1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,58 KB

Nội dung

đầy cảm phục; nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi ti trí của hai chị em: Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và T[r]

(1)TUẦN 19 Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng  Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,…  Giọng đọc phù hợp với diễn bàiến truyện Đọc hiểu  Đọc thầm với tốc độ nhanh học kỳ I  Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích  Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta B - Kể chuyện  Rèn kỹ nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện - Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện  Rèn kỹ nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC;  Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TẬP ĐỌC KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Đường vào - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ * Giới thiệu bài (1 ) Trong HKI, các em đã học chủ điểm Trong - Nghe GV giới thiệu bài HK II, các em học thêm chủ điểm Tuần đầu tiên HKII này các emhọc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc Hai Bà Trưng là bài học đầu tiên chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Hai Bà Trưng đã lênh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm nào? Kết câuộc khởi nghĩa sao? Để biết điều đó, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài văn * Hoat động 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài (38’) Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - HS hiểu nội dung bài Cách tiến hành: a) GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc, to, rõ, - Theo GV đọc mẫu mạnh mẽ; nhấn giọng từ ngữ tả tội ác Lop3.net (2) TUẦN 19 giặc; tả chí khí Hai Bà Trưng; tả khí oai hùng đoàn quân khởi nghĩa b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết đoạn dễ lẫn - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nói mục tiêu - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - HS lớp đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc ĐT đoạn + Nêu tội ác giặc ngoại xâm - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nhân dân ta? nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống bàiển mị ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng…Lòng dân ốn hận ngt trời - Một vài HS thi đọc đoạn văn - nhóm đọc bài, lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay c) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết đoạn dễ lẫn - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu mục tiêu - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc thầm lại đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc ĐT đoạn Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn nào? - Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ nên nuôi chí giành lại nàon sông - Một vài HS thi đọc đoạn văn GV nêu câu hỏi, hướng - nhóm đọc bài, lớp theo dõi vàbình chọn dẫn các em biết đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, nhóm đọc hay đầy cảm phục; nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi ti trí hai chị em: Bấy giờ,/ huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha sớm, /nhờ mẹ dạy dỗ/ hai chị em giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại nàon sông.// d) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến dễ lẫn hết đoạn - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu mục tiêu - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Từng cặp HS luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc ĐT đoạn + Vì Hai B Trưng khởi nghĩa? + Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông THi Sách và gây tội ác với nhân dân + Hãy tìm chi tiết nói lên khí đoàn + Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành Lop3.net (3) TUẦN 19 quân khởi nghĩa? vàoi oai phong Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, câung nỏ, rìu búa, khiên mộc câuồn câuộn tràn theo bóng vàoi ẩn Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lên - nhóm đọc bài, lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay - Một vài HS thi đọc đoạn văn e) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời các câu hỏi: + Kết câuộc khởi nghĩa nào? - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết đoạn - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc ĐT đoạn + Thành trì giặc sụp đổ Tô Định trốn nước Đất nước bóng quân thù + Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai + Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân Bà Trưng? giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đâù tiên lịch sử nước nhà - Một vài HS thi đọc đoạn văn - nhóm đọc bài, lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay Kết luận: Bài văn ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta * Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài (5’) Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài Giọng đọc phù hợp với diễn bàiến truyện Cách tiến hành: - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau đó hướng - HS nghe GV hướng dẫn đọc dẫn HS luyện đọc: đọc với giọng chậm ri, căm hờn; nhấn giọng từ ngữ nói lên tội ác giặc, căm hờn nhân dân: Chúng thẳng tay chm giết dân lênh,/ cướp hêt ruộng nương màu mỡ.// Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, /xuống bàiển mị ngọc trai,/ khiến bao nguời thiệt mạnGV ì hổ bo,/ c sấu,/ thuồng luồng,//…Lòng dân ngt trời,/ chờ dịp vng lên đánh đuổi quân xâm lược.// - HS thi đọc bài trước lớp - nhóm thi đọc lại đoạn văn - Một HS đọc bài * Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ (1’) Trong phần kể chuyện hơm nay, các em quan sát - Nghe GV nêu nhiệm vụ tranh minh hoạ và tập kể lại đoạn câu chuyện Chúng ta xem bạn nào nhớ câu chuyện, kể câu chuyện hấp dẫn * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh (17’) Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn Lop3.net (4) TUẦN 19 Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS chú ý: Để kể ý chính đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với cốt truyện vì tranh vẽ nhiều khơng thể hết nội dung đoạn, là gợi ý để kể - HS quan sát tranh - Gọi HS kể mẫu - Yêu cầu HS kể theo cặp - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu chuyện Hoạt động câuối: Củng cố, dặn (3 ‘) - GV : Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Kể chuyện theo cặp - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Dân tộc Viêt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (5) TUẦN 19 Chính tả HAI BÀ TRƯNG I MỤC TIÊU  Nghe – viết chính xác, đoạn truyện Hai Bà Trưng Biết viết đúng các tên riêng  Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu l / n có vần it / ic Tìm các từ ngữ có tiếng bắt đầu l/ n có vần it / ic II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp  Bẳng lớp có chia cột để HS thi làm BT3  VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: mnh mơng, bến bờ, rn rỉ, mệnh lệnh - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (21’) Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, đoạn truyện Hai Bà Trưng Biết viết đúng các tên riêng Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn lượt - Giúp HS nhận xét: + Các chữ Hai và Bà Hai Bà Trưng viết nào? + Tìm tên riêng bài chính tả Các tên riêng đó viết nào? - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm b) GV đọc cho HS viết bài vào - GV đọc cho HS viết bài vào e) Sóat lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi g) Chấm bài GV chấm từ – bài, nhận xét bài mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả (9’) Mục tiêu: Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu l/ n có vần it/ ic Tìm các từ ngư có tiếng bắt đầu l/ n có vần it/ ic Cách tiến hành: Bài a - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV mở bảng phụ, mời HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lop3.net Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi sau đó HS đọc lại + HS trả lời + HS trả lời - HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn viết chính tả - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết bài vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - Các HS tự chấm bài cho mình - HS đọc yêu cầu SGK - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm - Đọc lại lời giải và chữa bài vào (6) TUẦN 19 Bài b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV nêu luật chơi và cho lớp chơi trị chơi tiếp sức - Cả lớp chơi trị chơi tiếp sức - Nhận xét vàkết luận nhóm thắng câuộc Hoạt động câuối: Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - HS nhận xét sau đó viết bài vào - Dặn HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (7) TUẦN 19 Tập đọc BỘ ĐỘI VỀ LÀNG I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng  Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: rộn ràng, bịn rịn, hớn hở, xơn xao,…  Biết đọc vắt dòng số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng các khổ thơ Đọc hiểu  Hiểu các từ ngữ bài: bịn rịn, đơn sơ  Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm qun dân thắm thiết thời kỳ khng chiến chống thực dân Pháp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Hai Bà Trưng - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1’) Trong câuộc kháng chiến vĩ đại dân tộc ta chống thực dân Pháp, đội là lực lượng quan trọng Họ luôn cầm tay súng, chiến đấu chống quân thù Vì vậy, người dân yêu thương và quí trọng các anh đội Để biết tình cảm gắn bó quân dân câuộc kháng chiến chống Pháp, hôm cô cùng các em học bài Bộ đội làng * Hoạt động 2: Luyện đọc (15’) Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ đã nêu phần mục tiêu Biết đọc vắt dòng số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng các khổ thơ - Hiểu các từ ngữ bài Cách tiến hành: a) GV đọc diễn cảm bài thơ: GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, vui, ấm áp tràn đầy tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu phần Mục tiêu - Mỗi HS đọc dòng thơ, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - Hướng dẫn đọc khổ thơ trước lớp và giải nghĩa - Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt từ khó giọng đúng: Các anh Mái ấm/ nhà vui, Tiếng hát /câu cười Rộn ràng xĩm nhỏ.// Các anh tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở theo sau // Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn rừng sâu về.// + Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Mỗi nhóm HS đọc khổ Lop3.net (8) TUẦN 19 - Yêu cầu HS lớp đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài thơ Cách tiến hành: - HS đọc thành tiếng bài thơ, lớp đọc thầm lại, tìm hình ảnh thể khơng khí tươi vui xóm nhỏ đội làng? - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ vàtìm hình ảnh nói lên lòng yêu thương dân làng đội? nhóm - Đồng đọc bài - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở theo sau,… - Mẹ già bịn rịn, vui đàn rừng sâu về, nhà lá đơn sơ lòng rộng mở, đội và nhân dân ngồi vui kể chuyện tâm tình bn nồi cơm nấu dở, bát nước chè xanh - HS trao đổi nhóm phát biểu ý kiến - Theo em, vì dân yêu thương đội vậy? - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? Kết luận: Bài thơ nói lòng nhân dân với - HS trả lời đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết thời kì kháng chiến chống Pháp * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (6’) Mục tiêu: HS học thuộc lòng bài thơ Cách tiến hành: - HS thi đọc lại bài thơ - Một, hai HS thi đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng vài khổ thơ bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động câuối: Củng cố, dặn dò (2’) - Một, hai HS nhắc lại nội dung bài thơ - Nhắc lại nội dung bài - Các em nhà tiếp tục HTL bài thơ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (9) TUẦN 19 Luyện từ và câu NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC TIÊU:  Nhận biết tượng nhân hoá, các cách nhân hoá  Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ băng giấy Bảng lớp viết sẵn các câu văn BT3  HS: VBT Tiếng Việt 3, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu bài Hoạt động 1: H ướng dẫn HS làm bài tập (30’)  Mục tiêu: - Nhận biết tượng nhân hoá, các cách nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?  Cách tiến hành: Bài tập (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc trước lớp - HS tự làm bài - HS tự làm bài, HS làm bài trên phiếu dân bài lên bảng lớp, trình by kết - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng Lời giải: Con đom đóm Tính nết Hoạt động gọi đom đóm Đom đóm anh chuyên cần Lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ ’ Bài tập (7 ) - Gọi HS đọc yêu cầu củabài - Gọi HS đọc yêu cầu củabài - HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - Một HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ tự làm bài - HS tự làm bài - HS phút biểu ý kiến - Một số HS phút biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp làm bài vào theo lời giải đúng Tên các vật Các vật Các vật tả gọi tả người Cị bợ chị Ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi! Ngủ cho ngon giấc Vạc thím lặng lẽ mị tơm Lop3.net (10) TUẦN 19 Bài tập (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV nhắc các em đọc kĩ câu văn, xác định đúng - Nghe GV hướng dẫn phận nào câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? HS lớp làm bài vào - Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng - HS theo dõi vàtự chữa bài mình theo lời ’ Bài tập (8 ) giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc các em: đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu - HS đọc yêu cầu hỏi nào? Các em cần trả lời đúng vào điều - Nghe GV hướng dẫn hỏi Nếu không nhớ không biết chính xác thịi gian bắt đầu học kì II, kết thc học kì II, thng nghỉ hè thì cần nói khoảng nào diễn các việ - Yêu cầu HS nhẩm câu trả lời - Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (4’) - HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến - HS nhắc lại điều mình học nhân hoá - HS theo dõi và viết vào - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chú ý các tượng nhân hoá vật, - Một, hai HS trả lời vật đọc thơ, văn, xem lại BT3 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (11) TUẦN 19 Tập viết ÔN CHỮ HOA: N (tiếp theo) I MỤC TIÊU Củng cố cách viết chữ viết hoa N thơng qua bài tập ứng dụng:  Viết tên riêngNh Rồng chữ cỡ nhỏ  Viết câu ứng dụng Nhớ sơng Lơ, nhớ phố Rng/ Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị H chữ cỡ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Mẫu chữ viết hoa N  Tên riênGV àcâu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp  Vở Tập viết 3, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học (1’) Giới thiệu bài - Trong tiết tập viết này các em ơn lại cách viết chữ viết hoa N có từ vàcâu ứng dụng Hoạt động 1: HD HS viết trên bảng (13’)  Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp chữ hoa N - Viết đúng, đẹp, nét, đúng khoảng các chữ từ, cụm từ  Cách tiến hành: a) Luyện viết chữ viết hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng chữ viết hoa N vàgọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp - Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát - Yêu cầu HS viết các chữ hoa N vào bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS b) Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Nhà Rồng là bến cảng TP Hồ Chí Minh Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã tìm đuờng cứu nước - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS c) Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nơi dung câu ứng dụng - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Yêu cầu HS viết: Rng, Nhị H vào bảng GV theo dõi vàchỉnh sửa lỗi cho HS Lop3.net - HS trả lời - HS nhắc lại, lớp theo dõi - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS đọc - Nghe GV giới thiệu - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS đọc - Nghe GV giới thiệu - HS trả lời - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng (12) TUẦN 19 Hoạt động 2: HD viết vào Tập viết (17’)  Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp chữ hoa N TV - Viết đúng, đẹp,đều nét, đúng khoảng các chữ từ, cụm từ  Cách tiến hành: - GV cho HS quan st bài viết mẫu Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh đến bài - Sau đó nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nh luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau - HS viết: + dòng chữ Nh cỡ nhỏ + dòng chữ L, R cỡ nhỏ + dòng chữ Nhà Rồng nhỏ +Viết câu ứng dụng: lần Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (13) TUẦN 19 Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NÀOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng  Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai phát âm sai: nàoi gương, kết quả, đoạt giải, khen thưởng,…  Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, đúng giọng đọc văn báo cáo Đọc hiểu Hiểu nội dung báo có hoạt động tổ, lớp Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển câuộc họp tổ họp lớp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục báo cáo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - GV kiểm tra ba, bốn HS đọc thuộc lòng bài thơ Bộ đội vè làng, trả lời câu hỏi nội dung bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học (1’) Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi bảng Hoạt động 1: Luyện đọc (14’)  Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai đã nêu phần mục tiêu Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, đúng giọng đọc văn báo cáo  Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó + Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn: Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Nhận xét các mặt Đoạn 3: Đề nghi khen thưởng + Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, HS đọc đoạn + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Một, hai HS đọc lại toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (6’)  Mục tiêu: HS hiểu nội dung báo có hoạt động tổ, lớp Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển Lop3.net - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm đã nêu phần Mục tiêu Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV + HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK + Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm (14) TUẦN 19 câuộc họp tổ họp lớp  Cách tiến hành: - Cho HS đọc thầm, đọc lướt báo cáo và trả lời các câu hỏi: + Theo em báo cáo trên l ai? + Bạn đó báo cáo với gì? + Bản bo co gồm nội dung nào? - HS đọc thầm, đọc lướt báo cáo và trả lời các câu hỏi: + Bạn lớp trưởng + …với tất các bạn lớp kết thi đua lớp tháng thi đua “Nàoi gương anh đội” - Một HS đọc lại bài (từ mục A đến hết), lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: + …nêu nhận xét các mặt hoạt động lớp: học tập, lao động, các công tác khác Câuối cùng là đề nghị khen thưởng tập thể và cá nhân tốt + HS trả lời + Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì? KL: Báo cáo kết thi đua tháng để thấy lớp đã thực đợt thi đua nào Để biểu dương tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua Tổng kết thành tích lớp, tổ, cá nhân Nêu khuyết điểm mắc để sửa chữa Để người tự hào lớp, tổ, thân Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài (6’)  Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, đúng giọng đọc văn báo cáo  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi đọc hình thức: Cho HS - Theo dõi GV đọc mẫu chơi trị chơi Gắn đúng vào nội dung báo cáo - nhóm thi đọc bài Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc đúng đọc giọng báo cáo - Một vài HS thi đọc toàn bài Hoạt động 2: Củng cố dặn dò (3’) - Bản báo cáo gồm nội dung? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nh đọc lại bài, nhớ lại gì tổ, lớp mình đã làm tháng vừa qua để chuẩn bị học tốt tiết TLV câuối tuần 20 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (15) TUẦN 19 Chính tả TRẦN BÌNH TRỌNG I MỤC TIÊU  Nghe – viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng Biết viết đúng các tên riêng, các chữ đầu câu bài Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm Trình by bài r rng  Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân bàiệt l/ n; it/ ic) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp  VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - GV kiểm tra HS nhà viết lại bài chính tả tiết học trước - HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (22’)  Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng Biết viết đúng các tên riêng, các chữ đầu câu bài Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm Trình by bài r rng  Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn lượt - HS đọc chú giải các từ ngữ sau đoạn văn - Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả GV hỏi: + Khi giặc dụ giỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng trả lời sao? + Em hiểu câu nói này Trần Bình Trọng nào? - Giúp HS nhận xét: + Những chữ nào bài chính tả viết hoa? + Câu nào đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm? + Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả + Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm b) GV đọc cho HS viết bài vào GV đọc cho HS viết bài vào e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi sau đó HS đọc lại - Một HS đọc chú giải + “Ta thà là ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc.” + Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ quốc + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết bài vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV g) Chấm bài GV chấm từ – bài, nhận xét bài mặt nội - Các HS còn lai tự chấm bài cho mình dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả (5’)  Mục tiêu: Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/ Lop3.net (16) TUẦN 19 n; it/ ic)  Cách tiến hành: Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn; đọc chú giải câuối đoạn anh hùng Võ Thị Sáu (hoặc Phạm Hồng Thi) - Yêu cầu HS tự làm - GV mở bảng phụ, mời HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải câuối đoạn - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở: biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – cơng việc – cặp da – phịng tiệc – đã diệt Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (17) TUẦN 19 TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I MỤC TIÊU  Rèn kỹ nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên  Rèn kỹ viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi – viết gọn, rõ, đủ thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng lớp viết các gợi ý kể chuyện  Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe kể (18’)  Mục tiêu: HS nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên  Cách tiến hành: - Một HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các câu hỏi gợi ý SGK - GV kể chuyện lần theo tranh vàgiới thiệu Phạm Ngũ Lão, kể xong lần hỏi HS Truyện có nhân vật nào? - GV kể lần - GV treo bảng phụ viết gợi ý - GV hỏi: + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? + Vì quân lính đâm vào đùi chàng trai? + Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô? - GV kể lần - HS kể mẫu - HS tập kể - Các nhóm thi kể theo các bước: + HS trình độ tương đương đại diện nhóm thi kể toàn câu chuyện + Từng tốp HS phân vai (người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể lại tồn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất, HS chăm chú nghe bạn kể chuyện và có nhận xét chính xác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu trả lời (12’)  Mục tiêu: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c, đúng nội Lop3.net Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc trước lớp - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các câu hỏi gợi ý SGK - Nghe GV kể và trả lời + Ngồi đan sọt + Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến Quân mở đường giận giữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi + Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài; mải nghĩ việc nước giáo đâm chảy máu chẳng biết đau, nói trôi chảy phép dùng bàinh -1 HS kể mẫu - Từng tốp HS tập kể - Các nhóm thi kể - Cả lớp nhận xét bình chọn c nhân, nhóm kể hay nhất, HS chăm chú nghe bạn kể chuyện và có nhận xét chính xác (18) TUẦN 19 dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý  Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài GV nhắc các em trả lời r rng, đầy đủ, thành câu - HS tiếp nối đọc bài viết - Cả lớp và GV nhân xét, chấm điểm Hoạt động câuối: Củng cố dặn dò (3’) - Gọi HS kể lại câu chuyện Chúng trai lêng Ph Ủng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài - Một số HS tiếp nối đọc bài viết - Cả lớp nhân xét -1 HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) TUẦN 19 Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) - Nắm cấu tạo thập phân các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số - Bước đầu nhận thứ tự các số có bốn chữ số II Đồ dùng dạy học - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị - Các thẻ ghi số100, 10,1 và cá thẻ để trắng - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III Hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng sửa bài kiểm tra - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo các số đến 1000, bài học hôm các em làm quen với các số lớn 1000, có bốn chữ số * Hoạt động 1: Giới thiệu các số có bốn chữ số Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) - Nắm cấu tạo thập phân các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số - Bước đầu nhận thứ tự các số có bốn chữ số Cách tiến hành: a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn - GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuơng, hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình lên bảng - GV hỏi: Có trăm? - 10 trăm còn gọi l gì? - GV ghi số 1000 và 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn Bảng - GV yêu cầu HS lấy tiếp hình vuơng, hình biểu diễn 100 đồng thời gắn hình lên bảng và hỏi: Có trăm? - GV ghi số 400 vào hình biểu diễn trăm, đồng thời gắn thẻ số, thẻ ghi 100 vào cột trăm Bảng - GV yêu cầu HS lấy tiếp hình chữ nhật, hình biểu diễn chục đồng thời gắn hình lên bảng và hỏi: Có chục? - GV ghi số 20 vào hình biểu diễn chục, đồng thời gắn thẻ số, thẻ ghi 10 vào cột Chục Bảng - GV yêu cầu HS lấy tiếp hình chữ nhật, hình biểu diễn đơn vị đồng thời gắn hình lên bảng và hỏi: Có đơn vị? Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Theo dõi GV giới thiệu - HS thực hện thao tác theo yêu cầu - Có 10 trăm - 10 trăm còn gọi l nghìn - HS đọc: nghìn - HS thực hện thao tc theo yêu cầu - Có trăm - HS đọc: trăm - Có chục - HS đọc: chục - Có đơn vị (20) TUẦN 19 - GV ghi số vào hình biểu diễn đơn vị, đồng thời gắn thẻ số, thẻ ghi vào cột Đơn vị Bảng - GV hỏi: Bạn nào có thể viết số gồm nghìn, trăm, chục và đơn vị? - GV theo dõi, nhận xét cách viết đúng, sai, sau đó giới thiệu cách viết số này sau: + Hàng đơn vị có đơn vị nên ta viết chữ số hàng đơn vị; Hàng chục có chục nên ta viết chữ số hàng chục; Hàng trăm có trăm nên ta viết chữ số hàng trăm; Hàng nghìn có nghìn nn ta viết chữ số hng nghìn (GV vừa nêu vừa viết số vào cột tương ứng Bảng 1) + Vậy số gồm nghìn, trăm, chục và đơn vị viết là 1423 - GV hỏi: Bạn nào có thể đọc số này? - HS đọc: - HS viết trên bảng lớp, HS lớp viết vào bảng - HS nghe GV giảng vàtheo dõi thao tc GV - HS viết lại số 1423 - Một số HS đọc trước lớp, sau đó HS lớp đọc: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba - GV hỏi: Số nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm - Gồm nghìn, trăm, chục và đơn vị nghìn, trăm, chục, đơn vị? - GV thực tương tự với số 4231 - HS rút cách đọc, viết số có nghìn, trăm, chục, đơn vị là: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt, 4231 b) Tìm hình biểu diễn cho số - GV đọc các số 1523 và 2561 cho HS lấy hình biểu diễn tương ứng với số Kết luận: Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vị * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) - Nắm cấu tạo thập phân các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số - Bước đầu nhận thứ tự các số có bốn chữ số Cách tiến hành: * Bài - GV gắn vào bảng các thẻ ghi số để biểu diễn số 3442 - HS lên bảng đọc và viết số: ba nghìn phần b) bài tập và yêu cầu HS đọc, viết số này bốn trăm bốn mươi hai, 3442 - GV hỏi: Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị? Lưu ý: GV có thể gắn thm vi ssố khc, yêu cầu HS viết, - Gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị đọc số này * Bài - GV treo bảng phụ đã kể sẵn nàoọi dung bài tập vàhỏi: - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? theo yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát số mẫu vàhỏi: Số này gồm - Số này gồm nghìn, trăm, chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị? đơn vị - Em hãy đọc và viết số này - HS đọc và viết số: Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba, 8563 - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV chữa bài và cho điểm HS - GV lưu ý HS cách đọc các số có hàng chục là 1, hàng đơn vị là 4, Ví dụ: đọc số 4174 là chín nghìn trăm Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:55

w