- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục [r]
(1)Ngày soạn:Chủ nhật ngày 12 /8/2012 Ngày giảng:Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2012 Chuyển daỵ: 15/8/2012 Tuần Tiết 1:Toán Bài: Ôn tập các số đến 100 I Mục tiêu - Biết đếm đọc viết các số phạm vi 100 -Nhận biết các số có chữ số, các số có chữ số;số lớn có chữ số, số lớn có hai chữ số,số liền trước, số liền sau - Bài tËp cÇn lµm : Bài ; Bài ; Bài II Đồ dùng dạy học: GV: - Viết trước nội dung bài lên bảng Cắt băng giấy làm bảng số từ – 99 băng có hai dòng Ghi số vào ô còn 15 để trống Bút III Các họat động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố các số phạm vi 100 b) Ôn tập các số phạm vi 10 - Hãy nêu các số từ đến 10 ? - Hãy nêu các số từ 10 ? -Gọi em lên bảng viết các số từ đến 10 -Yêu cầu lớp thực vào -Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dùng các tổ viên *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên bài - Mười em nối tiếp nêu em số -3 em đếm ngược từ mười không - Một em lên bảng làm bài -Lớp làm vào - Có bao nhiêu số có chữ số ? Kể tên - Có 10 chữ số có chữ số đó là : , 1, các số đó ? 2, , 4, ,6 ,7, , - Số bé là số nào ? - Số bé là số - Số lớn có chữ số là số nào ? - Số lớn có chữ số là số - Số 10 có chữ số ? - Số 10 có chữ số là và *) Ôn tập các số có chữ số - Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số -Lớp chia thành đội có số người - Cách chơi :- Gắn băng giấy lên bảng -Yêu cầu lớp chia thành đội chơi gắn - Thi đua gắn nhanh gắn đúng các số các số thích hợp vào ô trống vào ô trống -Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng - Khi các nhóm gắn xong băng giấy có bảng số thứ tự từ đến 99 - Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng Bài 2: - Cho học sinh đếm các số đội - Các nhóm đếm số Lop2.net (2) mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn - Số bé có hai chữ số là số nào ? - số lớn có chữ số là số nào ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào *) Ôn tập số liền trước , số liền sau - Vẽ lên bảng các ô : 39 -Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm nào để tìm số 38 ? - Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm nào để tìm số 40 ? - Số liền trước và liền sau số kém bao nhiêu đơn vị ? - Yêu cầu lớp thực vào 4) Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập - Là số 10 ( em trả lời ) - Là số 99 ( em trả lời ) - Số 38 ( 3em trả lời ) - Lấy số 39 trừ 38 - Số 40 - Vì 39 + = 40 - đơn vị - Lớp làm bài vào -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại -Xem trước bài Tiếng Việt Lớp A Bài ôn :Tập đọc Thư gửi các học sinh I Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm…công học tập các em (Trả lời các câu hỏi 3) * Thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng - GD các em biết kính yêu và vâng lời Bác Hồ II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy hoc Ổn định tổ chức: - HS hát KIểm tra bài cũ -Kiểm tra học sinh -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra Bài mới: - HS đọc toàn bài Lop2.net (3) a) Giới thiệu bài: b)Ôn bài: - HS khá giỏi đọc toàn bài Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn: 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - Kết hợp sửa lỗi - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài bài - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn Hoạt động 2: ôn tìm hiểu bài + Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? Hoạt động 3: ôn đọc diễn cảm và HTL - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thư + Đó là ngày khai giảng đầu tiên nước VNDCCH sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ - HS đọc thầm đoạn trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 2,3 SGK - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn thư - HS luyện đọc theo cặp - Chọn đoạn thư để hướng dẫn HS - Thi đọc trước lớp đọc diễn cảm - Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn - HS nhẩm HTL đoạn - Thi học thuộc lòng Đọc diễn cảm thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Củng cố dặn dò * HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng -Theo dõi để thực tốt - Nhận xét tiết học Tuần Tiết 1-2 Tập đọc Bài: Có công mài sắt có ngày nên kim I/ Mục tiêu : Sau bài học, hs cần đạt: - Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ Lop2.net (4) - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công ( Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim (trả lời các CH SGK ) Kĩ sống :-Tự nhận thức thân ( hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm mình để điều chỉnh); Lắng nghe tích cực; Kiên định; đặt mục tiêu( biết đề mục tiêu và kế hoạch thực hiện) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : TIẾT a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu “Có công mài sắt có ngày -Vài em nhắc lại tên bài học nên kim ” b) Luyện đọc đọan và 2: -Lớp lắng nghe đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Chú ý đọc đúng các đoạn bài -Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giáo viên lưu ý giọng từ ngữ thể vai chuyện - Lần lượt em nối tiếp đọc câu * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ đoạn - Yêu cầu luyện đọc câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng -Rèn đọc các từ : , nguệch dẫn học sinh rèn đọc ngoạc , -Yêu cầu nối tiếp đọc câu đoạn -Lần lượt nối tiếp đọc câu đoạn -Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó -Yêu cầu đọc đoạn trước lớp -Từng em đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ - Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các bài từ bài - Gọi đọc nối tiếp đoạn bài - Ba em đọc đoạn bài -Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc -Mời các nhóm thi đua đọc thảo luận nhóm -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng cá nhân và cá nhân đọc -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng đọc tốt -Yêu cầu lớp đọc đồng bài - Lớp đọc đồng bài c) Tìm hiểu nội dung đoạn và -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Động não, trình bày ý kiến cá nhân -Lúc đầu cậu bé học hành nào ? -Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi - Mỗi cầm sách cậu đọc vài Lop2.net (5) dòng là chán và bỏ chơi , viết nắn nón vài chữ đầu sau đó viết nguêch - Mời em đọc câu hỏi ngoạc cho xong chuyện - Cậu bé thấy bà cụ làm gì ? -Bà cụ cầm thói sắt mải mê - Giáo viên hỏi thêm : mài vào tảng đá -Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì ? -Để làm thành cái kim khâu -Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành -Cậu bé đã không tin điều đó - Cậu ngạc nhiên hỏi : Thỏi sắt to cái kim nhỏ không ? làm nào mà mài thành cái kim -Những câu nào cho thấy là cậu bé không ? - Lần lượt em nối tiếp đọc câu tin ? đoạn và -Rèn đọc các từ : hiểu , quay , -Lần lượt nối tiếp đọc câu TIẾT đoạn d) Luyện đọc các đoạn và - Yêu cầu luyện đọc câu -Từng em đọc đoạn trước lớp -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng - Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ dẫn học sinh rèn đọc bài -Yêu cầu nối tiếp đọc câu đoạn - Ba em đọc đoạn bài -Đọc đoạn nhóm Các em -Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc vần khó -Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng và cá nhân đọc - Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng bài - Gọi đọc nối tiếp đoạn bài - Lớp đọc đồng đoạn và -Yêu cầu đọc đoạn nhóm bài - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc -Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt -Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn và e) Tìm hiểu nội dung đoạn và Động não, trình bày ý kiến cá nhân - Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn và - Hai em đọc thành tiếng đoạn và -Mời em đọc câu hỏi -Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời -Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi câu hỏi -Bà cụ giảng giải nào ? - Mỗi ngày mài chút có ngày thành cái kim chấu học ngày học …sẽ thành tài - Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không -Cậu bé đã tin điều đó , cậu hiểu và ?Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ? chạy nhà học bài Lop2.net (6) - Mời em đọc câu hỏi - Câu chuyện này khuyên em điều gì ? g) Luyện đọc lại : - Yêu cầu em luyện đọc lại -Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh 4) Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện em thích nhân vật nào ? -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài - Trao đổi theo nhóm và nêu : -Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì , nhẫn nại , thì thành công … - Chọn để đọc đoạn yêu thích - Thích bà cụ vì bà đã dạy cho cậu bé -Thích cậu bé vì cậu hiểu điều hay và biết làm theo Ngày soạn: Chủ nhật ngày 12 /8/2012 Ngày giảng:Thứ ba, ngày 14 tháng năm 2012 Chuyển daỵ 16/8/2012 Tuần Tiết 2:Toán Bài: Ôn tập các số đến 100 I.Mục tiêu: - Biết viết các số có chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự các số -Biết so sánh các số phạm vi 100 - Bài tËp cÇn lµm : Bài ; Bài ; Bài 3; Bµi 5.Học sinh khá giỏi làm thêm BT II Đồ dùng dạy học: GV: Kẻ bảng nội dung bài hình vẽ , số cần điền bài tập để chơi trò chơi III Các họat động dạy và học Ổn định tổ chức: - HS hát KIểm tra bài cũ -Yêu cầu viết vào bảng : -Lớp thực hành viết vào bảng theo yêu cầu -Số TN nhỏ , số lớn có chữ số -0, , 10 , 99 , chữ số - Viết số TN liên tiếp ? Nêu số , - Viết số tự nhiên tùy ý liền trước và số liền sau số này ? -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tiếp tục củng cố *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên bài các số phạm vi 100 b) Đọc – Viết – Cấu tạo số có chữ số : Bài : - Yêu cầu đọc tên các cột - Chục , đơn vị , đọc số , viết số bảng - Hãy nêu cách viết số 85 ? - chục , đơn vị Viết 85 Đọc : Tám mươi lăm - Viết trước sau đó viết bên phải - Hãy nêu cách viết số có chữ số ? - Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết Lop2.net (7) chữ số hàng đơn vị - Nêu cách đọc số 85 ? - Đọc chữ số hàng chục đọc từ “ mươi “ đến đọc chữ số hàng đơn vị -Yêu cầu lớp thực vào sau đó đổi - Tương tự : 36 = 30 +6 71 = 70 +1 chéo cho để kiểm tra 94 = 90 +4 - Lớp làm vào - em chữa bài miệng Bài 3: So sánh số có chữ số - Viết lên bảng 34 38 yêu cầu nêu dấu cần điền - Vì ? - Nêu lại cách so sánh số có chữ số - Yêu cầu lớp làm vào - Yêu cầu lớp nhận xét và chữa bài - Điền dấu < - Vì = và < nên ta có 34 < 38 - So sánh chữ số hàng chục trước số nào có chữ số hàng chục lớn thì lớn Nếu hàng chục ta so sánh chữ số hàng đơn vị , số nào có hàng đơn vị lớn thì số đó lớn - Tại 80 + > 85 ? - Vì 80 + = 86 mà 86 > 85 - Muốn so sánh 80 + và 85 ta làm ? - Thực phép cộng 80 + = 86 *Kết luận :Khi so sánh tổng với 1số - Tương tự 27 < 72 68 = 68 ta thực phép cộng trước so 72 > 70 40 + = 44 sánh Bài 4: Thứ tự các số có chữ số -Đọc đề thực vào : Kết là - Yêu cầu đọc đề bài thực vào : a/ 28 , 33 , 45 , 54 b/ 54 , 45 , 33 , 28 - Yêu cầu học sinh chữa bài miệng GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và hướng dẫn học sinh giải bài tập Bài 5: - Học sinh tự làm bài tập Gv yêu cầu học sinh tự làm bài tập này - Thứ tự các số điền vào ô trống là 67 ; 70 ; 76 ; 80 ; 84 ; 90 ; 93 ; 97 ; 100 Bài 2: - Yêu cầu nêu đầu bài - Số 57 gồm chục và đơn vị ? - Một em nêu yêu cầu đề bài -5 chục nghĩa là bao nhiêu ? - 57 gồm chục và đơn vị -Bài này yêu cầu ta viết các số thành tổng - chục = 50 - Viết thành tổng giá trị hàng chục nào ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào cộng giá trị hàng đơn vị - Làm bài vào 98 = 90 + 61 = 60 +1 88 = 80 +8 74 = 70 + 47 = 40 +7 Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài *Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học và làm bài tập còn lại –Dặn nhà học và làm bài tập -Xem trước bài Lop2.net (8) Tuần Tiết 1: Chính tả Bài: Nghe - viết: Có công mài sắt có ngày nên kim I Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng câu văn xuôi Không mắc quá lỗi bài - Làm bài tập 2,3,4 II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập và III Các họat động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu bài chính tả viết đúng , viết đẹp , làm đúng các bài tập ,… b) Hướng dẫn tập chép : */ Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp đọc thầm -Ba học sinh đọc lại bài -Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung theo bài -Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào ? - Bài có công mài sắt có ngày nên -Đoạn chép là lời nói với ? kim - Bà cụ nói gì với cậu bé ? - Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn nại kiên trì thì việc gì thành công */ Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Cuối câu có dấu gì ? - Cuối đoạn có dấu chấm - Chữ đầu đoạn , đầu câu viết nào ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng mài , ngày , cháu , sắt -Giáo viên nhận xét đánh giá */Chép bài : - Theo dõi chỉnh sửa cho học - Nhìn bảng chép bài sinh */Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự -Nghe và tự sửa lỗi bút chì bắt lỗi */ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm - Nộp bài lên để giáo viên chấm và nhận xét từ 10 – 15 bài điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Gọi em nêu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp làm vào - Học sinh làm vào -Khi nào ta viết là K ? - Kim khâu , cậu bé , kiên trì , bà cụ - Khi nào ta viết là c ? -Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải -Viết k đứng sau nó là nguyên đúng âm e , ê , I Lop2.net (9) *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập -Hướng dẫn đọc tên chữ cái cột và điền vào chỗ trống cột chữ cái tương ứng - Mời em làm mẫu -Yêu cầu lớp làm vào bảng -Gọi em đọc lại , viết lại đúng thứ tự chữ cái -Xóa dần bảng cho học thuộc phần bảng chữ cái - Các nguyên âm còn lại -Một em nêu bài tập sách giáo khoa - Học sinh làm vào bảng -Đọc á viết ă -Ba em lên bảng thi đua làm bài Đọc : a , á , , bê , xê , dê , đê , e , ê - Viết : a , ă, â, b , c , d , đ , e, ê -Em khác nhận xét bài làm bạn Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp -Về nhà học bài và làm bài tập -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài sách giáo khoa Tuần Tiết 1: Kể chuyện Bài:Có công mài sắt có ngày nên kim I Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý tranh kể lại đọan câu chuyện - Học sinh khá giỏi biết kể tòan câu chuyện II.Đồ dùng dạy học GV:- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, thỏi sắt , kim khâu , hòn đá , khăn quấn đầu , tờ giấy và bút lông III Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ -Vài em nhắc lại tên bài Bài a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu câu chuyện đã học - Chuyện kể : Có công mài sắt có ngày cách tự kể , đóng vai , đóng nên kim -Hãy nêu tên câu chuyện ngụ ngôn vừa - Làm việc gì phải kiên trì , nhẫn nại học tiết tập đọc ? thành công -Câu chuyện cho em bài học gì ? - Trong kể này các em nhìn tranh -Lớp lắng nghe giáo viên nhớ lại và kể nội dung câu chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ * Hướng dẫn kể chuyện : * Kể trước lớp : - Mời em khá tiếp nối - Bốn em kể lại câu chuyện lên kể trước lớp theo nội dung tranh -Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau -Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về lần có học sinh kể diễn đạt -Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử dụng lời văn mình 10 Lop2.net (10) không - Thể : Có tự nhiên không , có điệu chưa , hợp lí không , giọng kể thể nào - Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu , đúng trình tự chưa * Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , - Chia thành các nhóm nhóm em dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể em nối tiếp kể cho các bạn nhóm cùng nghe đoạn theo tranh - Có thể đặt câu hỏi gợi ý sau :Tranh - Quan sát và trả lời câu hỏi : -Cậu bé làm gì ? - Cậu bé đọc sách - Cậu còn làm gì ? - Cậu ngáp ngủ -Cậu có chăm học không ? - Cậu bé không chăm học -Thế còn viết thì sao?Cậu có chăm viết bài - Chỉ nắn nót vài dòng nguêch ngoạc không? cho xong - Tranh : - Cậu bé nhìn thấy bà cụ - Bà cụ mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá làm gì ? - Cậu hỏi bà cụ điều gì ? Bà trả lời cậu -Bà , bà làm gì ? – Bà mài ? thỏi sắt này thành cái kim - Cậu bé đã nói gì với bà cụ ? -Thói sắt to làm bà mài thành cái kim ? - Câu chuyện này khuyên em điều gì ? - Mỗi ngày mài…Cháu thành tài - Tranh : Bà cụ giải thích với cậu bé - Cậu bé đã quay nhà học bài ? -Tranh 4:Cậu làm gì sau nghe bà cụ -Thực hành nối tiếp kể lại câu chuyện giảng giải *)Kể lại toàn câu chuyện : - Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện - Ba em lên đóng vai ( Người dẫn - Chọn số em đóng vai chuyện , bà cụ và cậu bé ) - Hướng dẫn nhận vai - Ghi nhớ lời vai mình đóng ( người - Lần : Giáo viên làm người dẫn chuyện dẫn chuyện , thong thả chậm rải Cậu bé cho học sinh nhìn vào sách : tò mò , ngạc nhiên Bà cụ : ôn tồn , hiền - Lần : Yêu cầu em đóng vai không hậu ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn nhìn sách - Hướng dẫn lớp bình chọn người đóng kể vai hay Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người nghe khác nghe -Học bài và xem trước bài Ngày soạn: Chủ nhật ngày 12 /8/2012 Ngày giảng:Thứ t, ngày 15 tháng năm 2012 Chuyển dạy:17/8/2012 Tiếng Việt Lớp B 11 Lop2.net (11) ôn :Tập đọc Thư gửi các học sinh ( Đã soạn Thứ ngày 13 tháng năm 2012 song song lớp A) Tuần Tiết 3:Tập đọc Bài :Tự thuật I Mục tiêu : - Đọc đúng và rõ ràng tòan bài ; biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, phần yêu cầu và phần trả lời dòng - Nắm thông tin chính bạn học sinh câu chuyện ; bước đầu có khái niệm tự thuật ( lý lịch) (Trả lời câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ HS:SGK III Các họat động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ - Gọi em lên bảng - Hai em lên em đọc đoạn bài - Nhận xét đánh giá ghi điểm em :“Có công mài sắt có ngày nên kim “ - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ -Nêu lên bài học rút từ câu chuyện 3.Bài a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu bài “ Tự thuật -Lớp theo dõi giới thiệu “ - Giáo viên ghi bảng đầu bài -Vài học sinh nhắc lại tên bài b) Luyện đọc: + Đọc mẫu : chú ý đọc to rõ ràng , rành -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo mạch - Một em khá đọc +Hướng dẫn phát âm từ khó : -3- em đọc bài cá nhân sau đó lớp - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học đọc đồng các từ khó và từ dễ nhầm lẫn sinh đọc -Mỗi em đọc câu hết bài -Mời học sinh nối tiếp đọc câu - Nối tiếp đọc câu , lớp đọc + Hướng dẫn ngắt giọng : đồng - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo - Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc ngày , tháng , năm - Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm - Yêu cầu lớp thi đọc bài -Thi đọc cá nhân -Yêu cầu lớp đọc đồng -Cả lớp đọc đồng c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm bà -Cả lớp đọc thầm bài thơ - Em biết gì bạn Thanh Hà ? Tên bạn là -Lần lượt em nói chi tiết gì ? bạn Thanh Hà , sau đó em nói tổng - Bạn sinh ngày , Tháng , Năm nào ? hợp các thông tin bạn Thanh Hà 12 Lop2.net (12) - Nhờ đâu mà em biết các thông tin bạn Thanh Hà ? - Yêu cầu lưu ý đến các thông tin mối quan hệ các đơn vị hành chính bài - Dùng sơ đồ vẽ sẵn các mối quan hệ để giải thích - Hãy nêu địa nhà em ? - Yêu cầu lớp chia các nhóm để tự thuật thân - Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo mục để gợi ý cho học sinh - Nhờ vào tự thuật - Nêu địa nhà mình - Lớp chia nhóm tự thuật nhóm - Mỗi nhóm cử cử bạn , bạn thi tự thuật mình , bạn thi thuật lại bạn nhóm mình Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài : “ Ngày hôm qua đâu “ Tuần Tiết 3:Toán Bài: Số hạng – Tổng I Mục tiêu : - Biết số hạng, tổng -Biết thực phép cộng các số có chữ số phạm vi 100 - Biết giải bài tóan có lời văn phép cộng - Bài tËp cÇn lµm : Bài ; Bài ; Bài II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Viết sẵn nội dung bài sách giáo khoa Thanh kẻ ghi sẵn : Số hạng – Tổng III Các họat động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ -Yêu cầu em lên bảng - HS1:Viết các số 42,39 , 71 , 84 theo - Hỏi thêm : thứ tự từ bé đến lớn - 39 gồm chục và đơn vị ? - HS2 :Viết các số trên theo thứ tự từ - Số 84 gồm chục và đơn vị ? lớn đến bé - Gồm chục và đơn vị -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra - Gồm chục và đơn vị 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu - Hôm chúng ta tìm hiểu các thành -Vài em nhắc lại tên bài phần phép tính cộng “ Số hạng – Tổng “ b) Giới thiệu thuật ngữ Số hạng- Tổng 35 cộng 24 59 - Ghi bảng : 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc - Quan sát và lắng nghe giới thiệu phép tính trên - Trong phép tính 35 + 24 = 59 thì 35 gọi 13 Lop2.net (13) là số hạng , 24 là số hạng và 59 gọi là Tổng -35 gọi là gì phép cộng 35 + 24 = 59 ? 24 gọi là gì phép cộng 35 + 24 = 59 ? - 59 gọi là gì phép cộng 35 + 24 = 59 ? - Vậy tổng là gì ? * Giới thiệu tương tự với phần tính dọc - 35 + 24 bao nhiêu ? - 59 gọi là tổng , 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 gọi là tổng -Yêu cầu nêu tổng phép cộng 35 + 24 = 59 c/ Luyện tập – Thực hành Bài : - Yêu cầu đọc tên các số hạng phép cộng 12 + = 17 - Tổng phép cộng là số nào ? - Muốn tính tổng ta làm nào ? -Yêu cầu lớp thực vào sau đó đổi chéo cho để kiểm tra 35 gọi là số hạng 24 gọi là số hạng 59 gọi là Tổng - Tổng là kết phép cộng -Bằng 59 - Tổng là 59 , tổng là 35 + 24 - Đọc 12 cộng 17 - Đó là 12 và - Là số 17 - Lấy các số hạn cộng với -Lớp làm vào - em lên làm bài trên bảng Số 12 43 65 hạng Số 26 22 Bài 2: hạng - Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu Tổng 17 49 27 65 nhận xét cách trình bày phép tính mẫu - Một em nêu yêu cầu đề bài -Hãy nêu cách viết và thực phép tính - Đọc : 42 cộng 36 78 theo cột dọc ? - Phép tính trình bày theo cột dọc - Viết số hạng thứ viét số - Yêu cầu lớp tự làm bài vào hạng xuống cho các hàng - Mời em lên bảng làm bài thẳng cột với viết dấu + - Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực kẻ vạch ngang và tính từ phải sang phép tính 30 + 28 và + 20 trái - Thực hành làm vào và chữa bài - Hai em làm trên bảng - Viết 30 viết 28 cho thẳng cột với và thẳng cột với viết dấu + kẻ vạch ngang và tính Bài : - Yêu cầu đọc đề bài - Đề bài cho biết gì ? + 42 36 78 Lop2.net + 53 22 78 30 + 28 58 + 20 29 14 (14) - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết hai buổi bán bao nhiêu xe ta làm phép tính gì ? -Yêu cầu lớp thực vào sau đó đổi chéo cho để kiểm tra Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập - Đọc đề bài - Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp , buổi chiều bán 20 xe đạp - Số xe đạp bán hai buổi - Ta làm phép tính cộng -Làm bài vào Tóm tắt và trình bày bài giải Giải : Số xe đạp bán buổi : 12 + 20 = 32 ( xe đạp ) Đ/S: 32 xe đạp -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại -Xem trước bài Tuần Tiết 1: Luyện từ và câu Bài:Từ- Câu I/ Mục tiêu - Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành - Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết câu nói nội dung tranh(BT3) II/ Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh họa và các vật , hành động SGK Bảng phụ viết sẵn bài tập III Các họat động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ - Nêu sơ lược nội dung tiết dạy luyện từ và câu 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta học môn : Luyện từ và câu -Luyện từ và câu có tiếng ghép lại với - Luyện từ và câu có tiếng ghép lại ? với - Vậy các em đã biết tiếng , bây chúng ta tìm hiểu từ và câu b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài : - Yêu cầu em đọc bài tập - Mở SGK trang -Một em đọc yêu cầu bài tập1 sách -Chọn tên gọi cho người , vật vẽ đây -Có bao nhiêu hình vẽ ? - có hình vẽ 15 Lop2.net (15) - Tám hình vẽ này ứng với tên gọi phần ngoặc đơn , hãy đọc tên gọi này -Chọn từ thích hợp từ để gọi tên tranh1 -Yêu cầu lớp thực làm tiếp bài tập - Đọc : học sinh , nhà , xe đạp , múa , trường , chạy , hoa hồng , cô giáo - Trường - Làm tiếp bài tập Lớp trưởng điều khiển *Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Một học sinh đọc bài tập Lớp theo lớp đọc thầm theo dõi và đọc thầm theo -Yêu cầu lấy ví dụ loại -Lớp làm việc cá nhân -Ba em nêu em từ loại các từ trên (Bút chì – đọc sách – chăm chỉ) - Tổ chức thi tìm nhanh - Chia thành nhóm , em nhóm ghi từ vào tờ giấy nhỏ sau - Kiểm tra kết tìm từ các nhóm đó dán lên bảng - G V đọc to từ nhóm -Đếm số từ các nhóm tìm theo lời đọc giáo viên - Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng - Bình chọn nhóm thắng *Bài -Mời em đọc nội dung bài tập lớp - Một học sinh đọc bài tập -Lớp theo dõi và đọc thầm theo đọc thầm theo -Yêu cầu em đọc câu mẫu -Huệ cùng các bạn vào vườn hoa - Câu mẫu vừa đọc hỏi ? Cái gì ? - Nói Huệ và vườn hoa tranh - Tranh còn cho ta thấy điều gì ? Vườn -Vườn hoa thật đẹp / Các bông hoa hoa vẽ nào ? rực rỡ /… - Tranh cho ta thấy Huệ định làm gì ? - Nói cô bé Huệ muốn ngắt bông hoa - Theo em cậu bé tranh làm gì ? - Ngăn Huệ lại / khuyên Huệ không - Yêu cầu viết câu em vào nên ngắt hoa / … -Hai em nêu lại nội dung vừa học Củng cố - Dặn dò -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài xem trước bài Ngày soạn: Chủ nhật ngày 12 /8/2012 Ngày giảng:Thứ năm , ngày 16 tháng năm 2012 Chuyển dạy: 20 /8/2012 Tuần Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu - Biết cộng nhẩm số tròn chục có chữ số -Biết tên gọi thành phần và kết phép cộng - Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài tóan có phép cộng 16 Lop2.net (16) - Bài tËp cÇn lµm : Bài 1(cét 1) ; Bài 2(a,b) ; Bài Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập (cột 1,3), bài 3(b), bài II/ Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ viết sẵn bài tập Nội dung kiểm tra bài cũ III Các họat động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: - HS hát 2.KIểm tra bài cũ -Gọi em lên bảng sửa bài tập nhà -Học sinh lên bảng làm bài -Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết 18 + 21 ; 32 + 47 71 + 12 ; 30 + phép cộng -Giáo viên nhận xét đánh giá -Học sinh khác nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta luyện tập phép cộng * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tên bài không nhớ có chữ số b/ Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu em lên bảng tính kết - Hai em lên bảng làm - Em khác nhận xét bài bạn -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Ba em nêu cách để tính phép -Gọi em khác nhận xét bài bạn tính -Yêu cầu nêu cách viết cách thực phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Mời em làm bài mẫu 50 + 10 + 20 Nhẩm :50 cộng 10 60, 60 cộng 20 -Yêu cầu lớp làm bài vào 80 -Yêu cầu1 em nêu miệng cách tính và kết - Lớp làm vào -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em nêu cách tính và tính kết - Em khác nhận xét bài bạn -Khi biết 50 + 10 +20 = 80 có cần tính 50 + - Không cần tính mà có thể ghi kết 30 không ? Vì ? là 80 vì 10 + 20 = 30 -Giáo viên nhận xét đánh giá 50 + 10 + 20 = 80 60 + 20 + 10 = 80 50 + 30 = 80 60 + 30 = 90 40 + 10 + 10 = 60 40 + 20 = 60 Bài – Mời học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài -Muốn tính tổng đã biết các số hạng ta - Ta lấy các số hạng cộng với 43 20 làm nào ? + + + -Yêu cầu lớp làm vào 25 68 21 68 88 26 -Cả lớp thực làm vào 17 Lop2.net (17) -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh Bài 4: - Yêu cầu 1em đọc đề - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Bài toán cho biết gì số học sinh thư viện? - Muốn biết tất bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì ? Tại ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào -Gọi em khác nhận xét bài bạn Tóm tắt : - Trai : 25 học sinh -Gái : 32 học sinh - Tất có …học sinh ? -Giáo viên nhận xét đánh giá (HSK,G) (cột 1,3), bài 3(b), Bài 5: (HSK,G) – GV hướng dẫn HS - GV yêu cầu HS tự giải - GV nhận xét cho điểm Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài tập -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề - Tìm số học sinh thư viện - Có 25 bạn trai và 32 bạn gái - Làm phép cộng Vì số học sinh thư viện gồm bạn trai và bạn gái - Làm vào -Một em lên bảng làm bài - Một em khác nhận xét bài bạn Giải : Số học sinh tất là : 25 + 32 = 57 ( học sinh ) Đáp số : 57 học sinh + nhận xét - Một em khác bạn + bài + -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại Tuần Tiết 1: Tập viết Bài: Chữ hoa A I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ; Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần) Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữu viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Ở tất các bài tập viết, *HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết lớp ) trên trang tập viết lớp II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Mẫu chữ hoa A đặt khung chữ HS: Vở tập viết III Các họat động dạy và học Ổn định tổ chức: - HS hát -Các tổ trưởng báo cáo KIểm tra bài cũ -Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị các tổ viên tổ mình học tập học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: *Mở đầu : - Giáo viên nêu yêu cầu và các đồ -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên bài dùng cần cho môn tập viết lớp a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tập viết chữ hoa A và 18 Lop2.net (18) số từ ứng dụng có chữ hoa A b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ A : -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa A cao đơn vị , rộng đơn vị chữ ? - Chữ hoa A gồm nét ? Đó là nét nào ? -Học sinh quan sát - Cao ô li , rộng ô li chút - Chữ A gồm nét đó là nét lượn từ trái sang phải , nét móc và nét lượn ngang – Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh sách giáo khoa - Viết lại qui trình viết lần - Lớp theo dõi và cùng thực viết vào không trung sau đó bảng *Học sinh viết bảng - Yêu cầu viết chữ hoa A vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu em đọc cụm từ - Đọc : Anh em thuận hòa - Anh em thuận hòa có nghĩa là gì ? - Là anh em nhà phải biết thương yêu nhường nhịn * / Quan sát , nhận xét : - Cụm từ gồm tiếng ? Là tiếng - Gồm tiếng : Anh , em , thuận , hòa - Chữ A cao 2,5 li các chữ còn lại cao nào ? so sánh chiều cao chữ A và n ô li - Những chữ nào có chiều cao chữ A ? -Chữ h - Nêu độ cao các chữ còn lại Chữ t cao 1,5 ô li các chữ còn lại cao ô li - Khi viết Anh ta viết nét nối A và n - Từ điểm cuối chữ A rê bút lên nào? điểm đầu chữ n và viết chữ n - Khoảng cách các chữ chừng nào - Khoảng cách đủ để viết chữ o ? */ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Anh vào - Thực hành viết vào bảng bảng *) Hướng dẫn viết vào : - Viết vào tập viết : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - dòng chữ A hoa cỡ vừa - dòng chữ A hoa cỡ nhỏ - dòng chữ Anh cỡ vừa - dòng chữ Anh cỡ nhỏ - dòng câu ứng dụng :Anh em thuận d/ Chấm chữa bài hòa - Chấm từ 5- bài học sinh - Nộp từ 5- em để chấm điểm - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà hoàn thành nốt bài viết -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài : “ Ôn chữ hoa Ă, ” 19 Lop2.net (19) Ngày soạn: Chủ nhật ngày 12 /8/2012 Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2012 Chuyển dạy: 21 / /2012 Tuần Tiết 5:Toán Bài: Đề-xi-mét I/ Mục tiêu - Biết đề-xi-mét là đơn vị độ dài ; tên gọi, kí hiệu nó ;biết quan hệ dm và cm ; ghi nhớ 1dm = 10cm -Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét - Bài tËp cÇn lµm : Bài ; Bài Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng dài ,có vạch chia theo đơn vị dm và cm HS: Cứ học sinh có giấy dài 1dm , sợi len dài 4dm III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập nhà -Hai em lên bảng chữa bài tập số -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: -Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo độ dài đã - Là xăng -ti -mét học lớp - Hôm chúng ta biết thêm đơn -Vài học sinh nhắc lại tên bài đê-xi-mét vị lớn cm là đê-xi- mét b Giới thiệu đê-xi-mét - Phát cho em một băng giấy và - Dùng thước thảng đo độ dài băng giấy yêu cầu dùng thước đo - Băng giấy dài xăng -ti -mét? - 10 xăng -ti -mét còn gọi là 1đê-xi-mét ( - Dài 10 xăng -ti -mét đê-xi-mét) -Yêu cầu đọc lại đê-xi-mét viết tắt là : dm -Đọc : - Một đê-xi-mét 1dm = 10cm - 5em nêulại : 1đ đê-xi-mét 10 10cm = 1dm xăng ti met , 10 xăng -ti -mét đê-Yêu cầu nhắc lại xi- mét - Yêu cầu dùng phấn vạch trên thước các - Tự vạch trên thước mình đoạn thẳng có độ dài 1dm - Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng - Vẽ vào bảng c Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập sách -Một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu thực vào - Làm bài cá nhân -Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài -Đọc chữa bài : -Gọi em đọc chữa bài a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn dm -Giáo viên nhận xét đánh giá -Độ dài đoạn thẳng CD ngắn dm 20 Lop2.net (20) Bài – Yêu cầu nhận xét các số bài tập - Yêu cầu quan sát mẫu : dm + dm = 2dm - Yêu cầu giải thích vì 1dm + 1dm = 2dm - Muốn thực 1dm +1dm ta làm nào ? - Phép trừ hướng dẫn tương tự -Yêu cầu lớp tính vào -Mời hai em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: Học sinh khá giỏi làm thêm - Gọi em đọc bài sách giáo khoa -Theo đề bài chúng ta cần chú ý điều gì ? - Hãy nêu cách ước lượng ? -Yêu cầu lớp thực vào -Yc dùng thước để đo kiểm tra lại kết Củng cố - Dặn dò: -Hướng dẫn trò chơi “ Ai nhanh khéo “ - Phát cho em cùng bàn sợi len dài 4dm - Yêu cầu suy nghĩ để cắt sợi len thành đoạn Trong đó đoạn dài dm và đoạn dài dm -Quan sát bình chọn người chiến thắng *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập b/Độ dài đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB -Đây là các số đo dộ dài có đơn vị đo là dm - Vì cộng -Ta lấy cộng viết viết thêm đơn vị đo là dm sau số -Tự làm bài - Hai em lên bảng làm - Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài mình 8dm + 2dm = 10dm 10dm – 9dm = 2dm 3dm +2dm = 5dm 9dm + 10dm =19dm 16dm – 2dm = 14dm 35dm – 3dm = 32dm - Không dùng thước đo hãy ước lượng độ dài đoạn thẳng ghi số thích hợp vào chỗ chấm - Không dùng thước đo - Ước lượng là so sánh độ dài AB và MN với 1dm và ghi dự đoán vào chỗ chấm - Dùng thước để kiểm tra lại - Thực hành chơi trò chơi - Cắt sợi len dm thành đoạn yêu cầu - Nhận xét bình chọn bạn thắng -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại -Xem trước bài Tuần Tiết 2: Chính tả Bài: Nghe viết : Ngày hôm qua đâu I/ Mục tiêu - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu ?;trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm bàt tập 3,4, BT 2(a/b), BTCT phương ngữ GV sọan GV nhắc HS đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? ( SGK ) trước viết II/ Đồ dùng dạy học: 21 Lop2.net (21)