1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài giảng môn ngữ văn 10 - tiết 90 đặc điểm loại hình của tiếng việt

28 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Môn: Ngữ Văn 10, tiết 90ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Giáo viên: Hoàng Thị Hà - Vũ Thị Kim Tuyến Đơn vị: Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PT

Trang 2

Môn: Ngữ Văn 10, tiết 90

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH

CỦA TIẾNG VIỆT

Giáo viên: Hoàng Thị Hà - Vũ Thị Kim Tuyến Đơn vị: Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN

TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH

ĐIỆN BIÊN

Tháng 01

Năm 2014

Trang 3

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

học.

So sánh với Tiếng Anh

để hiểu rõ, biết sử dụng hiệu quả TV

Trang 5

1 Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?

Trang 6

2 Trong tiếng Việt, đơn vị cơ sở của ngữ pháp là ………

Trang 7

3 Trong tiếng Việt, dù ý nghĩa, chức năng và quan hệ ngữ pháp

có thay đổi thì từ tiếng Việt cũng không biến đổi ……… hình thái.

Trang 8

4 Ý nghĩa ngữ pháp của tiếng

Việt được biểu thị bằng trật tự

… và …… từ hư từ.

Trang 9

trật tự từ và hư từ

Trang 10

Hãy phân tích ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ

(chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng

Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

a Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

Trang 11

b Thuyền ơi có nhớ bến chăng,

Trang 12

c Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

Trang 13

d Con đem con cá bống ấy về thả xuống

giếng mà nuôi Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn

hai, còn một đem thả xuống cho bống…

Nói xong Bụt biến mất Tấm theo lời Bụt thả

bống xuống giếng Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau

bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho

bống Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên

mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném

xuống Người và cá ngày một quen nhau, và bống

ngày một lớn lên trông thấy.

(Tấm Cám)

d Con đem con cá bống(1) ấy về thả xuống giếng mà nuôi Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống(2)

Nói xong Bụt biến mất Tấm theo lời Bụt thả

bống(3) xuống giếng Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho

bống(4) Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống(5) lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống Người và cá ngày một quen nhau, và

bống(6) ngày một lớn lên trông thấy.

Trang 14

Em có nhận xét gì về đặc điểm của Tiếng Việt qua việc phân tích các ngữ liệu trên?

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

1

Từ không biến đổi hình thái.

2

Khi thay đổi trật tự từ hoặc thêm hư

từ thì ý nghĩa ngữ pháp thay đổi.

3

Trang 15

I love her, she loves me.

Bài tập 2: Tìm một câu tiếng Việt, dịch ra tiếng

Anh, sau đó so sánh, phân tích và rút ra nhận xét

về kết cấu ngữ âm và chữ viết.

I her, she me

Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái;

Từ tiếng Anh thường phải biến đổi hình thái.

Tôi yêu cô ấy, cô ấy yêu tôi.

Tôi cô ấy cô ấy tôi

Trang 16

đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ

chỉ hoạt động xảy ra trước thời điểm mốc

chỉ số nhiều của toàn thể sự vật

chỉ mục đích

chỉ hoạt động tái diễn

Trang 17

“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta ( ) đánh đổ ( ) xiềng xích thực dân gần 100 năm nay ( ) gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta ( ) đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ

( ) lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.”

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)

“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ

mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.”

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)

Hư từ có vai trò quan trọng trong việc

biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

Trang 18

Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò

Trang 19

“Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười Bà tưởng cháu bà nói đùa Nhưng chợt nhớ ra rằng cháu

bà vốn dở hơi Bà bỗng trở nên hoảng hốt.”

(Nam Cao, Chí Phèo)

“Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười tưởng cháu nói đùa Nhưng chợt nhớ ra rằng cháu

vốn dở hơi bỗng trở nên hoảng hốt.”

(Nam Cao, Chí Phèo)

Trang 20

- Cách đọc và viết: Mỗi tiếng đều tách rời nhau.

- Vai trò của tiếng: Là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ

“Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười.”

Câu văn trên gồm mấy tiếng

(âm tiết), mấy từ?

- Số tiếng (âm tiết): 8; Số từ: 7.

Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

Ba ý vừa phân tích đã nêu lên đặc điểm nào của tiếng Việt?

Em hãy nhận xét về cách đọc và cách viết, vai trò của tiếng trong ngữ liệu trên

Trang 21

- Thêm hư từ:

“Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười.”

Hãy thay đổi trật tự sắp đặt từ trong ngữ liệu trên và nhận xét về nghĩa của câu vừa

sắp xếp.

1 Thấy thị bật cười, bà già kia hỏi

Nghĩa đổi khác

 Câu vô nghĩa

2 Thấy bà già kia hỏi, thị bật cười

3 Hỏi bật thị cười kia thấy bà già

Em hãy thêm các hư từ (bỗng/liền/…) vào ngữ liệu trên và nhận xét về nghĩa

của câu vừa tạo lập

- Thay đổi trật tự từ:

Việc thay đổi trật từ từ và thêm hư từ khiến cho ý nghĩa ngữ pháp thay đổi đã nói lên đặc điểm nào của tiếng Việt?

1 Thấy thị hỏi, bà già kia bỗng bật cười.

2 Thấy thị hỏi, bà già kia liền bật cười.

3 Thấy thị hỏi, bà già kia chợt bật cười.

Trang 22

Câu 1: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn

ngữ nào?

Sai Đáp án đúng của câu hỏi này là:

Đơn lập.

Sai Đáp án đúng của câu hỏi này là:

Đơn lập.

Sai Đáp án đúng của câu hỏi này là:

Đơn lập.

Sai Đáp án đúng của câu hỏi này là:

Đơn lập.

Đúng Em kích chuột vào màn hình để tiếp

tục.

Đúng Em kích chuột vào màn hình để tiếp

tục.

Sai Đáp án đúng của câu hỏi này là:

Đơn lập.

Sai Đáp án đúng của câu hỏi này là:

Đơn lập.

Đúng Em kích chuột vào màn

hình để tiếp tục.

Đúng Em kích chuột vào màn

hình để tiếp tục. Sai Em kích chuột vào màn hình để tiếp tục.

Sai Em kích chuột vào màn

Em phải trả lời câu hỏi để tiếp

tục. TRẢ LỜITRẢ LỜI CHỌN LẠICHỌN LẠI

A) Hòa kết

B) Chắp dính

C) Đơn lập

D) Hỗn nhập

Trang 23

Câu 2: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Đúng Em kích chuột vào màn

hình để tiếp tục.

Đúng Em kích chuột vào màn

hình để tiếp tục. Sai Em kích chuột vào màn hình để tiếp tục.

Sai Em kích chuột vào màn

Em phải trả lời câu hỏi để tiếp

Em phải trả lời câu hỏi để tiếp TRẢ LỜITRẢ LỜI CHỌN LẠICHỌN LẠI

Trong tiếng Việt, dù biểu thị những ý nghĩa

ngữ pháp khác nhau hay có sự thay đổi về

chức năng và quan hệ ngữ pháp thì từ tiếng

Việt cũng không biến đổi

Trang 24

Câu 3: Hãy điền từ thích hợp

vào chỗ trống.

Đúng Em kích chuột vào màn

hình để tiếp tục.

Đúng Em kích chuột vào màn

hình để tiếp tục. Sai Em kích chuột vào màn hình để tiếp tục.

Sai Em kích chuột vào màn

Em phải trả lời câu hỏi để tiếp

tục. TRẢ LỜITRẢ LỜI CHỌN LẠICHỌN LẠI

Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự

Trang 25

KẾT QUẢ PHẦN TRẢ LỜI

Điểm của em đạt: {score}

Điểm của 3 câu hỏi này là: {max-score}

Số lần trả lời của em: {total-attempts}

Question Feedback/Review Information Will

Appear Here

Question Feedback/Review Information Will

Appear Here

Xem lại Tiếp tục

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

Trang 26

Hướng dẫn học ở nhà:

- Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

- Sưu tầm các ngữ liệu để chứng minh

các đặc điểm của tiếng Việt.

- Giờ sau: chuẩn bị bài “Tiểu sử tóm

tắt”.

Trang 27

1 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn 11.

2 Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11.

2 Website: Bài giảng Violet.vn, nhạc MP3, Video

3 Tham khảo tư liệu của đồng nghiệp trên

http:///baigiang.bachkim.vn

4 Tài liệu Hướng dẫn sử dụng Adobe presenteer 7.0

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 05/03/2015, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w