

GV: Có thể bổ sung, sửa lỗi rút kết luận cần thiết

Yêu cầu nhóm 1, 2, báo cáo TCHH oxi, hiđro, nước Nhóm bổ sung GV kết luận

HS: Nhắc lại cơng thức tính quan trọng học

CT chuyển đổi m, V n Cơng thức tính tỉ khối chất khí Cơng thức tính C% CM

Hoạt động 2.

GV: Đưa nội dung tập lên hình u cầu nhóm nêu cách làm

Bài tập1: Tính hóa trị Fe, Al, S

- Đơn chất, hợp chất Phân tử

- Quy tắc hóa trị Biểu thức

- Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học

Phản ứng hóa học

- Định luật BTKL Biểu thức

- Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí

- Nêu khái niệm loại phản ứng hóa học

- Dung dịch, dung mơi, chất tan

- Nồng độ phần trăm nồng độ mol/l

2 Các tính chất hóa học: - Tính chất hóa học oxi

- Tính chất hóa học hiđro

- Tính chất hóa học nước Các cơng thức tính cần nhớ: Biểu thức tính hóa trị:

AaxBbya.xb.y(xa;yb)

Công thức chuyển đổi m, V n: * ) ( D V m m m m n m M M m n M n m ml dd ct dm dd        

Cơng thức tính tỉ khối chất khí 29 A kk A B A B A M d M M d  

Cơng thức tính C% CM:

% 100 % V n C m m C M dd ct  

II Bài tập: Bài tập1:

(59)

trong hợp chất: FeCl2, Al(OH)3,

SO3

Bài tập 2: Lập CTHH tính PTK chất sau: Ca (II) OH; H (I) PO4; Fe (III) SO4; C (IV) O

Bài tập 3: Đốt cháy 16g C o xi thu 27g CO2 Tính KL oxi p/ư

Bài tập 4: Lập PTHH sau cho biết chúng thuộc loại p/ứ

a Mg + O2 MgO

b Al + HCl  AlCl3 + H2.

c KOH + ZnSO4  Zn(OH)2+ K2SO4

d Fe2O3 + H2  Fe + H2O

Bài tập5: Có oxit sau: CaO, SO2,

P2O5, Fe2O3, CO2, BaO, K2O

Tìm oxit axit, oxit bazơ?

Bài tập2:

Ca(OH)2 = 74đv.C; H3PO4 =

98đv.C

Fe2(SO4)3 = 400đv.C; CO2 =

44đv.C

Bài tập3:

Áp dụng định luật BTKL, ta có:

16 27

2

2

2

g m

m

m m

m m

C CO

O CO

O C

    

 

Bài tập4:

HS lập PTHH Các loại phản ứng:

a P/ư hóa hợp b P/ư a P/ư trao đổi b P/ư oxihóa khử

Bài tập5:

Các oxit axit : SO2, P2O5, CO2

Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO,

K2O 4 Củng cố: (3 Phút)

GV: Nhắc lại nội dung cần nhớ

5 Dặn dò: (1 Phút)

GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập sau

(60)

Tuần 35

Tiết 68 Ngày soạn: 23/ 04/ 2019 ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm khái niệm cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol

- Cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

- Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch

- Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước

2 Kỹ năng:

- Tính tóan, giải tập

3 Thái độ:

- Tính chuyên cần

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)

3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.

Nêu nhiệm vụ tiết học: Ôn tập cuối năm (tt)

b/ Tri n khai b i.ể

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

Hoạt động 1.

Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cơng thức tính nồng độ C% CM Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4

100ml H2O Tính nồng độ phần trăm

và nồng độ mol dung dịch thu

I Bài tập nồng độ dung dịch:

) ( , , 05 , ) ( 05 , 160 ) ( 160 ; , 100 4 M V n C mol M m n g M l ml M CuSO CuSO          

(61)

10 Phút

12 Phút

GV:gọi đại diện nhóm nêu bước làm

Để tính CM dung dịch ta phải tính

các đại lượng Nêu biểu thức tính?

Để tính C% dung dịch ta thiếu đại lượng Nêu cách tính?

Hoạt động 2.

Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3

8M pha loãng đến 200ml Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 sau pha lỗng

Các nhóm thảo luận, nêu cách giải Gọi HS lên bảng trình bày

Bài tập: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào

trong nước để 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol dung dịch

Hoạt động 3.

Bài tập: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl Phản ứng xảy theo sơ đồ sau:

Fe + HCl  FeCl2 + H2.

a Lập PTHH phản ứng b Tính thể tích khí hiđrro thu điều kiện tiêu chuẩn

c Tính khối lượng muối FeCl2 tạo

thành sau phản ứng

Yêu cầu nhóm thảo luận để đưa bước giải

Gọi HS lên bảng làm tập

ml g DH2O 1 / )

% , % 100 108 % ) ( 108 100 4          SO ddCu CuSO O H ddCuSO C g m m m

II Bài tập pha chế dung dịch:

Đổi 50ml = 0,05l

) ( , 16 , , ) ( , 05 , 3 M C mol V C n HNO M M HNO        ) ( , 160 16 mol

nCuSO  

) ( 10 01 , , M

CM  

III Bài tập tính theo phượng trình hóa học:

HS:

56 0,1( )

6 , mol M m

nFe   

a PTHH phản ứng:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.

1mol 1mol 1mol ?  ?  ?

b Thể tích khí hiđrro thu điều kiện tiêu chuẩnlà:

) ( 24 , , 22 , , 22 ) ( , 2 l l n V mol n n H Fe H      

c Khối lượng muối FeCl2 tạo

thành sau phản ứng:

0,1.127 12,7( )

) ( , g m mol n n FeCl Fe FeCl     

4 Củng cố: (3 Phút)

- GV: Nhắc lại nội dung ôn tập

5 Dặn dò: (1 Phút)

(62)

- Ôn tập kiến thức dạng tập định tính định lượng, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II

Tuần 36

Tiết 69 Ngày soạn: 30/ 04/ 2019 KIỂM TRA HỌC KỲ II

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức HS làm thước đo đanh giỏi xếp loại học sinh cuối năm

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ viết phương trình hố học, viết cơng thức hố học, tính theo phương trình hố học

3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực thi cử

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm.

Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (1 Phút)

- Thống qui chế làm

3 Nội dung mới: (41 phút)

a/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai bài.

Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)

- GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm

- HS: Chú ý

Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm lớp

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

5 Dặn dò: (1 Phút)

1 MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ Đánh giá

KT Biết Hiểu Vận dụng Tốngsố

điềm

Thấp Cao

(63)

Bazơ-Muối

2 câu 6 điểm

Nhận biết Oxit

Tỉ lệ: 10% 1điểm = 50% 10%

Phản ứng hoá học Hiđro-Nước

1 câu điểm

Viết PTHH theo

sơ đồ biến hóa sau

2điểm

Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20%

Dung dịch

1 câu 2 điểm

Nhận biết chất… Viết phương

trình phản ứng

2điểm

Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20%

Tính tốn hố học

2 câu 5 điểm

Tính khối lượng sắt thể tích khí oxi

Để có lượng oxi

cần phải phân hủy gam kaliclorat

Hãy tính nồng độ mol

của dung dịch CuSO4?

Hãy tính khối lượng

H2SO4

5điểm

Tỉ lệ: 50% 3điểm=30% 2điểm=40% 50%

Tổng 1 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 10

điểm 2 ĐỀ KIỂM TRA

Liên hệ: Maihoainfo@123doc.org 3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1:

a) Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi

b) Oxit bazơ: CaO,MgO,Fe3O4 Oxit axit: CO2, SO2, P2O5

0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2:

2Cu + O2 2CuO

CuO + H2 H2O + Cu

H2O + SO3 H2SO4

H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2

(HS dựng kim loại mạch khác)

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

(64)

Câu 3:

(Mỗi công thức viết loại chất (0,25đ) Natri hidroxit NaOH :Bazơ tan nước (kiềm) Axit photphoric H3PO4 : Axit

Natri Clorua NaCl : Muối

2K + 2H2O 2KOH + H2

BaO + H2O Ba(OH)2

SO2 + H2O H2SO3

Nhận biết qùy tím

0,25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 1.5 điểm 0.75 điểm Câu 4:

a 3Fe + 2O2  Fe3O4

nFe3O4 = 3,48/232 =0,015 mol

nFe = 0,045 mol

mFe = 0,06 x 56 = 2,52 gam

nO = 0,03 mol

VO = 0,03 x 22,4= 0,672l

b 2KClO3 -> 2KCl + O2

nKClO3 = 0,03x2/3 = 0,02 mol

mKClO3 = 0,02x 122,5 = 2,45 gam

0,25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 5:

a. Trong 200 ml dung dịch cú hũa tan 16 gam CuSO4 Hóy tớnh

nồng độ mol dung dịch CuSO4?

b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 % Hóy tớnh khối lượng H2SO4

cú 150 gam dung dịch? c. CuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5 M

m = 14 x150/100= 21 gam

1.5 điểm

0.75 điểm 0.75 điểm

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:23

w