1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học kịch bản văn học bắc sơn ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại

105 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ ĐỨC TRUNG DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC “BẮC SƠN” Ở LỚP THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL & PP DH Văn - Tiếng Việt Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thể hướng dẫn khoa học TS Hoàng Hữu Bội Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Đức Trung XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA CHUN MƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học, tận tình độ lượng Thầy giáo TS.Hoàng Hữu Bội q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Và Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu, ln bên tơi, động viên, giúp đỡ, khích lệ ngày học tập trường Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Đức Trung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Loại thể văn học văn học 1.1.2 Kịch văn học - đặc trưng thể loại 11 1.1.3 Phương pháp dạy kịch văn học theo thể loại 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Văn kịch Bắc Sơn 20 1.2.2 Hiện trạng dạy học kịch Bắc Sơn trường THCS 29 Chương ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VĂN HỌC BẮC SƠN 34 2.1 Giá trị nội dung nghệ thuật kịch văn học Bắc Sơn 34 2.1.1 Nhận định nhà nghiên cứu văn học giá trị nội dung nghệ thuật kịch văn học Bắc Sơn 34 2.1.2 Nhận định người làm luận văn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật kịch văn học Bắc Sơn 44 2.2 Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy trích đoạn Bắc Sơn 55 2.2.1 Sách giáo viên 55 2.2.2 Sách tham khảo 57 2.3 Định hướng dạy học kịch Bắc Sơn luận văn đề xuất 59 2.3.1 Trước lên lớp 59 2.3.2 Tổ chức dạy đọc hiểu kịch văn học “Bắc Sơn” học 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii 2.3.3 Sau học 66 2.4 Định hướng nội dung dạy học 67 2.4.1 Đặc điểm văn mục tiêu học 68 2.4.2 Hướng tiếp cận văn nội dung học 69 2.4.3 Phương pháp dạy học 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Thiết kế dạy 74 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 82 3.2.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 82 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 83 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 83 3.2.5 Kết luận chung thực nghiệm 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LLPT Lập luận phân tích PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý lí thuyết Trong trình đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại có nhiều cơng trình bàn tới Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Cuốn “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971) Cuốn sách góp phần làm rõ nhiều vấn đề mối quan hệ loại thể PPDH Văn.Các tác giả sâu vào ba thể loại: tự sự, trữ tình kịch Tác giả Trần Thanh Đạm khẳng định “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy dạy theo loại thể” [5] Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức nội dung, giảng dạy với quy luật chất văn học, đồng thời bảo đảm hiệu giáo dục cao Cũng sách này, tác giả Huỳnh Lý có “Kịch giảng dạy kịch”, đề cập đến nhiều vấn đề giảng dạy kịch “Chúng ta không giảng dạy kịch với tính cách loại hình nghệ thuật mà giảng dạy kịch phương diện văn học” [dẫn theo 5] Tác giả Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001) khẳng định “Việc xác định loại thể vấn đề mấu chốt trình phát triển khoa học phương pháp dạy học tác phẩm văn chương”[4] Trong “Một số vấn đề đọc - hiểu văn kịch (trích Đọc hiểu văn Ngữ văn - Nxb Giáo dục, 2009), tác giả Nguyễn Trọng Hoàn nói Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đến khái niệm kịch, đặc trưng kịch khẳng định “Đọc - hiểu văn kịch cần trọng nhiều phương diện thuộc đặc trưng thể loại này: từ loại hình nhân vật, bối cảnh trang trí sân khấu, hướng dẫn trực tiếp cử chỉ, hành động, lớp nghĩa lời thoại, yếu tố phụ họa, yếu tố có tính ước lệ, … Tiếp nhận văn kịch văn học yêu tiên tính kịch” [14, tr 9] Nhưng vận dụng lí thuyết vào việc dạy học tác phẩm văn học cụ thể vấn đề nhiều người quan tâm Bởi vậy, chọn đề tài “Dạy học kịch Bắc Sơn lớp theo đặc trưng thể loại”, với mong muốn đóng góp thêm điều vào phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 1.2 Lí thực tiễn Từ kịch “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng đưa vào chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn bận THCS có tài liệu hướng dẫn dạy học văn trích vào sách giáo khoa, thực tiễn dạy học trường phổ thông trung học, giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn thực thi đổi phương pháp dạy học Bởi chọn đề tài với mong muốn đề xuất phương án dạy học để khắc phục khó khăn đó, hướng tới học có hiệu Sinh năm 1912, năm 1940, tính Nguyễn Huy Tưởng xa 55 năm, vấn đề ông, người tác phẩm ơng cịn Văn xi kịch, chất văn kịch chất kịch văn Các giá trị lịch sử thời sự, vấn đề đấu tranh giai cấp cách mạng, vấn đề tri thức văn hóa dân tộc, dường cịn vấn đề để ngỏ Nói đến Nguyễn Huy Tưởng hai thập niên sáng tạo ông phải tính đến kịch Bắc Sơn Bắc Sơn cảnh tỉnh cho người nghi ngờ kịch cách mạng xứng đáng kịch cách mạng thành công từ trước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đến Kịch Bắc Sơn phản ánh sâu sắc khởi nghĩa vô anh dũng nhân dân Bắc Sơn chống lại chế độ thống trị Nhật- Pháp sau năm dài chịu đựng đời tăm tối khổ đau Lịch sử vấn đề Kịch văn học “Bắc Sơn” tác giả Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc THCS từ năm học 2002 - 2003 Tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu văn học bàn tới có nhiều nhà sư phạm đề xuất phương pháp dạy học trích đoạn sách giáo khoa 2.1 Những ý kiến đánh giá kịch văn học Bắc Sơn nhà nghiên cứu văn học - Cuốn “Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm” (Nxb Giáo dục, 1999), có số viết nhận xét kịch văn học Bắc Sơn: + Trong “Kịch Nguyễn Huy Tưởng”, tác giả Hà Minh Đức nhận xét: “Kịch Bắc Sơn phản ánh sâu sắc khởi nghĩa vô anh dũng quân dân Bắc Sơn chống lại chế độ thống trị Nhật - Pháp sau năm dài chịu đựng đời tăm tối đau khổ Qua năm kịch, Nguyễn Huy Tưởng thể ngày vui tươi sôi không khí cách mạng quân dân ta chiếm Vũ Lăng Cuộc đời đổi mới, quần chúng náo nức, hồ hởi ngày hội lớn, giặc trở lại khủng bố, người bị giết, người bị bắt, người trốn chạy lang thang rừng Nhưng tinh thần Bắc Sơn bất diệt, phong trào lại nhen lên, bùng cháy lên chiến đấu mới” [26, tr 379] + Ở “Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng” tác giả Nguyễn Văn Thành nhận xét: “Bắc Sơn, hoa đầu rực rỡ kịch nói cách mạng đời buổi bình minh đầy phấn hứng có phần bỡ ngỡ chống ngợp nước Việt Nam vừa bước vào kỷ nguyên độc lập Cái mở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đầu mang chứa non nớt vụng về, thật bất ngờ, Bắc Sơn ra, tức khắc coi thành công đột xuất, ghi dấu trưởng thành Nguyễn Huy Tưởng phương diện ý thức tư tưởng lẫn trình độ nghệ thuật” [26, tr.389] + Trong “Bắc Sơn” hai tác giả Hà Minh Đức Phan Cự Đệ có nhận xét “Trong lúc phong trào kịch cách mạng cịn bế tắc, lúng túng kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng đời gây nên tiếng vang lớn Kịch diễn Hà Nội, Huế, Thanh Hóa, Nghệ An… công chúng hoan nghênh Bắc Sơn đánh dấu bước ngoặt phong trào kịch cách mạng Mặc dầu cịn có chê bai mặt mặt khác, nói chung báo chí ca ngợi Bắc Sơn [26, tr 483] Báo Kiến thiết số ngày 14-4-1946 cho “Bắc Sơn đào huyệt cho thời gian kịch tuyên truyền hạng ba xu Bắc Sơn mở kịch mới” Và Nguyễn Huy Tưởng “đã cứu mùa kịch vừa qua”, “đã cho tin tưởng tương lai kịch nước nhà” (Đồng minh số 7-4-1946) Bắc Sơn “cảnh tỉnh cho nghi ngờ kịch cách mạng” xứng đáng “vở kịch cách mạng thành cơng từ trước tới nay” (Vì nước số 5-4-1946).” - Trong “Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn” (Nxb Văn hóa thơng tin, 2005), có số viết nhận xét kịch văn học Bắc Sơn: + Bài “Các báo phê bình kịch Bắc Sơn”: Báo Kiến thiết số 8, 14-4-1946 có viết: “Bắc Sơn không lấy đề từ sống cá nhân chật hẹp phù phiếm Mà không lấy vãng xã hội hoang đường Tác giả có tham vọng diễn tả lại đoạn tranh đấu đau đớn dũng cảm cách mạng giải phóng mà ta sống rịng rã năm năm trời Những nhân vật mang vào kịch người dân tầm thường, hiền lành, chất phác, sống địa phương hẻo lánh miền rừng núi, mà cách mạng gọi đứng dậy…Vai khơng cả; mà dân chúng Bắc Sơn, biểu vài nhân vật tiêu biểu…Câu chuyện kịch Đây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lớp Số lượng thực nghiệm hạn chế chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm Tuy vậy, với kết thực nghiệm trên, tin đề tài có tính khả thi ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trường phổ thơng Qua q trình thực nghiệm chúng tơi thấy: - Đối với giáo viên: Những yêu cầu giao án giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực nghiệm giáo án giáo viên khơng gặp trở ngại Thời gian thực nghiệm giao án 90 phút (2 tiết) Hoạt động giáo viên học sinh chủ động, dạy vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh khám phá giá trị văn Sau học có kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức - Đối với học sinh: Qua dạy thực nghiệm, thấy HS học tập hào hứng, sơi nổi, em có nhu cầu tự bộc lộ, tự phát biểu, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm sựu hướng dẫn GV Nhìn vào kết kiểm tra lớp thể nghiệm so với lớp đối chứng, chúng tơi thấy kết đáng khích lệ, chất lượng học nâng lên Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài “Dạy học kịch văn học Bắc Sơn lớp theo đặc trưng thể loại” Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thực hài lịng với kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hướng nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN Đề tài “Dạy học kịch văn học “Bắc Sơn” lớp theo đặc trưng thể loại” nhằm tìm cách tiếp cận, khám phá văn kịch Bắc Sơn phù hợp với đặc điểm thể loại tác phẩm phù hợp với đặc điểm tiếp nhận bạn đọc hệ trẻ Việt Nam ngày Tìm phương pháp, biện pháp tổ chức học sinh tìm hiểu tác phẩm Bắc Sơn sách giáo khoa lớp (tập 2) theo hướng hình thành học sinh lực đọc hiểu kịch văn học nói chung kịch Bắc Sơn nói riêng Để làm sáng tỏ vấn đề trên, triển khai đề tài theo trình tự hợp lí thu kết bước đầu: Về sở lí luận luận văn làm sáng tỏ đặc trưng thể loại kịch để làm sở lí luận cho việc dạy học đoạn trích theo đặc trưng thể loại phương pháp dạy học kịch văn học theo thể loại để tìm phương án dạy học đoạn trích phù hợp với đặc trưng thể loại kịch phù hợp với tầm tiếp nhận HS lớp Về sở thực tiễn luận văn làm sáng tỏ tình hình dạy học đoạn trích Bắc Sơn nhà trường Trung học sở để làm sở thực tiễn cho đề tài (chương I) Về định hướng dạy học kịch Bắc Sơn luận văn đưa nhận định nhà nghiên cứu văn học giá trị nội dung nghệ thuật kịch văn học Bắc Sơn, phương án dạy học “Sách giáo viên” sách tham khảo để đưa định hướng dạy học kịch Bắc Sơn (chương II) Định hướng bao gồm định hướng nội dung học định hướng phương pháp dạy học Luận văn tìm hiểu đặc điểm kịch kịch Bắc Sơn đoạn trích Bắc Sơn SGK Ngữ văn lớp (tập 2) Về nội dung học, luận văn tiếp cận văn từ đặc điểm thể loại đoạn trích: cốt truyện- tình kịch- nhân vật Thâm nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 vào tâm trạng hành động nhân vật Thơm tâm trạng hành động nhân vật Thái, Ngọc, Cửu Qua nhận xét nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng Về phương pháp dạy học, luận văn tìm hiểu nội dung hệ thống lời gợi dẫn để tổ chức HS hoạt động đa dạng Cuối cùng, luận văn đưa thiết kế học tiến hành dạy thực nghiệm trường Trung học sở Nghĩa Hồ, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để kiểm tra tính khả thi phương án dạy học mà luận văn đề xuất (chương III) Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại khơng cịn vấn đề mới, song dạy học tác phẩm kịch theo đặc trưng thể loại vấn đề mẻ với GV HS nhà trường phổ thông Do điều kiện chủ quan khách quan tiến hành thực nghiệm phạm vi nhở hẹp trường Trung học sở Nghĩa Hồ, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót 3.Đề tài nghiên cứu tiếp với định hướng thiết kế học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, có nghĩa tổ chức học sinh hoạt động theo bước theo mơ hình trường học mới: Hoạt động trải nghiệm; hoạt động hình thành kiến thức mới; hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng; hoạt động bổ sung Người thực đề tài cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn kịch Đến với đề tài này, tác giả luận văn hi vọng gợi ý cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy học đoạn trích Bắc Sơn nói riêng tác phẩm văn học thể loại kịch nói chung theo đặc trưng thể loại Chúng mong nhận góp ý chân thành sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 9, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2005), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Đại học sư phạm (2007), Tác phẩm thể loại văn học Phan Cự Đệ, Kịch Nguyễn Huy Tưởng (đăng tạp chí văn học, số 3-1964) Hà Minh Đức (1963), Giới thiệu cho kịch Nguyễn Huy Tưởng, Nhà xuất văn học Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Văn Đường (2012), Thiết kế giảng Ngữ văn 9, tập II, Nhà xuất Hà Nội 11 G.N.POSPELOV (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập I, II, Nhà xuất Giáo dục 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn, Nhà xuất văn hóa thơng tin 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 15 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nhà xuất Giáo dục 16 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, tập I, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, tậpII, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2011), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 21 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 22 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Giáo trình lí luận văn học, tập I - Bản chất đặc trưng văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm 23 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Giáo trình lí luận văn học, tập II - Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm 24 Nguyễn Văn Thành, Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng (đăng tạp chí sân khấu số 1-1984) 25 Tất Thắng, Cuộc tao ngộ kịch văn (bài hội thảo khoa học Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc) 26 Bích Thu, Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (1999), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 27 Từ điển văn học, tập I (1983), Nhà xuất Khoa học xã hội (1983), 28 Nguyễn Huy Tưởng (1971), Bắc Sơn, Nhà xuất văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Xin chào anh (chị), nghiên cứu đề tài “Dạy học kịch văn học “Bắc Sơn” lớp theo đặc trưng thể loại” Nhằm mục đích nắm bắt thực trạng dạy học thể loại kịch đoạn trích kịch văn học “Bắc Sơn”, tiến hành điều tra khảo sát Mong anh (chị) dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Tất các quan điểm anh (chị) có giá trị cho nghiên cứu Chúng mong nhận cộng tác chân tình anh (chị) Xin chân thành cảm ơn! Phần – Thông tin cá nhân (Không bắt buộc): Họ tên: Giáo viên trường: Phần – Nội dung: Câu 1: Anh (chị) có thích dạy kịch văn học khơng? A Có B Khơng Câu 2: Anh (chị) có hứng thú dạy học đoạn trích Bắc Sơn khơng? A Có B Khơng Câu 3: Anh (chị) có thấy vấn đề phản ánh tác phẩm dễ hiểu khơng? A Có B Khơng PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Các em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Em có thích học đoạn trích Bắc Sơn khơng? A Có B Khơng Câu 2: Nội dung nghệ thuật tác phẩm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … Câu 3: Học xong tác phẩm, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … GIAO ÁN ĐỐI CHỨNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 161: Bắc Sơn (Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy TưởngA) Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi bốn kịch Bắc Sơn xung đột kịch bộc lộ gay gắt tác động đến tâm lí nhân vật Thơm khiến đứng hẳn phía Cách Mạng - Học sinh thấy rõ nghệ thuật viết kịch TG: Tạo dựng tình huống, đối thoại, hành động thể tính cách nhân vật - Có kỹ phân tích thể loại kịch B) Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Đèn chiếu ngữ liệu tác phẩm khác Nguyễn Huy Tưởng; chân dung TG -H/S: Đọc trước tác phẩm C) Tiến trình dạy: *Hoạt động Khởi động 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: -Những yêu cầu tiết tổng kết Văn Học nước -Các kịch học lớp 7,8? 3)Giới thiệu bài: -Kịch loại hình VH đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu -Các thể loại kịch: Ca kịch, kịch nói, hài kịch, bi kịch, kịch Vở kịch Bắc Sơn tác giả phần thích (Trang 164) *Giới thiệu: Kịch loại hình VH loại hình NT sân kháu +Giới thiệu: Giá trị kịch Bắc Sơn; vị trí đoạn trích *Hoạt động Đọc - Hiểu văn I)Tiếp xúc văn bản: 1)Đọc: 1.Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (SGK tr 164) 2.Kịch thể kịch: *G/V: Giới thiệu vị trí lớp - Kịch ba loại hình văn kịch trích học: học (TS, trữ tình, kịch) vừa loại ?H/S tóm tắt ND đoạn trích học? hỡnh nghệ thuật sõn khấu (Đèn chiếu nội dung này) Phương thức thể hiện: ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) hành động nhân vật (không thông qua lời ?Có lớp kịch hồi 4? người kể chuyện) Kịch phản ánh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột, thể thành hành động kịch *Đây loại hình VH học sinh -Các thể kịch: học chương trình G/V cần nói + Theo phương thức tổ chức diễn rõ: Phương thức thể kịch xuất: kịch hát, kịch thơ, kịch núi ngôn nhữ trực tiếp hành động + Theo nội dung: bi kịch, hài kịch, nhân vật chớnh kịch Kịch phản ánh đời sống qua + Theo độ dài: kịch dài, kịch ngắn mâu thuẫn, xung đột thể thành - Cấu trúc kịch: hành động kịch + Hồi: Một biến cố hay kiện (mở, hạ màn) + Lớp: Bộ phận hồi (nhân vật không thay đổi) Khi nhân vật thay đổi thể kịch chuyển lớp khác -Đọc phần chữ nhỏ trang 165 SGK -Đọc đoạn trích (Hồi bốn) -Tóm tắt nội dung phần trích học 2)Tìm hiểu thích - Chú thích 1,2,3,4,6,8,9 3)Bố cục: - Tóm tắt lớp I - Phần trích học lớp II lớp III II) Phân tích văn bản: 1) Xung đột hành động kịch đoạn trích ? Qua việc đọc tóm tắt lớp kịch - Xung đột kịch Bắc đoạn trích, xung đột Sơn xung đột lực lượng cách kịch xung đột gì? mạng kẻ thù Được thể thành xung đột cụ thể nhân vật nội ? Xung đột bộc lộ cụ thể tâm số nhân vật (Ví dụ Thơm, nhân vật với nhân vật nào? bà cụ Phương) Được thể đoạn trích? đối đầu Ngọc đồng bọn với Thái, Cửu ? Trong hồi bốn có tình Xung đột kịch hồi bốn cịn em căng thẳng bất ngờ? có bộc lộ bộc lộ qua tình căng rõ xung đột kịch không? thẳng bất ngờ: Thái, Cửu lúc chạy trốn truy lùng Cửu, Ngọc, lúc có Thơm nhà Tình buộc Thơm phải có lựa chọn đứng hẳn phía CM ? Hành động kịch bộc lộ qua - Hành động kịch: Xung đột kịch diễn nhân vật nào? chuỗi hành động kịch có quan hệ gắn kết với ? Được bộc lộ nào?  Cụ thể: Hành dộng kịch qua ? Nhân vật bộc lộ rõ diễn biến lời đối thoại Thơm với Thái, Cửu, nội tâm? Thơm với Ngọc; Qua diễn biến nội tâm nhân vật Thơm *Hoạt động 3: Tổng kết – ghi nhớ (ở tiết 2) *Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò *Luyện tập tiết 1: -Giới thiệu TG; giá trị kịch Bắc Sơn -Tóm tắt đoạn trích? vị trí đoạn trích kịch -Trình bày xung đột kịch, hành động kịch đoạn trích học -Vở kịch em học lớp qua đoạn trích “Ơng Giuốc Đanh Mặc Lễ Phục” (Mơ - li – e) em thấy rõ xung dột kịch kịch gì? *G/V nêu yêu cầu luyện tập tiết (4 yêu cầu) + Chú ý: - Giá trị kịch? - Tóm tắt đoạn trích học? - Xung đột kịch? - Hành động kịch? *G/V nêu yêu cầu nhà (3 yêu cầu) *Về nhà: - Đọc lại đoạn trích học - Phân tích việc xây dựng nhân vật: Xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại; tâm lí, tính cánh nhân vật - Học theo yêu cầu tiết + Chú ý: Việc xây dựng nhân vật qua lớp kich đoạn trích TG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 162: Bắc Sơn (Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy TưởngA)Mục tiêu cần đạt: -Tiếp tục phân tích tiết để học sinh hiểu nội dung ý nghĩa đoạn trích Hiểu rõ tính cách N/V hồi kịch -H/S thấy rõ nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng - Rèn kĩ phân tích kịch B) Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Đèn chiếu ngữ liệu,chân dung TG -H/S: Học tiết Chuẩn bị cho tiết hướng dẫn C) Tiến trình dạy: *Hoạt động Khởi động 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: +Tóm tắt đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn? Nêu vị trí đoạn trích? +Xung đột kịch, hành động kịch thể đoạn trích học? 3)Giới thiệu bài: Để hiểu rõ nghệ thuật viết kịch TG; hiểu rõ tính cách nhân vật hồi kịch yêu cầu tiết *Hoạt động Đọc – Hiểu văn *Phần G/V ghi giấy đèn II)Phân tích văn bản: chiếu cho H/S quan sát 2)Tâm trạng hành động nhân *G/V: Nêu nét nhân vật Thơm vật Thơm: Thơm vợ Ngọc nho -Thơm: Chết nỗi, hai ơng bị chúng lại máy cai trị TD Pháp đuổi phải không? quen với sống an nhàn , Tôi chết chết, tơi khơng báo hai chiều chuộng đứng ngồi phong ơng đâu trào khởi nghĩa ND Mặc dù cha -Thơm (hốt hoảng chạy vào) làm em trai người tích cực tham nào, hai ông? (cuống quýt gần gia K/N lực lượng CM bị đàn khóc) áp, cha em trai hi sinh, Thơm -Thơm: Hai ông đừng đâu, tạm vô ân hận bị dày vò vào biết Ngọc làm tay sai cho địch Đặt nhân vật vào xung đột có ?Qua hai lớp kịch thể rõ Thơm tình huống, bộc lộ rõ tâm trạng hành đối thoại với nhân vật nào? động nhân vật ?Khi có tình xảy ra, tâm trạng Nổi rõ tính cách nhân vật Thơm: Thơm ntn? Hành động dứt khốt đứng hẳn phía ?Cuối cô định nào? CM ?Thơm người có phẩm chất đáng q? ?Nhận xét cách xây dựng tình tổ chức đối thoại TG? *Thơm, Ngọc: Tâm trạng thái độ Thơm -Thơm: rũ rượi, buồn bã Ngọc (chồng)? -Thơm: Vui vẻ ?Cơ có chuyển biến -Thơm (Nhìn trộm chồng, sốt ruột) hai lớp kịch mà TG xây dựng? Thế có khơng? Sự nghi ngờ Ngọc khiến ln dị xét ý nghĩ hành động chồng để tìm hiểu thật Cô nhận mặt thật Ngọc ?Thơm nhận Ngọc người ntn? bán nước hại dân, cô sốt ruột muốn ?Sự định cơ, em thấy ntn? bảo tồn người CM ngơi nhà ?TG muốn gửi gắm điều qua nhân Nhân vật Thơm có chuyển biết vật Thơm(trong lúc CM bị đàn hai lớp kịch: Từ nhận thứuc, đến áp khốc liệt, CM không bị tiêu diệt hành động đứng hẳn phía CM thức tỉnh quần chúng) 3)Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu *Ngọc: Thể rõ chất việt gian ?Qua việc phân tích từ lớp kịch: bán nước Nuôi tham vọng ngoi lên địa Thơm, Thái, Cửu vị, tiền tài Cố tình che giấu mặt Thơm, Ngọc thật với Thơm Em có nhận xét nhân vật Ngọc, *Thái, Cửu: Bình tỉnh, sáng suốt, củng Thái, Cửu? cố lòng tin cho Thơm, người CM kiên trung ?Vì em hiểu rõ nhân vật Qua nghệ thuật: Thể xung đột, vậy? xây dựng tình huống, ngơn ngữ đối ?Học sinh đưa VD cụ thể về: thoại, tổ chức lời thoại, với +Tình kịch nhịp điệu, giọng điệu khác nhaubộc +Ngôn ngữ đối thoại lộ rõ nội tâm tính cách nhân vật +Bộc lộ nội tâm nhân vật *Hoạt động Tổng kết – Ghi nhớ ?Học sinh nói rõ nghệ thuật viết kịch Trang 167 (SGK) TG qua lớp kịch học? +Nghệ thuật viết kịch TG ?Vẽ đẹp tính cách N/V Thơm? +Vẽ đẹp N/V Thơm ?TG khẳng định rõ ý nghĩa tư tưởng +Giá trị tư tưởng kịch kịch gì? *Hoạt động Củng cố – dặn dị *Luyện tập tiết 2: *G/V nêu yêu cầu phần luyện tập -Phân tích N/V Thơm +Chú ý giá trị nghệ thuật, nội dung -Nghệ thuật viết kịch TG? lớp kịch? -Giá trị nội dung đoạn trích học -Những hiểu biêt em TG Nguyễn Huy Tưởng *G/V nêu yêu cầu nhà *Về nhà: (3 yêu cầu) -Học theo yêu cầu luyện tạp +Chú ý: Hướng dẫn yêu cầu -Đưa lời thoại ví dụ cụ thể N/V nghệ thuật tổ chức đối thoại đặc sắc TG -Đọc: Tôi chúng ta, chuẩn bị câu hỏi SGK ... sở lí luận chúng tơi tìm hiểu khái niệm loại thể văn học, kịch văn học – đặc trưng thể loại, phương pháp dạy kịch văn học theo đặc trưng thể loại Về sở thực tiễn chúng tơi tìm hiểu văn kịch ? ?Bắc. .. cứu Đặc điểm kịch văn học Bắc Sơn hoạt động dạy học thầy trò theo tinh thần đổi phương pháp dạy học văn Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng sách giáo khoa Ngữ văn lớp (tập 2) theo đặc trưng thể loại Nhiệm... pháp dạy kịch văn học theo thể loại 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Văn kịch Bắc Sơn 20 1.2.2 Hiện trạng dạy học kịch Bắc Sơn trường THCS 29 Chương ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 9, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
3. Hoàng Hữu Bội (2005), Thiết kế bài học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2001
5. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1971
6. Nhà xuất bản Đại học sư phạm (2007), Tác phẩm và thể loại văn học 7. Phan Cự Đệ, Kịch Nguyễn Huy Tưởng (đăng trong tạp chí văn học, số3-1964) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và thể loại văn học" 7. Phan Cự Đệ, Kịch Nguyễn Huy Tưởng ("đăng trong tạp chí văn học, số "3
Tác giả: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm (2007)
Năm: 2007
8. Hà Minh Đức (1963), Giới thiệu cho kịch của Nguyễn Huy Tưởng, Nhà xuất bản văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu cho kịch của Nguyễn Huy Tưởng
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học
Năm: 1963
9. Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
10. Nguyễn Văn Đường (2012), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9, tập II, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9, tập II
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2012
11. G.N.POSPELOV (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập I, II, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G.N.POSPELOV (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1985
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
13. Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
Năm: 2005
14. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
15. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
16. Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, tập I, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn, tập I
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
17. Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, tậpII, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn, tậpII
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
18. Phan Trọng Luận (2000), Đổi mới giờ dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
19. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2011), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập II, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập II
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
20. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
21. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN