VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI QUÂN ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIẾU NIÊN QUA BA TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH, CÂY CHUỐI NON ĐI GIÀY[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI QUÂN ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIẾU NIÊN QUA BA TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH, CÂY CHUỐI NON ĐI GIÀY XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI QUÂN ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIẾU NIÊN QUA BA TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH, CÂY CHUỐI NON ĐI GIÀY XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐẶNG THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Với hướng dẫn bảo nhiệt tình giáo - Tiến sĩ Đặng Thị Thu Hà (Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), thực thành công đề cương đề tài luận văn mình: Đề tài viết thiếu niên qua ba tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cây chuối non giày xanh Nguyễn Nhật Ánh Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trị chúng tơi Luận văn tơi hồn tồn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác công bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Mai Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 12 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 12 1.1.2 Khái quát hành trình văn học thiếu nhi Việt Nam 13 1.2 Khái quát nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 15 1.2.1 Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn thời đại nhiều biến động 15 1.2.2 Khái quát hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 18 1.3 Vị trí Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học viết thiếu nhi 21 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI VIẾT CHO THIẾU NIÊN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 24 2.1 Chủ đề bật 25 2.1.1 Những kỉ niệm tuổi thơ .25 2.1.2 Tình bạn tình yêu tuổi lớn .31 2.2 Cốt truyện nhân vật 43 2.3 Nghệ thuật kể chuyện .48 2.3.1 Người kể chuyện nhập vai 48 2.3.2 Ngôn ngữ kể chuyện 53 2.3.3 Giọng điệu kể chuyện 55 2.3.4 Điểm nhìn song chiếu 57 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI THIẾU NIÊN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 61 3.1 Không gian làng quê Việt .61 3.2 Những sinh hoạt văn hóa dân gian 64 3.2.1 Những trò chơi dân gian 64 3.2.3 Quan niệm thực hành tín ngưỡng dân gian 72 3.2.4 Truyện mang yếu tố nghệ thuật tự dân gian 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Văn học Việt Nam đại, đặc biệt văn học Việt Nam đầu kỉ XXI đánh giá tiếp tục hành trình đại hóa hội nhập với bộn bề yếu tố truyền thống, đại hậu đại Trong giai đoạn này, không xuất nhiều bút bật thập kỉ cuối kỉ XX có số nhà văn ghi tiếp tục ghi dấu ấn sáng tác có ảnh hưởng tới đời sống công chúng văn học mà Nguyễn Nhật Ánh ví dụ tiêu biểu Là nhà văn chuyên nghiệp chuyên viết đề tài thiếu niên, Nguyễn Nhật Ánh tên tuổi quen thuộc với nhiều lứa tuổi độc giả Việt Nam, đặc biệt độc giả nhí Trong chục năm cầm bút, đến nhà văn có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, mảng "truyện dài" viết cho thiếu niên có số lượng phong phú đồng thời mảng sáng tác tiêu biểu Nguyễn Nhật Ánh Đặc biệt, bối cảnh truyền thông đại với bùng nổ thông tin diễn hàng ngày, hàng giờ, văn chương nói chung nhà văn nói riêng phải chật vật cạnh tranh với nhiều loại hình nghệ thuật đương đại khác Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lên tượng độc đáo - có lượng sách phát hành số lần tái liên tục với số lượng ngày tăng Nhiều tác phẩm ông vượt qua ranh giới thể loại (được chuyển thể thành phim) vượt qua biên giới quốc gia (ví dụ truyện dài Cho tơi xin vé tuổi thơ dịch nhiều thứ tiếng tiếng Hàn, Thái, Anh; Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh chuyển thể thành phim năm 2015) cho thấy sức hút tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh cơng chúng đương đại Chính bền bỉ sáng tác thành công Nguyễn Nhật Ánh đồng thời khiến cho nhà văn trở thành "hiện tượng" thu hút quan tâm giới nghiên cứu Lựa chọn đề tài: Đề tài viết thiếu niên qua ba tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cây chuối non giày xanh Nguyễn Nhật Ánh tập trung vào tìm hiểu dấu ấn văn hóa dân gian, yếu tố góp phần làm nên sức hút tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Ba tác phẩm lựa chọn khảo sát ba truyện dài tiêu biểu sáng tác ông Các tác phẩm có số lượng phát hành ấn tượng tái nhiều lần Ngoài tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ (được giải thưởng văn học ASEAN năm 2010) Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (được chuyển thể thành phim năm 2015) xuất số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh trước đây, tập trung vào tác phẩm Cây chuối non giày xanh ấn phẩm ông (phát hành năm 2018 với số lượng lên tới 170.000 bản) với mong muốn trả lời câu hỏi điều làm nên thành cơng ngịi bút Nguyễn Nhật Ánh ông trường kì thâm canh mảnh ruộng đề tài thiếu niên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là nhà văn gắn bó với đề tài viết thiếu niên, Nguyễn Nhật Ánh sớm tạo nên vương quốc riêng cho sớm khẳng định vị trí dịng văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam bên cạnh tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Ngọc Thuần, … Trở thành “hiện tượng” văn học Việt Nam đại, Nguyễn Nhật Ánh không dành quan tâm đơng đảo cơng chúng bạn đọc mà cịn thu hút ý báo giới sớm trở thành đối tượng giới nghiên cứu Có nhiều cơng trình, viết tìm hiểu Nguyễn Nhật Ánh nhiều khía cạnh, nhiều chiều kích với phạm vi rộng hẹp, mức độ nông sâu khác Tựu chung lại, tạm phân tư liệu viết Nguyễn Nhật Ánh thành hai mảng chính, gồm: 2.1 Các báo có tính chất giới thiệu, quảng bá nhà văn tác phẩm Tính đến nay, có nhiều báo viết Nguyễn Nhật Ánh số tác phẩm ơng Có thể kể đến viết đăng nhiều tờ báo, tạp chí khác Mực tím, Sài Gịn, Thanh niên, Văn nghệ, Phụ nữ đánh giá đời, tính cách, nghiệp cầm bút ông - “hiện tượng” văn học đương đại, best seller truyện viết cho thiếu nhi từ góc nhìn khác nhau: người bạn, người đọc bình thường, nhà báo, nhà nghiên cứu Có viết nhân kỉ niệm ngày sinh ông, vấn tác phẩm ông xuất tái Nhà văn Lê Minh Quốc (bạn thân ơng) có nhiều báo in báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, số 31, 29/4/1992 nhận thấy tác phẩm Nhà văn xuất phát từ bộn bề sống đời thường, “hồn nhiên, sáng nhân vật nhỏ tuổi không gợn lên chút thù hằn, cay độc nào” [52, tr19] Mặc dù đời nhà văn không suôn sẻ, êm ả “trang viết đời sáng ngập tràn hi vọng” ông bạn đọc yêu mến đồng thời chứng minh cho “lao động nghiêm túc công việc viết văn” Lê Minh Quốc gọi ông tên gần gũi “người khơng có ngày chủ nhật” [53, tr35] ông người bạn trăn trở “giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh” cho bạn đọc Nguyễn Nhật Ánh lại “ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ lâu bền đến thế” [54, tr158] Còn người bạn khác ông - nhà thơ Đỗ Trung Quân lại nhận thấy ông “nhà văn lương thiện chân chính” [50, tr101] Hay nhà thơ Trần Đăng Khoa gần gũi hóm hỉnh gọi ơng “tay phù thủy đại bợm, nhà ảo thuật” tìm xem bùa phép ơng đâu? Và tìm thấy ông có bùa phép bút pháp giống bút pháp kiểu Nguyễn Công Hoan: “lập ý, thắt nút, cởi nút” bí tạo nên thành cơng kì lạ “khả nắm bắt tâm lí lứa tuổi học trò” [33, tr138-142] Hay Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh:“Tơi viết cậu học trị”, nhà thơ Vũ Ân Thy thấy ông “sống nghĩ sáng hướng thiện” ông “sự kết hợp Tâm, Tình, Tài” viết niềm vui sáng tạo niềm vui đáp lại tình cảm yêu quý người đặc biệt trẻ em ” [63, tr111-114] Một người bạn văn thân quý khác Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn Nguyễn Quang Lập lại cho văn chương ơng có “tính gây nghiện” [35, tr189] qua giọng điệu kể chuyện hóm hỉnh, triết lí mà trang viết ơng “mỗi chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa” khiến ta bất ngờ, say mê chí bật cười, rưng rưng, suy ngẫm Nguyễn Nhật Ánh người “bán vé tuổi thơ” [36, tr212] ông cịn khẳng định “trẻ đứa khơng biết truyện Nguyễn Nhật Ánh chắn đứa cực dốt văn” Nhà văn Nhã Thuyên lại ví giá trị truyện Nguyễn Nhật Ánh “là loại vitamin ngon lành sống động” [61, tr209] Trong nhà văn Văn Hồng (nguyên Tổng biên tập NXB Kim Đồng) gọi ông “cây bút mến mộ tuổi học trị” [27, tr40] Và ơng đến năm 2002 báo Tiền phong chủ nhật, số 38, 22/9/2002 khẳng định: ơng “một chợ” “Nguyễn Nhật Ánh dày công phản ánh sinh hoạt muôn mặt lứa tuổi học trò.” Qua nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn, tự nhiên, lối viết theo kết cấu chương hồi, xây dựng nhân vật qua hành động cảm xúc… chí nhiều tác phẩm ơng viết theo lối viết văn trinh thám khơi gợi trí tị mị, ham tìm hiểu tuổi học trị Cũng Văn Hồng nhận xét “trong nhà văn đương đại Nguyễn Nhật Ánh giữ nhiều kỉ lục: người viết có đơng bạn đọc, nhà văn có nhiều giao lưu với bạn đọc, xuất nhiều thông tin đại chúng, sống đường hoàng tiền nhuận bút” Và viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh có “bút lực dồi gặp vỉa quặng lộ thiên” ơng có lĩnh sáng tạo trẻ em thích, “tạng hợp trẻ con”, “cấu trúc đặc sắc” ông kết hợp yếu tố truyền thống đại, tinh hoa dân tộc với đặc sắc giới, vốn văn học tay nghề cao nên ông trở thành “hiện tượng độc đáo văn học thiếu nhi” [29, tr89] Với nhà báo lại nhìn nhận đánh giá ơng tác phẩm ơng giàu tính ngợi ca Như nhà báo Hiền Hòa báo Sài Gòn tiếp thị, 5/4/2010, cho Nguyễn Nhật Ánh “người bắc cầu mộng cho lứa tuổi cần mơ mộng” Mộng mà ông viết không gắn với phép thuật kì ảo, phiêu lưu kì thú mà sống thường nhật lãng mạn hóa [26, tr167] Bên cạnh đó, nhà báo Mai Quỳnh Nga Báo Văn nghệ Công an, 10/7/2013 lại khẳng định “thương hiệu nhà văn best seller Nguyễn Nhật Ánh đến khó có sốn ngơi” [42, tr228] Điều thành cơng dường ơng khơng “lớn” “mang giới trẻo hồn nhiên đến với tuổi thơ dẫn người lớn tìm sân ga tuổi nhỏ hỗn độn bể đời” Tác giả Tiểu Quyên báo Người Lao động, 11/12/2010 coi Nguyễn Nhật Ánh “giải khát” cho độc giả Việt Nam “cái tên Nguyễn Nhật Ánh đủ bảo chứng để tạo nên sức hút cho tác phẩm câu chuyện anh khiến người ta phải đọc, phải nhớ, phải yêu thích” Bởi “tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có nhiều thơng điệp, nhiều tầng ý nghĩa khiến ta phải suy nghĩ” [62] Trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 13/3/2014, nhà văn Nguyễn Vĩnh Nghiêm tổng kết: “Nguyễn Nhật Ánh làm điều mà nhiều nhà văn khác không đủ tài để làm: biến trang sách thành cớ để đứa trẻ người lớn gặp nhau” Nhưng ông “không phải người dệt mộng đơn thuần” mà “là tay nhà văn ý thức rõ sức mạnh dụ ngơn” [43, tr277] Ngồi ra, Nguyễn Nhật Ánh trở thành tên tuổi tiếng tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Ví nhà phê bình văn học Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận thấy tác phẩm ơng có “tính hướng thiện tính thơ trẻo”, “ngơn ngữ chuẩn mực”, “chạm vào khát vọng tương giao, đối thoại trẻ nhỏ” ơng “thổi vào sống ánh sáng mới” [66, tr44-51] Khi đánh giá sức hút truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, GS Phong Lê nhận xét: “truyện viết cho thiếu nhi đạt giá trị đích thực tác phẩm hay với người lớn” [40] Cịn theo tác giả Thái Phan Vàng Anh nhà văn “hiện tượng văn học đặc biệt” ông “lạ hóa giới hàng ngày quen thuộc” “Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện thiếu nhi” [4, tr241] Nhà nghiên cứu phê bình văn học Văn Giá khẳng định ơng “trường hợp khơng thể tính đến lịch sử văn học đương đại”, đối tượng “nặng kí giới nghiên cứu phê bình văn học”, “nhà văn thiếu nhi danh xưng chật chội”, “hiệp sĩ tuổi thơ” [20, tr49] GS.TS Lê Huy Bắc phải thừa nhận viết cho trẻ em đến thời điểm “chưa có sánh Nguyễn Nhật Ánh” ông “viết khỏe viết tay” [11, tr39] Khi tìm hiểu văn chương Nguyễn Nhật Ánh, PGS.TS Lã Thị Bắc Lý tới kết luận rằng: “ơng có bút lực dồi vào bậc Việt Nam năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI” [39, tr20] Từ góc độ khác PGS.TS Vân Thanh tiến hành so sánh văn học thiếu nhi với lịch sử từ Tơ Hồi đến Nguyễn Nhật Ánh Theo đó, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh khám phá giới tinh thần trẻ thơ sức tưởng tượng, giới ước mơ, nhà văn “biết thời”, “yêu tin cậy trẻ”, hết văn phong riêng biệt ơng Do đó, ơng “nhà văn thân q tuổi thơ” Để tổng kết cho nhận xét, đánh giá, lời khen tặng, viết tìm hiểu nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, mượn lời William Naythons (dịch giả người Mỹ) cho rằng: “tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh vừa toàn cầu, mà vừa gần gũi tương đồng với tính Việt đời thường: thông thái mộc mạc hài hước cởi mở có từ máu.” [70, tr364] Đơng đảo nhà nghiên cứu phê bình, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhạc sĩ, bạn bè, độc giả, dịch giả ngồi nước dành nhiều tình cảm viết đời hành trình sáng tác ơng thế, NXB Kim Đồng (năm 2012) biên soạn “Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ” Đây sách viết nhà văn Nguyễn Nhật Ánh với thông tin đầy đủ, mẻ thú vị tác giả thiếu nhi Việt Nam yêu thích Những câu chuyện tâm tình người đọc gần xa ông thể “Nguyễn Nhật Ánh tôi” (Nhà xuất Trẻ 2013) Đặc biệt, nhân kỉ niệm sinh nhật tuổi 60 nhà văn, Trung tâm ngôn ngữ văn học - nghệ thuật trẻ em trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo Nguyễn Nhật Ánh - hành trình chinh phục tuổi thơ Hội thảo thu hút có mặt 40 diễn, nhà văn, nhà nghiên cứu nhiều học sinh, sinh viên trường độc giả yêu thích nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Cuốn sách Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015) đời chứng minh giá trị thơ văn sức lan tỏa rộng lớn ông cộng đồng Ngoài gần nhất, Nhà xuất Trẻ (năm 2017) xuất sách “Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp” tổng hợp 75 tiểu luận, tùy bút bạn bè, đồng nghiệp nước người sáng tác ông với nhìn nhận, bình giá, ngợi ca tình cảm nồng hậu, trân trọng, kính phục Như thấy viết Nguyễn Nhật Ánh báo giới chủ yếu viết có tính chất quảng bá, giới thiệu; cịn viết bạn đọc, bạn văn, nhà nghiên cứu lại tập trung vào kỉ niệm, nhận thức, tình cảm, đánh giá nhà văn tác phẩm ơng… Nói cách khác, Nguyễn Nhật Ánh nhìn nhận nhiều chiều kích, phương diện người (con người văn chương người đời thường), tác phẩm (với nhiều thái độ tiếp nhận, đánh giá: bạn đọc có chun mơn cảm nhận bạn đọc thơng thường) 2.2 Các viết, cơng trình có tính chất nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh 2.2.1 Các công trình nghiên cứu đề tài thiếu niên sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Là nhà văn thành cơng dịng văn học viết cho thiếu nhi người u thích văn chương Nguyễn Nhật Ánh khơng giới hạn lứa tuổi thiếu nhi Tác phẩm ông nhiều hệ độc giả thuộc nhiều lứa tuổi khác tìm đọc Ngun nhân có lẽ phần nhà văn thường xuyên tâm niệm viết cho thiếu nhi đồng thời tặng cho thiếu nhi” Trong hành trình sáng tạo mình, ơng dành cho lứa tuổi thiếu niên - tuổi lớn ưu đặc biệt thể qua hàng loạt truyện dài “đình đám” bạn đọc nhiệt tình đón đọc như: Kính vạn hoa, Chuyện phù thủy xứ Lang Biang, Ngồi khóc cây, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Bảy bước tới mùa hè, Hạ đỏ, Mắt biếc, … gần truyện Cây chuối non giày xanh (tháng 01/2018) Đây mảng đề tài ghi dấu nhiều thành công nhà văn, đồng thời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể tới viết giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội như: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý “Bê tô không chuyện cún; Không gian giả tưởng Chúc ngày tốt lành” Nguyễn Nhật Ánh), PGS Nguyễn Văn Long (Tuổi thơ rung động đầu đời qua ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh Bảy bước tới mùa hè), Nguyễn Thị Hải Phương (Nghệ thuật tự tác phẩm Tôi