2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật; túm tắt, tìm hiểu, phân tích truyện ngắn, khai thác chi tiết nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 3/ Thái đ[r]
(1)Ngày soạn: 16/08/2010 Ngày giảng: 17/08/2010 Bài 1- Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở - Li Lan A/ Mục tiêu; 1/ Kiến thức: Cảm nhận tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái Thấy ý nghĩa to lớn nhà trường đới với đời người 2/ Kĩ năng: Biết tìm hiểu văn nhật dụng theo phương thức biểu cảm - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích nội tâm nhân vật 3/ Thái độ: Thể thái độ kính yêu cha mẹ, thầy cô…,có ý thức vươn lên học tập, và các hoạt động khác Giáo dục lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, thầy cô, có ý thức học tập… B/ Đồ dùng dạy học: GV: Những câu thơ bài hát cha mẹ, thầy cô,nhà trường Tranh minh hoạ ngày khai trường HS: Đọc, soạn VB C/ Phương pháp: - Đọc diễn cảm - Phân tích nghệ thuật sd ngôn từ - Phân tích tâm lí nhân vật D/ Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: KTSS 7A: 7B: KTBC: KT soạn học sinh Tiến trình các hoạt động dạy và học HĐ thầy và trò T/g Nội dung HĐ1: Khởi động GV: Có người mẹ nào lại ko lo lắng và quan tâm đến bước đầu đời cua em mình ngày khai trg đầu tiên vào lớp Nhưng các em có lại ko biết đến điều đó, đặc biệt các em cg chưa thấu hiểu đc lg người mẹ vào cái đêm trước ngày khai trg đầu tiên mình Hãy đọc chậm và t/h VB để nhận tâm trạng người mẹ đêm ghi nhớ ấy, và phải đó cg là tâm trạng mẹ mình năm trc? HĐ2: Đọc-hiểu văn I/ Đọc và thảo luận chú thích */ Mục tiêu: đọc hiểu nd vb, phân tích đc tâm trạng người mẹ các hoàn cảnh cụ thể */ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ngày Lop7.net (2) khai trường */ Cách tiến hành GV: Y/cầu đọc: Chậm, tình cảm,thiết tha Đọc mẫu – “Ngủ sớm” HS: Đọc, NX GV: Y/c HS thảo luận phần chú thíchSGK/8 (?) : Chú thích (1), (4), (10) thuộc từ loại nào đã học ? HS: Thảo luận nhóm nhỏ (4”)- TL, NX GV: Bổ sung: Thuộc từ ghép (học tiết sau) (?) : Nhắc lại khái niệm VB nhật dụng, VB trên có phải VB nhật dụng ko? Vì sao? HS: TL GV: Chốt (?) : Theo dõi VB em hãy cho biết VB nhằm kể chuyện đứa học, hay chủ yếu là bộc lộ tâm trg nguời mẹ? HS: TL (?) : Theo em bài văn này viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Vì sao? HS: TL GV: Chốt, chuyển ý (?) : Theo dõi VB tìm chi tiết nói lên Tâm trạng người mẹ và đứa con? HS: Tìm chi tiết GV: Ghi bảng đg Mẹ - Ko ngủ đc… trằn trọc - Cứ nhắm mắt vg lên tiếng đọc bài 1/ Đọc 2/ Thảo luận chú thích II/ Tìm hiểu văn 1/ Tâm trạng người mẹ Con - Giấc ngủ đến dễ dàng - Lòng ko có mối bận tâm (?) : Em hiểu nào là “trằn trọc, bận tâm” HS: TL theo chú thích (?) : Nhìn lại các chi tiết vừa liệt kê em thấy tâm trạng khác ntn? HS: Mẹ thao thức suy nghĩ, thản vô tư (?) : Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tâm trạng nv t/g? HS: TL GV: Chốt , bổ sung (?) :Theo em vì người mẹ lại ko ngủ Đc? HS: Lo cho Mừng vì đã lớn - Bằng NT đối t/g đã làm bật tâm trạng thao thức ko ngủ đc nguời mẹ Lop7.net (3) Hồi tg lại ngày k/g chính mình… (?) : Hãy thử tưởng tg h/a người mẹ lúc này và miêu tả cho cô cùng các bạn nghe( khuôn mặt, dg người, ánh mắt…) ? HS: TL độc lập (?) : Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trg đã để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn ng mẹ? HS: Rạo rực, xao xuyến, bâng khuâng, nôn Nao, hồi hộp… (?) : Những từ ngữ trên thuộc từ loại nào? Nêu t/d việc s/d từ ngữ đó? HS: TL GV: Chốt GV: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” cho câu hỏi sau: (?) : Theo em bài văn này có phải người mẹ đg trực tiếp nói với hay đg tâm với ai? Cách viết có t/d gì? HS: Thảo luận nhóm lớn (3p)– B/C – NX GV: NX, bổ sung: Độc thoại nội tâm – Cách viết đó khiến cho nội tâm nv đc bộc lộ sâu sắc, diễn tả đc điều sâu thẳm khó nói lời ( học NV9 ) Bài văn ko có vc, ko có cốt truyện đã cho ta thấy đc t/c sâu nặng người mẹ dành cho Đây chính là đặc điểm bật văn biểu cảm - học sau - Chuyển ý (?) : Quan sát VB tìm câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trg hệ trẻ? HS: “Ai cg biết… dặm.” (?) : Em hiểu câu thành ngữ “ sai li… dặm “ đc vận dg câu nói đó có YN ntn? HS: Trong gd ko đc phép sai lầm (?) : Câu văn” mẹ nghe nói Nhật…” Em nhận thấy ngày khai trg nc ta, xã KYT có ngày lễ toàn xã hội ko? HS: TL GV: Treo tranh minh hoạ (?) : QS tranh và nêu cảm nhận em tranh đó? HS: QS, TL GV: Chốt , ghi bảng -T/g sd loạt từ láy diễn tả tâm trạng góp phần bộc lộ xúc động người mẹ nhớ ngày khai đầu tiên trường mình 2/ Suy nghĩ người mẹ vai trò nhà trường - Ngày khai trường là ngày lễ toàn xã hội, ngày hội toàn dân, từ đó thể quan tâm Lop7.net (4) xh gd và hệ trẻ (?) : Ở cuối bài văn ng mẹ nói”…bước qua mở ra.” Đã năm bc qua cánh cổng trg, bây em hiểu “ giới kì diệu” đó là gì HS: TL (?) : Qua pt, t/h em thấy người mẹ VB Trên là người mẹ ntn? HS: TL GV: Chốt, liên hệ thực tế HĐ3: HD h/s tìm hiểu ghi nhớ */ Mục tiêu: Trình bày đc nghệ thuật và nd văn */ Cách tiến hành: (?) : Từ suy nghĩ và tâm trạng ng mẹ … em hiểu đc điều gì? HS: TL GV: Chốt theo ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ HĐ4: HD h/s luyện tập: */ Mục tiêu: Từ nd vb vận dụng để làm bt */ Cách tiến hành HS: Đọc – XĐ y/c bài tập TL cá nhân, NX (?) : Em thuộc bài hát nào có cg nd và chủ đề Như bt ko? Hãy hát cho lớp cùng nghe HS: TL III/ Ghi nhớ: SGK/9 IV/ Luyện tập * bài tập1: SGK/9 HĐ5: Củng cố, hd học tập 4/ Củng cố: hs xem lại nd VB 5/ HDHT: Đọc diễn cảm VB, học thuộc ghi nhớ, làm bt Soạn VB “ Mẹ tôi” ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày giảng: 18/08/2010 Bài1 - Tiết Văn bản: Mẹ tôi A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cảm nhận đc t/c thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái - Cỏch giỏo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha m¾c lçi Lop7.net (5) - NghÖ thuËt biÓu c¶m trùc tiÕp qua h×nh thøc mét bøc th 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ pt văn biểu cảm, viết văn biểu cảm theo hình thức viết thư 3/ Thái độ: Biết nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm, sai lầm người trên và người B/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, tích hợp phần tv( từ ghép) HS: Đọc VB, soạn bài nhà C/ Phương pháp: - Đọc diễn cảm - Vấn đáp - Phân tích tâm lí nhân vật - Giảng bình D/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức: KTSS 7A 7B 2/ KTBC: Kết hợp kiểm tra 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ thầy và trò HĐ1: Khởi động Có nhà thơ đã viết: Dẫu suốt đời Cũng ko hết lời mẹ ru Vậy có thể nào lại xúc phạm đến mẹ, hỗn láo với mẹ…Các em hãy đọc vài lần thưngười bố gửi cho En-ri-cô để thấy rõ ông đã buồn bã, tức giận ntn đứa ông đã “ thiếu lễ độ với mẹ “ trước mặt cô giáo Và qua thư các em hiểu đc người mẹ có vai trò quan trọng ntn sống người chúng ta HĐ2: Đọc - Tìm hiểu VB */ Mục tiêu: Đọc diễn cảm, đọc hiểu nd Vb, tìm đc bố cục và pt vb theo bố cục đã xđ */ Cách tiến hành GV: HD h/s đọc: Chậm, tình cảm, tha thiết, chân trg Đọc mẫu đến “ mẹ “ HS: Đọc – NX (?) :Nêu hiểu biết em t/g và vb HS: Thảo luận nhóm lớn (2p) – BC – NX GV: NX, bổ sung: T/g là nhà hđ XH, nhà văn hoá lớn, nhà văn lỗi lạc Ý “Độc lập, thống tổ quốc, tình yêu thg và hp người là lí tg và cảm hứng văn chương ông Tên tuổi ông đã trở thành qua tác phẩm “ “những lòng cao cả” TP” Những lg cao cả” là nhật kí cậu bé En-ri-cô ghi lại nhg thư bố mẹ, nhg kỉ niệm sâu sắc thầy cô, bạn bè, nhg người bất hạnh đáng thương TP có T/g Nội dung 35 I/ Đọc và thảo luận chú thích 1/ Đọc 2/ Thảo luận chú thích a/ Chú thích *: - T/g: (1846-1908) là nhà văn nước Ý, văn chương ông có nhiều thể loại phong phú - VB: Trích tác phẩm “ Những lòng cao cả” Lop7.net (6) thư bố, thư mẹ gửi cho En-ri-cô nhằm khuyên răn dạy bảo - HDHS tìm hiểu các chú thích khác (?) : Nv chính VB là ai? Vì em xđ vậy? HS: Là người bố… GV: Bổ sung: Đây chính là kiểu VB viết theo pt biểu đạt biểu cảm ( học sau) (?) : Tâm trạng người cha có: h/a người mẹ, nhg lời nhắn nhủ dành cho con, thái độ dứt khoát cha trước lỗi lầm Em hãy xđ nd đó trên VB? HS: TL GV: Chốt, chuyển ý (?) : Quan sát Đ1 thư bố gửi En-ri-cô h/a người mẹ em lên qua các chi tiết nào? HS: Thức suốt đêm “ quằn quại”, khóc nức nở… (?) : Em hiểu nào là “quằn quại, nức nở” Các từ ngữ đó thuộc từ loại nào? HS: TL (?) : Qua đó em hiểu mẹ En-ri-cô la người ntn? HS: TL GV: Chốt (?) : Phẩm chất đó biểu ntn nguời mẹ em? HS: TL (?) : Hãy tìm đoạn văn câu thể thái độ bố En-ri-cô? HS: “sự hỗn láo…tức giận” GV: Sd kĩ thuật khăn trải bàn cho câu hỏi sau: (?) : Theo em vì người cha cảm thấy “sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố HS: Thảo luận nhóm (4p) – BC – NX GV: P/t có thể: vì cha yêu mẹ, yêu cha thất vọng vì hư (?) : Nhát dao hỗ láo đã đâm vào trái tim cha, theo em nhát dao có làm đau trái tim người mẹ ko? Vì sao? HS: Càng làm đau…vì trái tim mẹ dành hết cho (?) : Nếu em là bạn En-ri-cô em nói gì với bạn việc này? HS: Tự bộc lộ GV: Giảng: Phân hay thư có lẽ là người bố nói với h/a yêu thg, t/c cao mẹ dành cho con… (?) : Em có biết câu ca dao, tục ngữ nào cha mẹ cái? b/ Các chú thích khác: SGK II/ Bố cục: phần III/ Tìm hiểu VB */ Hình ảnh người mẹ - Mẹ dành hết tình cảm cho con, hết lòng thương con, lo lắng cho Lop7.net (7) HS: TL GV: Tích hợp với VB: Ca dao… Chuyển ý HS: Quan sát đ2 */ Những lời nhắn nhủ người cha (?) : Tìm lời khuyên sâu sắc cha dành cho En-ri-cô ? HS: Tìm chi tiết GV: Ghi bảng đg (?) : Lẽ ra”h/a dịu dàng và hiền hậu mẹ làm tâm hồn ấm áp và hp” vì cha lại nói với En-ri-cô :”h/a dịu dàng và hiền hậu mẹ làm tâm hồn bị khổ hình” ? HS: Phát biểu (?) : Cảm nhận em t/c thiêng liêng lời nhắn nhủ sau đây người cha:” hãy nhớ ty thương kính trọng cha mẹ là t/c thiêng lg cả”? HS: TL- NX (?) : Em hiểu nào t/cảnh “xấu hổ và nhục nhã” lời khuyên sau đây người cha:”Thật đg xấy hổ và nhục nhã cho kẻ nào đã chà đạp lên ty thương đó” ? HS: Làm việc xấu tự thấy hổ thẹn,bị người khác lên án… (?) : Em hiểu gì người cha từ lời khuyên này ? HS: TL GV: Chốt, chuyển ý GV: Y/c HS chú ý đv cuối (?) : Em chú ý đến lời lẽ nào người cha đoạn cuối VB ? HS: Tìm chi tiết (?) : Trong lời nói đó người cha có gì đb? HS: Vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ (?) : Suy nghĩ lời khuyên cha” phải xin lỗi mẹ, ko phải vì sợ bố mà thành khẩn trg lg HS: TL (?) : Em hiểu gì người cha từ câu nói”bó yêu En-ri-cô ạ!con là…bội bạc” ? HS: TL GV: Bổ sung (?) : Qua việc tìm hiểu các chi tiết trên em có NX gì thái độ người cha En-ri-cô ? HS: TL - Từ lời nhắn nhủ với En-ri-cô cho thấy cha là người nghiêm khắc và chân trọng t/c gđ */ Thái độ người cha trước lỗi lầm Lop7.net (8) GV: Chốt, liên hệ thực tế (?) : Từ lời nhắn nhủ và thái độ người cha theo em vì bố ko nói trực tiếp với En mà lại viết thư ? HS: TL GV: Chốt HĐ3: HDHS rút ghi nhớ */ Mục tiêu: Rút đc nghệ thuật và nội dung vb */ Cách tiến hành (?) : Từ VB em cảm nhận đc điều sâu sắc nào t/c người ? HS: TL GV: NX, bổ sung, chốt theo ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ HĐ3 HD h/s làm bài tập */ Mục tiêu: Giải thích đc nhan đề vb */ cách tiến hành GV: Đưa vấn đề để h/s suy nghĩ, tìm hiểu (?) : Tai VB là thư người cha gửi cho con, t/g lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi” ? HS: TL GV: Chốt, ghi bảng - Cha buồn trước lỗi lầm En-ri-cô, ông thương yêu và nghiêm khắc dạy bảo nên người III/ Ghi nhớ: SGK/12 IV/ Luyện tập */ BT: Giải thích nhan đề VB” Mẹ tôi” - Người bố viêt thư là để gd cần có thái độ lễ phép và t/c kính yêu, biết ơn người mẹ Nhan đề VB vừa phản ánh đúng nd, vừa hàm chứa YN gd sâu sắc Củng cố: GV s/d bảng phụ ghi sẵn nd bài tập (?) Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô “ xúc động vô cùng” đọc thư bố? Hãy lựa chọn các kí sau? a/ Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ và En-ri-cô b/ Vì En-ri-cô sợ bố c/ Vì thái độ kiên bố d/ Vì lời nói chân thành và sâu sắc bố e/ Vì En-ri-cô thấy xấy hổ HDHT - Đọc diễn cảm VB, học thuộc ghi nhớ - Làm bt2 SGK/12 - Soạn trc VB: Cuộc chia tay búp bê - CB nhà: từ ghép ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/ 08/2009 Ngày giảng: 19/09/2009 Bài1 – Tiết Lop7.net (9) Từ ghép A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phân tích đc cấu tạo loại từ ghép chính phụ và đẳng lập - Đặc điểm nghĩa các từ ghép chính phụ và đẳng lập 2/ Kĩ năng: Nhận biết đc YN các loại từ ghép vµ më réng, hÖ thèng ho¸ vèn tõ 3/ Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng các loại từ ghép nói và viết B/ Đồ dùng dạy học GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bài nhà C/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích ngữ liệu theo mẫu - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp rèn luyện theo mẫu D/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức: KTSS 7A 7B 2/ KTBC: KT soạn h/s 3/ Tiến trình tổ chức các hđ dạy và học HĐ thầy và trò HĐ1: Khởi động Ở lớp học các em đã biết: Từ ghép là kiểu từ phức đc tạo thành cách ghép các tiếng co quan hệ với nghĩa, từ đó ta cần sd kiến thức này để tìm hiểu cấu tạo và ý nghĩa các loại từ ghép bài học ngày hôm HĐ2: Hình thành kiến thức */ Mục tiêu: Phân tích đc cấu tạo, đặc điểm và ý nghĩa loại từ ghép */ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ */ Cách thức tiến hành GV: Sd bảng phụ ghi sẵn nd btập HS: Đọc bt1 (?) : Các câu văn trên đc trích VB nào ? HS: Vb “ Cổng trường mở ra” (?) : từ ghép “bà ngoại” và “thơm phức” gồm tiếng? tiếng nào là tg chính, tiếng nào là tg phụ bổ sung ý nghĩa cho tg chính?Em có NX gì trật tự các tg từ ghép trên? HS: TL GV: Chốt ghi bảng (?) : tư ghép vừa tìm hiểu trên TV cô gọi là từ ghép chính phụ em hiểu nào là từ ghép chính phụ? lấy ví dụ TG chính phụ T/g 28 Nội dung I/ Các loại từ ghép 1/ Tìm hiểu bt: SGK/13+14 a/ Bài tập1: SGK/13 - Các từ ghép: Bà ngoại, thơm phức gồm: Tiếng chính Tiếng phụ Bà, thơm ngoại,phức (đứng sau) (đứng trc) - Hai từ ghép trên là từ Lop7.net (10) HS: TL GV: Lưu ý: vài trường hợp đb từ Ghép chính phụ tiếng chính đứng trc tiếng phụ đứng sau GV: Yêu cầu h/s đọc nd bt2 trên bảng phụ HS: Đọc (?) : QS vào từ ghép “quần áo” và “trầm bổng” Em thấy có phân tiếng chính và tg phụ ko? HS: TL GV: Chốt, kết luận bên (?) : Trong TV cô gọi từ ghép trên là từ ghép đg lập Vậy em hiểu nào là từ ghép đẳng lập? lấy ví dụ từ ghép đẳng lập mà em biết? HS: TL – NX GV: NX, bổ sung Lưu ý: các tiếng từ ghép đẳng lập thg đồng nghĩa trái nghĩa, cùng vật tượng… Ví dụ : Núi non – đồng nghĩa trầm bổng – trái nghĩa Sách - cùng vật (?) :Qua t/h nd bt em thấy từ ghép gồm loại? nêu đặc điểm loại? HS: TL – NX GV: chốt theo ghi nhớ1 HS: Đọc ghi nhớ1 GV: sd bảng phụ ghi sẵn nd bt phần luyện tập (?) :Hãy phân loại từ ghép chính phụ và từ ghép đg lập các từ ghép sau: cỏ cây, xanh ngắt, cười nụ, chài lưới, nhà ăn, đầu đuôi HS: TL- NX GV: NX, cho điểm h/s làm tốt GV: SD kĩ thuật khăn trải bàn cho câu hỏi sau: (?) : Hãy so sánh nghĩa từ ghép “bà ngoại” với nghĩa tiếng chính ”bà”, nghĩa từ ghép “thơm phức” với nghĩa tiếng chính “thơm” em thấy có gì khác nhau? HS: Thảo luận nhóm lớn (4p) – BC – NX GV: NX, bổ sung, ghi bảng ghép chính phụ b/ Bài tập2: SGK/14 - Các từ ghép: Quần áo, trầm bổng: ko phân tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng bình đẳng với mặt NP Là từ ghép đẳng lập 2/ Ghi nhớ1:SGK/14 II/ Nghĩa từ ghép 1/ Tìm hiểu bt: SGK/14 a/ Bài tập1: SGK/14 - Nghĩa từ ghép”bà ngoại” và “thơm phức” có nghĩa hẹp nghĩa tiếng chính “bà” và “thơm” Từ ghép chính phụ có t/c 10 Lop7.net (11) phân nghĩa b/ Bài tập2: SGK/14 (?) : Tương tự hãy so sánh nghĩa từ ghép “quần áo”, ‘trầm bổng” với nghĩa tiếng từ ghép đó ? HS: TL,NX GV: NX, chốt ghi bảng (?) : Qua t/h bt em có NX gì nghĩa các loại từ ghép ? HS: TL GV: Chốt theo ghi nhớ2 HS: Đọc ghi nhớ2 HĐ3: HD h/s làm bt Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm các bt SGK Đồ dùng: Bảng phụ Cách tiến hành: GV: Y/c hs đọc bt 2+3/ SGK và nêu y/c bt HS: Đọc bt, làm việc cá nhân, TL, NX Lên bảng điền vào bảng phụ đã kẻ sẵn GV: NX, bổ sung bên - Nghĩa từ ghép “quần áo” và “trầm bổng” có nghĩa khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó từ ghép đẳng lập có t/c hợp nghĩa 2/ Ghi nhớ2: SGK/14 15 III/ Luyện tập */ Bài tập 2+3:SGK/15: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép: TG chính phụ Bút - chì Thước - kẻ Mưa -rào… TG đẳng lập Núi: – sông - đồi Xinh: - đẹp - tươi GV: HD h/s nhà làm bt 4+5+6 cách tra TĐ HS: Đọc bt7 và nêu y/c bt GV: Y/c hs thảo luận nhóm (4p), BC, NX GV: NX, bổ sung “Cờ” là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tg chính Tổ hợp “đuôi cờ” là t/p phụ bổ sung ý nghĩa Cho tiếng chính “cờ” Củng cố (?) Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép dẳng lập? Nghĩa loại từ ghép trên? HDHT Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập Xem trước bài” từ láy” Soạn VB “cuộc chia tay búp bê” 11 Lop7.net (12) Ngày soạn: 22/08 Ngày giảng: 24/08 Bài - Tiết Văn bản: Cuộc chia tay búp bê - Khánh Hoài – A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Cảm nhận tình cảm chân thành ruột thịt thắm thiết, sâu nặng hai anh em Thành và Thuỷ câu chuyện - Thấy nỗi đau xót bạn nhỏ chẳng may rơi và hoàn cảnh gia đình bất hạnh, biết thông cảm và chia sẻ với người bạn 2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật; túm tắt, tìm hiểu, phân tích truyện ngắn, khai thác chi tiết nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 3/ Thái độ: - Chân trọng tình cảm và hạnh phúc gia đình,Thấy đc mtrg gđ a/h đến hệ trẻ B/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ HS: C/ Phương pháp - Phân tích ngôn từ - Phân tích tâm lí nhân vật - Đàm thoại, nêu vấn đề D/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức: KTSS 2/ KTĐG: KT soạn hs 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học HĐ thầy và trò T/g Nội dung HĐ1: Khởi động GV: Trước đây trên kênh VTV3 đài truyền hình VN có chương trình “ở nhà chủ nhật” nghe thấy lời ca “tổ ấm gia đình ko gì sánh nổi, kí ức bao nhiêu buồn vui…” lòng chúng ta lại tràn ngập niềm vui sướngvì chúng ta đc sống tổ ấm đó, và chúng ta đồng cảm ntn với bạn bất hạnh vì sống gia đình? Ngày hôm cô cùng các em t/h vb trên để hiểu đc điều đó 40 I/ Đọc - thảo luận chú HĐ2: Đọc - hiểu VB thích */ Mục tiêu: đọc hiểu nd Vb, tìm đc bố cục, phân tích tâm lí nhân vật theo bố cục tìm đc */ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ */ Cách tiến hành 12 Lop7.net (13) GV: HD HS đọc: Chậm, xúc động, tâm tình, nghẹn ngào Phân vai cho HS đọc (mẹ, cô giáo,Thành, Thuỷ, người dẫn chuyện) HS: NX GV: NX GV: Yêu cầu HS chú ý các chú thích (?) : Dụng ý t/g sd các chú thích (3), (4), (5)? HS: TL GV: Bổ sung, chốt (?) : VB đc viết theo phương thức biểu đạt chính nào HS: Tự (?) : Nhân vật chính chuyện là ai? Vì em XĐ vậy? HS: anh em Thành và Thuỷ, vì việc truyện có tham gia anh em (?) : Truyện đc kể theo ngôi thứ mấy? Nêu t/d? HS: TL (?) : Có việc đc kể chia tay Thành và Thuỷ là: - Chia búp bê - Chia tay lớp học - Hai anh em chia tay Em hãy xđ các đoạn vb tương ứng? HS: Tìm GV: NX , chốt Chuyển ý HS: Quan sát đoạn1 VB (?) : Búp bê có ý nghĩa ntn c/s anh em Thành và Thuỷ? Hãy tìm chi tiết thể hiện? HS: Tìm chi tiết GV: Ghi bảng động (?) : Ở lứa tuổi các em bây có chơi và quý búp bê Thành và Thuỷ ko? HS: TL GV: Chốt liên hệ thực tế (?) : Búp bê có ý nghĩa với anh em vậy, vì lại phải chia búp bê? HS: TL GV: Chốt ghi bảng 1/ Đọc 2/ Thảo luận chú thích II/ Bố cục: Gồm phần III/ Tìm hiểu văn 1/ Cuộc chia búp bê - Bố mẹ li hôn Thành và Thuỷ phải xa nhau, búp bê phải chia đôi theo lệnh mẹ (?) : Hình ảnh Thành và Thuỷ lên ntn mẹ lệnh chia đồ chơi? HS: TL 13 Lop7.net (14) GV: Chốt ghi bảng động - Thuỷ: run lên bần bật, kinh hoàng, cặp mắt tuyệt vọng … sưng mọng - Thành: Cắn chặt môi, nước mắt tuôn suối (?) : Em có nx gì việc sd từ ngữ, biện pháp nghệ các chi tiết trên? HS: TL GV: Bổ sung liên hệ bài từ ghép, từ láy (?) : Từ chi tiết trên em có nx gì tâm trạng Thành và Thuỷ chia búp bê? HS: TL GV: Chốt ghi bảng GV: Nêu diễn biến chia búp bê? HS: Thành: Lấy búp bê từ tủ Đặt vệ sĩ….Em nhớ Thuỷ: tru tréo, giận giữ Bỗng vui vẻ (?) : Các từ: Tru tréo, vui vẻ, giận giữ thuộc từ loại gì HS: Tính từ GV: Sd kĩ thuật :”khăn trải bàn” cho câu hỏi sau: (?) : Hình ảnh búp bê anh em T-T luôn đứng cạnh mang ý nghĩa gì? HS: Thảo luận nhóm lớn (3p) – BC- NX GV: NX, bổ sung: Búp bê gắn liền với gia đình sum họp đầm ấm, là kỉ niệm êm đềm tuổi thơ, là hình ảnh anh em ruột thịt Thành và Thuỷ (?) : Em có thuộc câu ca dao, tục ngữ, TN… Nói tình cảm anh em? GV: Bổ sung Cho HS quan sát tranh minh hoạ (?): Bức tranh minh hoạ cho cảnh nào truyện? HS: TL GV: Cuộc chia tay anh em diễn thì Thuỷ đã đề nghị anh đưa đến trường, câu chuyện diễn biến sao? Học tiết sau - T/g sd các từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so sánh, làm bật tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực anh em 4/ Củng cố: (?) Hãy tóm tắt nội dung VB phần chúng ta vừa tìm hiểu? 5/ HDHT: Học bài, soạn tiết …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/08/2009 14 Lop7.net (15) Ngày giảng: 25/08/2009 Bài – Tiết Văn bản: Cuộc chia tay búp bê (tiếp) - Khánh Hoài A/ Mục tiêu: Đã nêu tiết B/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ HS: Sách bài tập C/ Phương pháp - Phân tích ngôn từ - Thảo luận nhóm - Phân tích tâm lí nhân vật - Bình giảng D/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức: KTSS 2/ KTBC: Kiểm tra soạn HS 3/ Tiến trình các hđ dạy và học HĐ thầy và trò T/g Nội dung HĐ1: Khởi động GV: Tóm tắt nd phần 1, vào bài 40 HĐ2: Tìm hiểu văn */ Mục tiêu: Phân tích đc tâm trạng Thành và Thuỷ chia tay với lớp học, và chia tay anh em */ Cách tiến hành I/ Đọc - thảo luận chú GV: Nhắc lại nd tiết1 thích HS: Đọc phần VB II/ Bố cục GV: Sd kĩ thuật “khăn trải bàn” cho câu hỏi sau III/ Tìm hiểu văn (?) : Trên đg tới trg Thuỷ đột nhiên dừng lại 1/ Cuộc chia búp bê nhìn đau đáu vào gốc cây hay mái nhà 2/ Cuộc chia tay với lớp GV: Nhìn đau đáu: nhìn ko chớp mắt, chăm chú học HS: Thảo luận nhóm (3p) – BC – NX GV: Bổ sung: cảnh gắn với tuổi thơ muốn ghi lại kí ức (?) : Tại đến trường học Thuỷ lại bật lên khóc thút thít? Tìm chi tiết thể HS: Trường học …niềm vui Thầy cô… Thuỷ phải chia tay, ko còn đc học đó (?) : Em hãy miêu tả lại cảnh chia tay với lớp học? HS: Cô giáo ôm Thuỷ nói: “Cô biết chuyện rồi…, lớp sững sờ…khóc thút thít…nc mắt giàn giụa 15 Lop7.net (16) (?) : Em có NX gì các từ loại mà t/g sd, nêu t/d HS: TL GV: Chốt, ghi bảng (?) : Cảm nghĩ em chia tay đầy nc mắt này? HS: Tự bộc lộ GV: Liên hệ công ước quốc tế quyền trẻ em Trẻ em có quyền đc vui chơi, học hành, mà vì cha mẹ chia tay mà vô tình cái quyền bị xâm phạm, người đọc khỏi xót xa thương cảm GV: Sd kĩ thuât “khăn trải bàn” cho câu hỏi sau: (?) : Tại dắt em khỏi trường Thành lại kinh ngạc người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật? HS: Thảo luận nhóm (4p) – BC – NX GV: NX, bổ sung: Thành cảm nhận đc bất hạnh anh em, và cô đơn mình trước vô tình người (?) : Em có NX gì nghệ thuật miêu tả tâm lí nv t/g? HS: TL GV: Chốt ghi bảng (?) : Bạn em có rơi vào hoàn cảnh Thành và Thuỷ ? có thái độ em bạn ntn? HS: Tự bộc lộ GV: Treo tranh (?) : Bức tranh minh hoạ cho cảnh nào trg chuyện? Em có cảm nhận nào qs tranh HS: TL GV: Chốt, chuyển ý HS: Quan sát phần VB (?) : Vào lúc đồ đạc đc chất lên xe tải cbi cho đi, h/a Thuỷ lên qua chi tiết nào HS: Tìm chi tiết (?) : Lời nói và hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê có gì mâu thuẫn? HS: TL (?) : Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn đó ko? - Tác giả sử dụng hàng loạt từ láy diễn tả niềm thương cảm đầy xót thương thầy, bạn dành cho Thuỷ - Với nghệ thuật miêu tả tinh tế tâm línhân vật, tác giả đã giúp người đọc hiểu đc nỗi buồn sâu thẳm, thất vọng, bơ vơ hai anh em Thành và Thuỷ phải xa trường lớp 3/ Cuộc chia tay hai anh em 16 Lop7.net (17) HS: Chỉ có cách gia đình Thành và Thuỷ đoàn tụ (?) : Kết thúc truyện Thành và Thuỷ đã chọn cách giải ntn?Nếu là em, em có gq ko/ Vì sao? HS: TL, liên hệ thực tế thân (?) : Qua chi tiết đó em thấy Thuỷ là người em nào? HS: TL GV: Chốt, ghi bảng, liên hệ thực tế - Thuỷ đã để lại Em Những búp bê vốn là đồ chơi trẻ em Nhỏ gần Vệ Sĩ (nhg Đb là bé gái, gợi lên t/g ngộ nghĩnh, trg anh đồ chơi) Thuỷ là người sáng, ngây thơ vô tội, búp bê trg có tâm hồn sáng, hết truyện ko có tội tình gì mà phải chia tay lòng thương yêu anh trai Tên truyện buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể chủ đề tư tưởng mà người viết muốn thể IV/ Ghi nhớ:SGK/27 HĐ3/ HDHS t/h ghi nhớ */ Mục tiêu: Trình bày đc nghệ thuật và nd vb */ Cách tiến hành: (?) : Nêu nhận xét cách kể chuyện tác giả? Cách kể có tác dụng gì việc thể nội dung, tư tưởng truyện? HS: TL GV: Chốt theo ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ (?) : Em có thuộc bài hát nào gia đình hãy hát cho lớp cùng nghe? HS: TL 4/ Củng cố: (?) Hãy nêu vài câu ca dao, tục ngữ thành ngữ nói tình cảm gia đình mà em biết? 5/ HDHT: Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập phần luyện tập Soạn VB: Những câu hát tình cảm gia đình Chuẩn bị: Bố cục văn ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/08/2009 Ngày giảng: 26/08/2009 Bài - Tiết7 Bố cục văn A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Trình bày đc khái niệm bố cục, yêu cầu bố cục, các phần bố cục văn - T¸c dông cña viÖc x©y dùng bè côc 2/ Kĩ năng:NhËn diÖn vµ ph©n tÝch bè côc v¨n b¶n - Rèn kĩ tạo lập văn theo bố cục phần 17 Lop7.net (18) 3/ Thái độ: Tránh tình trạng tạo lập văn không theo bố cục B/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài nhà C/ Phương pháp - Nêu vấn đề - Phân tích ngữ liệu theo mẫu - Thảo luận nhóm D/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức: KTSS 2/ KTBC:(10p) Kiểm tra viết (?) Thế nào là tính liên kết VB? Làm nào để VB có tính liên kết Đáp án: Liên kết là nhg t/c quan trọng Vb, làm cho Vb trở nên có nghĩa và dễ hiểu (5đ) Để VB có tính lk, người viết phải làm cho nd các câu, các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó nhg phương tiện ngôn ngữ thích hợp (5đ) 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ thầy và trò HĐ1: Khởi động GV: Trong thể thao bóng đá, bóng rổ các huấn luyện viên thường xếp các cầu thủ thành đội hình bản, các chiến các vị tướng lĩnh phải bố trí các đạo quân cánh quân thành đội hình Vậy để có bố cục quá trình tạo lập VB chúng ta phải tuân thủ nhg y/c gì? Bài học hôm cô cùng các em tìm hiểu> HĐ2/ Hình thành kiến thức */ Mục tiêu: nhận biết đc bố cục, nhg y/c và các phần bố cục VB */ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ */ Cách tiến hành GV: Sử dụng bảng phụ ghi sẵn nd bt Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc T/g 25 Nội dung I/ Bố cục và y/c bố cục vb 1/ Bố cục vb GIẤY XIN PHÉP Kính gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, đồng kính gửi các thầy cô giáo môn (1) Em xin phép cô cho em đc nghỉ buổi học sáng thứ ngày 25/8/09 với kí em bị ốm ko học đc (2) Tên em là Ng Văn B học sinh lớp 7A (3) Em xin hứa chép bài và học bài đầy đủ (4) Em xin chân thành cảm ơn cô (5) Ngày 25/08/2009 Nguyễn Văn B 18 Lop7.net (19) HS: Đọc bt (?) : Mẫu đơn viết nd gi? HS: Đơn xin phép gnhỉ học (?) : Ở lớp các em đã đc học đơn từ và cách làm đơn,theo em lá đơn này trình bày trên đã lk các nd chưa? Vì sao? HS : TL (?) : Để mẫu đơn trên có nd rõ ràng em sửa lại ntn? HS: Sắp xếp các câu đơn theo thứ tự (1)-(3) (2)-(4)-(5) GV: Sự đặt nd các câu văn đơn trên theo trình tự hợp lí đc gọi là bố cục Em hãy cho biết vì viết đơn, tạo lập vb cụ thể cần phải quan tâm tới bố cục? HS: TL GV: NX, chốt ghi bảng - Bố cục là bố trí, xếp các phần các đoạn theo trình tự, hệ thống rõ ràng, hợp lí 2/ Những y/c bố cục vb Chuyển ý HS: Đọc nd bt SGK (?) : So với VB đã học SGK NV6 em thấy vb này đã có bố cục chưa,vì sao? HS: TL theo ý hiểu (?) : Em thấy các câu, các đoạn đã tập trung vào1 nd cụ thể chưa? Vì sao? HS: TL (?) : Để Vb tiếp nhận đc chúng ta phải làm gì?Hãy nêu giải pháp em? HS: Sắp xếp lại các câu vb GV: NX, chốt ghi bảng bên (?) : Ở lớp các em đã đc học bố cục vb tự miêu tả Hãy cho biết các vb đó có bố cục gồm phần, nêu nhiệm vụ phần? HS: TL GV: Chốt ghi bảng Kiểu vb nào thường phải tuân thủ bố cục phần và các phầnh có nv cụ thể rõ ràng Chíh điều này làm cho vb trở nên có liên kết và rành mạch HĐ3: HDHS tìm hiểu ghi nhớ */ Mục tiêu: Nhắc lại khái niệm và nhg y/c bố cục vb - Để vb đc tiếp nhận cần đb: Nội dung các đoạn phải thống nhất, trình tự xếp các đoạn phải hợp lí, để diễn đạt đc mục đích giao tiếp 3/ Các phần bố cục -Gồm phần: MB, TB, KB 4/ Ghi nhớ: SGK/29 19 Lop7.net (20) */ Cách tiến hành (?) : Qua t/h, pt em hãy nhắc lại cho lớp biết nào là bố cục vb, bố cục phải đb nhg y/c nào, gồm phần HS: TL GV: Chốt theo ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ HĐ4 : HDHS làm bài tập */ Mục tiêu: Vận dụng nhg kiến thức đã học để làm đc các bài tập HS; Đọc và xđ y/c bt3:SGK Suy nghĩ cá nhân, làm bt, TL, NX GV: NX - Chốt HS: Đọc, xđ y/c bài tập GV: Sử dụng kĩ thuật” khăn trải bàn” gq bt HS: Thảo luận nhóm (4p) , BC, NX GV: NX, bổ sung bên 13 II/ Luyện tập */ BT3: SGK/29: NX bố cục - Chưa rành mạch vì:Các điểm (1),(2),(3) phần thân bài kể vc tốt ko phải là kinh nghiệm Điểm (4) ko phải nói học tập - Bổ sung, sửa lại: Chào mừng hội nghị - kinh nghiệm học tập - kết học tập - nguyên nhân nguyện vọng – chúc hội nghị Củng cố: GV khái quát nội dung bài học HDHT: Học bài, hoàn thiện bài tập Soạn: Mạch lạc văn ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/08/2009 Ngày soạn: 27/08/2009 Bài - Tiết Mạch lạc văn A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn mạch lạc không đứt đoạn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ xây dựng bố cục viết văn bản, tập viết văn có tính mạch lạc 3/ Thái độ: có ý thức xây dựng bố cục, và viết văn có tính mạch lạc 20 Lop7.net (21)