1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề cải biên tác phẩm của nguyễn nhật ánh trường hợp các phim tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và cô gái đến từ hôm qua

118 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THỊ MỸ TÂM VẤN ĐỀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH TRƢỜNG HỢP CÁC PHIM " TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH" VÀ " CÔ GÁI ĐẾN TỪ HÔM QUA" LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Lý luận lịch sử phê bình điện ảnh truyền hình) Mã số: 60210231 Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THỊ MỸ TÂM Mã học viên : 17035264 VẤN ĐỀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH TRƢỜNG HỢP CÁC PHIM " TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH" VÀ " CÔ GÁI ĐẾN TỪ HÔM QUA" LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Lý luận lịch sử phê bình điện ảnh truyền hình) Mã số: 60210231 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đào Lê Na Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đào Lê Na ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực hiện, đƣa nhận xét, góp ý để em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ trƣờng Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia Hà Nội, quý Thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học cao học, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu - Phòng đào Tạo Trƣờng Đại học Sân khấu Điện Ảnh Truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, trang thiết bị sở vật chất học tập cho chúng em trình học tập Cuối xin cảm ơn ngƣời thân gia đình ln ủng hộ tinh thần, động viên suốt thời gian học thực luận văn Xin cảm ơn ngƣời bạn thân thiết đồng hành, ủng hộ động viên, giúp đỡ hỗ trợ trình học tập làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Đinh Thị Mỹ Tâm năm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Đào Lê Na Các nội dung, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, có gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trƣớc Hội đồng Học viên thực Đinh Thị Mỹ Tâm MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………….…….……… 1.Lý chọn đề tài……………….………………………………….….…… …….3 2.Lịch sử vấn đề………… …………… ………………………… ….…… 2.1.Cải biên từ văn học đến điện ảnh…………………………………………… 2.2.Lịch sử nghiên cứu tác phẩm cải biên nhà văn Nguyễn Nhật Ánh… 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………… … 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… 3.2 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẢI BIÊN HỌC VÀ PHIM CẢI BIÊN TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC……………………….………………………….… … 10 1.1.Mối quan hệ văn học điện ảnh ……………… ……….….…………10 1.2 Các lý thuyết tảng cải biên học……………………… …….…… 19 1.2.1 Lý thuyết liên văn bản… …………………………… ………… 20 1.2.2 Lý thuyết văn hóa học……… …….…………………………… 23 1.2.3.Lý thuyết tiếp nhận……………….………………………………25 1.3.Phim cải biên lịch sử điện ảnh………………………………………28 1.3.1 Phim cải biên lịch sử điện ảnh giới………… ………28 1.3.2 Phim cải biên lịch sử điện ảnh Việt Nam…………………32 Tiểu kết…………………………………………………………………… ………… 36 CHƢƠNG 2: PHIM CẢI BIÊN TỪ TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH QUA NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN………….………………………………………….37 2.1.Tiếp nhận thay đổi kết cấu ………… ……….… ……… ………….37 2.2 Không gian trần thuật học từ văn học đến điện ảnh….………… …….…44 2.3 Thời gian trần thuật học từ văn học đến điện ảnh……………… … … 51 2.4.Điểm nhìn trần thuật từ truyện đến phim……………………… ………56 2.5 Sự dịch chuyển diễn ngôn từ văn học đến điện ảnh…………… ………61 Tiểu kết…………………………………………………………………………………71 CHƢƠNG 3: PHIM CẢI BIÊN TỪ TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH QUA GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC………………………………………………………… 74 3.1 Hệ thống biểu tƣợng từ văn học đến điện ảnh …………………………… 74 3.2 Từ ngôn ngữ ẩn dụ đến hình ảnh ẩn dụ …… … …………….……….….83 3.3 Từ ngôn ngữ văn chƣơng đến ngôn ngữ điện ảnh…… ………………….86 Tiểu kết…………………………………………………………………………………… 96 Kết Luận …………………………………… ………………………………… 99 Tài Liệu Tham Khảo ……………………………… …………………… 101 Phụ lục hình ảnh………………………………………………………… ….…108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Điện ảnh loại hình nghệ thuật có đời phát triển gắn liền với phát minh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Tuy đời vào kỷ 19 nhƣng điện ảnh chiếm giữ vị trí quan trọng lĩnh vực nghệ thuật Trong sách Ngơn ngữ điện ảnh truyền hình tác giả Bruno Toussaint có phát ngơn: “Ngơn ngữ vay mƣợn hội họa (ánh sáng, bố cục, phối cảnh), văn học (lời bình, lời thoại); kịch (dàn dựng, diễn xuất) , nhƣng cuối kết hợp đặc biệt loại hình nghệ thuật lại tạo nên ngôn ngữ mạnh mẽ, đa dạng độc lập mà ngƣời ta gọi ngôn ngữ hình ảnh âm thanh” [8, tr.13] Sự đời điện ảnh khoảnh khắc mà trình, ngƣời biết cách sử dụng hình ảnh âm để kể chuyện chƣa có đời thiết bị ghi hình, ghi âm Chính vậy, điện ảnh cịn đƣợc gọi nghệ thuật tạo hình biết chuyển động, hội họa biết nói, nhiếp ảnh cử động Máy quay phim đƣợc phát triển từ máy chụp ảnh, ban đầu lƣu giữ hình ảnh, ghi lại khoảnh khắc đẹp sống động Bên cạnh đó, máy quay phim cịn có chức ghi lời thoại với diễn xuất diễn viên, quang cảnh Khi dựng phim, khung hình, âm thanh, âm nhạc, tiếng động , đƣợc lồng ghép vào với tạo thành tác phẩm điện ảnh Và để có phim hay, hấp dẫn cần có kịch tốt, dù kịch gốc hay kịch đƣợc cải biên từ tác phẩm văn học Có thể nói phim truyện điện ảnh cải biên sợi dây liên kết văn học điện ảnh, giúp tác phẩm văn học đƣợc đọc lại tái phƣơng tiện biểu đạt mới, mở rộng đối thoại nhà văn nhà làm phim Việc cải biên tác phẩm văn học sang điện ảnh tƣợng phổ biến Từ năm đầu, điện ảnh hình thành, nội dung tác phẩm văn học có nhiều kịch tính, giàu hình ảnh, tạo điều kiện thuận lợi để nhà làm phim cải biên Cải biên từ tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh công việc khơng đơn giản ngơn ngữ văn học điện ảnh khác Tuy nhiên, văn học phong phú đa dạng thể loại ( truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài ) nhiều tác phẩm có nội dung câu chuyện thú vị, giàu hình ảnh điều kiện thuận lợi để nhà làm phim cải biên sang tác phẩm điện ảnh Phải nói thêm rằng, phim truyện khơng thành hình khơng có cốt truyện, nhân vật tình huống, xung đột Kịch điện ảnh văn văn chƣơng với dạng thức trình bày đặc biệt Truyện ngắn hay tiểu thuyết chuyện kể, làm phim đem câu chuyện lên hình Vậy phim giới chuyện kể văn chƣơng hình Chúng ta điểm qua số tác phẩm văn học Việt Nam đƣợc cải biên thành tác phẩm điện ảnh thành cơng, tạo tiếng vang lịng khán giả, giới nghệ thuật, đƣợc nhà phê bình đánh giá cao chất lƣợng nghệ thuật, đạt đƣợc giải thƣởng lớn liên hoan phim, đạt doanh thu cao phòng vé Tác giả tác phẩm văn học nguồn hài lịng với hình hài đứa tinh thần ngơi nhà điện ảnh điện ảnh Chúng ta điểm qua số phim đƣợc cải biên từ tác phẩm văn học nhƣ: Vợ chồng A Phủ (đƣợc tác giả nhà văn Tơ Hoài chuyển thành kịch phim, sản xuất năm 1961, phim đƣợc đánh giá hay điện ảnh Việt Nam), phim Chị Dậu ( từ tác phẩm văn học tên nhà văn Ngô Tất Tố, Đạo diễn Trần Anh Khoa, phim mắt 1981, phim biểu tƣợng điện ảnh Việt Nam), phim Làng Vũ Đại ngày (tác phẩm tiểu thuyết nhà văn Nam cao đƣợc Đoàn Lê chuyển thể thành phim), Mê Thảo thời vang bóng (đạo diễn Việt Linh chuyển thể từ tác phẩm văn học Chùa đàn Nguyễn Tuân), Thời xa vắng (Đạo diễn việt kiều Hồ Quang Minh mua tác quyền từ tác giả Lê Lựu chuyển thể thành phim), Bến không chồng (Đạo diễn Lƣu Trọng Ninh chuyển thể từ tiểu thuyết nhà văn Dƣơng Hƣớng), Trăng nơi đáy giếng (Đạo diễn Vinh Sơn chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Trần Thùy Mai), Mùa len trâu ( Đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh chuyển thể từ tiểu thuyết Hƣơng rừng Cà Mau Mùa len trâu cố nhà văn Sơn Nam), Hồn Trƣơng ba da hàng thịt (Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng chuyển thể từ tác phẩm văn học tên tác giả Lƣu Quang Vũ), Chuyện chƣa kể (Đạo diễn nhà sản xuất Ngô Thanh Vân chuyển thể từ chuyện Cổ tích Tấm Cám), Thiên mệnh anh hùng (Đạo diễn Victor Vũ chuyển thể lấy cốt truyện từ tác phẩm Nguyễn Trãi phần hai Bức huyết thƣ nhà văn Bùi Anh Tuấn), Cánh đồng bất tận (Đạo diễn Nguyễn Quang Bình chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ) Một tƣợng đáng ý năm gần tác phẩm văn học nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đƣợc nhà làm phim, lựa chọn làm phim cải biên thành tác phẩm điện ảnh tạo đƣợc tiếng vang lớn, có sức hút mạnh mẽ, đƣợc khán giả đón nhận nồng nhiệt, thắng lớn doanh thu phịng vé Cụ thể nhƣ phim Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, sau hai tuần công chiếu, phim thu hút 850.000 lƣợt khán giả mang 59,48 tỷ đồng cho nhà sản xuất Bên cạnh đó, phim cải biên cịn có tác động ngƣợc lại tác phẩm văn học nhiều khán giả tìm đọc lại truyện Nguyễn Nhật Ánh sau phim rạp trình chiếu Đồng thời, số lƣợng sách đƣợc tái chục nghìn cuốn… Dù có nhiều ý kiến đánh giá nhận xét trái chiều từ giới chun mơn nghệ thuật viết bình luận nhà báo phƣơng tiện báo chí kênh thơng tin, nhƣng hầu hết phim cải biên từ tác phẩm văn học nhận đƣợc ý khán giả nhà phê bình Vậy nói văn học kho tàng chất liệu điện ảnh, quan trọng nhà làm phim biết nắm bắt, dịch chuyển hợp lý nắm bắt đƣợc cốt, hồn văn học để dựng nên thành phim Chọn đề tài: Vấn đề cải biên tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh – trƣờng hợp phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cô gái đến từ hôm qua, mong muốn tìm hiểu cụ thể trình cải biên tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, thấy rõ nét vẻ đẹp chân thiện mĩ ngôn ngữ văn học đƣợc tái ảnh Đồng thời phân tích dịch chuyển ngơn ngữ văn học thành ngơn ngữ điện ảnh qua góc nhìn tự học 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Cải biên từ văn học đến điện ảnh Vấn đề cải biên học xuất lâu lịch sử giới Riêng Việt Nam vấn đề cịn mới, dù phim cải biên xuất từ thời gian đầu khai sinh điện ảnh nƣớc nhà Cụ thể nhƣ tác phẩm văn học tiếng nhà văn tên tuổi nhƣ: Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Quang Lập, Đoàn Giỏi… đƣợc cải biên thành phim ăn khách nhƣ: Đời cát, Đất ngƣời, Sóng đáy sơng, Đất phƣơng Nam, Cánh đồng hoang, Vợ chồng A Phủ… Những phim niềm tự hào điện ảnh Việt Nam Nhƣ biết cải biên sáng tác lại toàn câu chuyện phim, nhƣng khơng phải mà nhà làm phim khơng có sáng tạo phim Ngƣợc lại, cơng việc địi hỏi nơi nhà biên kịch phim phải đầu tƣ trí tuệ khơng nhỏ vào cơng việc sáng tác Cho nên “Cần có nhìn xác đáng cho cải biên” nhƣ tiêu đề TS Đào Lê Na phát biểu báo Đại học Quốc gia Tp.HCM Phan yên biên soạn TS Đào Lê Na cịn nói thêm: “Đối với tác phẩm điện ảnh đƣợc sản xuất dựa ý tƣởng tác phẩm văn học, công chúng trƣớc ln có cách đánh giá chƣa thật xác đáng Khi xem xong phim, họ thƣờng so sánh phiên điện ảnh với tác phẩm giống khác Nếu tác phẩm điện ảnh thay đổi nhiều so với tác phẩm văn học, ê-kíp làm phim thƣờng bị nhận lấy lời trích nặng nề Điều thật khơng cơng tác phẩm điện ảnh có đời sống riêng Từ kịch bản, diễn suất, cách dàn dựng… Và quan trọng hơn, tác phẩm điện ảnh cải biên cách đọc, cách tiếp nhận tác phẩm văn học đạo diễn Cơng chúng cần nhận thấy nhƣ nhiều cách tiếp nhận” [69] Năm 2010, với đề tài Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự), Đỗ Thị Ngọc Diệp cho rằng: “Tác phẩm văn học vào môi trƣờng điện ảnh sống trọn vẹn đời sống mà ln có biến đổi định để phù hợp với ngôn ngữ điện ảnh, phù hợp với phƣơng thức tự điện ảnh…” [10, tr.8] Năm 2012, Cơng trình Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Phan Bích Thủy cho rằng: “Văn học điện ảnh hai ngành nghệ thuật gần gũi nhƣng độc lập Mỗi ngành có đặc trƣng riêng biệt để sáng tạo nên tác phẩm Mỗi tác phẩm nghệ thuật thành công văn học điện ảnh khắc ghi dấu ấn ngƣời nghệ sĩ tâm huyết tài năng” [48, tr.16] sang tác phẩm điện ảnh biên kịch đạo diễn phải làm việc logic, rõ ràng, mạch chuyện chạy xuyên suốt từ chủ đề đến quan hệ tuyến nhân vật, thắt nút, mở nút, kịch tính cao trào phim dễ hiểu, dễ nắm bắt cảm xúc khán giả theo mạch phim xuyên suốt kết thúc phim Vấn đề cải biên tác phẩm văn học nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trƣờng hợp phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cô gái đến từ hôm qua gặt hái thành công đƣợc cơng chúng đón nhận nồng nhiệt, đạt doanh thu lớn rạp chiếu đạt nhiều giải thƣởng cao nghệ thuật Tất cộng hƣởng lao động sáng tạo tập thể, e kíp đồn phim, đầu tƣ tâm huyết nhà sản xuất tầm nhìn sức hút ảnh hƣởng tác phẩm văn học mà tác giả Nguyễn Nhật Ánh độc giả u thích văn chƣơng ơng Đặc biệt tầm nhìn đạo diễn tài hoa, với trí tuệ, sáng tạo, đẩy tác phẩm thăng hoa đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa, ăn tinh thần cơng chúng mong đợi đón nhận Vấn đề cải biên học từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh dịch chuyển liên văn bảng đầy sáng tạo, tạo nên thành công nối tiếp thành công phim cải biên Việt Nam năm gần đƣợc cơng chúng đón nhận, thu hút đón đợi mong chờ khán giả Đặc biệt tác phẩm văn học nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, đƣợc nhà làm phim, đạo diễn lựa chọn thành công, đƣợc giới chuyên môn ghi nhận, khán giả mong đợi đến rạp xem TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục sách, tạp chí luận văn: Nguyễn Thị Thanh An (2015), Đặc trưng tiểu thuyết Saint-Exupéry, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh(2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh , NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh(2015), Hiệp sĩ tuổi thơ , Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân , 150 thuật ngữ văn học, Đại học quốc gia Hà Nội 100 Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch), NXB Lao động, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Bruno Toussaint (2007), Ngơn ngữ điện ảnh truyền hình, NXB Dixit Hội điện ảnh Việt Nam đồng xuất C Mác – Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 20, NXB Tiến bộ, Matcova 10 Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 11 David Thomson (2006), Lịch sử điện ảnh, NXB Mỹ thuật 12 Denis Diderot (2013), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức 13 Direction editoriale (1993), Petit Larousse en couleurs, Paris: Larousse 14 Erika Fischer – Lichte (1997), Ký hiệu học nghệ thuật, Viện nghệ thuật Hà Nội lƣu trữ Điện ảnh Việt Nam 15 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo Dục 16 Nguyễn Thị Hoa (2012), Từ trang viết đến bạc: chuyển thể điện ảnh hội đáp người xem/người đọc qua số tác phẩn văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 17 Iouri Lotman (1997), Ký hiệu học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, Viện Nghệ thuật lƣu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 18 Jean Chevailier & Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 19 Jean-Paul Sartre, Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch năm 2015), NXB Tri thức 101 20 Lawrence Venuti (2007), Adaptation, Translation, Critique Journal of Visual Culture, New York: Sage Publications 21 Phong Lê (2014), Văn học Việt Nam đại đồng hành lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, TPHCM 22 Luc Estang (2009), Saint-Exupery đời tác phẩm (Châu Văn Thuận dịch), NXB Thời đại 23 Đức Kơn (1996), Tiểu luận phê bình Điện ảnh, NXB Trẻ TP.HCM 24 Trần Luân Kim - Tạ Hoàn Anh - Phạm Hải Vân ( biên tập chính) (1997),, Ký hiệu học nghệ thuật Sân khấu Điện ảnh, Viện Nghệ thuật Lƣu trữ Điện ảnh VN 25 Ngơ Phƣơng Lan (2005), Tính Hiện Đại Tính Dân tộc Điện ảnh Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin (Viện Văn hóa-Thơng tin) 26 Đào Lê Na (2015), Lý thuyết cải biên học từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh-Trường hợp Kurosawa Akira, luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 27 Đào Lê Na (2017), Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira, Đại học Quốc gia TP.HCM 28 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Mạnh Hùng(2017), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam trước 1932, , Đại học Quốc gia TP.HCM 30 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Huỳnh Thị Thanh Hƣơng (2019), Tư tưởng nữ quyền Virginia Woolf qua vài tác phẩm tiêu biểu (Cơng trình nghiên cứu khoa học), Đại học Quốc gia TP.HCM 31 Trần Phƣơng Linh (2013), Khóa luận Khảo sát tượng liên văn tập truyện lời tiên tri giọt sương Nhật Chiêu, , Đại học Quốc gia TP.HCM 32 Phƣơng Lựu (2011), Lí thuyết Văn học Hậu đại, Đại học Sƣ phạm TP.HCM 102 33 M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Đại học Quốc gia Hà Nội, 34 Michael Cunningham (2016), Thời khắc (Lê Đình Chi dịch), NXB Bách Việt – Dân Trí, Hà Nội 35 Lƣơng Thị Bích Ngọc (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Thái Nguyên, 36 Nguyễn Văn Nhị (2018), Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 37 Bùi Phú (1984), Đặc trưng Ngơn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, Hà Nội 38 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2014), Lý luận văn học (Nhập môn), , Đại học Quốc gia TP.HCM 39 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2017), Tác phẩm thể loại văn học, Đại học Quốc gia TP.HCM 40 Lê Thị Quý (2009) Giáo trình Xã hội học Giới, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Quý (2015), Vấn đề chuyển thể tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM 42 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 43 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam.(2017), Lí luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, Đại học Sƣ Phạm TP.HCM 44 Vũ Ngọc Thanh (2015), Điện ảnh học – Lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 46 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học – Lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP.HCM 47 Lộc Phƣơng Thủy - Nguyễn Phƣơng Ngọc - Phùng Ngọc Kiên, Xã hội học văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phan Bích Thủy (2012), Cơng trình Luận án Tiến sĩ Ngữ văn:” Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 103 49 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ 50 Lê Anh Tuấn (2016), Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, thành công hạn chế, Luận văn thạc sĩ Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 51 .Hoàng Phong Tuấn(2017), Văn học – Người đọc – Định chế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Phùng Văn Tửu dịch (2013), Denis Diderot từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật, NXB Tri thức 53 Teplix, I (1978), Lịch sử điện ảnh giới, tập 1, NXB Văn hóa, Hà Nội 54 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh Văn học – Dẫn luận nghiên cứu, (Nhiều ngƣời dịch) NXB Thế giới, Hà Nội Danh mục wedsite 55 Hoàng Anh, chi tiết cải biên thú vị Mắt biếc, báo mạng ione,( https://ione.net/tin-tuc/movies-muzik/movies/5-chi-tiet-cai-bien-thu-vi-o-matbiec-ban-dien-anh-4031034.html, truy cập ngày 24/6/2020, 9:50) 56 Hịa Bình, Truyện Nguyễn Nhật Ánh liên tiếp thành phim, báo Ngƣời Lao Động (https://nld.com.vn/van-nghe/truyen-nguyen-nhat-anh-lien-tiep-thanh-phim20180802211955906.htm, truy cập ngày 24/6/2020, 8:50) 57 Hịa Bình, Truyện thành phim: Sức hút thách thức, Ngƣời Lao Động (https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/truyen-thanh-phim-suc-hut-va-thach-thuc20161030220230971.htm, truy cập ngày 23/6/2020, 20:15) 58 Vũ Quang Chính , “Nghệ thuật thứ bảy” Nguồn gốc tên gọi, Vanhoahoc.vn, (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghethuat/3436-vu-quang-chinh-nghe-thuat-thu-bay-nguon-goc-va-ten-goi.html truy cập ngày 20/7/2020, 7:36) 59 Chandler D , Semiotics Beginner, (http:/www.aber.ac.uk/media/Documents/S4B/, for truy cập ngày 21/5/2020, 8:20) 60 Khuyết Danh, Điện ảnh, VOER, (https://voer.edu.vn/m/dien-anh/75fdaf0f , truy cập ngày 22/7/2020, 22:15) 104 61 Khuyết Danh, Định nghĩa ngắn Reception Theory, đăng Oxfordreference.com, (http://www.oxfordreference.com/, truy cập đến ngày 23/6/2020 18:16) 62 Nam Dƣơng, Phim chuyển thể từ truyện Nguyễn Nhật Ánh: Hay hay không hay?, Báo pháp luật xã hội , (https://phapluatxahoi.vn/phim-chuyen-the-tu- truyen-cua-nguyen-nhat-anh-hay-hay-khong-hay-175088.html, truy cập ngày 24/6/2020, 7:36) 63 Thoại Hà, Nguyễn Nhật Ánh: Phim 'Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh' thành công Victor Vũ, Vnexpress.net, (http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/gioisao/trong-nuoc/nguyen-nhat-anh-phim-toi-thay-hoa-vangtren-co-xanh-la-thanhcong-cua-victor-vu3335088.html?commentid=14825119&focus=reply, truy cập ngày 30/06/2020, 9:30) 64 Nguyễn Văn Hùng (2019), Sự dịch chuyển không gian thời gian nghệ thuật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh, tạp chí Sơng Hƣơng số 364 (http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n27964/Su-dich-chuyenkhong-gian-va-thoi-gian-nghe-thuat-tu-truyen-ngan-Viet-Nam-duong-dai-sangtac-pham-dien-anh.html, truy cập ngày 25/6/2020, 20:23) 65 Lê Văn Hỷ (2015), Lí thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam-một nhìn chung, Vannghiep.vn, (http://vannghiep.vn/ly-thuyet-tiep-nhan-van-hoc-tai-viet-nam- mot-cai-nhin-chung, truy cập ngày 14/6/2020, 8:10) 66 Helinno, Câu hỏi đầu tuần: Sau tất cả, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có phù hợp chuyển thể thành phim?, kênh 14.vn, (https://kenh14.vn/cau-hoi-dau-tuansau-tat-ca-tac-pham-cua-nguyen-nhat-anh-co-phu-hop-chuyen-the-thanhphim20191220163807441.chn truy cập ngày 24/6/2020, 7:50) 67 .Đan Khanh, (2015), Phim Việt tác phẩm chuyển thể từ văn học, Dienanhkichtruong.com.vn, (http://dienanhkichtruong.com.vn/n2508/phim-vietva-nhung-tac-pham-chuyen-the-tu-van-hoc.html, truy cập ngày 11/8/2020, 7:50) 68 Trần Phƣơng Linh (2013), Tổng quan liên văn bản, Khoavanhocngonngu.edu.vn, (http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4182:t 105 ng-quan-v-lien-vn-bn&catid=120:lun-vn-ca-ncs-hvch-asv&Itemid=186&lang=vi, truy cập ngày 14/8/2020, 11:40) 69 Đào Lê Na, Cần có nhìn xác đáng cho điện ảnh cải biên, Vnuhcm.edu.vn (https://vnuhcm.edu.vn/su-kien_33356864/can-co-cai-nhin-xac-dang-cho-dienanh-cai-bien/3838386864.html, truy cập ngày 26/6/2020 ,18:20) 70 .Đào Lê Na, Phân tích: Triết học điện ảnh,24hinh\s, 24hinh.vn ( https://24hinh.vn/threads/triet-hoc-dien-anh.58/,truy cập ngày 30/6/2020,7:36) 71 Hằng Nga, So sánh phim điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết Nguyễn Nhật Ánh, 'Mắt biếc' thành công nhất?, Baodatviet.vn, (http://tiin.vn/chuyenmuc/phim/so-sanh-3-phim-dien-anh-chuyen-the-tu-tieu-thuyet-cua-nguyen-nhatanh-mat-biec-van-thanh-cong-nhat.html, truy cập ngày 24/6/2020, 7:40) 72 Phan Nhật Phi, Những tiếc nuối xem phim 'Hoa vàng cỏ xanh' , News.zing.vn, (http://news.zing.vn/nhung-tiec-nuoi-khi-xem-phim-hoa-vang-tren-coxanhpost586727.html?google_editors_picks=true, truy cập ngày 30/6/2020, 14:12) 73 Nguyễn Minh Quân (2011), Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học, Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, (http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/?lang=vi, truy cập ngày 4/6/2020, 17:40) 74 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn, Trandinhsu.wordpress.com (https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/, truy cập ngày 28/6/2020, 8:30) 75 Trần Đình Sử (2009), Lí thuyết tiếp nhận phê bình văn học, Khoavanhocngonngu.edu.vn, (http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=790:ly -thuyt-tip-nhn-va-phe-binh-vn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135, truy cập ngày 21/6/2020, 15:30) 76 Vũ Thị Thanh Tâm (2010), Mối quan hệ văn học điện ảnh, Khoavanhocngonngu.edu.vn, (http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1317: moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ien-anh&catid=95:ngh-thut-hc&Itemid=154, cập ngày 27/6/2020, 14:10) 106 truy 77 GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Khái luận văn hóa, Vanhoahoc.vn (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html, truy cập ngày 27/6/2020, 17:20) 78 Sơn Tùng, Những thay đổi Mắt Biếc so với nguyên tác, báo điện tử yeah1.com (https://yeah1.com/danh-gia-binh-luan/nhung-thay-doi-cua-mat-biecso-voi-nguyen-tac-sang-tao-qua-da-hay-cai-bien-co-chu-dich-J812wjZalG.html, truy cập ngày 24/6/2020, 19:50) Phụ lục hình ảnh 107 Tác giả nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 108 109 Đạo diễn Victor Vũ Con đường mà thằng Thiều ngang run sợ ma 110 Cửa sổ nhà Tường cơng chúa Nhi ghé nhìn Tường qua cửa sổ Chuồng bò - nơi ghi lại cảnh xúc động phim Đó lúc bố hai anh em ngậm ngùi bán bị để có tiền chạy chữa cho Tường Đụn rơm, nơi anh Đàn chị Vinh thường gặp mặt Thiều cu Tường đánh với thằng Sơn Cảnh thả diều phim quay Gành Ông, Bãi Xép Ven vách nơi vạt xương rồng mọc cheo leo Hình ảnh thả diều 111 Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh 112 113 114 ... thành phim Chọn đề tài: Vấn đề cải biên tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh – trƣờng hợp phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cô gái đến từ hơm qua, chúng tơi mong muốn tìm hiểu cụ thể trình cải biên tác phẩm. .. Nhật Ánh Cô gái đến từ hôm qua Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cô gái đến từ hôm qua tác phẩm điện ảnh cải biên từ tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Phan Gia Nhật Linh đạo diễn, tác phẩm đƣa khán giả... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THỊ MỸ TÂM Mã học viên : 17035264 VẤN ĐỀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH TRƢỜNG HỢP CÁC PHIM " TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH" VÀ " CÔ GÁI ĐẾN TỪ

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch), NXB Lao động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch)
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
6. Bakhtin M. (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch)
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
7. Barthes R. (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch)
Tác giả: Barthes R
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
8. Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình, NXB Dixit và Hội điện ảnh Việt Nam đồng xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình
Tác giả: Bruno Toussaint
Nhà XB: NXB Dixit và Hội điện ảnh Việt Nam đồng xuất bản
Năm: 2007
9. C Mác – Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tập 20, NXB Tiến bộ, Matcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 20
Nhà XB: NXB Tiến bộ
10. Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Diệp
Năm: 2010
12. Denis Diderot (2013), Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch)
Tác giả: Denis Diderot
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2013
13. Direction editoriale (1993), Petit Larousse en couleurs, Paris: Larousse Sách, tạp chí
Tiêu đề: Petit Larousse en couleurs
Tác giả: Direction editoriale
Năm: 1993
14. Erika Fischer – Lichte (1997), Ký hiệu học nghệ thuật, Viện nghệ thuật Hà Nội và lưu trữ Điện ảnh Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký hiệu học nghệ thuật
Tác giả: Erika Fischer – Lichte
Năm: 1997
15. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Hoa (2012), Từ trang viết đến màn bạc: chuyển thể điện ảnh và sự hội đáp của người xem/người đọc qua một số tác phẩn văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trang viết đến màn bạc: chuyển thể điện ảnh và sự hội đáp của người xem/người đọc qua một số tác phẩn văn học Việt Nam đương đại
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2012
17. Iouri Lotman (1997), Ký hiệu học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, Viện Nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký hiệu học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh
Tác giả: Iouri Lotman
Năm: 1997
18. Jean Chevailier & Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevailier & Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
19. Jean-Paul Sartre, Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản (Đinh Hồng Phúc dịch năm 2015), NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản (Đinh Hồng Phúc dịch năm 2015)
Nhà XB: NXB Tri thức
20. Lawrence Venuti. (2007), Adaptation, Translation, Critique. Journal of Visual Culture, New York: Sage Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptation, Translation, Critique. Journal of Visual Culture
Tác giả: Lawrence Venuti
Năm: 2007
21. Phong Lê (2014), Văn học Việt Nam hiện đại đồng hành cùng lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại đồng hành cùng lịch sử
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2014
22. Luc Estang (2009), Saint-Exupery cuộc đời và tác phẩm (Châu Văn Thuận dịch), NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saint-Exupery cuộc đời và tác phẩm
Tác giả: Luc Estang
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2009
23. Đức Kôn (1996), Tiểu luận phê bình Điện ảnh, NXB Trẻ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận phê bình Điện ảnh
Tác giả: Đức Kôn
Nhà XB: NXB Trẻ TP.HCM
Năm: 1996
24. Trần Luân Kim - Tạ Hoàn Anh - Phạm Hải Vân ( biên tập chính) (1997),, Ký hiệu học nghệ thuật Sân khấu và Điện ảnh, Viện Nghệ thuật và Lưu trữ Điện ảnh VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký hiệu học nghệ thuật Sân khấu và Điện ảnh
Tác giả: Trần Luân Kim - Tạ Hoàn Anh - Phạm Hải Vân ( biên tập chính)
Năm: 1997
74. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn, Trandinhsu.wordpress.com (https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/, truy cập ngày 28/6/2020, 8:30) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w