1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học truyền thuyết và cổ tích theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 6: phần 2

72 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới tới người đọc các bài soạn dạy học truyền thuyết và cổ tích cho học sinh lớp 6 theo đặc trưng thể loại. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương BÀI SOẠN DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT VÀ CỎ TÍCH • • • CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI 3.1 Giáo án truyền thuyết “Con R ồng cháu Tiền ” (Văn mẫu Thời gian: tiết) Mục đích, yêu cầu Giúp HS : - Nắm đặc trưng truyền thuyết qua phân tích văn mẫu Con Rồng cháu Tiên, loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử khứ; lịch sử nhào nặn, tưởng tượng, kì ảo hố; thể thái độ, cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử - Chỉ hiểu ý nghĩa hình tượng, chi tiết tưởng tượng, ki ảo - yếu tố hình thức nghệ thuật bật truyền thuyết - Hiểu ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Khẳng định cộng đồng người Việt Nam giống nịi, có nguồn gốc cao quý, đáng tự hào Hiểu cách nhìn nhận, đánh giá thái độ nhân dân: suy tôn dân tộc tơn kinh tổ tiên, có ý nguyện thống cộng đồng Từ đó, giáo dục cho HS ý thức đoàn kết dân tộc, thêm tự hào dân tộc - Kể diễn cảm câu chuyện Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện SGK, tranh ảnh đền Hùng thêm số tranh đẹp minh hoạ đoạn truyện (nếu có) - Bảng phụ ghi đặc trưng thể loại truyền thuyết 117 - băng giấy, băng ghi tóm tắt tình tiết truyện Con Rồng cháu Tiên - tờ giấy khổ to viết câu hỏi tìm hiểu truyện Con Rồng cháu Tiên theo đặc trưng thể loại (Những câu hỏi khơng có SGK GV viết bảng cụm câu hỏi để HS trả lời, không chuẩn bị ĐDDH này) Tờ : Con Rồng cháu Tiên kể về: 1) Những nhân vật lịch sử nào? 2) Sự kiện lịch sử nào? 3) Những nhân vật kiện thuộc thời đại nào? Tờ : 1) Tổ tiên người Việt Nam miêu tả có khác thường? 2) Mẹ Âu Cơ sinh nào? Chi tiết có khác thường? 3) Em có ấn tượng sâu sắc hình tượng chi tiết truyện? Hãy nêu ấn tượng Tờ : 1) Người Việt Nam tưởng tượng tổ tiên thần tiên để làm gì? 2) Người Việt Nam tưởng tượng sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ để làm gì? Các hoat đơng day - hoc Khởi động (tạo tâm cảm thụ TP theo đặc trưng thể loại) - GV giới thiệu tranh, ảnh đền Hùng (hoặc vài hình ảnh băng hình đền Hùng, lễ hội đền Hùng), hỏi: Các em biết ngơi đền này? - HS trả lời (Ví dụ: Đây đền Hùng Phú Thọ / Đền Hùng thờ vua Hùng tổ tiên người Việt Nam / Nghe nói vua Hùng sống cách 4000 năm / Có vị làm vua gần 200 năm / Em không nghĩ vua Hùng có thật, ) - GV: Hơm nay, chủng ta học câu chuyện liên quan đến đền Đó truyện “Con Rồng cháu Tiên” Tên câu chuyện rát quen thuộc với 118 em truyện dân gian em học tiểu học Nhưng lên lớp 6, em sẽ tìm hiểu truyện sâu “Con Rồng cháu Tiên” truyện thuộc thê loại truyền thuyết Bài học giúp em hiểu truyền thuyết, muốn hiểu truyền thuyết, cần có cách đọc Hướng dẫn HS đọc truyện (nắm cốt truyện, tái giới hình tượng tác phẩm) - GV chia truyện thành đoạn HS đánh dấu đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “ lên” + Đoạn 2: Từ “Bấy ” đến “ Long Trang” + Đoạn 3: Từ “ít lâu sau ” đến “ thần” + Đoạn 4: Từ “Thế ” đến “ thiếp nuôi ?” + Đoạn 5: Từ “Lạc Long Quân nói ” đến “ chia tay lên đường” + Đoạn 6: Còn lại - GV đọc mẫu đoạn 1; mời HS đọc đoạn GV sửa lỗi đọc cho HS, mời em khác đọc lại bạn đọc chưa đạt; khen ngợi HS đọc tốt Gợi ý cách đọc (với GV): + Đoạn 1, 2, 3: đọc với giọng kể khoan thai, cảm hứng ca ngợi sức khoẻ, tài năng, đức độ Lạc Long Quân, vẻ đẹp Âu Cơ, sinh nở kì lạ Âu Cơ + Đoạn 4, 5: giọng trầm, buồn; đọc phân biệt lời nhân vật (lời trách Âu Cơ, lời giải thích ơn tồn Lạc Long Quân) + Đoạn 6: giọng kể khoan thai, thể niềm tự hào triều đại vua Hùng nguồn gốc Rồng cháu Tiên dân tộc - HS quan sát tranh minh hoạ đoạn SGK (Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển); GV giới thiệu thêm tranh đẹp minh họa đoạn truyện khác (nếu có) - HS đọc thầm từ ngữ giải SGK; nghe GV (hoặc nghe bạn) giải nghĩa thêm tò ngữ em chưa hiểu 119 Hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa truyền thuyết (rút đặc trưng thể loại) - HS đọc thầm định nghĩa truyền thuyết SGK trao đổi với bạn bên cạnh để rút ý - HS nêu ý định nghĩa - GV mở bảng phụ viết đặc điểm truyền thuyết, diễn giải, làm rõ thêm định nghĩa truyền thuyết: 1) Là truyện dân gian truyền miệng, kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ (GV: Truyền thuyết loại truyện, có cốt truyện, nhân vật, Truyền thuyết có tính lịch sử truyện đểu có sở lịch sử, có cốt lõi thật lịch sử, có mối liên hệ với lịch sử sâu đậm hom so với thể loại VHDG khác) 2) Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (GV: “Tưởng tượng, kì ảo”: khơng có thực, trí tưởng tượng cùa người tạo Đây yếu tố hình thức nghệ thuật noi bật truyền thuyết Truyền thuyết kể nhũng chuyện liên quan đến lịch sử lịch sử nhào nặn lại) 3) Thể thái độ, cách đánh giá người xưa với nhân vật kiện lịch sử (GV: nội dung truyền thuyết vơ lí ý nghía sâu sà) Vận dụng kiến thức thể loại truyền thuyết, phân tích truyện Con Rong cháu Tiên GV: Sách Ngữ văn giới thiệu với em ữuyền thuyết nôi tiếng cùa Việt Nam Đó là: Con Rong cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuy Tinh; Sự tích Ho Gươm Các em đoi chiếu đặc điêm truyền thuyết với truyện Con Rồng cháu Tiên cho biết Con Rồng cháu Tiên phàn ánh đặc điêm 4.1 (Tính tự - lịch sử) cốt truyện nhân vật, kiện - GV: Là ữnyện, truyền thuyết có cốt truyện Chúng ta tim hiêu cốt truyện Con Rồng cháu Tiên nhừrĩg nhân vật, kiện đirợc kê ữuyện 120 - Tóm tắt đoạn thành cốt truyện + HS tóm tắt nội dung đoạn đọc câu GV chia việc cho nhóm để HS nhóm tóm tắt đoạn + HS làm cá nhân trao đổi với bạn, viết giấy, sau đọc kết trước lớp Sau lớp thống ý kiến đoạn, GV gắn lên bảng băng giấy ghi nội dung tóm tắt đoạn + HS đọc lại cốt truyện viết bảng: 1) Lạc Long Quân Thần Rồng, sức khoẻ vơ địch, có nhiều tài lạ 2) Lạc Long Quân kết duyên với Âu Cơ Tiên, xinh đẹp tuyệt trần 3) Âu Cơ có mang, sinh bọc trăm trứng, nở trăm người 4) Lạc Long Quân thường biển, Âu Cơ phải ni 5) Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: nửa lên núi, nửa xuống biển 6) Các hệ vua Hùng niềm tự hào tổ tiên người Việt Nam - Tìm hiểu nhân vật, kiện truyện + GV: Các em nắm cốt truyện cùa truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Bây tìm hiểu: Con Rồng cháu Tiên kể nhwig nhân vật kiện ì Ịch sừ nào? Những nhân vật, kiện thuộc thời đại lịch sử nào? (GV gắn câu hỏi lên bảng) + HS suy nghĩ, phát biểu (mỗi em trả lời đồng thời câu hỏi) GV nhận xét chốt lại (Con Rồng cháu Tiên kể Lạc Long Quân, Âu Cơ họ - tổ tiên cua người ỉ ’iệt Sự kiện truyện đời cua người Việt Nhân vật kiện truyện gắn với thời đại dựng nước, mờ đầu lịch sừ Việt Nam) 4.2 Tính kì ảo cua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - GV: Cách kê, cách miêu tà nhân vật kiện lịch sử truyện có khác thirờìig? (GV gắn lên bảng câu hỏi chi tiết: 1) Tô tiên cùa người Việt Nam đirợc miêu ta có khác thường? 2) Mẹ Âu Cơ sinh nào? Chi tiết có khác thường?) 121 - HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm tiếp nối phát biểu + v ề nhân vật: Lạc Long Quân Thần Rồng sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ, có nhiều cơng tích với dân (giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân biết cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở) Âu Cơ Tiên, thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần / Hai vị thần tiên người khác thường, khơng có thật Họ trí tưởng tượng nhân dân sáng tạo + v ề đời người Việt Nam: Sự đời đặc biệt: mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ, không cần bú mớm mà lớn thổi, khơi ngơ, khoẻ mạnh thần / Đó chi tiết hư cấu, hoang đường, khơng có thật - GV: Em có ấn tượng sâu sắc hình tượng chi tiết ữuyện ? Hãy nêu ấn tượng - HS thể cảm thụ riêng hình tượng chi tiết nghệ thuật (VD: hình tượng ki vĩ Lạc Long Qn; hình tượng đơi trai tài, gái sắc gặp kết duyên vùng đất đầy hoa thơm cỏ lạ; hình tượng trăm người hồng hào, đẹp đẽ nở từ trăm trứng, không cần bú mớm mà tự lớn thổi, ) - GV khen ngợi ý kiến hay, bình luận thêm ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện : + Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nịi, dân tộc + Làm tăng tính hấp dẫn tác phẩm 4.3 (Tính biểu trưng) ý nghĩa truyền thuyết - GV: Người Việt Nam tường tượng tơ tiên ỉ thần tiên, sinh từ bọc trứng cùa Mẹ Ấu Cơ để làm ? (GV gan câu hỏi lên bảng) - HS trao đổi; tiếp nối nói suy nghĩ (VD: - Nguời Việt Nam tưởng tượng tổ tiên thần tiên để thể tơn kính, tự hao tổ 122 tiên, dân tộc / Để đề cao nguồn gốc dân tộc / Đe khẳng định dân tộc có nguồn gốc cao q, đáng tự hào / - Người Việt Nam tưởng tượng sinh từ bọc trăm trứng để khẳng định ý thức thống / Để khẳng định người sống đất Việt Nam gốc, phải đoàn kết, thương yêu nhau) - GV tổng kết, bình luận (VD: Là câu chuyện tưởng tượng, hư cấu với hình tượng nhân vật đẹp đẽ, lớn lao, chi tiết, kiện kì lạ, khác thường, truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên’’ phản ánh thái độ suy tôn tổ tiên, tôn vinh dân tộc ý nguyện thống cộng đồng người Việt cổ xưa Ỷ nghĩa sâu xa câu chuyện mà người Việt Nam từ bao đời cảm nhận góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam, nguyên nhân làm cho truyền thuyết CRCT sống với thời gian, người Việt Nam thời đại yêu thích ) 4.4 HS đọc Ghi nhớ SGK (khắc sâu kiến thức bản): GV mời HS khá, giỏi đọc giải thích nội dung Ghi nhớ GV nhấn mạnh, tô đậm HS trao đổi, thảo luận thêm (tự bộc lộ) - HS trao đổi thêm để hiểu sâu truyện Con Rồng cháu Tiên thể loại truyền thuyết GV gợi ý: HS bày tỏ cảm xúc với câu chuyện ; nói điều mà tác giả dân gian muốn gửi gắm ; kể tên truyện dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự Con Rồng cháu Tiên, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi cho lớp trao đổi - HS bày tỏ cảm nghĩ VD: Qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên em hiểu tinh thần đoàn kết cộng đồng truyền thống người Việt Nam / Câu chuyện làm em thêm tự hào dân tộc / Người Việt cổ xưa tin vào tính xác thực tích tổ tiên tự hào nịi giống Tiên, Rồng cao quý / Mặc dù tổ tiên người Việt Nam vị thần tưởng tượng tác giả dân gian suy tơn tổ tiên tình cảm đáng trân trọng / ; HS kể tên truyện cổ giải thích nguồn 123 gốc người Việt Nam Chuyện bầu (dân tộc Khơ-mú) em học từ lớp 2, Chuyên trứng (dân tộc Mường) Trong trường hợp có HS thắc mắc chi tiết khơng hợp lí truyện, GV cần giải thích đặc trưng truyền thuyết: để gửi gắm điều muốn nói, tác giả dân gian hư cấu, tưởng tượng câu chuyện vơ lí Vì vậy, đọc truyện với tư thơ thiển, lí không cảm thụ vẻ đẹp truyền thuyết dân gian 6.Thi kể diễn cảm vài đoạn chuyện tiêu biểu - HS tiếp nối thi kể diễn cảm vài đoạn chuyện tiêu biểu (do HS tự chọn GV gợi ý) GV nhắc em kể tự nhiên, lời mình, giọng kể ngữ điệu phù hợp với đoạn (như gợi ý) - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay * Củng cố, dặn dò GV nhắc HS: - Ghi nhớ kiến thức vừa học thể loại truyền thuyết - v ề nhà tự học truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy, đối chiếu với đặc điểm truyền thuyết để thấy Bánh chưng, bánh giầy phản ánh đặc điểm Chú ý tìm chi tiết nghệ thuật hoang đường, phản ánh khác thường nhân vật kiện truyện - Làm tập 1, 2, - Bài 1, Sách tập Ngữ văn 6, tập - Chuẩn bị Thánh Gióng - văn truyền thuyết giúp em thực hành, củng cố kiến thức vừa học thể loại truyền thuyết Phân tích giáo án 1) Xét quan hệ GV với HS, giáo án áp dụng pp tổ chức hoạt động Vai trò nhà tổ chức GV thực thông qua hoạt động: Giao nhiệm vụ cho HS (ví dụ: yêu cầu HS đọc thảo luận); Làm mẫu cho hoạt động HS (ví dụ: đọc mẫu đoạn); Theo dõi HS hoạt động, Tổ chức cho HS báo cáo kết quả; Nêu vấn đề tổng kết cần thiết (ví dụ: giới thiệu bài, nêu vấn đề thảo luận, tổng kết thảo luận), So với cách dạy học truyền thống, học khơng phải giị giăng văn 124 GV, diễn hoạt động hỏi - đáp GV với vài HS lóp Cụ thể: Phần khởi động kích thích suy nghĩ tất HS Phần đọc truyện, kể chuyện tạo điều kiện cho nhiều HS đọc thành tiếng, kể, thể trước lớp Trong phần phân tích văn bản, nhờ hình thức hoạt động nhóm, hầu hết HS trực tiếp phát biểu bảo vệ ý kiến Phần trao đổi, thảo luận thêm khơng giúp HS củng cố điều học mà tạo điều kiện để em mở rộng vấn đề, phát huy tính cá thể, tính độc lập suy nghĩ TPVH sống, 2) Xét quan hệ GV - HS với đối tượng học tập (khái niệm “truyền thuyết” “truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên”), giáo án áp dụng pp dạy đọc hiểu theo quan điểm thi pháp học Điều thể QTDH cách khai thác vấn đề bám sát đặc trưng thể loại QTDH tổng hồ pp, BP, hình thức tổ chức dạy học cụ thể, nhằm thực hoá tư tưởng dạy học theo thi pháp thể loại, ý tưởng dạy học theo thi pháp thể loại pp tổ chức hoạt động học tập thực hoá có QTDH hợp lý, sở cho sáng tạo hướng GV 3.2 Giáo án truyền thuyết “Thánh G ióng” (Văn thực hành Thời gian: 1,5 đến tiết) Sau học truyền thuyết Con Rong cháu Tiên, có kiến thức thi pháp thể loại truyền thuyết, HS vận dụng kiến thức học để thực hành phân tích truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỳ Tinh; Sự tích Hồ Gươm Thánh Gióng thực hành thứ nhất, sau văn mẫu Đây truyện dân gian tiêu biểu thể độc đáo chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam Truyện có nhiều chi tiết hay đẹp, thể tài sáng tạo nhân dân Truyện phản ánh ý thức sức mạnh đánh giặc có từ sớm người Việt cổ, có tác dụng vơ quan trọng việc giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam lòng yêu nước truyền thống anh hùng dân tộc Chúng dành thời gian từ 1,5 đến tiết cho truyền thuyết Hai (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm) học thời gian tiết tiết tuỳ bố trí GV (chỉ cần đảm bảo quỹ thời gian tiết cho cụm truyền thuyết) Dưới đặc điểm thể tính thực hành kịch tổ chức hoạt động dạy học truyền thuyết Thánh Gióng 1) Trong dạy văn thực hành, vai trò “trung tâm” HS thể rõ hơn: HS tự phân tích TP theo đặc trưng thể loại Đe HS tự tin thành công, em giao nhiệm vụ đọc trước nhà học Thánh Gióng SGK, chuẩn bị số câu hỏi, tập Trên lớp, em trao đổi, thảo luận nhóm theo câu hỏi, tập chuẩn bị Đại diện nhóm thuyết trình trước lớp bạn khám phá, cảm nhận GV bạn đặt câu hỏi để HS trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc câu chuyện, GV tổng kết, khắc sâu ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng đặc trưng thể loại truyền thuyết phản ánh qua TP tiếng 2) Để làm sống lại phần khơng khí truyền thuyết, học dành thời gian đáng kể để tổ chức cho HS lựa chọn kể lại sáng tạo đoạn câu chuyện theo tập sau: a) Kể đoạn câu chuyện theo lời sứ giả, mẹ Gióng người hàng xóm (độc thoại) b) Kể lại diễn cảm lời (kết hợp cử chỉ, động tác) đoạn truyện sau: “Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp noi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: Mẹ mời sứ giá vào đáy Sứ giả vào, đứa bé bảo: Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn.” c) Hợp tác bạn kể (hoặc diễn lại) đoạn truyện (ở tập 2) theo cách phân vai (bài tập cho HS khá, giỏi) Với tập a, GV lưu ý HS cần thay đổi kể (xưng tôi, ta), nhập vai, thâm nhập vào tâm hồn nhân vật để nhập vai trở nên nhuân nhuyễn Với tập b, HS kể chuyện, em kể lời (kết hợp cư chỉ, 126 11 Hồng Hồ Bình, Nguyễn Thị Bích Hường (2009), “Dạy truyền thut theo đặc trưng thể loại: Giáo án “Con Rồng, cháu Tiên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (40), tháng 1, tr 33-38 12 Trương Thị Bích, Rèn luyện lực tiếp nhận tác phâm văn học cho học sinh THCS, LATS Giáo dục học, Viện chiến lược Chương trình Giáo dục 13 Busmin.A.X (1973), Những vấn để phương pháp luận nghiên cứu văn học, Người dịch: Nguyễn Ngọc Cảnh, Lê Xuân Vĩnh, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình GDPTmơn Ngữ văn, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Gia cầu (1996), Những khuynh hướng thành tựu cua khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỉ 70-80, Luận án Tiến sĩ khoa học Sư phạm -Tâm lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội ló.Nguyễn Gia cầu (1977), “Phát huy suy nghĩ học sinh giảng văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 17 Tạ Phong Châu (1982), Một số vấn để phương pháp dạy giáng văn trường phổ thông cấp II cấp III, tập I, NXB Giáo dục, Hà N ội 18 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Châu (2004), Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hiệu triển khai đại trà CT, SGK cùa so môn học Tiếu học THCS đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL-2004/23 20 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề ban chươtĩg trình ừình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Chung (2005), Thiết kế hệ thống câu hoi Ngừ văn 6, tái lần thứ ba, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn ban Ngữ văn Trimg học sơ theo đặc trungphươtìg thức biêu đạt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Chú (2002), “Bàn thêm phương pháp dạy văn” Dạy học ngày nay, (1), tr 14-17 174 24 Nguyễn Viết Chữ (2004) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 25 Nguyễn Viết Chữ (2001), “Sự khác biệt kiểu văn phân tích kiểu văn bình giảng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7), tr 18-20 26 Nguyễn Quang Cương (2002), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), “Thiết kế học tác phẩm văn chương mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10), tr.29-30 28 Chu Xuân Diên (1987), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 29 Chu Xuân Diên (1981), “v ề việc nghiên cứu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (5), tr 11 30 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam: Phần ữuyện cổ tích ngitời Việt, in lần thứ 4, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Chu Xn Diên (2003), Tuyển tập V.Ia.Prỗp, Tập 1, nhiều người dịch, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Chu Xuân Diên (2004), “Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 33 Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian May van đề phưrrngpháp luận nghiên cứu loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học, (11), tr.25-30 35 Trương Đăng Dung (2002), “Phương thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (7), tr.36-47 36 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, vấn đề giang dạy văn học theo loại thê, tập (1969), tập (1970), NXB Giáo dục, Hà Nội 175 37 Trần Thanh Đạm (1971), “Hai phương diện trình giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.20-24 38 Trần Thanh Đạm (1976), vấn để giảng dạy tácphảm văn học theo loại thê, Sách bồi dưỡng giáo viên văn học cấp n, H, GD 39 Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia cẩn, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1978), Vấn đề giáng dạy văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Đính, “M Ba -Khơ - Tin vấn đề ngôn ngữ văn chương”, Tạp chí Khoa học, (4), Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 41 Cao Huy Đỉnh (1974) , Tìm hiểu tiến trình văn học dán gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà N ộ i 42 Bùi Minh Đức (2009), Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Phạm Văn Đồng, (1969), “Nhân ngày giỗ Tổ Vua Hùng”, Báo Nhân dán, (4), tr.1-3 44 Phạm Văn Đồng (1971), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Một số vấn đề vể phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 67-73 45 Nguyễn Văn Đường (2000), “Cần nhận thức số vấn đề dạy văn Trung học sở nay”, Nghiên cứii giáo dục, (2), tr 19-20 46 Ẻmêlianôp L.I (1975), Những vấn đề phimmg pháp luận nghiên cửu văn học, Nghiên cứu mối quan hệ văn học Folklo - Ngươi dịch: Hồng Ngọc Hiếu; Hiệu đính: Nguyễn Hải Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Bích Hà (1996), “Mơ tip “người câm” truyện Thach Sanh” Tạp chí Văn hố dân gian, (3) 48 Nguyễn Bích Hà (1997), “Mơ tip “Sự đời thần kì” truyện Thạch Sanh”, Tạp chí Văn hố dân gian, (2) 49 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiêu truyện dũng sĩ truyện 176 cổ Việt Nam Đông Nam Ả, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 50 Lê Bá Hán Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điên thuật ngữ văn học, tái lần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thê loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 53 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch (1996), Tạp chí Văn học nước ngồi, (3), Hà Nội 54 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 55 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 56 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Thi pháp học, Thi pháp thơ”, Báo Văn nghệ, (17), Hà Nội 57 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Một số vấn đề thi pháp học - Thi pháp gì?”, Báo Văn nghệ, (16), Hà Nội 58 Nguyễn Thị Huế (1998), “Những cốt truyện tương đồng Đông nam giới nhân vật người mang lịt xấu xí”, Tạp chí Văn hố dân gian, (2) 59 Nguyễn Thái Hoà (2004), “Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu”, Thông tin khoa học Sư phạm, (5), thána Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.4-7 60 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp cua truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hoan (2001), Rèn luyện kỹ học tập (làm việc với sach giáo khoa, làm việc với nhóm) cho học sinh lớp 6,7 trung học sờ - Luận án Tiến sĩ, Đại hoc Sư pham Hà Nơi 62 Nguyền Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho họcsinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giao dục, (79), tháng 2, tr 18-22 63 Nguyền Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạx học tác phâm văn chưxrng NXB Giáo dục, Hà Nội 177 64 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Đọc hiểu văn Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Tư liệu Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Trọng Hoàn, Hà Thanh Huyền (2005), Dạy học Ngừ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Hoàng (1997), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Hoàng (2006), Bài giàng vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.3-8 71 Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.6-9 72 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 73 Trần Bá Hoành, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (2003), Áp dụng dạy học tích cực ữong mơn văn học, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Sư phạm, giáo viên THCS môn Văn học, Giáo viên Tiểu học môn Tiếng Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 74 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tám lý học ỉứa tuổi tăm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi phương pháp đánh giá kết qua học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Thuý Hồng (1998), “Đổi PPDH văn yêu câu giáo viên”, Tạp chí Nghiên cửu giáo dục, (2), tr 12-13 77 Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vắn đê đôi 178 phưxmgpháp dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Hùng (1997), “Cơ cấu chuyển vào tư đồng dạy học môn văn học”, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội (6) 79 Nguyễn Thanh Hùng (1999), “Phương pháp môn, từ cách nhìn suy nghĩ’, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (6) 80 Nguyễn Thanh Hùng (1999), “Bình diện tâm lý việc đọc văn học sinh”, Thế giới ta, CĐPB1, tr 50-53 81 Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục, (92), tháng 82 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - Dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Huế (1996), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Thanh Hương (1997), “Con đường tiếp cận chân lý nghệ thuật dạy - học tác phẩm văn chương trường phổ thông”, Thông báo khoa học (6), Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 88 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học vãn trườngphỏ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Kairov I.A Từ điển Bách khoa Sư phạm (1965), tập 2, NXB Giáo dục, Moskva 179 90 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề cua truyện tích qua truyện Tấm Cám, Văn học, Hà Nội 91 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Văn học dân gian, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phâm góc độ thi pháp, NXB Giáo dục 93 Vũ Ngọc Khánh (2001), Bình giảng Thơ ca - Truyện dán gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Vũ Ngọc Khánh (2004), Đê dạy học tốt môn văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 95 Lê Kinh Khiên (1980), “Văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội 96 Khrapchencô.M.B (1978), Cá tinh sáng tạo nhà văn phát triến văn học, NXB tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 97 Khrapchencô.M.B.(2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 98 Trần Kiều (chủ biên), (1999), Đổi phương pháp dạy học trường THCS (các môn Văn- tiếng, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 100 Đặng Thị Lanh (chủ biên) (2002), Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Giao dục, Hà Nội 101 Đặng Thị Lanh (chủ biên) (2002), Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường NXB Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Xuân Lạc (2001), Giang dạy văn học dân gian theo thê loại chuyên luận, Phụ lục 1, Phương pháp dạy’ học văn, Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Lecne I.IA (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 180 105 V.ILênin, Toàn tập, tập 36 (2005), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 106 LiKhaChop Đ X “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, (La Khắc Hoà dịch), Tạp chí Văn học, (3), Hà Nội 107 Trần Gia Linh (Tuyển chọn biên soạn) (1999), Truyện dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn chương nhà ữường, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 111 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà ữườngphổ thông, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2001), Phương, pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 115 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 116 Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Tuý (1988), Bài soạn văn lớp 6, Giáo dục, Hà Nội 117 Đỗ Quang Lưu (2000), Tập nghiên cứii bình luận chọn ỉọc Văn học dân gian Việt Nam, Tập (1, 2) (tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội 118 Phương Lựu (1995), Tiếp nhận văn học, môn Văn Tiếng Việt, tập 181 Tài liệu bồi dưỡng chu kì 1993 - 1996, Vụ giáo viên, Hà Nội 119 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Phương Lựu (2006), Tuyển tập, tập ba, Lý luận văn học Mác - Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 Meletinki E.M ( 2004), Thi pháp huyền thoại, người dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 122 Phạm Văn Nam (2002), “Đổi việc soạn giáo án, góp phần nâng cao chất lượng dạy tác phẩm văn chương”, Tạp chí thơng tin khoa học, (93), tr.54 123 Nguyễn Văn Nại (2004), Từ đặc trưng thể loại xác định nội dung phương pháp đọc - hiểu số tác phâm tự văn học dân gian thuộc thê loại truyền thuyết, cổ tích chương trình Ngừ văn trung học sớ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn 124 Tăng Kim Ngân (1992), Khảo sát đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì dán tộc Việt: ánh sáng lý thuyết V.Ia Prop hình thái học, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học dân gian, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 125 Tăng Kim Ngân (1994), Cơ tích thần kì người Việt Đặc điêm cấu tạo cốt truyện, tái 1997, NXB Văn hoá dân gian, Hà Nội 126 Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lí luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn hố dân gian”, Tạp chí Văn hố dân gian, (3) 127 Trần Đức Ngơn (1991), “Lí thuyết hình thái học V.Ia.Prơp truyện cổ tích thần kì người Việt”, Tạp chí Văn hố dân gian, (3) 128 Bùi Văn Nguyên (1975), Tư liệu tham khao văn học Việt Nam - Văn học dân gian, Giáo dục, Hà Nội 129 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân (1964) Tuyên tập văn học dân gian, Sưu tầm, giới thiệu, thích, NXB Giáo dục, Ha Nội 182 (tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường) 130 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, (2002), Văn học dán gian công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 131 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang 132 Vũ Nho, Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Hữu Tỉnh (2006), Để học tốt Ngừ văn 6, Tái lần 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 133 Nhiconxki.V.A (1978), Phương pháp giảng dạy văn học phổ thông, Tập 1, Người dịch: Ngọc Tồn; Hiệu đính: Hữu Ngọc, Giáo dục, Hà Nội 134 Paffye- Raphael (2008) Phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản, người dịch: Lê Công Tuấn, Đại học Sư phạm cần Thơ 135 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 136 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2006), Sách Giáo khoa Ngừ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, tái lần thứ 137 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, tái lần thứ 138 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phươtìg pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 139 Raja Roy Singh, Nền giáo dục cho kỉXXI Nhừng triển vọng Châu Á Thải Bình Dươììg, UNESCO, 1994, Hà Nội 140 Rez Z.IA (chủ biên), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (1998), Dần luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 142 Trần Đình Sử (1998), “Bàn thêm tiếp nhận văn học”, Báo Văn nghệ, (2), tr 7-8 183 143 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - Học văn, NXB Giáo dục, Ha Nội 145 Trần Đình Sừ (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Ha Nội 146 Đỗ Ngọc Thống (2004), “Sách giáo khoa Ngữ văn cần giúp học sinh tự tiếp nhận văn học”, Kỷ yếu Hội thao khoa học quốc tế, Sách giáo khoa xã hội đại, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 147 Đồ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 148 Đỗ Ngọc Thống (1997), “v ề đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cíat giáo dục, (9) 149 Đồ Ngọc Thống (2000), “Những điểm khó sách giáo khoa thí điểm Ngữ văn 6”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (80), tr.37-42 150 Đồ Ngọc Thống (2000), “Ve cấu trúc nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 6”, Tạp chí Nghiên cim giáo dục, (8), tr 10-12 151 Đồ Ngọc Thống (2002), Đôi việc dạy học môn Ngừ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Đồ Ngọc Thống (2002), “Hỏi, đáp chương trình sách Ngừ văn 6” Thế giới ta, (11), tr 1-2 153 Đồ Ngọc Thống, Nguyễn Thuý Hồng (2003), Dạy học Ngừ răn theo chương trình, sách giáo khoa THCS cho đoi tượng khác nhau, Đề tài cấp Viện, mã số c 12/2003, Viện Khoa học Giáo dục 154 Cao Đức Tiến (1994), “Lý luận văn học với học sinh phô thông", Nghiên cửu giáo dục, (5) 155 Cao Đức Tiến (1999), “Lại bàn “lấy học sinh làm trung tàm" trono day học văn”, Nghiên cím giáo dục, (8), tr 13-14 156 Cao Đưc Tiên (2008), “Cac phương pháp dạy học văn trona nha trươno 184 phô thông Cộng hoà Liên bang Nga”, Báo cáo Hội thảo Phương pháp dạy học Ngữ văn tháng 9, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 157 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 2, tập 1,2, NXB Giáo dục 158 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 3, tập 1,2, NXB Giáo dục 159 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 4, tập 1,2, NXB Giáo dục 160 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 5, tập 1,2, NXB Giáo dục 161 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 162 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Đỗi nội dung PPGD môn “PPGD Ngữ văn trường THPT”, Đề tài khoa học, Hà Nội 163 Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 164 Tuyển tập V.Ia Prop (2003), Người dịch: Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, tập 165 Tuyển tập V.Ia.Prop (2004), Người dịch: Chu Xuân Diên, Văn hoá dân tộc; Tạp chí Văn hố thơng tin, Hà Nội 166 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giang dạv nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 167 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm, NXB Giáo dục, tr.63 168 Hồng Tiến Tựu (2001), Bình giang truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 169 Nguyễn Cảnh Toàn (1995), “Soạn dạy lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinh sáng tạo, tự giành lấy kiến thức”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (11) 185 170 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 171 Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, (Tập 4,5,6,7,9,19), NXB Văn hoá dân gian, Hà Nội 172 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, “Một số vấn đề thi pháp học”, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 173 Nguyễn Tri, Nguyễn Trọng Hồn (2001), Một số vấn đôi PPDH Văn - Tiếng Việt, NXB Giáo dục 174 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2004), Một số vắn để đổi phương pháp dạy học văn, Tiếng Việt, tuyển chọn giới thiệu, Tái lần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 175 Đỗ Bình Trị, Hồng Hữu n (1982), Văn tuyển văn học Việt Nam - văn học dân gian, Sách dùng cho học sinh CĐSP, Giáo dục, Hà Nội 176 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1995), Văn học lớp 12, tập Sách chỉnh lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 177 Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Long, Phùng văn Tửu (2000), Văn học 6, Sách giáo viên, tái lần 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 178 Đỗ Bình Trị (1999) Những đặc điểm thi pháp văn học dân gian NXB Giáo dục, Hà Nội 179 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dán gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 180 Đỗ Bình Trị (chủ biên), Huỳnh Lý, Võ Phi Hồng, Nguyễn Quốc Tuý (biên soạn) (1995), Văn học 6, tập 1, 2, chỉnh lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 Đỗ Bình Trị Truyện cồ tích thần kì Việt đọc theo hình thái học cua truyện cổ tích cuả V.Ja.Prop, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 182 Đỗ Bình Trị (1998), Hướng dẫn học văn học dân gian, Dùng cho học sinh lớp 6,7, NXB Giáo dục, Hà Nội 186 183 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1998), Văn học ố, tập 1, sách chỉnh lí, tái lần thứ 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 184 Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Long, Phùng Văn Tửu, Hoàng Ngọc Hiến (1998), Văn học tập 1, Sách giáo viên, tái lần thứ 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 185 Hoàng Trinh (1992) Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Hà Nội 186 V.I.Eremina, (1991), “Cuốn “Những rễ lịch sử cùa truyện cổ tích thần kì” Prơp ý nghĩa việc nghiên cứu truyện tích”, Tạp chí Văn hố dán gian, (1) 187 Vê-xẽ-lôp- xki.A.N (1940), Thi pháp cốt truyện trong: Thi pháp lịch sư, NXB Văn học Lê-Nin-Grat 188 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thao “Phươỉĩg pháp dạy học Ngừ văn ”, tháng 6, 7, Hà Nội 189 Trần Quốc Vượng, Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính (2001), Một kỹ’ sưu tầm, nghiên cứii văn hoá, văn nghệ dân gian, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 190 Phạm Thu Yen (1987), “Một số ý kiến phương pháp binh giảng ca dao theo đặc trưng thể loại”, Tạp chí văn học, (4), tr.45-51 187 NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - TP Thai Nguyên - Tinh Thái Nguyên Số điện thoại: 02803 840 023; Fax: 02803 840 017 _ Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail com _ T S N G U Y Ề N T H Ị B ÍC H H Ư Ờ N G DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT VÀ cổ TÍCH THEO ĐẶC TRUNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP Chịu trách nhiệm xuất ban: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Tông biên tập: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG Biên tập: LÊ THỊ NHƯ NGUYỆT Trình bày bìa: ĐINH QUANG MANH Chế ban: NGUYỄN THỊ THUY DƯƠNG Sửa ban in: DƯƠNG MINH NHẠT ISBN: 978-604-915-179-8 In 500 cuốn, khô 17 X 24 cm Doanh nghiệp Tư nhân Tiến Dậu (Đìa chi Thanh phố Thái Nguyên) Giấy phép xuất ban số: 358-2015/CXBIPH/05-12 ĐHTN Quyet định xuất ban số: 35/QĐ-NXBĐHTN ngày 25 tháng năm 2015 In xone va nộp lư u chiểu quý II năm 2015 188 ... với thể loại cổ tích, tạo tâm cảm thụ tác phẩm theo đặc trưng thể loại) : Các em vừa học xong truyền thuyết tiêu biên Việt Nam, nắm đặc trưng ban cùa thê ỉoại truyền thuyết, cách đọc - hiểu truyền. .. muốn thể ước mơ gì? Các hoạt động dạy - học * Kiểm tra cũ: GV mời 1, HS nói đặc trưng thể loại truyền thuyết phản ánh qua truyện Sự tích Hồ Gươm Khởi động (liên kết thể loại truyền thuyết học. .. dạy đọc hiểu theo quan điểm thi pháp học Điều thể QTDH cách khai thác vấn đề bám sát đặc trưng thể loại QTDH tổng hồ pp, BP, hình thức tổ chức dạy học cụ thể, nhằm thực hoá tư tưởng dạy học theo

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w