1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (16)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 407,09 KB

Nội dung

- GV chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại : - Tổ chức cho HS đọc theo vai tro[r]

(1)Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2013 Ngày soạn: 18/01/2013 Ngày dạy: 28/01/2013 BUỔI SÁNG Tiết Môn: Đạo đức GIỮ VỆ SINH ĐƯỜNG LÀNG I MỤC TIÊU: - Cho HS hiểu đường làng là đường xóm làng nông thôn nơi cha mẹ các em và người sinh sống - Nêu số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng nơi em sinh sống - Điều tra tình hình vệ sinh đường làng nơi em sinh sống, biết tác hại đường làng bị vệ sinh và hướng khắc phục - HS có thái độ và hành vi giữ vệ sinh đường làng II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Tranh ảnh phong cảnh đường làng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm GV kiểm tra bài học tiết tra bài cũ (4’) 2.Bài * Hoạt động 1: Báo cáo tình hình thực tế (35’) vệ sinh đường làng mà em đã tìm hiểu - GV gọi số em lên báo cáo - HS báo cáo kết tìm hiểu mình - GV và HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - GV chốt ý sau: Trong thực tế đường - HS nghe làng, ngõ xóm quê hương mình tương đối Tuy nhiên nhiều địa phương số bà chưa biết cách xử lí rác thải các chất thải khác cách hợp lí nên nhiều đường làng bị ô nhiễm, ảnh hưởng không đến sức khỏe mà còn trở ngại cho việc lại ngày * Hoạt động 2: Hướng khắc phục vệ sinh đường làng địa phương - Yêu cầu HS nêu việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng ( HS thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu bài tập) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo Lop3.net (2) luận - GV chốt lại: 3.Củng cố- - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò HS thực tốt việc giữ vệ sinh (1’) đường làng Tiết Môn: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi các tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ) (làm bài tập 1, 2, 3, 4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ lịch năm 2004, 2010 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2, 4/SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm + GV yêu cầu HS nắm bàn tay lại để đếm + học sinh lên bảng làm bài.\ tra bài cũ số tháng năm (4’) + Nhận xét + Lớp theo dõi và nhận xét 2.Bài * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên + Nghe Giáo viên giới thiệu bài (35’) * Luyện tập Bài tập 1.HSTB + Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng + Học sinh quan sát lịch và trả lời 1, tháng 2, tháng năm 2004 câu hỏi bài a) Ngày tháng là ngày thứ mấy? + Là ngày thứ Ba + Ngày tháng là ngày thứ mấy? + Là ngày thứ Hai + Ngày đầu tiên tháng là thứ mấy? + Là ngày thứ Hai + Ngày cuối cùng tháng là thứ mấy? + Là ngày thứ Bảy b) Thứ Hai đầu tiên tháng là ngày + Là ngày mùng nào? + Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày + Là ngày 28 nào + Tháng có thứ Bảy? + Tháng có ngày thứ Bảy Đó là các ngày 7; 14; 21; 28 c) Tháng năm 2004 có bao nhiêu ngày? + Có 29 ngày Lưu ý: Giáo viên có thể thay các tờ lịch tháng khác đảm bảo các câu hỏi yêu cầu học sinh: + Cho ngày tháng tìm thứ ngày? + Cho thứ và đặc điểm ngày tháng, tìm ngày cụ thể Lop3.net (3) Bài tập HSTB Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và - Cả lớp xem lịch năm 2005 và tự làm bài làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + Ngày quốc tế thiếu nhi tháng là thứ tư + Ngày quốc khánh tháng là ngày thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật + Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ bảy - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập HSK,G + Yêu cầu học sinh kể với bạn bên cạnh + Trong năm: a/ Những tháng có 30 ngày là: tư, các tháng có 31; 30 ngày năm sáu, chín và tháng mười b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm, bảy, tám mười và mười hai Bài tập HSK,G + Yêu cầu học sinh tự khoanh và tự chữa bài Chữa bài + Ngày 30 tháng là ngày thứ mấy? + Là ngày Chủ nhật + Ngày sau ngày 30 tháng là + Là ngày 31 tháng 8; Thứ Hai ngày nào, thứ mấy? + Ngày sau ngày 31 tháng là + Là ngày tháng 9; Thứ Ba ngày nào, thứ mấy? + Vậy ngày tháng là ngày thứ mấy? + Là ngày thứ Tư 3.Củng cốdặn dò - Chốt toàn bài (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau Tiết 3+4 Môn: - Lắng nghe và thực Tập đọc-kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (Theo Truyện đọc 3, 1995) (2 tiết) I MỤC TIÊU: A Tập đọc: * MT chung: Lop3.net (4) - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) * MT riêng: + HS yếu: luyện đọc đoạn bài, không yêu cầu trả lời tất các câu hỏi + HS khá, giỏi: đọc diễn tả giọng các nhân vật bài, đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện B Kể chuyện: * MT chung: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai * MT riêng: - Học sinh yếu kể đoạn theo gợi ý - Học sinh khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ ghi đoạn để luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng - học sinh lên bảng đọc bài tra bài cũ bài “Bàn tay cô giáo” và TLCH - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận (4’) - Nhận xét ghi điểm xét TẬP ĐỌC 2.Bài (35’) a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên - Nối tiếp đọc câu theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ mục - Luyện đọc các từ khó phát âm A - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: - Giải nghĩa từ (SGK) và đặt nhà bác học, cười móm mém câu: Đặt câu với từ móm mém Bà em cười móm mém - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Học sinh đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và chú - Cả lớp đọc thầm đoạn và phần thích ảnh ê - - xơn, TLCH: chú thích ê - - xơn để trả lời: + Hãy nói điều em biết ê - - + Ê - xơn là nhà bác học xơn? tiếng người Mỹ ông sinh năm 1847 và năm 1931 + Câu chuyện ê – – xơn và bà cụ + Câu chuyện xảy vào lúc Lop3.net (5) xảy từ lúc nào? - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn và đoạn 3, lớp đọc thầm theo + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì bà cụ lại ước cái xe không cần ngựa kéo? + Từ mong muốn bà cụ đã gợi cho ê - xơn ý nghĩ gì? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn + Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực hiện? + Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho người ? c) Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn ông vừa chế bóng đèn điện người khắp nơi ùn ùn kéo xem và bà cụ là các số người đó - Một học sinh đọc đoạn và 3, lớp đọc thầm + Bà mong ông ê - - xơn làm loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại êm + Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm + Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo xe chạy dòng điện - Cả lớp đọc thầm đoạn + Nhờ óc sáng tạo kì diệu ê – – xơn, quan tâm đến người và lao đọng miệt mài ông để thực lời hứa + Khoa học đã cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn - Mời 2HS lên thi đọc đoạn - Hai em thi đọc lại đoạn bài - Mời ba HS đọc phân vai toàn bài - em đọc phân vai toàn bài - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc người đọc hay hay KỂ CHUYỆN * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý - Đọc các câu hỏi gợi ý câu * Hướng dẫn dựng lại câu chuyện chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật mình nhập vai Kết hợp làm số động tác điệu - Yêu cầu lập các nhóm và phân vai - Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai nhân vật chuyện - Yêu cầu tốp em lên phân vai kể - Các nhóm lên đóng vai kể lại lại câu chuyện trước lớp - Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay Lop3.net (6) hay nhất 3.Củng cố- - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? dặn dò (1’) - ê - - xơn là nhà bác học vĩ đại Mong muốn mang lại điều tốt cho người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo - Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu” BUỔI CHIỀU Tiết 1+2 Môn: Tiếng Anh (GV phân môn dạy) Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013 Ngày soạn: 24/01/2013 Ngày dạy:28/01/2013 BUỔI SÁNG Tiết Môn: Tập đọc CÁI CẦU (Phạm Tiến Duật) I MỤC TIÊU: * MT chung: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, học thuộc khổ thơ theo ý thích) * MT Riêng: - HS giỏi : Rèn kĩ đọc diễn cảm, thuộc bài thơ - HS yếu : Rèn kĩ đọc câu, khổ thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ ghi gợi ý để luyện đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm Gọi HS kể lại nội dung bài Nhà bác HS thực yêu cầu tra bài cũ học và bà cụ theo vai + nêu câu hỏi (4’) Nhận xét, cho điểm 2.Bài HOẠT ĐỘNG 1: (35’) * Giới thiệu bài, ghi bảng - GV đọc toàn bài SGK Học sinh nghe đọc - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu – Rút từ khó + Đọc câu luyện phát âm từ khó - Từng HS đứng chỗ đọc câu nối tiếp Lop3.net (7) - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa b) Đọc đoạn và giải nghĩa từ : - HS sửa phát âm - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV + Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt - Tập ngắt giọng đúng giọng câu khó đọc - Yêu cầu HS đọc chú giải - HS đọc chú giải SGK c) Đọc đoạn nhóm - Đọc bài theo nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc Theo dõi, nhận xét ; chỉnh sửa đúng cho - GV nhận xét các nhóm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu - Cả lớp đọc thầm bài thơ hỏi: + Người cha bài thơ làm nghề gì? + Cha làm nghề xây dựng cầu – có thể là kĩ sư là công nhân + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái + Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông cầu nào, bắc qua dòng sông nào? Mã - GV nói cầu Hàm Rồng – cầu tiếng bắc qua hai bở sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa Cầu nằm hai núi Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào mìên Nam ta Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cầu tiếng đó - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ 2, 3, 4; trả - HS đọc khổ thơ 2, 3, lời: + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến + Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, gì? cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo sang sông Bạn nghĩ đến lá tre, cầu giúp kiến qua ngòi Bạn nghĩ đến cầu tre sang nhà bà ngoại êm võng trên sông ru người qua lại Bạn nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ + Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì + … cầu ảnh – sao? cầu Hàm Rồng Vì đó là cha bạn và các đồng nghiệp làm nên Lop3.net (8) - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ và tìm câu - HS phát biểu VD: thơ em thích nhất, giải thích vì em + Em thích hình ảnh cầu tre thích câu thơ đó võng mắc trên sông ru người qua lại Được trên cầu thật thú vị.) - GV hỏi: Bài thơ cho em thấy tình cảm + Bạn yêu cha, tự hào cha Vì bạn nhỏ với cha nào? vậy, bạn thấy yêu cái cầu cha mình làm HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại : - GV chia HS thành các nhóm nhỏ - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS đọc nhóm - Các nhóm thi đọc lớp theo dõi, - Gọi HS thi đọc trước lớp chọn nhóm đọc hay - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Cho HS đọc thuộc khổ thơ mà em thích - HS xung phong đọc thuộc 3.Củng cố- - Hệ thống nội dung bài - Nhắc lại nội dung vừa học dặn dò - Hướng dẫn rút nội dung bài thơ - Nêu nội dung bài thơ (1’) - Liên hệ giáo dục - Lắng nghe và nêu ý kiến - Nhận xét tiết học - Lắng nghe,tham gia nhận xét - Dặn dò - Lắng nghe, thực nhà Tiết Môn: Chính tả NGHE-VIẾT: NGHE-VIẾT: Ê-ĐI-XƠN PHÂN BIỆT TR/CH, DẤU HỎI/DẤU NGÃ I MỤC TIÊU: * Mt chung: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập * MT riêng: - Học sinh yếu viết 2-3 câu chữ viết đúng chính tả - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm - Mời 2HS lên bảng viết, lớp viết vào tra bài cũ nháp tiếng có dấu hỏi và tiếng có dấu - em lên bảng viết ngã (4’) - Cả lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài (35’) b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn văn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm - học sinh đọc lại bài, lớp đọc Lop3.net (9) thầm + Những chữ nào bài viết + Viết hoa chữ đầu đoạn, hoa? đầu câu và tên riêng ê - - xơn + Tên riêng ê - - xơn viết + Viết hoa chữ cái đầu tiên, có nào? gạch ngang các tiếng - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và - Lớp nêu số tiếng khó và lấựy bảng và viết các tiếng khó thực viết vào bảng số từ như: ê - - xơn, sáng kiến - Giáo viên nhận xét đánh giá - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào - Chấm, chữa bài - Nghe và tự sửa lỗi bút chì c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - em đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT - Học sinh làm bài vào VBT - Giáo viên mở bảng phụ - Mời học sinh lên bảng thi làm bài và - Hai em lên bảng thi làm bài đọc câu đố - Cùng với lớp nhận xét, chốt lại câu - Cả lớp nhận xét bổ sung: a Mặt đúng tròn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày vì Suốt ngày lơ lửng trên cao Đêm ngủ chui vào nơi đâu ? (Là mặt trời) b Cánh gì cánh chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo đĩa xôi thơm bùi ? (Là cánh đồng) - Bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Gọi số HS đọc lại các câu đó đã điền - 2HS đọc lại câu đố sau đã dấu hoàn chỉnh điền dấu hoàn chỉnh 3.Củng cố- - Hệ thống nội dung bài học - Lắng nghe và thực nhà dặn dò - Nhận xét tiết học (1’) - Dặn dò tiết sau Tiết Môn: Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước (làm bài tập 1, 2, 3) Lop3.net (10) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán - Com pa - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2, 3/SGK/45 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm - KT 2HS cách xem lịch tra bài cũ (4’) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: (35’) b) Khai thác: * Giới thiệu hình tròn : - Đưa số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM, và đường kính AB A O B HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hai học sinh lên bảng chữa bài số - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn như: mặt trăng rằm, miệng li … - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình tròn là điểm nằm hình tròn, bán kính là đoạn thẳng nối tâm với điểm trên hình tròn, đường kính là đoạn thẳng qua tâm nối hai điểm trên hình tròn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và + Độ dài đoạn thẳng OA và OB độ dài đoạn thẳng OB + Ta gọi O là gì đoạn thẳng AB? + O là trung điểm đoạn thẳng AB + Độ dài đường kính AB gấp lần độ + Gấp lần độ dài bán kính dài bán kính OA OB? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính - Gọi HS nhắc lại kết luận trên - NHắc lại KL * Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát com pa - Quan sát để biết cấu tạo com pa + Compa dùng để làm gì? - Com pa dùng để vẽ hình tròn - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán - Theo dõi kính 2cm - Cho HS vẽ nháp - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn giáo viên - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn com pa Lop3.net (11) c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một em đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - Cả lớp thực làm vào và tự làm bài - Gọi HS nêu kết - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM, ON ,OP, OQ là bán kính + Đường kính: AB còn CD không phải là đường kính vì không qua tâm O - Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm - Giáo viên nhận xét đánh giá - HS vẽ vào Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu cầu BT - Yêu cầu HS vẽ vào - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, trả lời BTb M C O D + Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào bài tập - Theo dõi uốn nắn cho các em Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài + Độ dài đoạn thẳng OC dài đoạn + Sai, vì OC và OD là bán thẳng OD, đúng hay sai, vì sao?HSK kính hình tròn tâm O, có độ dài nửa đường kính CD + Độ dài OC ngằn độ dài OM, đúng + Sai, vì hai đoạn thẳng OC và hay sai, Vì sao?HSK OD là bán kính hình tròn tâm O + Độ dài đoạn thẳng OC nửa độ + Đúng, vì OC là bán kính còn dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì CD là đường kính hình tròn sao?HSK tâm O bán kính hình tròn có độ dài nửa dường kính Lop3.net (12) - Nhận xét đánh giá bài làm HS 3.Củng cố- - Chốt toàn bài - Nhận xét tiết học dặn dò (1’) - Dặn dò tiết sau Tiết Môn: - Lắng nghe và thực TCTV LUYỆN ĐỌC: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I MỤC TIÊU: * MT chung: Rèn Hs kĩ đọc: + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật * MT riêng: - Hs giỏi: Rèn kĩ đọc diễn cảm - Hs yếu, KT : Rèn kĩ đọc câu, đoạn đúng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm - Gọi HS đọc thuộc bài Bàn tay cô giáo + -3 em thực yêu cầu tra bài cũ nêu câu hỏi (4’) - Nhận xét, cho điểm 2.Bài * Giới thiệu bài, ghi bảng (35’) Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc toàn bài SGK - HS theo dõi SGK - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu – Rút từ khó + Đọc câu luyện phát âm từ khó - Từng HS đứng chỗ đọc câu nối tiếp - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa - HS sửa phát âm b) Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt - Đọc đoạn bài theo giọng câu khó đọc hướng dẫn GV - Tập ngắt giọng đúng - Yêu cầu HS đọc chú giải - HS đọc chú giải SGK c) Đọc đoạn nhóm - Đọc bài theo nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc Theo dõi, nhận xét ; chỉnh sửa đúng cho - GV nhận xét các nhóm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm chú thích ảnh Ê-đixơn và đoạn 1, trả lời: + Nói điều em biết Ê –đi- xơn - HS phát biểu - GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học Lop3.net (13) tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, năm 1931 Ông đã cống hiến cho lòai người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả.Ông phải kiếm sống và tự mày mò học tập Nhờ tài và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi mặt giới.) + Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy + Xảy vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế vào lúc nào ? đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Bà cụ là số người đó -Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 - HS đọc thầm đoạn 2,3 + Bà cụ mong muốn điều gì? + Bà mong ông Ê-đi-xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo mà lại êm + Vì cụ mong có xe không cần + Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ ngựa kéo? bị ốm + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn + Chế tạo xe chạy ý nghĩ gì? dòng điện -Cho HS đọc thầm đoạn 4, trả lời: -HS đọc thầm đoạn 4, trả lời: + Nhờ đâu mong ước bà cụ thực + Nhờ óc sáng tạo kì diệu, hiện? quan tâm đến người và lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa + Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì - HS phát biểu cho người? - GV chốt lại: Khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng hơn) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại : - Tổ chức cho HS đọc theo vai - Một nhóm 3HS đọc toàn truyện nhóm theo vai (người dẫn chuyện, Ê- Tuyên dương nhóm đọc tốt đi-xơn, bà cụ) 3.Củng cố- - Hệ thống nội dung bài - Nhắc lại nội dung vừa học dặn dò - Hướng dẫn rút ý nghĩa câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện (1’) - Liên hệ giáo dục - Lắng nghe và nêu ý kiến - Nhận xét tiết học - Lắng nghe,tham gia nhận xét - Dặn dò - Lắng nghe, thực nhà BUỔI CHIỀU Tiết Môn: Tiếng Anh (GV phân môn dạy) Tiết Lop3.net (14) Môn: Tự nhiên và xã hội RỄ CÂY I MỤC TIÊU: - Kể tên số loại cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK trang 82, 83 - Sưu tầm số loại rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Phiếu bài tập hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm - Kiểm tra 2HS: - em trả lời nội dung câu hỏi tra bài cũ + Nêu chức thân cây cây - Lớp theo dõi nhận xét (4’) + Nêu ích lợi thân cây - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài:1’ - Lớp theo dõi (35’) b) Tìm hiểu bài:29’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ cây (kĩ thuật mảnh ghép) Bước : Thảo luận theo nhóm : - Yêu cầu cặp quan sát các hình 1, 2, - Từng nhóm ngồi quay mặt với trang 82, 83 và thảo luận theo yêu cầu quan sát tranh , , , , GV , , sách giáo khoa trang 82 và 83 tranh và nói cho nghe tên và đặc điểm loại rễ cây có các hình + Nhóm màu xanh: nêu tên và đạc điểm các cây có rễ cọc + Nhóm màu vàng: nêu tên và đạc điểm các cây có rễ chùm + Nhóm màu đỏ: nêu tên và đạc điểm các cây có rễ phụ, rễ củ Bước 2: Làm việc lớp - Mời số em đại diện số cặp lên - Một số em đại diện các cặp lần trình bày đặc điểm rễ cọc , rễ chùm lượt lên mô tả đặc điểm và gọi và rễ phụ , rễ củ tên loại rễ cây - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận: : Đa số cây có rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi là rễ cọc Một số cây khác có nhiều rễ mọc Lop3.net (15) nhau, thành chùm, loaị rễ gọi là rễ chùm Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi là rễ củ * Hoạt động : Trình bày sản phẩm * Bước 1: - Chia lớp thành hai nhóm - Phát cho nhóm tờ bìa và băng - Các nhóm thảo luận dán các loại rễ cây mà nhóm sưu tầm dính vào tờ bìa và ghi tên chú thích đặc điểm loại rễ vào phía các rễ vừa gắn - Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập lên tờ bìa viết lời ghi chú bên các loại rễ Bước 2: - Mời đại diện nhóm giới thiệu sưu tập các loại rễ nhóm mình trước lớp - Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng 3.Củng cố- - Hệ thống nội dung bài dặn dò - Liên hệ thực tế (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Đại diện các nhóm lên và giới thiệu sưu tập các loại rễ cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe và nêu ý kiến - Lắng nghe - Thực nhà Thứ tư, ngày 30 tháng năm 2013 Ngày soạn: 24/01/2012 Ngày dạy: 30/01/2013 BUỔI SÁNG Tiết Môn: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Giải bài toán gắn với phép nhân (làm bài tập 1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2, /SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lop3.net (16) Kiểm tra bài cũ (4’) 2.Bài (35’) 3.Củng cố-dặn dò (1’) Tiết Môn: - Kiểm tra số bảng nhân - Nhận xét, ghi điểm - Đọc thuộc bảng nhân - Nhận xét Phương pháp : Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ - GV viết lên bảng phép tính : 1034 x = ? - HS đọc - Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo - HS lên bảng đặt tính, lớp cột dọc làm vào bảng - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính - Học sinh nêu : - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :  Đầu tiên viết thừa số 1034 1034  nhân 8, viết trước, sau đó viết thừa số x  nhân 6, viết cho thẳng cột với 2068  nhân 0, viết  Viết dấu nhân  nhân 2, viết  Kẻ vạch ngang  Vậy 1034 nhân 2068 - GV gọi HS nêu lại cách tính b.Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ - Cá nhân lần - GV viết lên bảng phép tính : 2125 x = ? - HS đọc - Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo - HS lên bảng đặt tính, lớp cột dọc làm vào bảng - Học sinh nêu : - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :  Đầu tiên viết thừa số 2125 2125  nhân 15, viết nhớ trước, sau đó viết thừa số x cho thẳng cột với  nhân 6, thêm  Viết dấu nhân 6375 7, viết  Kẻ vạch ngang  nhân 3, viết  nhân 6, viết  Vậy 2125 nhân 6375 - GV gọi HS nêu lại cách tính b) Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Làm bài theo yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và chữa - Nhận xét, bổ sung bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Chốt toàn bài - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau Thể dục Lop3.net (17) ÔN NHẢY DÂY – “ TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU: - Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối đúng - Trò chơi “lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trị chơi tương đối chủ động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Cịi - Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm - Tập bài TDPTC tra bài cũ - Xoay các khớp, vỗ tay và hát (4’) - Trò chơi “chim bay cò bay” Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực (2 phút) 2.Bài a) Giới thiệu bài: ôn nhảy dây – (35’) Tròchơi “lò cò tiếp sức” b) Các hoạt động: * HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân * Mục tiêu: thực động tác mức đúng * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc - hàng ngang lại kỹ thuật lần 1-2 GV điều khiển, - Thực theo GV, CS lần sau CS điều khiển GV quan sát, sửa sai ĐH: * HĐ2: Trò chơi lò cò tiếp sức * Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động *Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò - hàng dọc chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi cho HS - Thực theo GV, CS chơi thử, chơi chính thức ĐH: Lop3.net (18) 3.Củng cố- - Thả lỏng dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại bài (1’) IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) - Biểu dương học sinh tốt, giao bài nhà: tập nhảy dây kiểu chụm chân - Rút kinh nghiệm Nội dung buổi học sau: Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức” Tiết Môn: Chính tả NGHE-VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI PHÂN BIỆT R/D/GI, ƯƠT/ƯƠC I MỤC TIÊU: * MT chung: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2, * MT riêng: - Học sinh yếu viết câu chữ viết đúng chính tả - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm - GV đọc, yêu cầu học sinh viết trên - 2HS lên bảng viết, lớp viết tra bài cũ bảng lớp, viết vào bảng các từ: vào bảng các từ GV đọc chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả (4’) - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài (35’) b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài - Hai học sinh đọc lại bài + Nội dung đoạn văn nói gì? + Đoạn văn nói lên: óc sáng tạo tài ba nhà khoa học + Đoạn văn có câu? + Đoạn văn có câu + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Viết hoa chữ đầu câu, ten hoa? riêng Trương Vĩnh Ký + Ta bắt đầu viết từ ô nào vở? + Bắt đầu viết cách lề ô - Yêu cầu đọc thầm lại bài sách giáo - Lớp nêu số tiếng khó và khoa nhắc học sinh nhớ cách viết thực viết vào bảng các chữ số bài từ dễ nhầm lẫn và các số 26 ngôn ngữ, 100 sách, 18 nhà bác học Lop3.net (19) - Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh lớp lấy bảng viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá * Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Yêu cầu lớp đọc thầm bài tập 2b - Cả lớp nghe - viết bài vào - Học sinh soát và tự sửa lỗi bút chì - Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - Cả lớp tự làm bài - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết - em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh - Nhận xét chốt ý chính - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm - Mời đến em đọc lại đoạn văn - Yêu cầu lớp cùng thực vào VBT đúng theo lời giải đúng Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ - HS chữa bài vào Bài 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài - Các nhóm thảo luận, làm bài trên phiếu - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm - Đại diện nhóm dán bài làm lên lên bảng lớp và đọc to kết bảng đọc kết - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng + bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ, + trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà, - 2HS nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua các nhóm 3.Củng cốdặn dò - Hệ thống nội dung bài học (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau Tiết Môn: Thủ công ĐAN NONG MỐT Lop3.net - Lắng nghe và thực nhà (20) (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết cách đan nong mốt - Kẻ cắt các nan tương đối - Đan nong mốt (dồn nan có thể chưa khít, dán nẹp xung quanh đan) (học sinh khéo tay kẻ, cắt các nan nhau; đan đan nong mốt, các nan đan khít nhau; nẹp đan chắn; phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang trên đan hài hoà; có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đan nong mốt Tranh quy trình và sơ đồ đan - Một số nan rời - Đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm Đan nong mốt ( tiết ) ( 4’ ) tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học sinh (4’) Tuyên dương bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp 2.Bài Giới thiệu bài : Đan nong (35’) mốt ( tiết ) ( 1’ ) Hoạt động : GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình Mục tiêu : giúp học sinh giúp học sinh ôn lại cách đan nong mốt Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên treo tranh quy trình đan nong mốt lên bảng - Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt : a) Bước : Kẻ, cắt các nan đan - Giáo viên hướng dẫn : loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách ô - Cắt các nan dọc: cắt hình vuông có cạnh ô Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ ta các nan dọc - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô Cắt các nan ngang khác Lop3.net 9ô 1ô Nan ngang 9ô 1ô Nan dán nẹp xung quanh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w