1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ và ra chồi của hom cây bò khai

59 567 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 553,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o DƯƠNG THỊ THẠO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ GIÂM HOM ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ RA CHỒI CỦA CÂY BÒ KHAI (ERYTHROPALUM SCANDENS BLUME) TẠI THÔN HOA SƠN XÃ CHÂN SƠN - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o DƯƠNG THỊ THẠO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ GIÂM HOM ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ RA CHỒI CỦA CÂY BÒ KHAI (ERYTHROPALUM SCANDENS BLUME) TẠI THÔN HOA SƠN XÃ CHÂN SƠN - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp Khoa : Lâm nghiệp : K43 - LN - N02 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o DƯƠNG THỊ THẠO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ GIÂM HOM ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ RA CHỒI CỦA CÂY BÒ KHAI (ERYTHROPALUM SCANDENS BLUME) TẠI THÔN HOA SƠN XÃ CHÂN SƠN - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp Khoa : Lâm nghiệp : K43 - LN - N02 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Mục tiêu khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm đào tạo kỹ sư không nắm vững lý thuyết mà phải thành thạo thực hành Bởi thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng mà học làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để thực điều Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý cho thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm hom đến khả rễ chồi hom bò khai)’’ Thôn Hoa Sơn-xã Chân Sơn- huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang Trong suốt thời gian thực tập, niềm say mê nhiệt tình cố gắng thân với nhiệt tình giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt thầy GS TS ĐẶNG KIM VUI, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cô TH.S Hà Thị Bình, bảo suốt trình hoàn thiện khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Do thời gian trình độ có hạn, nên khóa luận nhiều thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên DƯƠNG THỊ THẠO năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho công thức giâm hom bò khai với lần nhắc lại dùng giá thể khác 23 Bảng 3.2 Bảng mẫu biểu đo chiều dài rễ số rễ hom hom sống hom giâm bò khai cuối thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Bảng mẫu biểu đo chiều dài chồi số chồi hom hom sống hom giâm bò khai cuối thí nghiệm 30 Bảng 4.1 Tỷ lệ sống hom bò khai định kỳ theo dõi 37 Bảng 4.2 Các tiêu rễ hom giâm bò khai công thức thí nghiệm với giá thể khác 38 Bảng 4.3 Tổng hợp kết hợp kết số rễ hom giâm bò khai đợt cuối thí nghiệm dùng giá thể khác có dùng loại kích thích rễ ABT 0,25% 39 Bảng 4.4 Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng số rễ hom bò khai dùng giá thể giâm hom khác 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ chồi cua hom bò khai công thức thí nghiệm 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABT : Aminobenzotriazole CT : công thức CTTN : công thức thí nghiệm LSNG: lâm sản gỗ TB : trung bình iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Sự hình thành rễ bất định 2.1.4 Cơ sở sinh lý 2.1.4.1 Các nhân tố nội sinh 2.1.4.2 Các nhân tố ngoại sinh 10 2.2 Những nghiên cứu giới 12 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 14 2.3.1 Nghiên cứu sinh thái, phân loại bảo tồn 14 2.3.2 Nghiên cứu nhân giống 15 2.4 Tổng quan loài nghiên cứu 17 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.5.1.1 Vị trí địa lí 20 v 2.5.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 22 3.4.2 Công tác chuẩn bị giâm hom 23 3.4.3 Thu thập xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 4.1 Kết ảnh hưởng giá thể giâm hom đến tỷ lệ hom sống bò khai 37 4.2 Các tiêu rễ hom giâm bò khai công thức thí nghiệm với giá thể khác 38 4.3 Kết tỷ lệ chồi hom bò khai công thức thí nghiệm 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I TIẾNG VIỆT II INTERNET LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày tháng Xác nhận giáo viên hướng dẫn năm 2015 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa Dương Thị Thạo GS TS Đặng Kim Vui Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) tỉnh phía bắc, gặp tỉnh miền trung Tây Nguyên, duyên hải nam Trung Bộ Tập trung nhiều vùng Đông Bắc bao gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Cây sống độ cao từ 100-1500m, mọc hoang ven rừng thứ sinh, rừng phục hồi rừng nghèo bị tác động mạnh kiểu rừng thường xanh ẩm nhiệt đới, tập trung nhiều ven rừng, mọc núi đá vôi.Bò khai coi loại rau quí Lá loại rau giàu dinh dưỡng, ngon, người dân miền núi đặc biệt ưu chuộng Người ta thường lấy non thái nhỏ, vò kỹ, rửa để khử mùi khai nấu canh, luộc hay xào ăn có mùi thơm ngon nên có tên rau Hương tiểu có mùi khai nên gọi Bò khai Bò khai có thành phần dinh dưỡng sau: Trong 100g có 78,8g nước; protein 6g; xơ 7,5g, tro1, 6g, canxi 138mg; phốt 40,7mg, carotene 2,6mg, vitamin C 60mg Cả rau bò khai tươi khô dùng làm thuốc để chữa bệnh thận, gan nước tiểu vàng Thân cành tươi bỏ lá, thái mỏng phơi khô, ngâm rượi uống chữa sốt, tê thấp Hiện Bò Khai đưa từ rừng trồng vườn nhà, hình thành phát triển nghề trông rau mới, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương tỉnh miền núi phía bắc.Bò khai loại có dây leo tua mọc nách lá, dài 15-25cm, đầu thường chẻ hai Thân dài tới 15m, màu xám vàng hay vàng nhạt, già có màu trắng mốc, non màu xanh Đường kính thân trung bình 2-3cm, lớn đạt 5-6cm Cành mềm, vỏ có nhiều vết bì khổng màu nâu Lá mọc so le, hình trứng rộng, đầu nhọn, dài 9-16cm, rộng 6-11cm, mép nguyên, lượn song Lá bị vò có mùi thơm hăng Cụm hoa ngù nhỏ, mọc nách Đài hình đầu có Hoa cánh, có nhị mọc đối diện với cánh hoa Quả mọng hình trái xoan, dài 1,0-1,5cm, mang sẹo đầu, chín màu vàng hay đỏ có hạt hình trứng bên Ra hoa tháng 4-6, mùa 79, chín vào tháng 10 Quả tồn đến màu hoa năm sau 37 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kết ảnh hưởng giá thể giâm hom đến tỷ lệ hom sống bò khai Tỷ lệ sống hom bò khai định kỳ theo dõi thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ sống hom bò khai định kỳ theo dõi TỶ LỆ HOM SỐNG ĐỊNH KỲ THEO DÕI CTTN SỐ HOM THÍ NGHIỆM 20 NGÀY CT1 90 57 63.33 CT2 90 49 54.44 40 NGÀY SỐ SỐ TỶ LỆ HOM HOM (%) SỐNG SỐNG 60 NGÀY TỶ LỆ (%) SỐ HOM SỐNG TỶ LỆ (%) 50 55.56 47 52.22 47 52.22 43 47.77 BÌNH QUÂN CHUNG 58.885 53.89 49.995 Từ bảng 4.1 ta thấy tỷ lệ hom sống thí nghiệm sau giâm hom giảm dần theo thời gian Tính bình quân chung giai đoạn kể từ giâm hom 20 ngày tỷ lệ sống 58.885% đến giai đoạn 40 ngày 53.89% đến 60 ngày 49.995% Kết cho công thức cụ thể sau: - Công thức (tầng đất B) cho tỷ lệ sống 20 ngày 63,33%; 40 ngày 55,56% 60 ngày 52,22% - Công thức (tầng đất A) cho tỷ lệ sống 20 ngày 54,44%; 40 ngày 52,22% 60 ngày 47,77% 38 Như từ kết cho thấy giá thể khác tỷ lệ hom sống khác Công thức (tầng đất B) cho kết tỷ lệ sống cao công thức (tầng đất A) 4.2 Các tiêu rễ hom giâm bò khai công thức thí nghiệm với giá thể khác Bảng 4.2 Các tiêu rễ hom giâm bò khai công thức thí nghiệm với giá thể khác Công Số hom Số thức thí thí nghiệm Số Tỷ lệ Số rễ Chiều dài Chỉ hom hom hom TB/hom rễ B/hom số nghiệm sống rễ rễ(%) (cái) CT1 90 47 47 52.22 5,17 2.8 14,48 CT2 90 43 43 47.78 4,18 2.01 8,4 (cm) rễ (Nguồn: từ kết thí nghiệm) Chiều dài rễ TB/hom: công thức cho chiều dài rễ trung bình/hom cao công thức với chiều dài 2,8cm/rễ/hom cao công thức với chiều dài 2,01cm/rễ/hom Chỉ số rễ phản ánh tổng thể sinh trưởng, chất lượng hệ rễ, so sánh tiêu rễ hom với tỷ lệ rễ công thức có số rễ cao có sức sinh trưởng mạnh Chỉ số rễ cao công thức (giá thể tầng đất B) có số rễ 14,48 cao công thức (giá thể tầng đất A) số rễ 8,4 Ở công thức với giá thể khác cho số rễ không có loại thuốc kích thích rễ ABT nồng độ 0,25% Vậy dùng phương pháp phân tích phương sai nhân tố lần lặp lại bảng 4.3 39 Bảng 4.3 Tổng hợp kết hợp kết số rễ hom giâm bò khai đợt cuối thí nghiệm dùng giá thể khác có dùng loại kích thích rễ ABT 0,25% TRUNG BÌNH CÁC LẦN LẶP LẠI S LẦN LẦN i X LẦN CT1 15 13.9 14.5 43.4 14.47 CT2 8.8 8.3 8.2 25.3 8.43 68.7 22.9 CTTN Σ i Từ bảng 4.3 ta: + Đặt giả thuyết H : µ = µ = µ ……= µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H : µ ≠ µ ≠ µ …… ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân thích phương sai nhân tố số rễ bò khai theo bảng 4.4: Bảng 4.4 Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng số rễ hom bò khai dùng giá thể giâm hom khác Source of Variation SS df MS F P-value Between Groups 54.60167 54.60167 268.5328 8.12E-05 Within Groups 0.813333 0.203333 Total 55.415 F crit 7.708647 • So sánh Thấy F A (chỉ số rễ) = 268.5328 > F 05 (chỉ số rễ) = 7.7 giả thuyết H bị bác bỏ, chấp nhận H1 40 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến số rễ bò khai, có công thức tác động trội công thức lại - So sánh tìm công thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b = b = = b i = b Ta tính LSD: LSD= t α SN = 2.78 b = 1.024 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t α = 2.78 với bậc tự df = a(b-1) = 4; α = 0.05 S : Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên N - Tìm công thức trội nhất: Với cặp sai dị | xi - xj | = 14.47 - 8.43 =6.04 LSD = 1.024 công thức (giá thể tầng đất B) công thức (giá thể tầng đất A) có sai khác Từ kết tính toán ta thấy rõ công thức công thức (giá thể tầng đất B) có tỷ lệ rễ bò khai tốt công thức (giá thể tầng đất A) 4.3 Kết tỷ lệ chồi hom bò khai công thức thí nghiệm Bảng 4.5 Tỷ lệ chồi cua hom bò khai công thức thí nghiệm CÔNG THỨC THÍ NGHIỆM SỐ SỐ HOM SỐ HOM THÍ HOM RA NGHIỆM SỐNG CHỒI TỶ LỆ RA CHỒI (%) SỐ CHỒI TB/HOM (CÁI) CHIỀU DÀI CHỈ CHỒI SỐ RA TB/HOM CHỒI (CM) CT1 90 47 47 52,22 1,29 12,36 15,9 CT2 90 43 43 47,78 1,18 8,26 9,7 50 1,24 10,31 12,8 BÌNH QUÂN CHUNG tỉnh phía bắc, gặp tỉnh miền trung Tây Nguyên, duyên hải nam Trung Bộ Tập trung nhiều vùng Đông Bắc bao gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Cây sống độ cao từ 100-1500m, mọc hoang ven rừng thứ sinh, rừng phục hồi rừng nghèo bị tác động mạnh kiểu rừng thường xanh ẩm nhiệt đới, tập trung nhiều ven rừng, mọc núi đá vôi.Bò khai coi loại rau quí Lá loại rau giàu dinh dưỡng, ngon, người dân miền núi đặc biệt ưu chuộng Người ta thường lấy non thái nhỏ, vò kỹ, rửa để khử mùi khai nấu canh, luộc hay xào ăn có mùi thơm ngon nên có tên rau Hương tiểu có mùi khai nên gọi Bò khai Bò khai có thành phần dinh dưỡng sau: Trong 100g có 78,8g nước; protein 6g; xơ 7,5g, tro1, 6g, canxi 138mg; phốt 40,7mg, carotene 2,6mg, vitamin C 60mg Cả rau bò khai tươi khô dùng làm thuốc để chữa bệnh thận, gan nước tiểu vàng Thân cành tươi bỏ lá, thái mỏng phơi khô, ngâm rượi uống chữa sốt, tê thấp Hiện Bò Khai đưa từ rừng trồng vườn nhà, hình thành phát triển nghề trông rau mới, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương tỉnh miền núi phía bắc.Bò khai loại có dây leo tua mọc nách lá, dài 15-25cm, đầu thường chẻ hai Thân dài tới 15m, màu xám vàng hay vàng nhạt, già có màu trắng mốc, non màu xanh Đường kính thân trung bình 2-3cm, lớn đạt 5-6cm Cành mềm, vỏ có nhiều vết bì khổng màu nâu Lá mọc so le, hình trứng rộng, đầu nhọn, dài 9-16cm, rộng 6-11cm, mép nguyên, lượn song Lá bị vò có mùi thơm hăng Cụm hoa ngù nhỏ, mọc nách Đài hình đầu có Hoa cánh, có nhị mọc đối diện với cánh hoa Quả mọng hình trái xoan, dài 1,0-1,5cm, mang sẹo đầu, chín màu vàng hay đỏ có hạt hình trứng bên Ra hoa tháng 4-6, mùa 79, chín vào tháng 10 Quả tồn đến màu hoa năm sau 42 Như ta thấy công thức có số chồi cao với giá thể giâm hom tầng đất B, cao công thức với giá thể giâm hom tầng đất A Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu tỷ số sống, khả rễ, chồi hom bò khai thời gian thực thí nghiệm với điều kiện thí nghiệm (về nhiệt độ, môi trường, ẩm độ ) ta thấy: Công thức có ảnh hưởng tích cực đến khả hình thành hom bò khai Các tiêu (tỷ lệ hom rễ, số rễ TB/hom, chiều dài rễ TB/hom, số rễ, tỷ lệ hom chồi, số chồi TB/hom, chiều dài chồi TB/hom, số chồi, ) cho kết khả quan công thức 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình tiến hành nghiên cứu thí nghiệm nhân giống bò khai phương pháp giâm hom thôn Hoa Sơn - xã Chân Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang, sau thời gian có kết sau: Kết nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật nhân giống Nhân giống: Các công thức thí nghiệm giâm hom bò khai với giá thể khác sử dụng loại thuốc kích thích ABT có nồng độ 0,25% cho kết khác giá thể tầng đất B (CT1) có xu hướng tích cực giá thể tầng đất A (CT2) tiêu sau: • Tỷ lệ sống hom giâm bò khai khác - Giá thể tầng đất B (CT1): cho tỷ lệ hom sống cuối thí nghiệm 47 hom đạt tỷ lệ 52.22% cao công thức giá thể tầng đất A - Giá thể tầng đất A (CT2): cho tỷ lệ hom sống cuối thí nghiệm 43 hom đạt tỷ lệ 47.78% • Các công thức thí nghiệm có giá thể khác tiêu rễ khác nhau: - Giá thể đất tầng đất B (CT1): + Số hom rễ cuối đợt thí nghiệm 47 hom đạt tỷ lệ rễ 52.22% + Số rễ trung bình/ hom 5.17 x chiều dài rễ trung bình/ hom 2.8 cho số rễ 14.48 - Giá thể tầng đất A (CT2): + Số hom rễ cuối đợt thí nghiệm 43 hom đạt tỷ lệ ta rễ 47,78% + Số rễ trung bình/hom 4.18 x chiều dài rễ trung bình/hom 2.01 cho số rễ 8.4 44 • Các công thức thí nghiệm có giá thể khác tiêu chồi khác nhau: - Giá thể tầng đất B (CT1): + Số hom chồi cuối đợt thí nghiệm 47 hom đạt tỷ lệ đạt tỷ lệ chồi 52.22% + Số chồi trung bình/hom 1,29 + Chiều dài chồi trung bình/hom 12,36 + Chỉ số chồi 15,9 - Giá thể tầng đất A (CT2): + Số hom chồi đợt cuối thí nghiệm 43 hom đạt tỷ lệ chồi 47.78% + Số chồi trung bình/hom 1,18 + Chiều dài chồi trung bình/hom 8.26 + Chỉ số chồi 9,7 Như từ số liệu tính toán bảng kết tính toán cặp sai dị cho thấy công thức giá thể khác cho tỷ lệ rễ khác nhau: Cặp sai dị | xi - xj | = 14.47 - 8.43 =6.04 LSD = 1.024 Công thức (giá thể tầng đất B) có tỷ lệ rễ tốt công thức (giá thể tầng đất A) 5.3 Đề nghị - Cần tiếp tục theo dõi đến đủ tiêu chuẩn xuất vườn, để có kết luận đáng tin cậy - Cần nghiên cứu thêm triệu chứng bệnh, sâu bệnh vườn ươm - Dùng giá thể giâm hom bò khai nên dùng giá thể giâm hom đất tầng B 45 - Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng số nhân tố khác nhiệt độ, ẩm độ, chế độ tưới nước,… đến sinh trưởng suất rau bò khai - Cần có đề tài nghiên cứu tiếp ảnh hưởng tuổi mẹ khác nhau, loại giá thể khác trình rễ hom giâm Mùa giâm hom khác Cây dễ nhân giống hom Bò khai loại không ưa ẩm, thích hợp vùng khí hậu khô Cây yêu cầu nhiệt độ khoảng 25-300C, nhiên giai đoạn đầu yêu cầu ánh sáng, nhiệt độ ẩm độ thấp Cây trưởng thành ưa sáng Cây mọc nhanh, chồi, mọc quanh năm trừ vài tháng mùa đông nhiệt độ thấp Cây tái sinh hạt hay chồi, sau phát đốt đến màu mưa, nhiều chồi lại nảy từ gốc thân cũ Việc nhân giống hạt tốn nhiều thời gian tạo lượng lớn để đáp ứng trồng loại với quy mô lớn Nhân giống phương pháp giâm hom tạo lượng lớn vòng thời gian ngắn mà lại giữ phẩm chất mẹ, nhiên việc tạo phương pháp giâm hom chịu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh.Việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật lâm sinh chăm sóc giâm hom cần đươc tìm hiểu qua khảo nghiệm thực tế Xuất phát từ vấn đề để xác định lựa chọn biện pháp kỹ thuật chăm sóc giâm hom bò khai phù hợp tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm hom đến khả rễ chồi bò khai thôn Hoa Sơn - xã Chân Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần vào việc nghiên cứu sản xuất rau bò khai phương pháp giâm hom, đáp ứng nhu cầu thiết yếu người 1.3 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống bò khai • Xác định công thức giá thể có ảnh hưởng đến sinh trưởng bò khai • Góp phần lựa chon biện pháp kỹ thuật tốt chăm sóc hom, bò khai phương pháp giâm hom Cây dễ nhân giống hom Bò khai loại không ưa ẩm, thích hợp vùng khí hậu khô Cây yêu cầu nhiệt độ khoảng 25-300C, nhiên giai đoạn đầu yêu cầu ánh sáng, nhiệt độ ẩm độ thấp Cây trưởng thành ưa sáng Cây mọc nhanh, chồi, mọc quanh năm trừ vài tháng mùa đông nhiệt độ thấp Cây tái sinh hạt hay chồi, sau phát đốt đến màu mưa, nhiều chồi lại nảy từ gốc thân cũ Việc nhân giống hạt tốn nhiều thời gian tạo lượng lớn để đáp ứng trồng loại với quy mô lớn Nhân giống phương pháp giâm hom tạo lượng lớn vòng thời gian ngắn mà lại giữ phẩm chất mẹ, nhiên việc tạo phương pháp giâm hom chịu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh.Việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật lâm sinh chăm sóc giâm hom cần đươc tìm hiểu qua khảo nghiệm thực tế Xuất phát từ vấn đề để xác định lựa chọn biện pháp kỹ thuật chăm sóc giâm hom bò khai phù hợp tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm hom đến khả rễ chồi bò khai thôn Hoa Sơn - xã Chân Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần vào việc nghiên cứu sản xuất rau bò khai phương pháp giâm hom, đáp ứng nhu cầu thiết yếu người 1.3 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống bò khai • Xác định công thức giá thể có ảnh hưởng đến sinh trưởng bò khai • Góp phần lựa chon biện pháp kỹ thuật tốt chăm sóc hom, bò khai phương pháp giâm hom [...]... giá thể khác nhau 3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian bắt đầu thực hiện: ngày 5/10/2014 Thời gian kết thúc theo dõi là:25/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến tỷ lệ hom sống của hom giâm bò khai - Nghiên cứu các chỉ tiêu ra rễ của hom giâm bò khai - Nghiên cứu tỷ lệ ra chồi của hom. .. sáng cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm Theo kiomisasov (1964) thì ánh sáng tự nhiên là cần thiết cho ra rễ, còn ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh làm giảm tỷ lệ ra rễ của hom giâm ở một số loại cây ưa sáng 11 Tuy nhiên, ảnh hưởng của ánh sáng đến khả năng ra rễ của hom giâm thường mang tính chất tổng hợp theo kiểu phức hệ ánh sáng chỉ tác động đến ra rễ của hom với sự có mặt của lá cây, hom không... chiều dài chồi và số chồi trên mỗi hom của các hom sống của hom giâm bò khai tại cuối thí nghiệm 30 Bảng 4.1 Tỷ lệ sống của hom cây bò khai các định kỳ theo dõi 37 Bảng 4.2 Các chỉ tiêu ra rễ của hom giâm bò khai ở các công thức thí nghiệm với từng giá thể khác nhau 38 Bảng 4.3 Tổng hợp kết hợp kết quả về chỉ số ra rễ của hom giâm cây bò khai ở đợt cuối thí nghiệm khi dùng các giá thể khác... sinh và chăm sóc giâm hom cây con ra sao cần đươc tìm hiểu qua khảo nghiệm thực tế Xuất phát từ những vấn đề trên để xác định lựa chọn biện pháp kỹ thuật và chăm sóc giâm hom cây bò khai phù hợp nhất tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ và ra chồi của cây bò khai tại thôn Hoa Sơn - xã Chân Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp... hom giâm, nhất là hom lấy từ những cây non Theo Enrght (1995) thì hom lấy từ cây 3 tuổi của các loài Picea abies, Pinusresinosa, P.strobus có bón phân hữu cơ và phân vô cơ đã có tỷ lệ ra rễ cao hơn so với hom lấy từ cây không được bón phân Điều kiện chiếu sáng cho cây mẹ lấy cành cũng ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom giâm Và điều kiện lấy hom ở xa nơi giâm hom cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng ra rễ. .. đến tháng 9, nhiệt độ trung bình khoảng 280C; mùa đông hanh, khô từ tháng 10 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình khoảng 160C, độ ẩm trung bình 82% 22 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Cây bò khai - Erythropalum scandens Blume 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ và ra chồi. .. năng ra rễ và sinh trưởng của hom giâm [5] - Thời vụ giâm hom Là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom giâm Tỷ lệ ra rễ của hom giâm phụ thuộc vào thời vụ lấy cành và thời vụ giâm hom Một số loài có thể giâm hom quanh năm, song nhiều loài cây có tính chất thời vụ rõ rệt Theo Frison (1967) và Netserov (1967) thì mùa mưa là mùa giâm hom có tỷ lệ ra rễ nhiều nhất ở nhiều loài cây, trong... Góp phần vào việc nghiên cứu sản xuất cây rau bò khai bằng phương pháp giâm hom, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người 1.3 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cây bò khai • Xác định được công thức giá thể có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây bò khai • Góp phần lựa chon biện pháp kỹ thuật tốt nhất chăm sóc hom, cây con bò khai bằng phương pháp giâm hom 4 1.4 Ý nghĩa của đề tài... thập và xử lý số liệu • Thu thập số liệu: Quá trình thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến sự hình thành rễ của hom cây bò khai, tôi tiến hành thu thập các chỉ tiêu về số hom sống theo định kỳ 20, 40, 60 ngày sau khi giâm hom và số hom ra chồi, số hom ra rễ, số rễ /hom, chiều dài rễ ở cuối đợt thí nghiệm 27 BẢNG MẪU BIỂU THU THẬP SỐ LIỆU Bảng 3.1 Bảng mẫu biểu theo dõi số hom sống của hom. .. xác và đầy đủ hơn cần phải có thời gian và những tìm hiểu sâu, rộng hơn [2] Căn cứ vào kết quả các công trình nghiên cứu đã được tổng quan trên đây trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp sẽ tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ và ra chồi của cây bò khai tại thôn Hoa Sơn - xã Chân Sơn - huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Qunag” 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN