e, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : + Câu chủ động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người ,vật thực hiện một hoạt động hướng vào người ,vật khaùc chủ thể của hoạt động VD : Hùng vương q[r]
(1)Trường THCS Voõ Thò Saùu Vuõ Thò Minh Thu Ngày soạn : 10.4.2010 Ngaøy daïy : 13.4.2010 Tiết 127,128 I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hệ thống hoá kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học II, Chuẩn bị - GV dự kiến khả tích hợp : Tích hợp các vb đã học học kì II - HS : Học bài , soạn bài theo yêu cầu GV III, Tiến trình lên lớp 1, ỔN định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs -học sinh nhắc lại kiến thức ôn tập tiết 1: 1.Kieåu caâu ñôn : +Caâu chia theo muïc ñích noùi (traàn thaät,caàu khieán ,nghi vaán,caûm thaùn ) +Câu đơn bình thường +Caâu ñaëc bieät *Khaùi nieäm:Câu đặc biệt không coù cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ VD : Một đêm trăng Tiếng reo… * Tác dụng : + xaùc ñònh thời gian nơi chốn : VD : Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê,thông báo tồn vật ,hiện tượng VD : Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa Gío Baõo buøng + Bộc lộ cảm xúc : VD Trời ôi! Aí chà chà ! + Gọi đáp : VD Sơn ! Đợi với 2.Caùc daáu caâu: Dấu chấm ,dấu phẩy ,dấu chấm phẩy ,dấu chấm lửng ,dấu gạch ngang 3, Bài : (?) Hãy nêu phép biến đổi câu ? 3, Các phép biến đổi câu - Thêm, số thành phần câu - Chuyển đổi kiểu câu (?) Trong dạng rút gọn câu chúng ta có loại câu nào ? - Rút gọn câu và câu đặc biệt (?) Thế nào là rút gọn câu ? Cho vd a, Rút gọn câu : Khi nói viết , ta có thể lược bỏ số thành phần câu ,tạo thành câu rút gọn (?) Trong vd thành phần nào rút gọn Ví dụ :Học ăn học nói ,học gói học mở ? ? - Thành phần CN vì câu nói là chung *Muïc ñích : người -Laøm cho caâu goïn hôn ,thoâng tin nhanh traùnh ?Muïc ñích cuûa vieäc ruùt goïn caâu? lặp từ đã xuất câu trước -Ngụ ý hành động ,đặc điểm là chung người (lược chủ ngữ) VD : Thương người thể thương thân Ngữ văn Lop7.net Năm học: 2009 - 2010 (2) Trường THCS Voõ Thò Saùu Vuõ Thò Minh Thu * Löu yù :cuõng coù ruùt goïn caû c-v: -Bao cậu quê ? -AØø!Hai ngày (?) Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều gì ? * Rút gọn câu cần chú ý : VD:truyện cười “Tham ăn” - Câu đủ ý và không bị cộc lốc , khiếm nhã 1.Ôâng đâu ta ?-Đây –rồi cắm cúi ăn - Trong đối thoại , hội thoại thường hay rút gọn 2.Thế ông cô cậu ?-Mỗi – câu cần chú ý quan hệ vai người nĩi và người nghe , người hỏi và người trả lời laïi gaép lia lòa VD :Chaùy-Maát roài ! 3.Cụ thân sinh còn chứ?-Tiệt! (?) Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd b, Câu đặc biệt : Câu đặc biệt không coù cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ VD : Một đêm trăng Tiếng reo… * Tác dụng : + Xaùc ñònh thời gian nơi chốn : VD : Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê,thông báo tồn vật ,hiện tượng VD : Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa Gío Baõo buøng + Bộc lộ cảm xúc : VD Trời ôi! Aí chà chà ! +Gọi đáp : VD Sơn ! Đợi với (?) Dùng câu đặc biệt nó có tác duïng nhö theá naøo? Cho vd - Nêu thời gian nơi chốn VD : Buổi sáng Đêm hè Chiều đông - Liệt kê vật tượng VD : Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa , Gío - Bộc lộ cảm xúc : Trời ôi! Aí chà chà ! - Gọi đáp :VD Sơn ! Đợi với * GV chốt : Câu đặc biệt là dạng rút gọn câu , thường khó không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ Đây chính là điểm khác biệt câu đặc biệt và câu rút gọn * Chúng ta vừa ôn tập dạng rút gọn câu Bây chúng ta tiếp tục ôn tập dạng mở rộng câu (?) Em hãy cho biết dạng mở rộng câu thứ là gì ? ( thêm trạng ngữ cho câu ) c, Thêm trạng ngữ cho câu : Trạng ngữ là (?) Trạng là gì ?Các dạng cụ thể –Cho ví thành phần phụ câu thêm vào để xác duï? ñònh: + Trạng ngữ nơi chốn , địa điểm (khoâng gian) VD : Trên dàn hoa lí …, Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian VD : Đêm qua , trời mưa to Sáng , trời đẹp + Chỉ nguyên nhân VD : Vì trời mưa to, sông suối đầy nước +Ñieàu kieän : Ví duï :Giaù nhö coù tieàn ,toâi seõ ñi du hoïc + Chỉ mục đích VD: Để mẹ vui lòng , Lan cố gắng học giỏi + Chỉ phương tiện Ngữ văn Lop7.net Năm học: 2009 - 2010 (3) Trường THCS Voõ Thò Saùu Vuõ Thò Minh Thu VD : Bằng thuyền gỗ, họ khơi + Chỉ cách thức : VD : Với tâm cao , học lên đường +Nhượng bộ: Ví dụ :Tuy xa trường ,Lan thường đến lớp *Về hình thức : đúng ?Vị trí trạng ngữ thường đứng * Hình thức vị trí nào câu? -Vị trí trạng ngữ :đầu ,giữa hay cuối câu ?Cách nói và viếtkhi sửdụng trạng ngữ - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ –vị ngữ thường có ? moät quaõng nghæ noùi ,moät daáu phaåy vieát (?) Dạng thứ hai là dùng cụm chủ vị làm d, Dùng cụm chủ -vị làm thành phần câu : Là thành phần câu Vậy nào là dùng dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn cụm C-V làm thành phần câu ? Cho vd bình thường , gọi là cụm C-V làm thành phần câu VD : Chiếc cặp sách tôi mua đẹp * Các thành phần dùng để mở rộng câu : (?) Các thành phần nào câu có thể + Chủ ngữ : Mẹ /khiến nhà vui mở rộng cụm C-V ? Cho vd + Vị ngữ : Chiếc x e máy này/ phanh hỏng * GV chốt : Nhờ việc mỏ rộng câu + Bổ ngữ : Tôi/ tưởng/ ghê gớm cách duøng cụm C-V làm thành phần câu , + Định ngữ : người tôi gặp /là nhà thơ noåi ta có thể gộp câu độc lập thành câu có tieáng cụm C-V làm thành phần (?) Chuyển đổi kiểu câu có cách chuyển đối nào ? (?) Thế nào là câu chủ động , câu bị động ? cho vd *GV:trong sống để thể khiếm nhã,tế nhị trước nhận định nào đó thân mình Người ta thường sử dụng câu bị động (?) Có kiểu câu bị động ? Cho vd - Có từ bị và - Không có từ bị và (?) Chuyển đổi có tác dụng gì ? - Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạch văn quán Ngữ văn e, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : + Câu chủ động là câu cĩ chủ ngữ người ,vật thực hoạt động hướng vào người ,vật khaùc (chủ thể hoạt động ) VD : Hùng vương định truyền ngôi cho ( Chuû theå ) Lang Liêu (Đối tượng) + Câu bị động là câu cĩ chủ ngữ người ,vật hoạt động người ,vật khác hướng vào (đối tượng hoạt động) VD : Lang Liêu HV truyền ngôi (Đối tượng) (chuû theå) * Chuyển đổi cách câu chủ động thành câu bị động : có hai cách - Có từ bị và - Không có từ bị và * Tác dụng : Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạnh văn quán * Chú ý:không phải câu nào có từ bị là câu bị động Ví duï :Côm bò thiu Lop7.net Năm học: 2009 - 2010 (4) Trường THCS Voõ Thò Saùu (?)Chúng ta đã học phép tu từ nào - (Điệp ngữ và liệt kê ) ?Thế nào là phép tu từ điệp ngữ ? ?Có dạng điệp ngữ ? Cho ví duï (?) Liệt kê là gì ? Cho vd (?)Xeùt veà caáu taïo: Có kiểu lieât kê ? cho vd - Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp ?Xeùt veà yù nghóa :Coù caùc daïng lieät keâ naøo? (- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến ) Vuõ Thò Minh Thu Nó chơi Nó rời sân ga 4, Các phép tu từ cú pháp : a.Điệp ngữ :khi nói ,viết người ta dùng biện pháp lặp lặp lại từ ngữ(hoặc câu)để laøm noåi baät yù ,gaây caûm xuùc maïnh *Lưu ý : Điệp ngữ không phải là trùng lặp vô ích mà là trùng lặp để nhấn mạnh nội dung bieåu hieän * Các dạng điệp ngữ : -Điệp ngữ cách quãng :vd bài Tiếng gà trưa -Điệp ngữ nối tiếp :vd : đoạn cuối bài Nhớ soâng queâ höông cuûa Teá Hanh -> « toâi seõ laïi » -Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ : Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa nhưnng tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa Chừa mà chẳng chừa a, Liệt kê : Liệt kê là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ , sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng , tình cảm VD : Những dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm , xâu lạp xườn lủng lẳng mái hiên các hiệu cơm ; cái rốn chú khách trưng trời * Các kieåu liệt kê : - Caáu taïo: Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp VD : Tinh thần , lực lượng , tính mạng , cải/ tinh thần và lực lượng ; tính mạng và cải - YÙ nghóa:Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến VD :- Tre , nứa , mai , vầu … - Gia ñình ,hoï haøng ,laøng xaõ *GV chốt : Liệt kê là phép tu từ cú pháp Vì vậy, sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm nó Hoïc sinh thaûo luaân nhanh theo nhoùm : Nhoùm 1,2 ,3: Đọc phần trích sau và cho biết : Những câu nào bị rút gọn và rút gọn phận nào ?Em hãy phục hôì lại các phân bị rút gọn đó ? « Hai chân nhẫn quàng lên cổ (1).Quên đói ,quên rét (2).Con Tô dài bụng chạy theo(3) Song càng đuổi thì càng hút (4) Nhẫn lại tức điên lên(5) Con Tô sủa ủng oẳng(6) Tới dãy phố xép khác ,Nhẫn cố nén giận hỏi thăn lần nữa(7) Lại người bảo có thấy và lại người bảo không thấy(8) Chán quá(9) Nhẫn đứng lại thở dốc(10) Ngữ văn Lop7.net Năm học: 2009 - 2010 (5) Trường THCS Voõ Thò Saùu Vuõ Thò Minh Thu .Gió táp vào mặt làm ngức anh rức lên ,nước mũi đổ ròng ròng (11) (Coû Non –Hoà Phöông ) HOÏC SINH THAÛO LUAÄN NHANH THEO NHOÙM : Nhoùm 3,4,5 : BAØI :Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động a.Giáp sút mạnh bóng vào khung thành đối phương -b.Chuùng toâi chaáp haønh nghieâm chænh luaät leä giao thoâng -c.Các bác thợ đúc vỏ máy bay to tướng -BAØI : Chuyển câu chủ động sau đây thành hai câu bị động theo hai cách khác a.Noù boû saùch vaøo caëp -b.Người ta đắp tượng này thạch cao ………………………………………………………………………………………………………………………… 4, Củng cố :Vậy tiết học hôm chúng ta đã ôn tập nội dung trọng tâm nào? - Ruùt goïn caâu -Caâu ñaëc bieät -Thêm trạng ngữ cho câu học sinh nhắc lại kiến thức caàn -Dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu Phải ghi nhớ và khắc sâu để áp dung cho việc -Hai phép tu từ đã học :+Điệp ngữ làm bài tập tiết sau +Lieät keâ 5, Dặn dò : Học thuộc các kiến thức đã ôn tập –tieát sau aùp duïng laøm baøi taäp Ngữ văn Lop7.net Năm học: 2009 - 2010 (6) Trường THCS Voõ Thò Saùu Ngữ văn Vuõ Thò Minh Thu Lop7.net Năm học: 2009 - 2010 (7)