1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ cốt truyện và nhân vật trong thấy hoa vàng trên cỏ xanh từ tác phẩm văn học đến điện ảnh

122 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THANH THẢO CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH - TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS VŨ THỊ HẠNH Thái Nguyên, 2022 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Hạnh - Ngƣời tận tình, tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Ngôn ngữ - văn hóa văn học Việt Nam, Trung tâm học liệu, Thƣ viện - Trƣờng Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể lớp cao học K14 Quảng Ninh - ngành Văn học Việt Nam Trƣờng Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân gia đình động viên, hỗ trợ, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2022 Tác giả Lê Thị Thanh Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình Thái Ngun, tháng 12 năm 2022 Tác giả Lê Thị Thanh Thảo iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ VÀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM TỰ SỰ ĐẾN ĐIỆN ẢNH 15 1.1 Khái quát chung chuyển thể 15 1.1.1 Khái niệm chuyển thể 15 1.1.2 Chuyển thể khái niệm gần nghĩa 18 1.1.3 Nguyên tắc chuyển thể .20 1.1.4 Sự phổ biến chuyển thể 22 1.2 Vấn đề chuyển thể tác phẩm tự sang điện ảnh 24 1.2.1 Tác phẩm tự - nguồn chất liệu dồi dào, quý giá cho chuyển thể 24 1.2.2 Các dạng thức chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh 26 1.3 Nguyễn Nhật Ánh vấn đề chuyển thể sáng tác Nguyễn Nhật Ánh sang điện ảnh 31 1.3.1 Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn thiếu nhi 31 1.3.2 Vấn đề chuyển thể sáng tác Nguyễn Nhật Ánh sang điện ảnh 34 1.3.3 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh – sức hấp dẫn thách thức chuyển thể 37 CHƢƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH 47 2.1 Khái lƣợc cốt truyện tác phẩm văn học điện ảnh 47 iv 2.2 Cốt truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh 49 2.2.1 Cách mở đầu kết thúc truyện 49 2.2.2 Cách tổ chức, xếp kiện truyện 52 2.3 Cốt truyện phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Victor Vũ 54 2.3.1 Cách mở đầu kết thúc phim 54 2.3.2 Cách tổ chức, xếp kiện phim 57 2.4 Cốt truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh - từ tác phẩm văn học đến điện ảnh 60 2.4.1 Kế thừa cốt truyện chi tiết nghệ thuật .60 2.4.2 Sáng tạo cốt truyện bổ sung chi tiết nghệ thuật 62 CHƢƠNG NHÂN VẬT TRONG TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH 69 3.1 Nhân vật tác phẩm văn học phim truyện điện ảnh 69 3.2 Thế giới nhân vật truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 70 3.2.1 Hệ thống nhân vật đặc điểm tâm lý, tính cách nhân vật 70 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .80 3.3 Nhân vật phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 89 3.3.1 Hệ thống nhân vật đặc điểm tâm lý, tính cách nhân vật 89 3.3.2 Nhân vật đƣợc xây dựng ngôn ngữ điện ảnh 94 3.4 Nhân vật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh - từ tác phẩm văn học đến điện ảnh 100 3.4.1 Kế thừa hệ thống nhân vật 100 3.4.2 Thay đổi nhân vật mối quan hệ nhân vật 101 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn Tơ Hồi nói: “Văn học điện ảnh - nhân duyên nằm từ chất” [20, tr 23] Lời nhận định đắn Tơ Hồi cho thấy mối quan hệ ảnh hƣởng thâm nhập lẫn văn học điện ảnh Mặc dù loại hình nghệ thuật “sinh sau đẻ muộn” nhƣng sức mạnh ngơn ngữ điện ảnh, với kế thừa thành tựu văn học mà điện ảnh có bƣớc phát triển nhanh chóng, giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân loại Kết khảo sát năm 1992 - “85 phần trăm tác phẩm đoạt giải Oscar phim hay lại tác phẩm chuyển thể Tác phẩm chuyển thể lại chiếm tới 95 phần trăm phim truyền hình tập 70 phần trăm phim phát sóng truyền hình theo tuần thắng giải Emmy” [22, tr 10-11] minh chứng thuyết phục cho mức độ phổ biến nhƣ sức hút đến từ tác phẩm chuyển thể 1.2 Ở Việt Nam, phim truyện đặt móng cho đời điện ảnh nƣớc nhà – phim Kim Vân Kiều – tác phẩm chuyển thể Chọn kiệt tác (Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du) văn học nƣớc nhà, Cơng ty Phim Chiếu bóng Đơng Dƣơng thực việc đƣa Truyện Kiều lên ảnh năm 1923 công chiếu vào năm 1924 với tên gọi Kim Vân Kiều Việc Truyện Kiều đƣợc lên ảnh thu hút ý đông đảo công chúng yêu mến tác phẩm đồng thời đặt tảng cho việc chuyển thể văn học sang điện ảnh Việt Nam 1.3 Nền điện ảnh Việt Nam ghi nhận nhiều tác phẩm có giá trị tác phẩm đƣợc chuyển thể từ văn học Những phim chuyển thể thành công ghi dấu mốc ấn tƣợng tạo chuyển biến quan trọng ảnh nƣớc nhà phải kể đến nhƣ: Truyện Tây Bắc (Mai Lộc đạo diễn, chuyển thể từ Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, giải Bơng sen Bạc LHP Việt Nam lần năm 1973); Chị Dậu (Phạm Văn Khoa đạo diễn, chuyển thể từ Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố); Làng Vũ Đại ngày (Phạm Văn Khoa đạo diễn, đƣợc chuyển thể từ Sống mòn, Chí Phèo, Lão Hạc Nam Cao,…Sau năm 1986, việc chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh trở nên sôi động mạnh mẽ Một số tác phẩm (kể văn học đại đƣơng đại) tiếp tục đƣợc “tái sinh” đời sống khác – “đời sống thứ hai”: nhƣ Mê Thảo thời vang bóng (đạo diễn Việt Linh, chuyển thể từ Chùa Đàn Nguyễn Tuân); Cánh đồng bất tận (đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình, chuyển thể từ tác phẩm tên Nguyễn Ngọc Tƣ); Mùa len trâu (biên kịch đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh)… Đặc biệt, tác phẩm viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có sức hấp dẫn lớn với nhà làm phim Đây số nhà văn có nhiều tác phẩm đƣợc chuyển thể nhƣ: Kính vạn hoa (đạo diễn Nguyễn Minh Chung, Đỗ Phú Hải), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (đạo diễn Victor Vũ), Cô gái đ n t hôm qua (đạo diễn Phan Gia Nhật Linh) 1.4 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh truyện dài xuất sắc tác phẩm điện ảnh thành công Tác phẩm mang đến cho Nguyễn Nhật Ánh Giải thưởng văn học ASEAN năm 2010, sách best seller (sách bán chạy nhất) năm 2010 đƣợc tái ngày phát hành đầu tiên, với tổng số in lên đến 20.000 Tính đến tháng năm 2020, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh trải qua 43 lần tái với tổng số in lên đến 300.000 Từ sức hút cực lớn nhƣng đầy thách thức này, Victor Vũ tiến hành chuyển thể tiếp tục tạo nên số thực ấn tƣợng đến từ doanh thu phòng vé, bƣớc đầu khẳng định thành công phim tên Bộ phim vƣợt lên nhiều tác phẩm đề cử để giành đƣợc giải thƣởng lớn nhƣ: Giải Bông sen vàng liên hoan phim Việt Nam lần thứ 19 năm 2015 dành cho phim; Giải thƣởng Đạo diễn xuất sắc phim truyện điện ảnh cho tác giả Victor Vũ; Giải Phim hay Liên hoan phim Quốc tế Phúc Châu Silk Road lần thứ diễn Trung Quốc; phim giành giải Biểu dương đặc biệt Ban Giám khảo Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội năm 2016… Điều khiến cho Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh khơng có sức hút đặc biệt với ngƣời làm phim mà nhà nghiên cứu văn học 1.5 Tính đến thời điểm có nhiều đề tài nghiên cứu tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhƣng chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề chuyển thể nhân vật cốt truyện tác phẩm Đó lý gợi mở cho lựa chọn vấn đề “Cốt truyện nhân vật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh - Từ tác phẩm văn học đến điện ảnh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề mối quan hệ văn học điện ảnh Giữa văn học điện ảnh có mối quan hệ gắn bó mật thiết tác động lẫn Văn học nguồn chất liệu vô phong phú quan trọng điện ảnh Vì vậy, nói, văn chƣơng nguồn tƣ liệu quý giá cho chuyển thể Mọi phim đƣợc dựng lên từ kịch điện ảnh - truyện phim hay tác phẩm văn chƣơng Văn chƣơng có khả bao quát thực bề rộng lẫn bề sâu Ngƣợc lại điện ảnh tác động lớn văn học Điện ảnh ngành nghệ thuật tổng hợp (có kết hợp ngành nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, nghệ thuật biểu diễn văn học) có khả bao quát rộng rãi giới, có khả tác động mạnh mẽ đến ngƣời nhận, tính thực dƣờng nhƣ tiếp cận với thực nên điện ảnh biến chữ trang văn thành thực thể sinh động có hồn Trên giới, cơng trình đề cập mối quan hệ văn học điện ảnh Văn học với điện ảnh M.Rôm, I Khây-phít-xơ, E Ga-bơ-ri- lơ-vi-trƣ (Mai Hồng dịch, NXB Văn học, 1961) Đây sách tập hợp giảng M.Rơm, I Khây-phít-xơ, E Ga-bơ-ri-lơ-vi-trƣ văn học điện ảnh Với cơng trình này, tác giả đặc trƣng quan trọng việc viết truyện phim, đặc điểm thành phần văn xuôi truyện phim nhằm “nâng cao tác dụng văn học điện ảnh, để sáng tạo truyện phim phim kiểu thể đời sống vô phong phú cách chân thực” [21, tr 125] Suốt năm 1990, bật số công trình nghiên cứu mối quan hệ văn học điện ảnh sách Dẫn luận nghiên cứu điện ảnh văn học Timothy Corrigan Công trình phản ánh tiến trình lịch sử mối quan hệ điện ảnh văn học phƣơng pháp phê bình, vấn đề xoay quanh điện ảnh văn học Cuốn sách trình bày khái niệm văn học điện ảnh nhƣ đặc thù chuyên ngành Đồng thời, tác giả Timothy Corrigan đƣa luận điểm quan trọng, mẻ mối quan hệ điện ảnh văn chƣơng Vì vậy, sách cung cấp nhìn tổng quát mối quan hệ văn học điện ảnh phƣơng diện lý luận Nhìn cách khái qt, hai cơng trình nghiên cứu kể chƣa phải tất nhƣng cho thấy vấn đề mối quan hệ điện ảnh văn chƣơng đƣợc đặt không lâu sau điện ảnh xuất Trên phƣơng diện lý luận, hai cơng trình nghiên cứu góp phần khái quát mối quan hệ văn học điện ảnh đồng thời đặt móng cho nghiên cứu mối quan hệ phƣơng diện ứng dụng Hòa xu nghiên cứu văn học mối quan hệ với loại hình nghệ thuật điện ảnh, Việt nam xuất số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề chuyển thể văn học điện ảnh Trƣớc 1986, Lê Châu Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật có cơng trình nghiên cứu mang tên Về gọi tính văn học điện ảnh Sau 1986, thực tiễn việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh trở nên sôi động khiến cho nhu cầu nghiên cứu mà lớn Một loạt cơng trình, viết đời bàn vấn đề chuyển thể tạo đƣợc dấu ấn mạnh mẽ nhƣ: “Từ văn học đến điện ảnh” (Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số -1999 tác giả Phạm Vũ Dũng); “Văn học điện ảnh điện ảnh với văn học” (Phim Việt Nam thưởng thức – bình luận, NXB Văn hố văn nghệ TP Hồ Chí Minh tác giả Trần Trọng Đăng Đàn); “Mối quan hệ văn học điện ảnh” (Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 10/2002 tác giả Minh Trí); T tác phẩm văn học đ n tác phẩm điện ảnh (NXB Mĩ thuật, 2014)… Nhìn cách khái qt, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến mối quan hệ văn học điện ảnh phƣơng diện lý luận, nhấn mạnh vai trò, ảnh hƣởng văn học với điện ảnh qua việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh 2.2 Vấn đề chuyển thể cốt truyện nhân vật từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh xuất từ bƣớc phát triển sơ khởi nghệ thuật điện ảnh Một phim khơng thể thành hình khơng có cốt truyện, nhân vật, tình truyện… Tất yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với văn chƣơng Nhiều kịch điện ảnh đƣợc xây dựng tảng tác phẩm văn chƣơng Điều đƣợc minh chứng số lƣợng tác phẩm điện ảnh chuyển thể thành công từ tác phẩm văn học “Trong trăm tác phẩm văn chƣơng viết tiếng Anh đƣợc bình chọn hay kỷ XX, có bảy mƣơi tác phẩm đƣợc dựng thành phim Tiêu biểu nhƣ: The Maltese Falcon Dashiell Hammet; A Clockwork Orange Anthony Burgess From Here to Eternity 103 cốt truyện, tránh để chi tiết thừa (thƣờng chi tiết gắn với nhân vật phụ) Có thể kể đến số chi tiết truyện đƣợc lƣợc bỏ phim nhƣ: chi tiết Đàn chị Vinh trốn khỏi làng sau đêm lũ quét định kiến thầy Nhãn Dƣờng nhƣ đây, Victor Vũ không tham vọng tác phẩm “ơm đồm” thêm vấn đề tình u trai gái vƣợt rào cản định kiến – vấn đề hệ trọng lồng ghép vào chuỗi kiện từ đầu phim thật không phù hợp Câu chuyện phá án Thiều bị lƣợc bỏ Nhiều tình tiết nhân vật bị thay đổi Trong truyện ông Tám Tàng bố Nhi làm nghề mổ lợn cịn phim ơng mẹ Nhi lại diễn viên biểu diễn mô tô bay Do tai nạn rạp xiếc mà mẹ Nhi qua đời, Nhi hoảng loạn chứng bệnh tâm thần Cịn truyện “cô diễn viên xiếc hồi tỉnh lại với chân dăm xƣơng sƣờn bị gãy Riêng Nhi… nhƣ chết” [1, tr 337] Ngoài ra, chi tiết đắt truyện nhấn mạnh mối quan hệ Tƣờng – Nhi đƣợc lƣợc bỏ nên khán giả khơng thể thấy đƣợc nói chuyện Nhi Tƣờng chƣơng áp cuối sách – tiết lộ Tƣờng Nhi bạn học quen biết từ trƣớc Cách xử lý Victor Vũ rõ ràng khiến cho câu chuyện phim hấp dẫn Khi thể ích kỷ, nhỏ nhen nhân vật Thiều phim Victor Vũ không chủ tâm sâu khai thác, ảnh, đƣợc giản lƣợc cho nhẹ nhàng Điều đƣợc nhà văn Nguyễn Nhật Ánh lý giải: “Đạo diễn có ý thức tiết chế phần “cái ác” truyện Tơi nghĩ cách xử lý đắn Cảnh Thiều ghen giận đánh Tƣờng chẳng hạn, mơ tả hình ảnh gây sốc so với diễn đạt chữ nên lên phim đạo diễn cân nhắc mặt liều lƣợng tính tốn hợp lý Chƣa kể, so với tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh khơng có ƣu mặt diễn giải nội tâm nên đạo diễn để ác sổng mà điều kiện bộc lộ đầy đủ sám hối nhân vật nhƣ ngôn ngữ văn chƣơng làm tốt ác vơ tình đƣợc nhân lên gấp đôi” [55] 104 Nhƣ vậy, với chủ ý sáng tạo riêng, trình chuyển thể, Victor Vũ có nhiều cải biến nhân vật chi tiết liên quan đến nhân vật Đạo diễn không giấu giếm ý đồ tiết chế lại mạch truyện Chi tiết “cọp trắng thành tinh nhốt linh hồn công chúa” [58] đƣợc khéo léo đƣa vào phim mà Đàn kể để dọa đám trẻ làm Thiều bị ám ảnh Tiếp đến đạo diễn sáng tạo thêm chi tiết “cơn ác mộng Thiều thấy ba Mận địi cắt tóc cho Thiều với đơi tay đầy máu đêm Thiều nhà Mận” [58] làm khắc sâu tính sợ ma Thiều Câu chuyện tình cảm anh em Thiều Tƣờng đƣợc Victor Vũ giữ lại làm sợi xuyên suốt phim từ đầu đến cuối Đạo diễn thể đƣợc chất thơ tình cảm anh em chân thật hai đức trẻ Ngƣời xem cảm nhận đƣợc Thiều - ngƣời anh trai hẹp hịi, ích kỉ, nhỏ nhen, thiếu quân tử, đánh lừa em trò “ném đá” đầu phim hay ánh mắt đầy giận dữ, nhẫn tâm “đánh em” liệt ngƣời ghen tức Còn Tƣờng - em trai Thiều xuất phim hồn tồn trùng khít với trí tƣởng tƣợng độc giả Đó đứa trẻ có khn mặt thánh thiện, vô đáng yêu thƣơng anh hết lịng Cùng với câu thoại vụng về, kịch khiến cho nhân vật gây đƣợc ấn tƣợng với ngƣời xem Khán giả cảm nhận đƣợc chất thơ chất đời hịa quyện tình anh em Đó niềm vui, nỗi buồn, đố kị giọt nƣớc mắt chứa đầy hối hận, nhƣ lịng vị tha, bao dung, che chở tình thân Qua câu chuyện tình anh em, Victor Vũ trực tiếp xây dựng tính cách đậm nét nhân vật qua diễn biến mạch phim khiến khán giả thấy đƣợc sự ngây thơ, sáng, hồn nhiên tuổi thơ Nhân vật cô bé Xin truyện không xuất phim mà thay vào Mận tất chi tiết Xin đƣợc gán cho Mận nhằm thể mối quan hệ Mận với anh em Thiều Sự xuất Mận nhà Thiều đẩy tình anh em đến chỗ rạn nứt, xung đột đầy kịch tính Trong đó, mối tình Thiều - Mận, Tƣờng- Nhi gần nhƣ đƣợc 105 đạo diễn đƣa xuống làm yếu tố phụ Khi Victor Vũ để chi tiết Mận biến theo xe lam lên thành phố diễn nhanh chóng khơng nhƣ truyện đƣợc kể lại với nhiều tình tiết dồn nén tâm trạng Thiều Điều đồng nghĩa với mối tình tuổi học trị Thiều Mận kết thúc đột ngột, để lại dự vị cảm xúc cho nhân vật nhƣ lòng khán giả Giống nhƣ câu chuyện Tƣờng - Nhi cuối phim diễn bất ngờ, có phần phi lơ gic, nhiều tình tiết, lời thoại hai nhân vật đƣợc cắt xén nên kết thúc phim chƣa làm rõ đƣợc mối quan hệ Tƣờng - Nhi Ở truyện, việc nhân vật Nhi bị tâm thần hồi tỉnh đƣợc miêu tả thuyết phục Tƣờng Nhi học chung Do đƣợc bạn trai bảo vệ nhiều lần khứ, nên Tƣờng “lặp lại” hành động cao đẹp tại, Nhi hồi phục trí nhớ Tình tiết để lại nhiều boăn khoăn suy nghĩ ngƣời xem… Tuy nhiên so sánh khơng hồn tồn thỏa đáng loại hình nghệ thuật có tính đặc thù Victor Vũ nắm điều truyền tải câu chuyện anh ngôn ngữ điện ảnh cách hiệu nhƣ có lần đạo diễn bộc bạch: “Tơi sợ tham chi tiết Bởi vậy, tồn câu chuyện phải rút gọn lại tập trung cho câu chuyện tình anh em Có nhiều tình tiết hay khác tơi phải bỏ đi, có câu chuyện Đàn, chị Vinh hay nhƣng cho vào kịch phim đƣợc Đạo diễn sa đà vào tham chi tiết nguy hiểm.” [62] Rõ ràng đạo diễn Victor Vũ lƣợc bỏ mạch phụ truyện gần nhƣ tối đa, có sáng tạo lại nhân vật ba Thiều thầy giáo Nhạn Victor Vũ cố tình làm “hạ nhiệt” mức độ nóng tính nhân vật nhằm giảm thiểu cảnh bạo lực ảnh (cảnh bố Thiều đánh Tƣờng) Điều giúp cho đạo diễn tập trung vào câu chuyện - mạch chủ phim – tình cảnh anh em Thiều Tƣờng Qua phim ngƣời xem thấy đƣợc đề tài, tƣ tƣởng mà đạo diễn muốn gửi gắm tình anh em gắn 106 kết, ƣớc mơ tuổi lớn đƣợc khơi gợi cô bé, cậu bé năm 80 kỉ 20 Trong buổi mắt phim Hà Nội (30/10), Victor Vũ chia sẻ anh làm phim xúc động câu chuyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Vị đạo diễn Việt Kiều không lớn lên Việt Nam khơng có trải nghiệm thực tế nhiều tình tiết nhƣng tái đƣợc câu chuyện đậm chất thôn quê Việt Nam cuối năm 1980 Sự thay đổi nhiều phim so với tác phẩm nguồn điện ảnh hóa đƣợc biểu đạt ngơn ngữ điện ảnh qua phong cách cá nhân Quá trình không khiến cho Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh có thêm đời sống mà khẳng định đƣợc tài đạo diễn Victor Vũ 107 Tiểu kết chƣơng Trong trình chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh, bên cạnh kế thừa cốt truyện hệ thống nhân vật đƣợc đạo diễn đặc biệt quan tâm Ở chƣơng này, ngƣời viết sâu phân tích yếu tố kế thừa, sáng tạo Victor Vũ trình đƣa phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh lên ảnh Trong trình chuyển thể truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh thành phim, nhân vật trung tâm tác phẩm nguồn đƣợc giữ lại cấu trúc lại tuyến nhân vật phụ phù hợp, đảm bảo thống cốt truyện quán việc thể thông điệp phim Xuất phát từ khác biệt đặc trƣng xây dựng nhân vật hai loại hình văn học điện ảnh, chuyển thể thành phim, cách thức xây dựng cốt truyện nhân vật có nhiều thay đổi Điều này, giúp cho câu chuyện đƣợc kể mạch lạc, tạo niềm tin, ý ấn tƣợng cho khán giả Với hƣớng mới, sáng tạo mới, Victor Vũ tạo tác phẩm điện ảnh mộc mạc, gần gũi với đời sống đƣơng đại nhƣ nội dung tƣ tƣởng thông điệp mà đạo diễn muốn truyền tải Bộ phim hồi đáp, cách đọc riêng nhà làm phim tác phẩm nguồn, giúp cho độc giả lần cảm nhận tác phẩm văn học phƣơng diện – phƣơng diện điện ảnh 108 KẾT LUẬN Giữa văn học điện ảnh ln có mối quan hệ gắn kết, xuyên suốt nhuần nhuyễn hầu hết chế biểu nghệ thuật nhƣ cốt truyện, nhân vật, tình huống, xung đột Trên thực tế cho thấy trình chuyển thể, nhà làm phim thƣờng vay mƣợn cốt truyện nhân vật tác phẩm văn học Vì vậy, hai phƣơng diện cốt truyện nhân vật ln điểm tựa cho q trình chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh Và hai phƣơng diện đƣợc điện ảnh ƣu tiên lựa chọn hàng đầu chuyển thể Tuy nhiên đặc trƣng riêng ngôn ngữ điện ảnh mà đạo diễn có thay đổi, thêm bớt kiện, chi tiết cốt truyện, nhân vật, âm thanh, ánh sáng cho phù hợp Để thể dụng ý nghệ thuật mình, nhà làm phim thƣờng thay đổi cách mở đầu kết thúc phim so với truyện, thay đổi mối quan hệ nhân vật để tạo hấp dẫn cho phim Những thay đổi giúp ngƣời xem cảm nhận đƣợc nội tâm nhân vật nhƣ giúp nhà biên kịch đạo diễn truyền tải đƣợc thông điệp đầy đủ Đồng thời có tác dụng đƣa tác phẩm văn học đến gần với độc giả thấy đƣợc sức hấp dẫn to lớn tác phẩm văn học đƣợc chuyển thể sang điện ảnh Trên sở lý luận, luận văn làm rõ việc nghiên cứu mối quan hệ văn học với điện ảnh nét đặc trƣng hai loại hình cầu nối để văn học đến gần với điện ảnh Đồng thời giúp nhà làm phim khai thác tốt kho tƣ liệu quý, dồi văn học Ngƣời viết nhận thấy cần đặt hai loại hình văn học điện ảnh mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn để thúc đẩy phát triển Khi chuyển thể cốt truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh sang tác phẩm điện ảnh tên, đạo diễn Victor Vũ trung thành với văn gốc anh lựa chọn giữ lại đƣờng dây cốt truyện Tuy nhiên, sáng tạo mang chủ ý nghệ thuật riêng, Victor Vũ tạo phiên Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh ảnh với nhiều khác biệt so với truyện nhằm gợi dẫn cho khán giả tìm tác phẩm nguồn 109 Cốt truyện truyện đƣợc Victor Vũ nhào nặn, xếp lại khiến cho phim lên với tinh thần nghệ thuật Điều góp phần ghi điểm cho phim từ cảnh quay mở đầu cuối phim Bằng lối tƣ đậm chất điện ảnh, Victor Vũ tạo sinh thể nghệ thuật với sức sống riêng, đời sống riêng nhằm khơi gợi cho ngƣời xem suy tƣởng mẻ Do chất liệu hai loại hình văn học điện ảnh khác nên cách công chúng thƣởng thức khác Với truyện nói chữ, nên đọc tác phẩm văn học độc giả vừa đọc vừa suy ngẫm, tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện, nhân vật theo mạch cảm xúc cảm nhận riêng thân Cịn điện ảnh nói hình ảnh, tác động trực tiếp lên khán giả nhìn nghe Phục vụ cho số đông khán giả, không phân biệt lứa tuổi, trình độ văn hóa Khi xem phim, khán giả dừng phim ngồi suy nghĩ mà xem liền mạch, nhìn thấy trực tiếp hình tƣợng nhân vật cụ thể rõ ràng hình Từ việc kế thừa tinh hoa cốt truyện tác phẩm văn học để đƣa vào phim, đạo diễn Victor Vũ xây dựng nên tác phẩm phim truyện hoàn chỉnh, riêng biệt, dựa hồn cốt, tinh hoa văn học nhƣng thể đƣợc tài dấu ấn sáng tạo cá nhân Khi chuyển thể nhân vật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh lên phim, Victor Vũ kế thừa/ giữ lại nhân vật tác phẩm nhƣng có tổ chức lại gần nhƣ toàn tuyến nhân vật phụ Một số nhân vật truyện trở thành nhân vật phụ - làm cho nhân vật phim Một số nhân vật đƣợc lƣợc bỏ Các chi tiết có nhào nặn, xử lý tinh tế để đảm bảo cho việc chi tiết đƣợc đƣa vào đủ để làm bật lên tính cách nhân vật, khơng gây tình trạng tham chi tiết mà ôm đồm, thừa thãi Việc chuyển thể nhân vật từ truyện lên phim cho thấy khác biệt Nguyễn Nhật Ánh với Victor Vũ nghệ thuật miêu tả nhân vật 110 Khi xem xét cách thức xây dựng nhân vật hai tác phẩm phần cho ta thấy đƣợc tƣơng đồng khác biệt hai loại hình nghệ thuật (văn học điện ảnh) nhƣng đồng thời thấy đƣợc tài nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạo diễn Victor Vũ Một sáng tạo dựa gốc có sẵn nhƣng gốc cịn sở, để qua khẳng định tài cá tính sáng tạo đạo diễn Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh khơng phải sáng tác hồn tồn truyện phim nhƣng chép y nguyên có từ tác phẩm nguồn tác phẩm có vị trí xứng đáng lịng ngƣời đọc Đây cơng việc phức tạp địi hỏi nổ lực có đầu tƣ khơng nhỏ trí tuệ nhà làm phim Có thể nói Victor Vũ bắt đƣợc trúng mạch cảm xúc tác phẩm nguồn Nguyễn Nhật Ánh phát triển chỉnh chu, mĩ đầy sức biểu cảm ngôn ngữ điện ảnh Khi chuyển thể cốt truyện nhân vật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Victor Vũ hoàn thành sứ mệnh cách xuất sắc kể lại câu chuyện văn chƣơng với hình tƣợng nhân vật ngơn ngữ hình ảnh ấn tƣợng Bộ phim nhƣ vé đƣa ngƣời xem trở với kí ức tuổi thơ trẻo nhƣng đầy biến động nội tâm đứa trẻ bắt đầu lớn miền quê nghèo Trong luận văn, nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi hạn chế cịn nhiều thiếu sót Tuy nhiên ngƣời viết hy vọng luận văn nguồn tham khảo bổ ích giúp đồng nghiệp, học sinh, sinh viên có thêm hiểu biết nghệ thuật chuyển thể thấy đƣợc sức hấp dẫn tác phẩm điện ảnh đƣợc chuyển thể từ tác phẩm văn học Đồng thời thấy đƣợc tài nhà điện ảnh hành trình kiến tạo phim chuyển thể đặc sắc để cống hiến cho khán giả 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tài liệu tham khảo Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện văn tự sự, Tạp chí nghiên cứu văn học số 7/2008 Kristin Thompson David Bordwell (2007), Lịch sử Điện ảnh th giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Cơng ty văn hóa Truyền thông Nhã Nam Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn vi t phim, NXB Tri thức liên kết với Cơng ty văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội, ngƣời dịch: Đặng Nam Thắng Timothy Corrigan, Điện ảnh văn học Lê Châu (1984), Về gọi tính văn học điện ảnh, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 6- 1984 Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim - diễn viên & kịch bản, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 10 Phạm Vũ Dũng, T văn học đ n điện ảnh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6-1999 11 Lê Thị Dƣơng (2016), Chuyển thể văn học - điện ảnh (Nghiên cứu liên văn bản), NXB Khoa học xã hội 12 Trần Trọng Đăng Đàn, Văn học điện ảnh điện ảnh văn học (Phim Việt Nam thƣởng thức - bình luận), NXB Văn hóa Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 13 Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (t góc nhìn tự sự), Luận văn Thạc sĩ, chun ngành Lý 112 luận văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Ray Frensham (2011), Tự học vi t kịch phim, NXB Tri thức, Hà Nội, ngƣời dịch Trịnh Minh Phƣơng, hiệu đính Vũ Minh Anh, Trần Phƣơng Hoàng 15 Nhiều tác giả (2017), Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB Trẻ 16 Việt Hà (2006), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – Giữ tâm hồ trẻ thơ, trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, NXB Văn học Sài Gòn 17 Nguyễn Thị Hải (2018), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (Qua tác phẩm: Cô gái đ n t hôm qua, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên - Trƣờng Đại học Khoa học 18 Phan Tấn Hải (2005), “Mê Thảo - Thời vang bóng”: Một phim dị thường, xuất sắc 19 Hạ Diễn - Mao Thuẫn - Dƣơng Thiên Hỉ (1964), Bàn cải biên tiểu thuy t thành phim, NXB Văn hoá - nghệ thuật, Hà Nội, ngƣời dịch: Đỗ Kim Phƣợng 20 Tơ Hồi (1997), Sổ tay vi t văn, NXB Tác phẩm 21 Mai Hồng (1961), Văn học với điện ảnh, NXB Văn học, Hà Nội 22 Linda Hutcheon (2006), Lý thuy t chuyển thể, NXB Routledge, ngƣời dịch Hoàng Cẩm Giang, Phạm Minh Điệp 23 Nông Thị Thu Huyền (2019), Hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 24 Minh Tùng, Phƣơng Lan (2007), T vựng điện ảnh Anh - Pháp - Việt, NXB Văn hóa Sài Gịn 25 Phƣơng Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 26 Phƣơng Lựu (2005), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lƣu Ngọc Ly (2019), Những đêm trắng- chuyển thể t văn học sang điện ảnh góc nhìn liên văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 28 John W.Bloch, William Fadiman & Lois Peyser (1996), Nghệ thuật vi t kịch điện ảnh, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lƣu trữ điện ảnh Việt Nam, ngƣời dịch Dƣơng Minh Đẩu 29 Hoàng Phê (1997, chủ biên), T điển ti ng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), T điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Hữu Phƣớc (2017), Chuyển thể t truyện thi u nhi sang điện ảnh t góc nhìn liên văn bản: trường hợp Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 32 Hoàng Hữu Phƣớc (2019), Chuyển thể kí hiệu biểu thị thời gian t văn chương đ n điện ảnh trường hợp Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (Dưới góc nhìn liên văn liên kí hiệu), Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, số 01/2019 33 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh hoàng tử bé th giới tuổi thơ, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên 35 Trần Đình Sử (2005), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Đinh Thị Mỹ Tâm (2020), Vấn đề cải biên tác phẩm Nguyễn Nhật ÁnhTrường hợp phim “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” “Cô gái đ n t hôm qua”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 114 37 Lê Anh Tuấn (2016), Phim truyện chuyển thể t tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, thành công hạn ch , Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Nghệ thuật điện ảnh - truyền hình,Trƣờng Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Thắm (2020), Chuyển thể cốt truyện nhân vật t Chùa đàn đ n Mê Thảo thời vang bóng, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên - Trƣờng Đại học Khoa học 39 David Bordwell Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Thu Thủy (2011), Đặc trưng thể loại tự với vấn đề Đọc hiểu tác phẩm tự Nam Cao trường THPT, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội - Khoa Ngữ văn 41 Phan Bích Thủy (2012), T tác phẩm văn học đ n tác phẩm điện ảnh, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam,Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp Hồ Chí Minh 42 Phan Bích Thủy (2014), T tác phẩm văn học đ n tác phẩm điện ảnh, NXB Mỹ Thuật 43 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ Tp.Hồ Chí Minh 44 Minh Trí, Mối quan hệ văn học điện ảnh, (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật), số 10 - 2002 45 Richart Walter (1995), Kĩ thuật vi t kịch điện ảnh truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội II Các trang web 46 Bảo Anh (2019), Nhớ điện ảnh Việt Nam nửa cuối thập niên 1980 (kỳ 2): “Tướng hưu” vai diễn đáng nhớ, 115 https://thethaovanhoa.vn/nho-ve-dien-anh-viet-nam-nua-cuoi-thap-nien-1980ky-2-tuong-ve-huu-va-nhung-vai-dien-dang-nho20190919070416042.htm 47 Kỹ xảo điện ảnh & điều bạn trẻ cần bi t trước gia nhập ngành (2021), https://www.arena-multimedia.vn/tin-multimedia/ky-xao-dien- anh/ 48 Báo An ninh giới online (2009), Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh: Khó để so sánh, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Mot-khoang-cach-xakho-de-so-sanh-357492/ 49 Báo Ngƣời lao động online (2012), Văn học - điện ảnh: Hiệu ứng cộng sinh, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-cong-sinh 2010112712436129.htm 50 Báo Lao động, chuyên mục Lao động cuối tuần (2020), T văn học sang điện ảnh: Chuyển thể hay cải biên?, https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/tu-van-hoc-sang-dien-anh-chuyen-thehay-cai-bien-863243.ldo 51 Báo Văn nghệ (2019), Phim chuyển thể t tác phẩm văn học: tìm ti ng nói chung điện ảnh tác phẩm văn học, http://baovannghe.com.vn/phim-chuyen-the-tu-tac-pham-van-hoc-tim-tiengnoi-chung-giua-dien-anh-va-tac-pham-van-hoc-18720.html 52 Văn Bảy (2014), Phim “Hoa vàng cỏ xanh”: Sẽ gương mặt khác Victor Vũ, https://thethaovanhoa.vn/phim-hoa-vang-tren-coxanh-se-la-mot-guong-mat-khac-cua-victor-vu-20141008093626749.htm 53 Di Ca (2015), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh “là kiện văn hóa năm”, https://vnexpress.net/toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh-la-su-kien- van-hoa-cua-nam-3335738.html 116 54 Linh Đồng (3 năm trƣớc), Nguyễn Nhật Ánh – người dẫn lối cho năm tháng tuổi thơ, https://revelogue.com/tac-gia-nguyen-nhat-anh/ 55 Thoại Hà (2015), Nguyễn Nhật Ánh: Phim “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” thành công Victor Vũ, https://vnexpress.net/nguyen-nhatanh-phim-toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh-la-thanh-cong-cua-victor-vu3335088.html 56 Helino (2019), Câu hỏi đầu tuần: Sau tất cả, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có phù hợp chuyển thể thành phim, https://tintuc.vn/cau-hoi-dautuan-sau-tat-ca-tac-pham-cua-nguyen-nhat-anh-co-phu-hop-chuyen-thethanh-phim-post1289565 57 Khánh Linh (2011), Nguyễn Nhật Ánh: Trong sống tuổi 15, https://danviet.vn/nguyen-nhat-anh-trong-toi-luon-song-mai-tuoi-15777780697.htm 58 Phim mục Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2015), đạo diễn Victor Vũ, https://www.zcine.net/phim/toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh-409/xemphim.html 59 Minh Nga (2015), “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” – Câu chuyện ngập tràn cảm xúc, https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/toi-thay-hoa-vangtren-co-xanh-cau-chuyen-ngap-tran-cam-xuc-20150930214007823.htm 60 Lê Phạm (2015), “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, https://thoibaonganhang.vn/toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh-40142.html 61 Phát (3 năm trƣớc), “Mắt bi c” lọt top Google Trends sau ngày khởi chi u sớm!”, https://cuongphim.com/mat-biec-lot-top-1-google-trendssau-ngay-khoi-chieu-som/ 62 Phan Nhật Phi (2015), Những ti c nuối xem phim “Hoa vàng cỏ xanh”, https://zingnews.vn/nhung-tiec-nuoi-khi-xem-phim-hoa-vang-tren-co-xanhpost586727.html 117 63 Anh Vân (2006), Nguyễn Nhật Ánh: “Nhà văn trụ đỡ tinh thần em”, https://vnexpress.net/nguyen-nhat-anh-nha-van-la-tru-do-tinh-than-cac-em1888741.html 64 An Nhi (2022), Victor Vũ – Đạo diễn triệu đô học vấn khủng hôn nhân viên mãn bên Đinh Ngọc Diệp, https://vgt.vn/victor-vu-dao-dien-trieu-do-hoc-van-khung-va-cuoc-hon-nhanvien-man-ben-dinh-ngoc-diep-20220517t6450268/ 65 Hoàng Vy (2013), Đạo diễn Victor Vũ: Làm phim khơng giải thưởng, https://vov.vn/van-hoa/nghe-si/dao-dien-victor-vu-lam-phim-khong-vigiai-thuong-285734.vov 66 Hà Minh (2015), Kì vọng “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh”, https://nongnghiep.vn/ki-vong-toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh-d142813.html

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w