Đọc tiếp xúc văn bản TẤM CÁM Truyện cổ tích... Đọc hiểu văn bản a Chặng 1:Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu - Đi bắt tép: + Tấm: Chăm chỉ bắt được đầy giỏ tôm tép + Cám: Lười biến
Trang 1Tháng 1/2014
Thực hiện: GV: Mai Thị Lan Cao Thị Ngân
Trang 2Đọc văn:
*Trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy nếu
bỏ chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện
có tiếp nối được không? Vì sao?
A) Nếu bỏ chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng
để làm dấu thì truyện không liền mạch.
B) Nếu bỏ chi tiết thì cốt truyện vẫn tiếp diễn.
C) Vì cốt truyện sẽ bị phá vỡ.
D) Đặc điểm tính cách của của nhân vật sẽ
không được làm nổi bật.
Trang 3Đọc văn:
*Trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy nếu
bỏ chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện
có tiếp nối được không? Vì sao?
- Nếu bỏ chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì
truyện không liền mạch Vì cốt truyện sẽ bị phá vỡ.
Đặc điểm tính cách của của nhân vật sẽ không được làm nổi
bật
Trang 7b Tóm tắt truyện “Tấm Cám”:
I Đọc tiếp xúc văn bản
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 9TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
I Đọc tiếp xúc văn bản
b Tóm tắt truyện “Tấm Cám”:
Trang 10c Cấu trúc văn bản: 3 đoạn
Đoạn 1: Mở truyện: “ngày xưa việc nặng” -> Giới
thiệu hoàn cảnh các nhân vật chính của truyện
Đoạn 2: Thân truyện: “một hôm về cung” -> Tấm ở với dì ghẻ và cám đến khi thành hoàng hậu Tấm bị giết và hóa thân.Đoạn 3: Kết truyện: còn lại Tấm trở lại làm người và hưởng hạnh phúc Trừng trị mẹ con Cám
b Tóm tắt:
Trang 11*Hoàn cảnh xuất thân:
-> Bất hạnh: mồ côi đơn độc thiếu người chăm sóc yêu thương
*Cuộc sống trong gia đình
- Tấm: làm lụng vất vả suốt ngày
- Cám: được nuông chiều, ăn trắng mặc trơn
-> Đối xử không công bằng, Tấm bị hắt hủi, đày đọa
Trang 12(Truyện cổ tích)
TẤM CÁM
Trang 13TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
1 Đoạn 1:
2 Đoạn: 2
II Đọc hiểu văn bản
a) Chặng 1:Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu
- Đi bắt tép:
+ Tấm: Chăm chỉ bắt được đầy giỏ tôm tép
+ Cám: Lười biếng không bắt được gì -> Lừa chị -> giành phần thưởng
-> Tấm ngồi khóc bụt hiện lên giúp
Trang 14TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 15TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 16TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
1 Đoạn 1:
2 Đoạn: 2
II Đọc hiểu văn bản
a) Chặng 1:Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu
- Đi bắt tép:
+ Tấm: Chăm chỉ bắt được đầy giỏ tôm tép
+ Cám: Lười biếng không bắt được gì -> Lừa chị -> giành phần
thưởng
-> Tấm ngồi khóc bụt hiện lên giúp
+ Mẹ con Cám: Bầy mưu , sai Tấm đi chăn trâu đồng xa,giết bống làm thịt ăn
- Đi chăn trâu:
+ Tấm:Thật thà đi chăn trâu đồng xa khi về biết mất bống Tấm chỉ
Trang 172 Đoạn 2:
a) Chặng 1:Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu
+ Tấm: Nhặt thóc,ngồi khóc
-> Yếu tố thần kì: Bụt hiện lên giúp Tấm nhặt thóc gạo và có
những vật dụng cần thiết đi xem hội
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
- Đi xem hội:
+ Mẹ con Cám: Không muốn cho Tấm đi liền trộn một đấu thóc
và một đấu gạo bắt Tấm nhặt xong mới được đi
- Đi thử giày:
+Tấm: Đi vừa giày,làm hoàng hậu
+ Mẹ con Cám: không đi vừa
-> Mâu thuẫn ,xung đột xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình
II Đọc hiểu văn bản
1 Đoạn 1:
Trang 18Bụt hiện lên giúp Tấm thắng mẹ con Cám -> yếu tố kì
ảo thể hiện triết lí nhân sinh” ở hiền gặp lành” phản ánh ước mơ ,niềm tin cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
*Hướng giải quyết
II Đọc hiểu văn bản
1 Đoạn 1:
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
2 Đoạn 2:
Trang 19Bạn làm đúng rồi - Click bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Bạn làm đúng rồi - Click bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Bạn làm sai rồi - Click bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Bạn làm sai rồi - Click bất cứ
nơi đâu để tiếp tục Bạn làm bài đúng rồi!
Bạn làm sai rồi - Làm lại
Bạn cần trả lời câu hỏi để bài
B) Con đường đi đến hạnh phúc của Tấm ở chặng thứ
nhất rất suôn sẻ Nhờ chăm chỉ hiền lành, lương thiện cô Tấm đã giành được hạnh phúc
C) Tấm không hạnh phúc
Trang 20*Việc thể hiện sự chuyển biến của Tấm từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu có ý nghĩa như thế nào?
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Lựa chọn các từ: (lao động, hạnh phúc, thảo hiền) để điền vào ô trống sao cho thích hợp
Là phần thưởng cao nhất xứng đáng mà nhân
hạnh Triết lí sống "ở hiền gặp lành", nhân dân
với những con người lương thiện, hiền lành,
giành cho cô
dân
chịu nhiều thiệt thòi, bất Tấm
thực sự sẽ đến muốn và tin rằng
Trang 21Bạn làm đúng rồi - Click bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Bạn làm đúng rồi - Click bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Bạn làm sai rồi - Click bất cứ nơi
Bạn làm sai rồi - Làm lại
Bạn cần trả lời câu hỏi để bài
*Em thấy Tấm là một người như thế nào?
- Tấm từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu.
A) Tấm là một cô gái lười nhác, ham chơi,
thích làm vợ Hoàng Tử.
B) Tấm là một cô gái hiền lành, chăm chỉ, chịu
thương, chịu khó, chân thật, cả tin, yếu đuối, thụ động và đôn hậu
Trang 22A) Đúng B) Sai
Trang 23TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 24- Hóa thành cây xoan đào.
- Khung cửi nguyền rủa Cám
- Biến thành cây thị, chỉ có 1quả
- Từ quả thị bước ra là Tấm - xinh
2
3
- Chặt cây xoan đào và đóng thành khung cửi
- Giết chim vàng anh
- Đốt khung cửi, đổ tro ra nơi xa
- Sợ hãi, muốn xinh như Tấm
- Đưa Cám vào cung thế chị
II Đọc hiểu văn bản
Trang 25mà phát triển thành xung đột mất, còn vì quyền lợi
xã hội Mẹ con cám tìm đủ mọi cách và nhiều lần tìm cách tiêu diệt Tấm bằng được để độc chiếm ngôi hoàng hậu trọn đời hưởng vinh hoa phú quý.
Trang 26Bạn cần trả lời câu hỏi để bài giảng
Bạn cần trả lời câu hỏi để bài giảng
*Khi Tấm trở thành hoàng hậu mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám càng trở nên gay gắt như thế nào?
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 29TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
Trang 30- Phản ánh quan niệm “ở hiền gặp lành”.
- Phản ánh mơ ước về công bằng xã hội, về hôn nhân hạnh phúc, về khát vọng đổi đời.
- Quan niệm và mơ ước hết sức thực tế của người lao động về hạnh phúc Họ không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm và giữ hạnh phúc ngay ở cõi đời này
Trang 32TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
Trang 33TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
Trang 34- Các câu văn vần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện
- Các yếu tố âm nhạc, hội hoạ, tạo hình in đậm trong văn bản
- Sự biến hóa của Tấm thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác Đó là sức mạnh của cái thiện thắng cái ác, qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng
Trang 35Question Feedback/Review Information
Will Appear Here
Question Feedback/Review Information
Will Appear Here
Xem lại bài tập Tiếp tục
Điểm của em là {score}
Tổng điểm của bài là {max-score}
Số bài làm đúng {correct-questions}
Tổng số bài {total-questions} Phần trăm bạn đạt được {percent}
Số lần làm {total-attempts}
Kết quả
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 36Luyện tập: Về hành động trả thù của Tấm,có người cho rằng
cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ “quả thị thơm cô Tấm rất hiền” Đó là hành động trả thù cũng độc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào?
Trả lời:
+ Tấm là nhân vật văn học do nhân dân lao động sáng tạo
ra để thể hiện quan niệm, thái độ của mình về cuộc sống
Tư tưởng cốt lõi mà dân gian muốn gửi đến người nghe (đọc) là: thiện luôn thắng ác, “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác” Với suy nghĩ như thế, dân gian không cho rằng hành động của Tấm là độc ác, thậm chí là cần thiết đối với Tấm, tức là
TẤM CÁM (Truyện cổ tích)
Trang 37Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10
- Sách giáo viên ngữ văn lớp 10
- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
- Mạng Internet trang bài giảng điện tử.
- Vi deo: Tấm Cám.