1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19, 20

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung kiến thức I/ TÌM HIEÅU CHUNG HS: trả lời Khái niệm tục ngữ Là những câu nói ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh đúc kết kinh nghiệm cùa nhân dân về mọi mặt của đời sống.. Bài học kinh n[r]

(1)Tuần 19 Bài 18-Tiết 73:Văn bản:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A-Mục tiêu bài học: Giúp HS: Kiến thức -Học sinh hiểu nào là tục ngữ -Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu tục ngữ bài Kỹ - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống Kỹ -Rút kinh nghiệm đời sống từ bài học Có ý thức học tập và rèn luyện lao động tốt B-Chuẩn bị: -GV: Một số câu tục ngữ cùng chủ đề -HS: Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp: Ngày dạy……1/2011 lớp 7B… 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 3.Bài mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề Trong đó bật là câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Bài hôm chúng ta học chủ đề này Nội dung và phương pháp - Tục ngữ là gì? GV: giaûng hs hieåu - Về hình thức: tục ngữ là câu nói ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt đời soáng - Về nội dung tư tưởng thể Baøi hoïc kinh nghieäm cuûa noâng daân veà thiên nhiên, lao động sản xuất, Nội dung kiến thức I/ TÌM HIEÅU CHUNG HS: trả lời Khái niệm tục ngữ Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh đúc kết kinh nghiệm cùa nhân dân mặt đời sống Bài học kinh nghiệm đạo lý… Lop7.net (2) người, đạo lý… sâu sắc II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HS: đọc Gv; hướng dẫn hs đọc với giọng điệu chaäm raõi, roõ raøng chuù yù caùc vaàn löng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối hai câu Gv: chuù yù chuù thích veà khaùi nieäm “tuïc ngữ” - Qua việc đọc và vào nội dung các câu tục ngữ bài, em hãy phân nhóm theo chủ đề các câu tục ngữ từ số 1 soá 8? Gv: yêu cầu hs đọc câu đầu - Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ số 1? - Cách nói quá “chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối” có tác dụng gì? - Để diễn tả quy luật đó tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Ý nghĩa câu tục ngữ đời sống nhö theá naøo? GV: yêu cầu hs đọc câu - Giaûi thích nghóa cuûa caâu 2? - Để nói lên kinh nghiệm đó tác giảûđãsử - Tục ngữ III/ PHAÂN TÍCH Bố cục Hs trả lời: có thể chia tục ngữ làm nhóm - Câu tục ngữ thiên nhiên (1 4) - Câu tục ngữ lao động sản xuất (58) Phân tích a tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhieân * CAÂU 1: Hs: trả lời có vế đối dùng biện phaùp noùi quaù - Nghóa: thaùng naêm ñeâm ngaén ngaøy daøi, thaùng 10 ñeâm daøi ngaøy ngaén - Hs: nhằm để nhấn mạnh đặc điểm thời gian ngaén cuûa ñeâm thaùng naêm vaø ngaøy thaùng 10 aâm lòch Gây ấn tượng độc đáo, khó quên Hs: trả lời - Cấu trúc: chia làm vế đối lập nghóa: ñeâm ngaøy, saùng toái - Về vần điệu: vế có gieo vần lưng (năm- nằm, mười- cười) Hs: - Ý nghĩa: nhắc nhở người cần phải có ý thức thời gian để hoàn thành công việc và đảm bảo sức khỏe Có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời ñieåm khaùc moät naêm * CAÂU HS đọc và trả lời - Nghĩa: ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hoâm sau seõ naéng, ít seõ möa Hs trả lời: - Tạo vế đối xứng gieo vần lưng: mau – Lop7.net (3) duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? - Ý nghĩa câu tục ngữ này đời soáng nhö theá naøo? Gv: giải thích rõ tượng này đời sống Câu tục ngữ này không phải lúc nào đúng Gv: yêu cầu hs đọc câu - Nghóa cuûa caâu naøy laø gì? Gv giải thích rõ từ câu - Ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? Gv giaûng: thaùng baûy heo may, chuoàn chuồn bay thì bão Liên hệ với thực tế Gv yêu cầu hs đọc câu - Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ này? - Dân gian đã trông kiến đoán lụt Điều naøy cho thaáy ñaëc ñieåm naøo cuûa kinh nghieäm daân gian? - Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm này là gì? Gv cần liên hệ với thực tế - Thử so sánh nét giống câu tục ngữ 2,3,4 Gv giảng nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết: mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt Gv yêu cầu hs đọc phần còn lại - Tấc đất tấc vàng, giải thích nghĩa câu tục ngữ này? - Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ này có gì độc đáo? - Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì? Gv liên hệ thực tế vaéng, naéng- möa Hs trả lời: - Giúp người có ý thức nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc * CAÂU HS đọc và trả lời - Khi chân trời xuất màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa Vì đây là lúc có baõo Hs trả lời: - Đây là nhiều kinh nghiệm dự đoán bão, giúp người có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu tránh tieät haïi * CAÂU HS đọc và trả lời - Kieán nhieàu vaøo thaùng baûy aâm lòch laø ñieàm baùo saép coù luït - Quan sát tỉ mỉ từ biểu nhỏ tự nhiên, từ đó rút nhận xét to lớn chính xác - Chủ động phòng chống lũ lụt sau tháng b tục ngữ kinh nghiệm lao động saûn xuaát * CAÂU HS trả lời: - Đất coi vàng, quý vàng Hs: hình thức ngắn gọn, so sánh đơn thuần, không dùng quan hệ từ - Caùch noùi aån duï, nhaán maïnh, khuyeân phải biết trân trọng, giữ gìn đất, quý trọng lao động biến đất vàng Phê phán hành động lãng phí đất * CAÂU Hs: kinh nghiệm đánh giá thứ tự Lop7.net (4) - Giải thích nghĩa câu tục ngữ này? - Bài học rút đây là gì? GV liên hệ nhiều với thực tế - Giải nghĩa câu tục ngữ này? Gv giải rõ từ câu Hướng dẫn hs tìm câu tương tự - Tìm biện pháp nghệ thuật sử duïng? - Bài học rút ra? Gv nói rõ mối quan hệ các yếu tố naøy - Giải nghĩa câu tục ngữ này? - Bài học rút là gì? Ví duï: maï giaø ruoäng ngaáu khoâng thua baïn hieàn TOÅNG KEÁT: - Khaùi quaùt noäi dung ngheä thuaät cuûa caùc câu tục ngữ trên? Gv : yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk nghề mang lại lợi nhuận cao nhaát - Giúp người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vaät chaát * CAÂU Hs: khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố (nước, phân, sức lao động, giống) nghề trồng lúa nước nhân dân ta Hs: lieät keâ - Phải đảm bảo yếu tố nghề trồng lúa để đạt vụ mùa bội thu * CAÂU - HS trả lời: Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai canh tác kinh nghiệm đúc kết từ suốt quá trình lao động sản xuất Hs: trong trống trọt cần đảm bảo yếu tố trên Kinh nghiệm quý giá đúc rút từ đời sống lao động, sản xuất để phục vụ Bài học ứng dụng  cải thiện cuoäc soáng III/ TOÅNG KEÁT NOÄI DUNG - Kinh nghiệm đánh giá thiên nhiên lao động sản xuất có giá trị - Ước mơ, khát vọng sống bình yên, no đủ - Trieát lí daân gian saâu saéc NGHEÄ THUAÄT - Ngaén goïn, haøm suùc - Giaøu hình aûnh - Nhịp điệu hài hòa, cân xứng GHI NHỚ (sgk) Củng cố - GV: nhaéc laïi noäi dung cô baûn baøi hoïc - Hs nắm khái niệm đặc điểm câu tục ngữ Nắm nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ 5.Hướng dẫn : Lop7.net (5) - Học thuộc lòng các câu tục ngữ - Tìm thêm câu tục ngữ khác - Chuaån bò baøi “chöông trình ñòa phöông” Tiết 74:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và tập làm văn ) A-Mục tiêu bài học: Kiến thức -Hs nắm yêu cầu sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương 2, Kỹ - Biết cách sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ , ca dao địa phương mức độ định theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng Thái độ -Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình -Rèn kỹ trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương B-Chuẩn bị: -GVcần lưu ý: Bài tập này vừa có t.chất văn vừa có t.chất tập làm văn Về văn, các em biết phân biệt ca dao, tục ngữ Về TLV, các em biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm -HS: Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: Ngày dạy…….1-2012 lớp 7B 2.Kiểm tra: -Em hãy đọc bài ca dao mà em thích và cho biết nào là ca dao, dân ca ? (Dân ca, dân ca là loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người) -Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa câu tục ngữ đó ? (Tục ngữ là n câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể n kinh nghiệm n.dân các mặt TN, SX, XH, n.dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày) 3.Bài mới: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đ.phg có ý nghĩa gì ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết đ.phg và có ý thức rèn luyện tính khoa học Bài hôm chúng ta sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ đ.phg Hoà Bình Lop7.net (6) Hình thành kiến thức mới(30 phút) Hoạt động thầy-trò *GV yêu cầu Hs sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương mình Thời hạn tuần *HS thành lập nhóm để sưu tầm -Gv hướng dẫn hs cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa phương +Chép lại từ sách báo +Tìm ca dao, tục ngữ viết địa phương -Mỗi em tự xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C chữ cái đầu câu ? Nội dung kiến thức I-Nội dung thực II-Phương pháp thực 1-Cách sưu tầm: 2-Chép câu ca dao, tục -Hs thành lập nhóm biên tập và nộp đúng thời ngữ đã sưu tầm được: a-Ca dao: hạn -Tục ngữ, ca dao đ.phg em có đặc sắc gì ? b-Tục ngữ: Đánh giá: (5 phút) 3-Thành lập nhóm biên tập: -Gv nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm 4-Thảo luận đặc sắc tục ngữ, ca dao địa phương mình: Củng cố : (5phút) -Học thuộc lòng câu tục ngữ, ca dao sưu tầm -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương Hướng dẫn - Ghi chép thành tư liệu sổ tích lũy , sổ tay văn học , - Tập phân tích , tập cảm nhận cái hay các câu tục ngữ sưu tầm - Xem trước bài : Tìm hiểu chung văn nghị luận Lop7.net (7) Tiết 75:Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A-Mục tiêu bài học: Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống Kỹ - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo , chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu , kỹ kiểu văn quan trọng này Thái độ - Có ý thức , thái độ học tập và làm việc nghiêm túc học kiểu văn này B Chuẩn bị -GV: Một bài nghị luận mẫu -HS: Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức: Ngày dạy………1-2012 lớp 7B 2-Kiểm tra: Kiểm tra học sinh soạn bài và làm bài tập 3-Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức *Hs thảo luận câu hỏi phần I.1 A- Tìm hiểu bài: -Trong đ.s em có thường gặp các v.đề và câu hỏi I-Nhu cầu nghị luận và văn kiểu đây không: Vì em học ? Vì nghị luận: ng cần phải có bạn ? Theo em nào 1-Nhu cầu nghị luận: là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, -Kiểu văn nghị luận như: Nêu gương sáng h.tập và lợi hay hại ? (Trong đ.s ta thường gặp n v.đề đã nêu ra) LĐ -Hãy nêu thêm các câu hỏi n v.đề tương tự ? N kiện xảy có liên quan -Gặp các v.đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời đến đ.s Tình trạng vi phạm luật các kiểu văn đã học kể chuyện, xây dựng, sd đất, nhà miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì  Trong đời sống, ta thg gặp ? (Không- Vì thân câu hỏi phải trả lời văn nghị luận dạng các ý lí lẽ,phải sd khái niệm phù hợp) -Để trả lời n câu hỏi thế, hàng ngày trên báo kiến nêu họp, các chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường bài xã luận, bình luận, bài phát gặp n kiểu văn nào ? Hãy kể tên vài kiểu biểu ý kiến trên báo chí, văn mà em biết -Trong đời sống ta thg gặp văn nghị luận n 2-Thế nào là văn nghị luận: *Văn bản: Chống nạn thất học dạng nào Lop7.net (8) +Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học -Bác Hồ viét bài này để nhằm mục đích gì ? (Bác nói với dân: việc cần làm là nâng cao dân trí) -Để thực mục đích ấy, bài viết nêu n ý kiến nào ? Những ý kiến diễn đạt thành n luận điểm nào? a-Luận điểm: +Mọi ng VN phải hiểu biết q.lợi và bổn phận mình +Có k.thức có thể tham gia vào công việc XD nc nhà b-Lí lẽ: -Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 ĐQ gây nên -Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên -Đ.kiện trước hết cần phải có là n lí lẽ nào ? Hãy liệt kê n lí lẽ ? n.dân phải biết đọc, biết viết toán nạn dốt nát, lạc -Tác giả có thể thực mục đích mình hậu -Việc “chống nạn thất học” có văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì ? thể thực vì n.dân ta (V.đề này không thể thực văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Vì kiểu văn này yêu nước và hiếu học c-Không dùng văn tự sự, miêu không thể diễn đạt mục đích ng viết) tả, biểu cảm -Vậy v.đề này cần phải thực kiểu văn Phải dùng văn nghị luận nào  Văn nghị luận: là văn -Em hiểu nào là văn nghị luận ? viết nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe tư tưởng, q.điểm nào +Gv: Những tư tưởng, q.điểm bài văn nghị đó Muốn văn nghị luận phải luận phải hướng tới giải n v.đề đặt có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, đ.s thì có ý nghĩa d.chứng thuyết phục III- HĐ3 Tổng kết (3 phút) II-Tổng kết:( Ghi nhớ -Thế nào là văn nghị luận? Sgk/trang9) -Hs đọc ghi nhớ B-Luyện tập: IV- HĐ4 Luyệntập (10 phút) sống người +Hs đọc bài văn +Hs đọc văn bản: Hai biển hồ -Văn em vừa đọc là văn tự hay nghị luận ? V-HĐ5 Đánh giá (5 phút) - Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự và biểu cảm? VI-HĐ6 Dặn dò (2 phút) -VN học bài -Soạn bài “Tục ngữ người và xã hội” câu Lop7.net (9) hỏi 1, 2, 3, Tiết : 76 TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN (tieáp) A/ Mục tiêu cần đạt HS nắm Kiến thức - Nhận dạng văn nghị luận qua phần luyện tập - Tiếp tục hiểu đặc điểm văn nghị luận Kỹ - Tiếp tục nhận biết văn nghị luận qua phần luyện tập các bài tập sách giáo khoa văn nghị luận Thái độ Có ý thức học tập văn nghị luận cách nghiêm túc B/ Chuẩn bị - GV chuaån bò giaùo aùn, tö lieäu lieân quan - HS chuẩn bị soạn bài, làm các bài phần luyện tập C/ Nội dung và phương pháp Tổ chức Ngày dạy………1-2012 lớp7B Kieåm tra baøi cuõ Caâu hoûi: theá naøo laø vaên baûn nghò luaän? Gợi ý: văn nghị luận là loại văn viết (nói) nhằm nêu và các lập nlập cho người đọc (nghe) tư tươỏng, vấn đề nào đó Văn nghị luận thiết phải có luận điểm(tư tưởng) rõ ràng, lý lr4 và dẫn chứng thuyết phục 3.Bài - Giới thiệu bài: tiết này cô và các em tìm hiểu kĩ văn nghị luận Thì chúng ta giải các bài tập phần luyện tập sgk HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP II/ LUYEÄN TAÄP 1.Tìm hiểu văn “cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” HS; đọc văn và trả lời các câu hỏi sgk GV: gợi ý hs trả lời Lop7.net (10) a.Đaây chính laø moät vaên baûn nghò luaän vì: - Vì vấn đề nêu và giải là vấn đề xã hội: “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội- vấn đề thuộc lối sống đạo đức - Để giải vấn đề trên, tác giả đã sử dụng khá nhiều lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm mình Tóm lại: văn trên, từ nhan đề đến phần mở bài, thân bài, kết bài theå hieän roõ neùt tính nghò luaän b.Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và thói qen xấu, cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu đời sống ngày từ việc tưởng chừng nhỏ Những câu văn biểu ý kiến trên - Coù thoùi quen toát vaø thoùi quen xaáu - Có người biết phân biệt biệt tốt và xấu, vì đã thành thói quen nên raát khoù boû - Thoùi quen thaønh teä naïn - Tạo thói quen tốt thì khó… văn minh cho xã hội Đó là lý lẽ chủ yếu người viết - Những dẫn chứng bài khá phong phú, cách nêu dẫn khá linh hoạt Chẳng hạn: biểu sống hàng ngày Thoùi quen toát Thoùi quen xaáu HS: so saùnh lieät keâ  Qua so sánh trên có thể thấy, tác giả chủ yếu nêu và nhắc nhở người, khắc phục thói quen xấu để hình thành thói quen toát c.Bài văn nghị luận trên nhằm trúng vấn đề có thực tế trên khắp nước ta, là các thành phố đô thị, mà lối sống tùy tiện, tự do, manh mún Thói quen tốt bị bị lãng quên Nhiều thói quen xấu nảy sinh và phát triển … bài viết này khơi đúng, trúng vấn đề nhảy cảm và không thể giải sớm chiều và không thể dùng vài biện pháp có tính chất hành chính hay mệnh lệnh mà cần tạo ý thức xã hội cách tự giác và thường xuyên - Về chúng ta tán thành ý kiến bài viết vì ý kiến tác giả nêu đúng đắn và cụ thể GV: cần phải liên hệ với thực tế Lop7.net (11) - Giaùo duïc hs qua vaên baûn 2.Tìm boá cuïc cuûa baøi vaên - Đoạn 1: từ đầu “chảy máu chân nguy hiểm” Bàn luận và chứng minh và cacù thói quen xấu và tốt xã hội - Đoạn 2: kết luận bàn vấn đề (còn lại) 3.Đoạn văn nghị luận bàn luận truyện cười xét chung là cái trái với tự nhiên nước có thể sinh từ hiểu lầm thương tình nhược điểm không thong thường, khuyết điểm có, cái cười cho điều này gây thường nhiều ý nghĩa mua vui, cái đáng cười gắn với thói quen xấu thì cái đáng cười nó gây ra, ngoài ý nghĩa mua vui còn ý nghĩa phê phán Tìm hiểu văn “hai biển hồ” HS: đọc kĩ văn GV: nêu vấn đề Có ý kiến cho rằng: a.Văn trên từ nhan đề đến nội dung thuộc văn miêu tả, cụ thể là miêu tả biển hồ Pa- lét-xtin b.keå chuyeän veà bieån hoà c.Bieåu caûm veà bieån hoà d.Nghò luaän veà cuoäc soáng veø hai caùch soáng qua vieäc keå chuyeän veà bieån hoà -Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? HS: lựa chọn và lý giải cách chọn mình dựa trên hiểu biết vừa học các mục trên GV: Nhaán maïnh, keát luaän -Văn nghị luận thường trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, trực tiếp và khúc chiết có trình bày cách gián tiếp, hình ảnh, bóng bay và kín đáo Văn “hai biển hồ” thuộc loại thứ muốn nhận diện chính xác thể loại văn bản, cần đọc kĩ và hiểu theo caùc yù sau -Mục đích văn cách bố cục cách trình bày diễn đạt - Văn “hai biển hồ” có tả hồ, tả sống tự nhiên và người quanh vuøng hoà nhöng khoâng phaûi chuû yeáu nhaèm taû hoà, keå veà cuoäc soáng dân cư quanh hồ phát biểu cảm tưởng hồ Văn “hai biển hồ” nhaèm saùnh toû hai caùch soáng: Caùch soáng caù nhaân vaø caùch soáng seû chia haøo nhaäp Lop7.net (12) Caùch soáng caù nhaân laø caùch soáng thu mình, khoâng quan heä chaéng giao lưu thất đáng buồn và chết dần, chết mòn Cách sống chia, hòa nhập là cách sống mở rộng, trao ban làm cho người tràn ngập niềm vui 4.Củng cố - Nắm khái niệm, đặc điểm văn nghị luận - Bieát nhaän daïng vaên baûn nghò luaän 5.Hướng dẫn - Tìm hieåu moät soá vaên baûn nghò luaän qua saùc, baùo - Chuẩn bị cho tiết sau: Tục ngữ người và xã hội Ngày tháng năm 2012 Ký duyệt Phạm Minh Thoan Tuần 20 Tiết77:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A-Mục tiêu bài học: Kiến thức - Nội dung tục ngữ người và xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kỹ - Củng cố bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc – hiểu , phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người và xã hội đời sống Thái độ -Có ý thức tìm hiểu nội dung ý nghĩa tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm vận dụng vào đời sống B-Chuẩn bị: -GV: Một số câu tục ngữ cùng chủ đề -HS: Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp: Ngày dạy…… 1/2012 lớp 7B Lop7.net (13) 2-Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết bài tục ngữ đã cho ta n kinh nghiệm gì ? 3-Bài mới: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm xã hội Bài hôm chúng ta tìm hiểu n KN XH mà cha ông ta để lại qua tục ngữ A- Tìm hiểu bài Đọc – Hiểu văn (25 phút) Hoạt động thầy-trò Thế nào là tục ngữ ? +Hd đọc:Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý vần, đối +Giải thích từ khó -Ta có thể chia câu tục ngữ bài thành nhóm ? (3 nhóm: Tục ngữ p.chất người (câu1->3), Tục ngữ h.tập tu dưỡng (câu4->6), Tục ngữ q.hệ ứng xử (câu 7->9 +Hs đọc câu -Câu tục ngữ có sd n b.p tu từ gì ? Tác dụng các b.p tu từ đó ? +Gv: Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng phận để toàn thể là cải v.chất, mười mặt ý nói đến số cải nhiều -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ? -Câu tục ngữ này có thể ứng dụng n trường hợp nào ? (Phê phán n trường hợp coi người hay an ủi động viên n trường hợp “của thay người”) +Hs đọc câu -Em hãy giải thích “góc người” là nào? T.sao “cái cái tóc là góc người” ? (Góc tức là phần vẻ đẹp So với toàn ng thì và tóc là n chi tiết nhỏ, chính n chi tiết nhỏ lại làm nên Lop7.net Nội dung kiến thức A- Tìm hiểu bài I-Đọc và chú thích: II-Phân tích: 1-Tục ngữ phẩm chất người : a-Câu 1: Một mặt người mười mặt  Nhân hoá - Tạo điểm nhấn sinh động từ ngữ và nhịp điệu So sánh, đối lập – K.định quí giá người so với  Người quí -K.đ tư tưởng coi trọng g.trị ng b-Câu 2: Cái cái tóc là góc người  Khuyên người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sẽ, vì hình thức bên ngoài thể phầnào t.cách bên c-Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm (14) vẻ đẹp người) -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? +Hs đọc câu -Các từ: Đói-sạch, rách-thơm dùng với nghĩa nào ? (Đói-rách là cách nói k.quát sống khổ cực, thiếu thốn; sạchthơm là phẩm giá sáng tốt đẹp mà ng cần phải giữ gìn) -Hình thức câu tục ngữ có gì đ.biệt ? tác dụng hình thức này là gì ? -Câu tục ngữ có nghĩa nào? (Gv giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng) -Câu tục ngữ cho ta bài học gì ? -Trong dân gian còn có n câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu tục ngữ này ? (Chết còn sống đục, Giấy rách phải giữ lấy lề) +Hs đọc câu 4,5,6 Ba câu này có chung nội dung gì ? -Em có nhận xét gì cách dùng từ câu 4? Tác dụng cách dùng từ đó ? -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? (Nói tỉ mỉ công phu việc học hành) -Bài học rút từ câu tục ngữ này là gì? +Hs đọc câu -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Nói để nhằm mục đích gì ?  Có vần, có đối – làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ  Cần giữ gìn phẩm giá sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức 2-Tục ngữ học tập, tu dưỡng (4-6): a-Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở  Điệp từ – Vừa nêu cụ thể n điều cần thiết mà người phải học, vừa nhấn mạnh tầm q.trong việc học  Phải học hỏi từ cái nhỏ cái lớn b-Câu 5: Không thầy đố mày làm nên  Không có thầy dạy bảo không làm việc gì thành công  K.định vai trò và công ơn thầy c-Câu 6: Học thầy không tày học bạn  Phải tích cực chủ động học hỏi bạn bè  Đề cao vai trò và ý nghĩa việc học bạn +Hs đọc câu -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Mục đíchcủa cách nói đó là gì ? -Câu 5,6 mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? Vì ? ( câu nhấn mạnh vai trò người thầy, câu nói tầm q.trong việc học bạn.2 câu không mâu thuẫn mà chúng bổ sung ý nghĩa cho để hoàn chỉnh q.niệm đúng đắn người xưa: h.tập vai 3-Tục ngữ q.hệ ứng xử ( trò thầy và bạn q.trọng) >9): +Hs đọc câu 7,8,9 -Giải nghĩa từ : Thương người, thương thân ? a-Câu 7: Lop7.net (15) (Thg người: tình thg dành cho người khác; thg thân: tình thg dành cho thân) -Nghĩa câu tục ngữ là gì ? (hg mình nào thì thg người ấy) -Hai tiếng “thg người” đặt trước “thg thân”, đặt để nhằm mục đích gì ? -Câu tục ngữ cho ta bài học gì ? +Hs đọc câu -Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng cây ? (Quả là hoa quả; cây là cây trồng sinh hoa quả; kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm sóc cây để cây hoa kết trái) -Nghĩa câu tục ngữ là gì ?(Nghĩa đen, nghĩa bóng ) -Câu tục ngữ sd n h.cảnh nào ? (Thể tình cảm cháu ông bà, cha mẹ ;của học trò thầy cô giáo Lòng biết ơn n.dân các anh hùng liệt sĩ đã c.đấu hi sinh dể bảo vệ đ.nc) +Hs đọc câu -Nghiã câu là gì ? (1 cây đơn lẻ không làm thành rừng núi; nhiều cây gộp lại thành rừng rậm, núi cao) -Câu tục ngữ cho ta bài học kinh nghiệm gì ? Tổng kết (3 phút) -Về hình thức n câu tục ngữ này có gì đ.biệt ? Chín câu tục ngữ bài đã cho ta hiểu gì q.điểm người xưa ? -Tìm n câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ trên ? (Gv cho Hs tham khảo số câu tục ngữ) Luyện tập (5 phút) -Hs đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập -Gv gọi Hs làm bài tập -Gv nhận xét, đánh giá Lop7.net Thương người thể thương thân  Nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thg yêu  Hãy cư xử với lòng nhân ái và đức vị tha b-Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây  Khi hưởng thụ thành nào thì ta phải nhớ đến công ơn người đã gây dựng nên thành đó c-Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao  Chia rẽ thì yếu, đ.kết thì mạnh; người không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức lại giải n k.khăn trở ngại dù là to III- Tổng kết: (Ghi nhớ: sgk/ Tr13) B- Luyện tập: -Đồng nghĩa, gần nghĩa: +Người sống đống vàng +Người là hoa đất -Trái nghĩa: +Hợm của, khinh người +Tham vàng phụ ngãi (nghĩa) (16) 4- Củng cố(5 phút) -Đọc lại câu tục ngữ ?Nêu nội chính câu tục ngữ 5- Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc lòng bài tục ngữ, học thuộc ghi nhớ -Soạn bài: Rút gọn câu Những câu hỏi phần I, I Tiết 78:Tiếng Việt:CÂU RÚT GỌN A-Mục tiêu bài học: Kiến thức - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kỹ - Nhận biết , phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ - Ý thức học tập , vận dụng nói viết câu rút gọn cho phù hợp -GV: Bảng phụ -HS: Bài soạn C-Tiến trình lên lớp:) 1-Ổn định lớp Ngày dạy…… 1-2012 lớp 7B 2-Kiểm tra: Đặt câu đơn bình thường và phân tích cấu trúc câu ? 3-Bài mới: Câu thường có thành phần chính nào ? (2 thành phần chính: CN và VN) Có câu có thành phần chính không có thành phần chính mà có thành phần phụ Đó là câu rút gọn – Bài hôm chúng ta tìm hiểu loại câu này Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức A- Tìm hiểu bài +Hs đọc vd (Bảng phụ) I-Thế nào là rút gọn: -C.tạo câu vd1 có gì khác nhau? *Ví dụ1: (Câu b có thêm từ chúng ta) a-Học ăn, học nói, học gói, học -Từ chúng ta đóng vai trò gì câu?(làm CN) mở Lop7.net (17) -Như câu này khác chỗ nào ? (Câu b-Chúng ta học ăn, học nói, học a vắng CN, câu b có CN) gói, học mở -Tìm từ ngữ có thể làm CN câu a ? (Chúng ta, chúng em, người ta, người VN) -Theo em, vì CN câu a lược bỏ ? (Lược bỏ CN nhằm làm cho câu gọn hơn, có thể hiểu được) +Hs đọc ví dụ -Trong câu in đậm đây, thành phần nào câu lược bỏ ? Vì ? *Ví dụ2: a, Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người  -Thêm từ ngữ thích hợp vào các câu in lược CN  Rồi ba bốn người, sáu bảy đậm để chúng đầy đủ nghĩa ? -Tại có thẻ lược ? (Làm cho câu gọn người / đuổi theo nó hơn, đảm bảo lượng thông tin truyền b, -Bao giừ cậu Hà Nội ? đạt) -Ngày mai  lược CN và -Thế nào là câu rút gọn ? (Câu rút gọn: là câu VN  Ngày mai, tớ / Hà Nội đã lược bỏ số thành phần câu, người đọc, người nghe hiểu) -Rút gọn câu để nhằm mục đích gì ? (làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ) +Hs đọc ghi nhớ1 *Ghi nhớ: sgk (15 ) +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) -Những câu in đậm thiếu thành phần nào ? (thiếu CN) -Có nên rút gọn câu không ? Vì ? (Không nên rút gọn vậy, vì rút gọn làm cho câu khó hiểu ) +Hs đọc ví dụ -Em có nhận xét gì câu trả lời người ? (Câu trả lời người chưa lễ phép) -Ta cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn đây để thể thái độ lễ phép ? (ạ, mẹ ạ) -Khi rút gọn câu cần chú ý gì ? +Hs đọc ghi nhớ2 Tổng kết (3 phút) -Thế nào là câu rút gọn? -Sử dụng câu rút gọn cần chú ý điều gì? Lop7.net II-Cách dùng câu rút gọn: *Ví dụ: 1, Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân thật đông vui Chạy loăng quăng Nháy dây Chơi kéo co  Thiếu CN – làm cho câu khó hiểu 2, -Mẹ ơi, hôm điểm 10 -Con ngoan quá ! Bài nào điểm 10 ? -Bài kiểm tra toán *Ghi nhớ2: sgk (16 ) III- Tổng kết: (Ghi nhớ Sgk/ Tr 15, 16) (18) +Hs đọc ghi nhớ Luyện tập (10 phút) +Hs đọc bài 1, nêu yêu cầu bài tập -Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? -Những thành phần nào câu rút gọn ? Rút gọn để làm gì ? -Em hãy thêm CN vào câu tục ngữ trên ? (Câu b: chúng ta, câu c: người ta) +Hs thảo luận theo dãy, dãy phần -Hãy tìm câu rút gọn các ví dụ đây ? -Khôi phục n thành phần câu rút gọn ? -Cho biết vì thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn ? B-Luyện tập: 1-Bài (16 ): b-Ăn nhớ kẻ trồng cây c-Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng  Rút gọn CN – Làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh 2-Bài (16 ): a-Tôi bước tới Tôi dừng chân Tôi cảm thấy có mảnh  Những câu trên thiếu CN, câu cuối thiếu CN và VN có thành phần phụ ngữ b-Thiếu CN (trừ câu là đủ CV , VN ) -Người ta đồn Quan tướng cưỡi ngựa Người ta ban khen Người ta ban cho Quan tướng đánh giặc Quan tướng xông vào Quan tướng trở gọi mẹ  Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm 4- Củng cố(5 phút): ?Tìm số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn -Hs phát biểu, Gv nhận xét 5-Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc ghi nhớ, -Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận Trả lời câu hỏi phần 1,2,3 Tiết79Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A-Mục tiêu bài học: Kiến thức - Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm , luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kỹ - Biết xác định luận điểm , luận và lập luận văn nghị luận Lop7.net (19) - Bước đầu biết xác định luận điểm , xây dựng hệ thống luận điểm , luận và lập luận cho đề bài cụ thể Thái độ Biết nhận thức rõ đặc điểm bài văn nghị luận để có ý thức vận dụng vào nói và viết rõ ràng rành mạch B-Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ Những điều cần lưu ý: bài này hs phải tìm hiểu các yếu tố nội dung văn nghị luận, đó cần cho hs hiểu luận điểm, luận và lập luận -HS: Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp: Ngày dạy…… 1-2012 lớp 7B 2-Kiểm tra: -Thế nào là văn nghị luận ? (ghi nhớ – sgk – ) 3-Bài mới: Mỗi bài văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, lập luận Vậy luận điểm là gì? luận là gì? lập luận là gì? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm Hình thành kiến thức mới: (20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức A- Tìm hiểu bài: +Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học I-Luận điểm, luận và lập luận: -Theo em ý chính bài viết là gì ? 1-Luận điểm: -Chống nạn thất học *V.Bản: Chống nạn thất học -ý chính đó thể dạng nào ? -ý chính thể tư tưởng bài +Đc trình bày dạng nhan đề văn nghị luận -Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính? -Muốn th.phục ý chính phải rõ ràng, +Mọi người VN sâu sắc, có tính phổ biến (v.đề nhiều người quan tâm) +Những người đã biết chữ +Những người chưa biết chữ  Luận điểm: ghi nhớ (sgk-19 ) -ý chính đó đóng vai trò gì bài văn nghị luận ? -Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải đạt yêu cầu gì ? +Gv: Trong văn nghị luận người ta gọi ý chính là luận điểm -Vậy em hiểu nào là luận điểm ? 2-Luận cứ: -Người viết triển khai luận điểm cách nào -Triển khai luận điểm lí lẽ, ? d.chứng cụ thể làm sở cho luận -Em hãy các luận văn điểm, giúp cho luận điểm đạt tới Chống nạn thất học ? sáng rõ, đúng đắn và có sức Lop7.net (20) +Do chính sách ngu dân +Nay nc độc lập -Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò nào bài văn nghị luận ? (Luận điểm thường mang tính k.quát cao, VD: Chống nạn thất học, Tiếng Việt giàu và đẹp,Non sông gấm vóc.Vì thế:muốn có tính th.phục +Gv: Có thể tạm so sánh luận điểm xương sống, luận xương sườn, xương các chi, còn lập luận da thịt, mạch máu bài văn nghị luận) -Muốn có sức th.phục thì lí lẽ và d.c cần phải đảm bảo n yêu cầu gì ? -Em hãy trình tự lập luận văn Chống nạn thất học ? +Gv:Tóm lại: trước hết tác giả nêu lí vì phải chống nạn thất học và chống nạn thất học để làm gì Có lí lẽ nêu tư tưởng chống nạn thất học Nhưng nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn Người ta hỏi: Vậy chống nạn thất học cách nào ? Phần bài viết giải việc đó Cách xếp trên chính là lập luận Lập luận là chặt chẽ -Vậy em hiểu lập luận là gì ? +Hs đọc ghi nhớ Tổng kết (5 phút) ?Em hiểu nào là luận điểm, luận và lập luận? -Hs đọc ghi nhớ Luyện tập (10 phút) -Đọc lại văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội (bài 18 ) -Hs thảo luận các câu hỏi sgk: -Cho biết luận điểm ? -Luận ? -Và cách lập luận bài ? -Nhận xét sức thuyết phục bài văn ? +Hs thảo luận +Gv gọi hs trả lời +Gv nhận xét Lop7.net th.phục -Muốn cho người đọc hiểu và tin, cần phải có h.thống luận cụ thể, sinh động, chặt chẽ -Muốn có tính th.phục thì luận phải chân thật, đúng đắn và tiêu biểu  Luận cứ: ghi nhớ (sgk-19 ) 3-Lập luận: -Luận điểm và luận thường diễn đạt thành n lời văn cụ thể Những lời văn đó cần lựa chọn, xếp, trình bày cách hơp lí để làm rõ luận điểm  Lập luận: ghi nhớ (sgk-19 ) II- Tổng kết: (Ghi nhớ: sgk/Tr19 ) B-Luyện tập: Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội -Luận điểm: chính là nhan đề -Luận cứ: +Luận 1: Có thói quen tốt và có thói quen xấu +Luận 2: Có ng biết phân biệt tốt và xấu, vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa +Luận 3: Tạo thói quen tốt là khó Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ -Lập luận: (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w