1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (12)

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 138,09 KB

Nội dung

I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm: thường mượn cảnh đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm -> khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng [r]

(1)Ngµy so¹n: 21/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 24/9/10 7c: 23/9/10 Ng÷ v¨n - Bµi TiÕt 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu các đặc điểm cụ thể bài văn biểu cảm: thường mượn cảnh đồ vật, người để bày tỏ tình cảm -> khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả 2.KÜ n¨ng: Áp dụng giải bài tập văn biểu cảm 3.Thái độ: Cú nhỡn nhận đỳng đắn đặc điểm văn biểu cảm II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) Thế nào là văn biểu cảm? Có cách biểu cảm? Đó là cách nào? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Mục tiêu: Có nhìn nhận đúng đắn đặc điểm văn biểu cảm Giờ trước các em đã học và hiểu nào là văn biểu cảm Để hiểu sâu thêm văn biểu cảm và đặc điểm nó, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt đông 1: Tìm hiểu đặc điểm văn 17’ I Tìm hiểu đặc điểm biểu cảm văn biểu cảm Mục tiêu: Hiểu đặc điểm văn biểu Bài tập: cảm Bài văn “ gương”(84) HS đọc bài văn Nhận xét ? Em thấy cái gương bài tập có phẩm chất gì? H: Trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối +Phẩm chất cái gương: trá, giúp người thấy thật -Trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá, giúp người thấy GV: Gương trung thực, khách quan vì ta buồn thật vui soi vào đó ta thấy rõ điều đó trên khuân mặt chúng ta ? Để biểu đạt tình cảm ấy, tác giả đã làm nào? Lop7.net (2) H: Mượn hình ảnh gương ? Vì tác giả lại mượn hình ảnh gương? H: Vì gương phản chiếu thực vật xung quanh ? Qua đó em thấy bài văn biểu đạt tình cảm gì? H: Ca ngợi người trung thực -Ca ngợi tính trung thực người ? Cách mượn gương để nói người đó là biện pháp nghệ thuật gì? H: Ẩn dụ tượng trưng => biểu đạt tình cảm ? Đó là cách biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? H: Gián tiếp ? Bố cục bài văn gồm có phần? Hãy phần? H: Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài -NT: Tượng trưng -> Dùng gương làm điểm tựa vì gương luôn phản chiếu trung thành vật xung quanh -Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực GV: mở bài và kết bài quan hệ với -Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm nhân vật -Kết bài khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nhân vật: trung thực, thẳng thắn không nói dối, không xu nịnh ? Phần thân bài nêu lên yếu tố nào? H: Thân bài nói đức tính gương, biểu dương tính trung thực; đưa hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là hai người xấu xí đáng trọng soi gương -> gương không vì tình cảm mà nói sai thật ? Bài văn biểu cảm thường gồm phần? Em nhận xét gì tình cảm, đánh giá tác giả bài? H: Rõ ràng, sáng, chân thực ? Điều này có ý nghĩa nào giá trị bài văn? H: Hình ảnh gương có sức khiêu gợi tạo giá trị cho bài văn * Bài tập 2: Đọc bài tập 2: ? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? H: Tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ Lop7.net - Phần thân - Tình cảm bộc lộ trực tiếp (3) và thông cảm ? Tác giả đoạn văn bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? Vì em biết? H: Gián tiếp thông qua từ ngữ: khổ quá, người ta đánh con, mẹ lâu ? Qua các bài tập trên em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì? HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ ( SGK 86) Gv chốt 16’ II Luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải các yêu cầu bài tập Bài văn: Hoa học trò – HS đọc bài văn Xuân Diệu ? Bài văn thể tình cảm gì? - Bài văn thể tình cảm buồn nhớ xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè ? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì - Tác giả dùng hoa phượng bài văn? để bộc lộ tình cảm đó Hoa phượng gắn bó với sân trường với tuổi học trò, với ngày hè chia tay nhớ ? Tìm mạch ý bài văn? nhung da diết -> hoa phượng là hoa học trò - Mạch ý chính là sắc đỏ bài văn, phượng ? Bài văn biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián càng đỏ nỗi nhớ càng tăng phượng và người sóng đôi tiếp? nỗi nhớ cùng chia sẻ nỗi buồn nhớ - Bài văn biểu cảm gián tiếp + trực tiếp ( có câu bộc lộ nỗi buồn cuả tác giả) Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’) Những đặc điểm văn biểu cảm - Học ghi nhớ - Xem lại bài tập - Chuẩn bị: “Đề văn biểu cảm và… biểu cảm” Đọc kĩ , trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:41