1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 2

160 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phần 2 cuốn sách Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam giới thiệu các nội dung chương 3 - việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong văn xuôi trung đại. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHƯƠNG VIỆC VĂN BẢN HÓA TRƯYỂN THUYẾT DÂN GIAN TRONG VĂN XI TRƯNG ĐẠI Vài nét tình hình ghi chép truyền thuyết văn xi trung đại Việt Nam /ẻ ơ/i/ễchép văn học dân gian - bước văn học viết Mặc dù hình thành tương đối muộn văn học trung đại Việt Nam mang đặc điểm giống với văn học viết nước giới bắt đầu việc ghi chép văn học dân gian Đây hình thức sớm văn học trung đại, hay nói B.L.Riftin, giai đoạn "hậu cổ đại" "trung cổ sơ kỳ"1 Tác giả người Nga N.P.Podơnhepca nói rằng, "văn học dân gian ghi chép hình thức độ văn học dân gian văn học thành văn Sáng tác tác giả dân gian ghi lại sau này, việc sử dụng ghi bước vào hệ thống có điều kiện để bẳt đầu thời kì độ từ truyền thống truyền miệng sang truyền thống văn tự Nhận xét giải thích ln tượng phát di tích văn học cổ đại phương Đông mang đặc điểm sáng tác truyền miệng ngày lại đến với hình thức sáng tác có văn tự Hiện tượng chứng tỏ ràng, lớp liên quan đán thời kỳ khác bổ sung B.L.Riítin, Sứ thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch từ nguyên tiếng Nga, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơns Tây, 2002 201 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VẢN BẢN HÓA vào hạt nhân thấm di sản vãn học truyền miệng dân gian"1 Nghiên cứu thực tế văn học trung đại Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch có nhận xét ràng, "quy luật chung cùa nhiều văn học viết khởi đầu việc ghi chép folklore Các loại hình văn học tự văn học viết Việt Nam thời trung cận đại khơng nằm ngồi quy luật đó"2 Tuy nhiên, bước qua thời trung cổ sơ kỳ, vào thời trung cổ phát triển, văn học viết có mối quan hệ chặt chẽ với văn học dân gian với tính chất, mức độ biểu khác Mười ki văn học trung đại Việt Nam (X-XIX) trải qua bước phát triển mang tính quy luật Căn vào đời sổng tác phẩm, văn học trung đại chia làm thời kỳ: X-XIV, XV-XVIII, XVIII-XIX Từng thời kì đó, văn học trung đại Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt với văn học dân gian Thế kỉ X-XIV nhà nghiên cứu thống giai đoạn văn xuôi tự lấy việc ghi chép truyện dân gian làm tảng, với tác gia tiêu biểu Lý Tế Xuyên, Trần Thế Pháp sau Vũ Quỳnh, Kiều Phú Ở ki XV, XVI, xu hướng ghi chép văn học dân gian thay bàng xu văn học hóa truyện dân gian mà tác gia tiêu biểu Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ Thế kỷ XVII có vắng bóng văn xuôi tự Thế kỷ XVIII, XIX giai đoạn văn xuôi phát triển rực rỡ, bên cạnh sáng tạo nghệ thuật đích thực tồn truyện dân gian ghi chép lại theo quan điểm phương pháp Vì thế, phạm vi sách này, dừng lại khảo sát hai giai đoạn tiến trình văn xi tự trung đại có ghi chép truyền thuyết dân gian, giai đoạn ki X-XIV giai đoạn XVIII, XIX Văn xuôi tự trung đại bao gồm hai phận văn học chức văn xuôi nghệ thuật, phận văn học chức năng, N.P.Podơnhepca, "Vấn đề phân chia thời kì văn học cổ đại phương Đơng", Tạp chí Các dãn tộc châu Á cháu Phì, M.1962, Bản dịch chép tay, Thư viện Viện Văn học, kí hiệu DL.552, 1962, tr.13 Kiều Thu Hoạch, "Vai trò cùa truyện kể dân gian hinh thành thể loại tự văn học Việt Nam", in sách Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 1989, tr.93 202 Chuang Việc văn hóa truyền thuyết dân gian Chương 2, khảo sát thể loại tiêu biểu có mối quan hệ chặt chẽ với truyền thuyết dân gian sử thần tích Ở chương này, chúng tơi khảo sát phận văn xi nghệ thuật để tiếp tục tìm hiểu diện mạo truyền thuyết trình văn hóa với dấu ấn tác tác động trở lại đặc trưng truyền thuyết với việc coi đổi tượng để ghi chép 1.2 Văn hóa văn học hóa Việc tiếp nhận văn học dân gian văn xuôi tự trung đại Việt Nam diễn theo hai hướng: văn hóa văn học hóa Văn hóa việc ghi chép lại truyện lưu hành dân gian theo cách tác giả không hư cấu thêm Ở hựớng này, tác giả văn xuôi trung đại thường lấy cốt truyện lẫn motif để tổ chức, xếp thành truyện Đóng góp họ đổi với văn học viết việc xâu chuỗi, lắp ghép tổ chức mẩu kể có tính chất tự dân gian thành truyện kể tương đối hoàn chỉnh B.L.Riftin cho biết, nước phương Đông, "những thủ pháp kể chuyện truyền miệng dân tộc cách ghi tác phẩm truyền miệng giai đoạn đầu gần gũi nhau"1 Do đó, khơng có lạ phận văn học vừa đổi tượng văn học viết, vừa đối tượng văn học dân gian Tương ứng với giai đoạn đầu văn học trung đại Việt Nam, từ kỉ X đến kỉ XIV, hai tác phẩm bật mà chọn để khảo sát Việt điện u lỉnh (1329, Lý Tế Xuyên) Lĩnh Nam chích quái (thế kỉ XIV, Trần The Pháp) Văn học hóa việc lẩy yếu tố văn học dân gian (cốt truyện motif, đề tài, nhân vật) để sáng tạo nên truyện kể hoàn toàn Hiện tượng thường gọi "sự vay mượn" văn học dân gian (B.L.Riữin) Việt Nam, xu hướng tương ứng với giai đoạn văn học trung đại: XV-XVIII, XVIII-XIX mà bật hai thể loại truyện ký truyện truyền kỳ l ề B.L.Riftin, Sừ thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch từ nguyên tiếng Nga, Nxb.Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2002 203 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA Khi tìm hiểu thủ pháp phân tích loại hình để xác định vị trí tượng văn học trình văn học giới, B.L.Riữin cho rằng, cần phải làm sáng tỏ tiết diện (3 lớp): lớp tư tưởng, lớp miêu tả lớp tự Trong lớp này, lớp tự (cách tổ chức cốt truyện, phong cách riêng người kể chuyện) ông coi "gắn liền với với hình thức văn học dân gian nguyên thuỷ, chẳng hạn, gắn liền với xuất truyện truyền miệng băng văn xuôi giai đoạn đầu (đối với Trung Quốc Cận Đông), vượt lên trước tiến triển tư tưởng miêu tả"1 Như vậy, nhìn từ góc độ loại hình, ta thấy lớp tự (tức cách tổ chức cốt truyện phong cách kể chuyện dân gian) mà B.L.Riíìtin nói tương ứng với truyện văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn đầu, xu hướng văn hóa xu hướng chủ đạo để xây dựng móng cho văn xi tự trung đại Cịn lớp miêu tả tư tưởng (khi thủ pháp miêu tả thực ý tưởng chủ quan nhà văn thực trọng) tương ứng với giai đoạn sau văn học trung đại, xu hướng văn học hóa phát triển mạnh văn xi trung đại "bứt khỏi lối tự dân gian văn học chức năng"2 để xây dựng cho truyền thống nghệ thuật riêng Tuy nhiên, phân biệt "văn hóa" "văn học hóa" tương đối Bởi vì, nói trên, xu hướng văn hóa mà chúng tơi nói đến khác với việc sưu tầm, ghi chép truyện dân gian, mà người sưu tầm cổ gắng ghi lại mức trung thành lời người kể dân gian Còn tác phẩm văn xuôi trung đại giai đoạn đầu (thế kỉ X - kỉ XIV), tác giả sử dụng truyện dân gian theo quy định thể loại theo ý đồ riêng Như vậy, việc "văn hóa" thân thao tác mang tính "văn học hóa" Vì thế, B.L.Riftin, Sử thi lịch sừ truyền thống văn học dân gian Trung Quốc , Phan Ngọc dịch từ nguyên bàn tiếng Nga, Nxb.Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2002, tr 117 Nguyễn Đăng Na, "Tự lịch sử văn học trung đại Việt Nam - đặc điểm cùa bước ban đầu", Tạp chí Văn học, sơ 12, H 1999, tr.21 204 Chương Việc văn hóa truyền thuyết dân gian nói, "văn hóa" cấp độ, giai đoạn "văn học hóa" Chính vậy, văn xi trung đại Việt Nam, có điều đặc biệt là, giai đoạn sau văn xuôi trung đại (giai đoạn trung đại phát triển) xu hướng thứ nhất, xu hướng văn hóa truyện kể dân gian cịn tồn Nghĩa tập truyện ký cịn có nhiều truyện kể dân gian ghi chép lại mà khơng có hư cấu sáng tạo để trở thành tác phẩm văn học viết thực Xu hướng không mâu thuẫn với xu hướng văn học hóa văn học dân gian, xu hướng phát triển văn xi nghệ thuật đích thực mà đường nét, sắc màu làm sinh động tranh văn học trung đại Đây biểu "sự không chủng thể loại"1 văn học trung đại mà nhà nghiên cứu thường nói đến Sự khác khái niệm chun khảo mà chúng tơi muốn nói đến chỗ: khái niệm "văn hóa" dùng để tác phẩm sử dụng chất liệu văn học dân gian - cụ thể truyền thuyết dân gian, trung thành với tồn mơi trường dân gian; cịn khái niệm "văn học hóa" dùng để những tác phẩm mượn chất liệu văn học dân gian (cụ thể truyền thuyết dân gian) để thể vấn đề đời sống đương đại với khuynh hướng cảm hứng khác hẳn Ở tác phẩm "văn hóa", có tồn rõ rệt hạt nhân đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian (cảm hứng tôn vinh lịch sử, thời gian lịch sử - cảm giác, không gian lịch sử mang tính thiêng, ám ảnh phép lạ hữu, tác động giới siêu hình đến đời sống thường nhật ); tác phẩm "văn học hóa" hạt nhân đặc trưng thể loại truyền thuyết mờ nhạt, có thay đổi hẳn tính chất (thời gian đời thường, nhân vật đời thường, không gian sinh hoạt đời thường, thần thiêng bị hạ bệ ) Nội dung khảo sát cùa Chương tìm hiểu nhừng mức độ đậm nhạt khác lưu giữ hạt nhân đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian văn xuôi trung đại, từ đó, tìm hiểu Nguyễn Đăng Na, Văn xi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, H 1999, tr.18 205 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VẢ VIỆC VÁN BẢN HĨA ệ vai trị truyền thuyết dân gian hình thành phát triên giai đoạn văn xuôi trung đại Việt Nam Dựa sờ đặc trưng truyền thuyết, cộng với yếu tổ có văn lời tác giả xuất xứ truyện, cách ghi chép, mục đích ghi chép để chọn lọc truyện dân gian ghi chép tập ký làm đối tượng khảo sát Cụ thể, giai đoạn văn xuôi XIV-XV Việt điện u lỉnh Lĩnh Nam chích quái; giai đoạn XVTII-XIX tập: Công dư tiệp ký (1755, Vũ Phương Đề), Lan Trì kiến văn lục (cuối kỉ XVIII, Vũ Trinh), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Tang thương ngẫu lục (Phạm Đình Hổ Nguyễn Án), Hát Đông thư dị (cuối kỉ XIX, Nguyễn Thượng Hiền), Vân nang tiểu sử (cuối kỉ XIX, Phạm Đình Dục) Như vậy, khảo sát kho tàng văn xuôi tự trung đại Việt Nam, chúng tơi tìm hiểu tác phẩm văn hóa truyền thuyết dân gian mà khơng tìm hiểu tác phẩm văn học hóa truyền thuyết dân gian Bởi lẽ, vào đặc điểm loại hình văn học trung đại tình hình văn xi trung đại Việt Nam, truyền thuyết dân gian giừ lại mức cao tác phẩm ghi chép văn học dân gian, đó, tồn cấp độ truyện dân gian với sinh mệnh trọn vẹn Còn tác phẩm văn học viết lấy văn học dân gian làm chất liệu (mà gọi xu hướng văn học hóa truyện dân gian), truyền thuyết dân gian lại cấp độ yếu tố thủ pháp nghệ thuật mà Những đơn vị nghệ thuật hoàn toàn phụ thuộc vào cảm hứng sáng tạo chiều hướng hư cấu nhà văn Ví dụ truyền thuyết dân gian, motif người kết hợp với thần thường biểu ý thánh thần, khát khao cộng đồng xuất người anh hùng để giải nhiệm vụ cấp bách lịch sử Ý nghĩa thiêng giữ lại sử, thần tích, tập văn xuôi tự trung đại giai đoạn đầu Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái', song đến truyện ký kỉ XVIII-XIX motif sử dụng để biểu thị ý đồ khác hẳn Đơn cử truyện Truyện người giao hợp vói rồng tập Truyện ký trích lục (khơng rõ tên tác giả) Truyện kể rằng: "Bấn Bạch Hạc nơi hợp lưu ba nhánh sơng Nhĩ Hà, có nhà thun chài thường 06 Chương Việc văn hóa truyền thuyết dân gian cắm thuyền dòng Hai vợ chồng chưa có cái, cất vó cá đem bán sống qua ngày Hàng năm, đến mùa hạ, gió mưa sấm sét lên, thường chịu cảnh sống bên cạnh sóng gió Người chồng nói: - Tơi nghe nói, lồi rồng có tính dâm, giao hợp với người sinh ngựa câu, giao hợp với ngựa sinh phượng hồng, giao hợp với lợn sinh bà long, giao hợp với vượn sinh voi Mùa hè năm thường thấy rồng xuất Nàng nên giao hợp với lần, sinh rồng con, đại quý Người vợ thuyền chài cười lớn, nói: - Phú quý tự có số, chàng nghĩ xằng, xưa chưa nghe thấy chuyện Vợ chồng cười phá lên Nhưng hôm, dải mây đen xuất hiện, sóng gió ầm ầm xơ tới, bồng đám mây đen ấy, rủ xuống dải khí trắng, hình dáng giống rồng Người chồng bảo vợ mau nằm ngửa bên bến sông Người vợ bất đắc dĩ, thân không mảnh vải, nằm ngửa ra, khơng thấy rồng giao hợp cảm thấy bị vật đè xuống Xong, trở thuật lại đầu cho chồng nghe Người chồng nói: - May làm sao, sau định sinh rồng rồi! Chẳng bao lâu, người vợ bồng thấy có thai, người lấy làm lạ Đúng năm đẻ bọc, rạch bé trai biết nói ngay, biết có mẹ, ngồi khơng cịn biết có Năm sáu tuổi, đứa bé thích bơi nước, coi mặt nước đất bàng Cậu bé thường lấy báu vật sơng cho mẹ, gia tư ngày giàu có Đến mẹ chết, đứa bé lặn xuống nước không thấy trở lại nữa"1 Rõ ràng đây, m otif mang tính thiêng đặc trưng truyền thuyết bị hóa cao độ Sự hòa hợp với thần nhân để tạo Trần Nghĩa (chủ biên), Tổng tập tiếu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, H 1997, tr.277 Từ đây, tài liệu vãn xuôi trung đại ghi nguồn trích dẫn Tổng tập 207 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÂN BẢN HÓA motif "ra đời kỳ lạ" khơng cịn biểu thiêng liêng trọng đại dân tộc mà vụ lợi cá nhân Đẳng cấp tôn ti truyền thuyết bị hạ xuống đời thường Biêu tượng truyên thuyết bị giải thiêng, để lắp ghép vào thể mới, mang nét nghĩa mới, hẳn khuôn dạng ban đầu Cân lưu ý điểm nhìn "cộng đồng" điểm nhìn "thế sự" hệ quy chiếu nội dung thể loại nêu Chương Chuyển điểm nhìn, nguyên tắc thể loại bị phá vỡ, yếu tố hệ thống chuyển sang hệ thống khác, phục vụ ý đồ nghệ thuật khác Đó lý khiến chúng tơi khơng chọn tác phẩm văn học hóa truyện dân gian làm liệu để khảo sát 1.3 Chất dân gian truyền thuyết văn hóa 1.3 ỉ Đặc trưng thể loại việc giới hạn tài liệu khảo sát Khi khảo sát văn học dân gian qua văn bản, số nhà nghiên cứu thường có xu hướng chọn "văn chuẩn" Đối với tác giả Phong Châu, Vũ Ngọc Phan văn có "tính dân gian nhất" [Phong Châu: 1972/24-34], [Vũ Ngọc Phan: 1975/64-74]' Vậy văn có tính dân gian gì? Các tác giả trí văn giữ nhiều nét đặc trưng thể loại Điều có nghĩa là, sáng tác tác phẩm văn học dân gian, thể loại, hiểu theo nghĩa thái độ thực tế, cách thể đời sống tự biểu mình, có quy định lớn phản ánh Mặc dù, tác phẩm văn học dân gian có đan xen thể loại, nhiên, dấu ấn trội (mà sổ tác già gọi lóp thể loại) tín hiệu để nhận diện tác phẩm nhận Đồng ý với quan điểm này, coi đặc trưng thể loại truyền thuyết xác định Chương dấu hiệu đế nhận diện truyền thuyết ghi chép tác phâm Phong Châu, "Bàn vấn đề văn truyện cổ dân gian", Tạp chí Văn học số 6, H 1972, tr.34 Vũ Ngọc Phan, "Vấn đề viết hay kể truyện cổ dân gian", Tạp chí Văn học số 2, H 1975, tr.74 08 Chương Việc văn hóa truyền thuyết dân gian.ể văn học viết Với tác phẩm văn xuôi sử dụng truyền thuyết chất liệu mà không tôn trọng đặc trưng thể loại không chọn để khảo sát Ờ phần tiếp theo, chúng tơi trình bày khảo sát 1.3.2 Truyền thuyết văn hóa, dạng đặc thù truyền thuyết dân gian * Nhìn từ ngơn ngữ truyện kể Chúng ta biết rằng, truyện kể dân gian tồn môi trường diễn xướng, mà đơn giản môi trường kể miệng Ngồi tính chất ngữ kể, ngôn ngữ truyện dân gian trợ giúp yếu tố lời cách lên giọng, ngắt giọng, động tác, cử chỉ, nét mặt người kể nên ngôn ngừ kể không cần phải trau chuốt ngôn ngữ viết mà có khả biểu đạt cao Khi nghe, người nghe đặt vào tâm trạng háo hức để nhập thân vào giới mà truyện kể tạo nên thông qua nhập thân người kể Ở đây, ngôn từ yếu tố quan trọng Tiong môi trường diễn xướng khác lễ hội, thờ cúng, truyện kể dân gian truyền vào người nghe/xem tính chất thiêng thơng qua đường niềm tin Kênh đặc biệt thẩm thấu tất huyền diệu, phi thường truyện dân gian, yếu tố chắn không diễn đời thực Như vậy, môi trường diễn xướng người nghe/xem đặt vào tâm đặc biệt, tâm đón chờ giới kỳ diệu Đó điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận truyện dân gian Nhưng truyện dân gian cố định bàng văn hóa, trợ giúp yếu tố ngồi ngơn ngữ, cịn phương tiện biểu ngơn ngữ ngơn ngữ truyện thường phải trau chuốt hơn, thủ pháp văn học (miêu tả, biểu hiện) phải sử dụng nhiều để vừa có tính biểu đạt cao, vừa giữ cách kể dân gian Đó điều khác lớn truyện kể môi trường truyền miệng truyện văn hóa Truyền thuyết văn hóa nói hình ảnh bị khúc xạ truyền thuyết dân gian, mà độ khúc xạ dễ nhận thấy ngơn ngữ kể chuyện Tuy nhiên thấy, 09 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA ế thời gian dài, hình ảnh bị khúc xạ hình anh hiêm hoi mà ta biết truyền thuyết dân gian, chí nhiều Vì vậy, thư tịch nhiều đường để khám phá hành trình tinh thần cha ơng phản ánh vãn học dân gian Đó lý đê nghiên cứu truyên thuyêt dân gian qua thư tịch Tuy nhiên, nhiều điều kiện khơng có mơi trường diễn xướng, tình trạng nay, truyện kể dân gian đông đảo tiếp nhận qua khâu đọc Để người đọc tiếp nhận, lĩnh hội vẻ đẹp đích thực truyện dân gian, kể cần tiếp tục truyền thống nào, truyền thống dân gian hay truyền thống loại truyện văn hóa Một vấn đề có liên quan đến việc văn bàn hóa truyền thuyết dân gian thảo luận gần việc viết hay kể truyện dân gian? * Cách kế chuyện, vấn đề viết hay kể truyện dán gian Khi bàn vấn đề này, số tác giả cho cần phải viết lại truyện dân gian Tác giả Vũ Ngọc Phan cho rằng: "Ke có nghĩa viết truyện cho người ta đọc", "vấn đề rút phải viết truyện dân gian cho hay để người lớn trẻ em đêu nhận thấy truyện hấp dẫn mà dân gian" [Vũ Ngọc Phan: 1975/6474], Tác giả Lã Duy Lan cho rằng, cách biên soạn truyền thuvết theo kiểu văn nói làm cho truyền thuyết có cốt truyện đơn giản, chi tiết, nhân vật khơng khắc họa tâm lý Do đó, Lã Duy Lan chủ trương sau: "Cách biên soạn truyền thuyết theo hình thức văn nói bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần khắc phục Và cách khắc phục chẳng có khác hom biên soạn theo hình thức văn viết Có thể sâu vào đời sổng tâm lý nhân vật, có sâu vào đời sống tâm lý nhân vật khăc phục tình trạng sơ sài mâu thuẫn hành vi nhân vật, mà cách biên soạn theo hình thức văn nói nhiều vấp phái không sửa chừa nổi"1 Với quan niệm này, truyên thuyêt mà Lã Duy Lan (1997), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin H 1997, tr 16-17 210 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA 31 Phục Ba, "Chuyện cũ nước Nam", Nam Phong, số 150, tháng 5, 1930, Hà Nội 32 Hoa Bằng "Tại từ nên viết Trưng Chắc, Trưng Nhì?", Tri tân, số 41, tháng 4, 1942, Hà Nội 33 Song Bân, "Nên hiểu truyện Mị Châu cho đúng?", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, 1961, Hà Nội 34 Nguyễn Lương Bích, "Những tiêu chuẩn để nhận định hình thành dân tộc", Tạp Văn Sử Địa, số 12, 1955, Hà Nội 35 Mikhail Bakhtin, Lý luận thi pháp tiếu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, 1992, Hà Nội 36 Phong Châu, "Bàn vấn đề văn truyện cổ dân gian", Tạp chí Văn học, số 6, 1972, Hà Nội 37 Võ Phúc Châu, Thử phân biệt truyền thuyết lịch sử, Nxb Văn hóa Sài Gịn & Hội Nghiên cứu - Giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 38 Võ Phúc Châu, "Tìm hiểu thêm mối quan hệ truyền thuyết cổ tích", Tạp chí Khoa học - Công nghệ, Trường Đại học Tiền Giang & Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 5, 2009 39 Jean Chevalier & Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao & Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vỹ dịch, Nxb Đà Nằng, 1997 (Tái năm 2002) 40 Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam co văn học sử, Hàn Thuyên xuất bàn cục, 1942, Hà Nội 41 Nguyễn Đổng Chi, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển Ị (Phần ngữ ngôn văn tự văn học truyền miệng), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957 42 Nguyễn Đổng Chi, "Mẩy ý kiến thời đại Hùng Vương", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 123 tháng 6, 1969, Hà Nội 43 Nguyễn Huệ Chi, Thơ văn Lý Trần, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội, 1977 346 Tài liệu tham khảo 44 Nguyễn Huệ Chi, "Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây", In sách Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội, 1999 45 Vladimir Chicherov, Sảng tác dân gian Nga, Nxb Đại học, 1959, Maxcova, Khánh An dịch, Thư viện Viện Văn học, Hà Nội 46 Chu Xuân Diên, Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 47 Chu Xuân Diên, "về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 1999, Hà Nội 48 K.C.Đavletov, Sáng tác dân gian - loại hình nghệ thuật, Nxb Khoa học, 1966, Maxcova, Hoàng Lộc dịch, Tài liệu đánh máy, Thư viện Viện Văn học, Hà Nội 49 K.C.Đavletov & M.Gaxac, "Ve nguồn gốc sử thi anh hùng ca dân gian", Tạp chí Văn học Nga, số 2, 1962, Maxcova, Lê Sơn dịch, Tài liệu đánh máy, Thư viện Viện Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Tấn Đắc, "Từ truyện bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á", In sách Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1983 51 ẵ Nhàn Vân Đình, "Hai chữ anh hùng nước Nam", Tạp chí Nam Phong, số 131, tháng 7, 1928, Hà Nội 52 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiếu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 53 Cao Huy Đỉnh, Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969 54 Cao Huy Đỉnh, "Vị trí văn học dân gian làng khoa nghiên cứu văn học dân gian", Tạp chí Văn học, số 8, 1968, Hà Nội 55 Cao Huy Đinh & Đặng Nghiêm Vạn, "Nguồn gổc, q trình hệ thống hóa tính chất dân tộc thần thoại Việt Nam", in Hùng Vương dựng nước, Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 19747 347 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VAN h ó a 56 Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi Đặng Nghiêm Vạn, Phương pháp sưu tầm văn học dân gian nông thôn, Vụ Văn hóa quần chúng, 1969, Hà Nội 57 Đỗ Bằng Đoàn & Đỗ Trọng Huề, Việt Nam ca trù biên khảo, Sài Gòn, 1962 58 Cocchiara, Giusepe, "Lịch sử khoa học folklore châu Âu", Tạp chí Văn học nước ngoài, 1960, Maxcova, Tài liệu dịch, Thư viện Viện Văn học, Hà Nội 59 Condominas, Georges, Không gian xã hội vùng Đơng Nam Ả, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997 60 Émile Durkheim, Một vài vấn đề xã hội học nhãn loại học, Phan Ngọc dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 61 V.M.Gaxac, Từ giảng cùa A.N.Vexelopxki, Bản dịch Phan Xuân Tâm, Tài liệu đánh máy, Viện Văn học, 1979, Hà Nội 62 Trần Văn Giáp, Tim hiểu kho sách Hán Nôm, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 63 A.Ia.Gurevich, Các phạm trù văn hỏa trung co, Nxb Nghệ thuật, Maxcova, 1972; Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 64 V.Guxep, Mì học Folklor, Hồng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nằng, 1999 65 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yểu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1993 66 Đỗ Thị Hảo, "Một số truyền thuyết xung quanh nhân vật Nùng Trí Cao", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 1984, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Hiền, "Quan niệm Folklore trình văn hóa folklore Hoa Kỳ", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 1999, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Hinh, Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 69 Diệp Đình Hoa, "Tính lý truyền thuyết, huyền thoại: người Việt cổ chiếm lĩnh đồng Bắc Bộ", Tạp chí Văn hóa dãn gian, số 4, 1996, Hà Nội 348 Tài liệu tham khảo 70 Kiều Thu Hoạch, "Truyền thuyết anh hùng thịi kì phong kiến", in sách Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 71 Kiều Thu Hoạch, "Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam", in sách Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 72 Kiều Thu Hoạch, "Thể loại truyền thuyết mắt nhà nghiên cứu folklore Nhật Bản Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, 2000, Hà Nội 73 Kiều Thu Hoạch, "Từ truyền thuyết đến lịch sử (trao đổi xung quanh vấn đề "nạn cống vải", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, 2004, Hà Nội 74 Hohnsen, Birgit Hertzberg, "Di sản văn hóa chúng tơi Truyện cổ tích dân gian thần thoại Na Uy", Tạp chí Văn học, số 12, 1997, Hà Nội 75 Mai Ngọc Hồng, Nghiên cím đánh giá văn thần tích địa phương Thải Bình, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc gia, Kí hiệu L.6336, 1997, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Huế, "Người dân Hà Bắc kể chuyện Lạc Long Quàn Âu Cơ", Tạp chí Văn học, số 4, 1980, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Huế, "Tìm hiểu motip Truyện họ Hồng Bàng Đẻ đất đẻ nước", Tạp chí Văn học, số 6, 1983, Hà Nội 78 Nguyễn Phạm Hùng, "Ve cách tiếp cận truyện thời Lý Trần", Tạp chí Văn học, số 10, 1994, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cửu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 80 Hoàng Hưng, "Thời đại Hùng Vương thư tịch xưa", Tạp chí Nghiên cửu Lịch sử, số 123, 1969, Hà Nội 81 Viên Kha, Thần thoại cỗ đại Trung Quốc, Thượng Hải, Kiều Thu Hoạch dịch, Tài liệu đánh máy, Thư viện Viện Văn học, 178 trang Ký hiệu DL/77, 1957, Hà Nội 349 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VAN h ó a 82 Đinh Gia Khánh, "Qua việc nghiên cứu danh từ riêng số truyện cổ tích", Tạp Văn học, số 3, 1962, Hà Nội 83 Đinh Gia Khánh, "Xác định giá trị truyền thuyết việc tìm hiểu lịch sử thời Hùng Vương", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 123, 1969, Hà Nội 84 Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 85 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 86 Vũ Ngọc Khánh, Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 87 Nguyễn Xuân Kính, "Những dấu vết kiểu nhân vật anh hùng thần thoại truyện kể Lê Phụng Hiểu", Tạp Văn hóa dân gian, số 3, 1996, Hà Nội 88 N.I.Konrat, Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; tái 1997 89 N.I.Konrat, Văn học Nhật Bàn từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Đà Nang, 1999 90 Ivan Kovaltchenco, "Nguồn tư liệu lịch sử ánh sáng lí luận thơng tin", Nguyễn Khắc Đạm dịch, Tạp Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1985, Hà Nội 91 Lê Kỳ, Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lề anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 92 Đặng Thanh Lê, "Văn học cổ với nữ anh hùng Trưng Trắc", Tạp chí Văn học, số 5, 1969, Hà Nội 93 Phan Huy Lê, "Đại Việt sử ký toàn thư: Tác giả - Văn - Tác phẩm", Bài giới thiệu Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 94 Phan Huy Lê, "Vấn đề hình thành dân tộc chủ nghĩa dân tộc Việt Nam", Tham luận Hội thảo vấn đề dân tộc Chù nghĩa dân tộc Việt Nam cuối kỷ X IX đầu kỳ XX, 2008, Hà Nội 350 Tài liệu tham khảo 95 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước, Lược thảo lịch sừ văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1957 96 A.X.Likhatrôp, Thi pháp văn học Nga cổ, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 2010 97 Lỗ Tấn, Lịch sử tiếu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 98 Đặng Văn Lung, Giông bão Loa thành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 99 Đặng Văn Lung, Nguyễn Thị Huế, Trần Gia Linh, Văn hóa Luy Lâu Kinh Dương Vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 100 E.M.Meletinski, Nhân vật truyện cổ tích hoang đường, Nxb Văn học Phương Đông, Maxcova, 1958; Nguyễn Văn Dao Phan Hồng Giang dịch, Tư liệu Viện Văn học, Hà Nội 101 E.M.Meletinski, "Nguồn gốc sử thi anh hùng", Tạp chí Văn học, số 1, 1974, Hà Nội 102 Nguyễn Đăng Na, "Tìm hiểu quan điểm biên soạn phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên", Tạp Văn học, số 1,1986, Hà Nội 103 Nguyễn Đăng Na, Sự phát triển truyện văn xuôi Hán - Việt từ kỷ X đến cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX qua so tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS, Thư viện Quốc gia, Ký hiệu: LA.87.0119, 1987, Hà Nội 104 Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 105 Nguyễn Đăng Na, "Tự lịch sử văn học trung đại Việt Nam - đặc điểm bước ban đầu", Tạp chí Văn học, số 12, 1999,HàN ộiẽ 106 Trần Nghĩa, "Truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ phát triển qua thời đại", Tạp Nghiên cứu Văn học, số 4, 1962, Hà Nội 351 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA 107 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn, Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập I, Phần I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 108 Bùi Văn Nguyên, "Ngược dịng lịch sử, tìm hiểu cội nguồn lĩnh sắc dân tộc Việt Nam qua thư tịch truyện cổ dân gian", Tạp chí Nghiên cừu Văn học, số 1, 1999, Hà Nội 109 Phan Nhân, "Mấy ý kiến vẩn đề khai thác truyện dân gian cải biên truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ", Tạp Nghiên cứu Văn học, số 9, 1969, Hà Nội 110 Nhiều tác giả, Hùng Vương dicng nước (4 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nọi, 1970, 1972, 1973, 1974 111 Nhiều tác giả, Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 112 Nhiều tác giả, Hội nghị khoa học bà Phạm Thị Ngà (mẹ vua Lý Thái Tổ), Dương Lôi, Hà Bắc, 1994 113 Nhiều tác giả, Folklore - sổ thuật ngữ đương đại, (Ngô Đức Thịnh Frank Proschan chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 114 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc, Bắc Kinh, Bản tiếng Việt nhiều người dịch, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 115 N.I.Nhiculin, Nghiên cứu tác phẩm văn học phương Đông theo phương pháp chức - lịch sử, Lê Sơn dịch, Tài liệu chép tay, Thư viện Viện Văn học, kí hiệu DL 279, Hà Nội 116 Nguyễn Thị Oanh, "Phụ lục định nghĩa truyền thuyết giới folklore Nhật Bản", in Văn học dân gian ngirời Việt góc nhìn loại (Kiều Thu Hoạch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 117 Vũ Ngọc Phan, "Vấn đề viết hay kể truyện cổ dân gian", Tạp chí Văn học, số 2, 1975, Hà Nội 118 Hoàng Tuấn Phổ, "Mấy ý kiến truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ", Tạp chí Nghiên cím Văn học, số 3, 1961, Hà Nội 352 Tài liệu tham khảo 118 Nguyễn Vinh Phúc, Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1983 119 Phạm Quỳnh Phương, "Truyện Phạm Nhan - đôi điều lí giải", Tạp Văn hóa dân gian, số 1, 1999, Hà Nội 120 N.PỄPodơnhepca, "Vấn đề phân chia thịi kì văn học cổ đại phương Đơng", Tạp chí Các dân tộc châu Ả châu Phi, 1962, Maxcova Bản dịch viết tay, Thư viện Viện Văn học, kí hiệu DL.552, Hà Nội 121 V.Ia.Propp, Tuyển tập Propp, tập, nhiều người dịch, Nxb Văn hóa dân tộc & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Tập 1: 2003; Tập 2: 2004, Hà Nội 122 B.N.Pulitov, "Loại hình học phương pháp lịch sử folklore", in Loại hình sử thi dân gian, Nxb Khoa học, 1975, Maxcova Bản dịch viết tay Lê Xuân Tâm, Tư liệu Thư viện Viện Văn học, Hà Nội 123 Trương Hữu Quýnh, Nhập môn sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987 124 B.L.Riftin, "Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình", Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, số 2, 1974, Hà Nội 125 B.L.Riíìtin, Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2002 126 B.L.Riftin & M.Xakhanov, Truyện cổ truyền thuyết dân gian Đungan, Nxb Khoa học, 1977, Maxcova Nguyên Hưng dịch, tài liệu chép tay, Thư viện Viện Văn học, Hà Nội 127 E.D.Saunders, Thần thoại Nhật Bản, Nguyễn Từ Chi dịch từ tiếng Pháp: "Thần thoại miền thảo nguyên, miền rừng miền hải đảo", Paris, 1963 Tài liệu đánh máy, Thư viện Viện Văn học, 29 tr., Ký hiệu DL/251, Hà Nội 128 Sigurd Schmidt, "Xã hội thiên nhiên - vấn đề nghiên cứu nguồn tư liệu lịch sử", Nguyễn Khắc Đạm dịch, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sừ, số 6, 1985, Hà Nội 353 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VẢ VIỆC VĂN BẢN HÓA 129 Kim Seona, "Truyện Đá vọng phu Việt Nam mắt người Hàn Quốc", Tạp Văn hóa dân gian, số 1, 1995, Hà Nội 130 Nguyễn Hữu Sơn, "về khả tích hợp yếu tố folklore Thiền uyển tập anh", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, 1998, Hà Nội 131 Nguyễn Kim Sơn, Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học, Luận án PTS khoa học ngữ văn, Thư viện Quốc gia, Ký hiệu L.5202, 1997, Hà Nội 132 Nguyễn Kim Sơn, "Những chuyển biến văn học ki XVIII - đầu kỉ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học", Tạp chí Văn học, số 8, 1998, Hà Nội 133 Ngơ Thì Sĩ, Việt sử tiêu án, Bản dịch Hội Việt Nam - Nghiên cứu liên lạc văn hóa Á châu, Văn hóa Á châu, 1960, Sài Gịn 134 Trần Đình Sử, Mẩy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 135 Bùi Quang Thanh, "về thể loại văn học dân gian", Tạp chí Văn học, số , 1979, Hà Nội 136 Bùi Quang Thanh, "Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng", Tạp chí Văn học, số 3, 1981, Hà Nội 137 Bùi Quang Thanh, "Truyền thuyết lịch sử", Thông bảo Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Tập 2, 1982, Hà Nội 138 Đỗ Hữu Tấn, "Nên khai thác đánh giá truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ nào?", Tạp Nghiên cứu Văn học, số 5, 1961, Hà Nội 139 Hà Văn Tấn, "về khái niệm "dân tộc" (nation) Mác, Ăng-ghen hình thành dân tộc Việt Nam", Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1972, Hà Nội 140 Hà Văn Tấn & Nguyễn Đình Kự, Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 141 Hà Văn Tấn, "về phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự", In lại nhan đề "Một sô vân đê vê sử liệu học" 354 Tài liệu tham khảo sách Một số vấn để lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 142 Trần Thị Băng Thanh, "Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại", Tạp chí Văn học, số 1, 1999, Hà Nội 143 Tô Ngọc Thanh, "Vai trị niềm tin đời sống văn hóa dân gian cổ truyền", Tạp chí Văn học, số 5, 1992, Hà Nội 144 Nguyễn Xuân Thâm & Phan Đại Doãn, "về vấn đề phân loại nguồn sử liệu Việt Nam", Tạp Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1985, Hà Nội 145 Văn Tân, "Nước Âu Lạc An Dương Vương kết thúc thời đại Hùng Vương" In sách Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 145 Sĩ Tiến - Hoài Anh, "Mị Châu - Trọng Thuỷ: thơ trữ tình ca ngợi tình u lịng nhân đạo", Tạp Nghiên cíni Văn học, số 2, 1961, Hà Nội 146 ĐỒ Bình Trị, Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nom, Trường Đại học Sư phạm, 1978, Hà Nội 147 Đỗ Bình Trị, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 148 Trần Đăng Trung, "Mối quan hệ quyền lực diễn ngơn văn chương qua trường hợp Lĩnh Nam chích qi", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, sổ 2, 2014, Hà Nội 149 Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người Đất Việt, Văn nghệ, 1989, California 150 Hoàng Tiến Tựu, Lịch sử văn học Việt Nam (Phần Văn học dân gian), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 151 E.B.Tylor, "Văn hóa ngun thủy" (Huyền Giang dịch), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2000, Hà Nội 152 Thanh Việt, "Nên khai thác đánh giá truyện Mị Châu - Trọng Thuỳ cho đúng?" , Tạp chí Nghiên círu Văn học, số 12, 1960, Hà Nội Óõõ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VẢ VIỆC VẨN BẢN HÓA _ 152 Đặng Nghiêm Vạn, "Huyền thoại nguồn gốc tộc người", Tạp chí Văn hóa dãn gian, số 4, 1987, Hà Nội 153 Trần Quốc Vượng, "Vĩnh Phú: vị địa - trị sắc địa - văn hóa", Tạp Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 6, 1991, Hà Nội 154 Trần Quốc Vượng, "Xứ Bắc - Kinh Bắc: Một nhìn địa - văn hóa", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7, 1995, Hà Nội 155 Trần Quốc Vượng & Vũ Tuấn Sán, Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1975 156 Trần Quốc Vượng, "Vài ý kiến chung quanh vấn đề thời kì Hùng Vương", in sách Hùng Vương dựng nước, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972 157 Trần Quốc Vượng, "Cổ Loa: truyền thuyết lịch sử", in sách Hùng Vương dụng nước, Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 158 Trần Quốc Vượng, "Bàn thêm truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ", Tạp Văn học, số 1, 1965, Hà Nội 159 Trần Quốc Vượng Nguyễn Từ Chi, "Vua Chủ", Tạp chí Khảo cổ học, số tháng 11-12, 1971, Hà Nội 160 Boris Xuscop, sổ phận lịch sử chủ nghĩa thực, Tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1980 TIÉNG ANH American Folklore Society (1988-1989), Perspectives on Contemporary Legend, University Press of Kansas Christiansen, Rcidar Th., (1958), The Migratory Legends, FF Communication, No 175, Helsinki: Academia Scientiarum Fenica; Helsinki 1958, New York 1977 Bauman, Richard (1992), Genre, Intertextuality, and Social Power, USA: Journal o f Linguistic Anthropology, No 356 Bascom, William (1955), Verbal Art, Journal of American Folklore 68 (1955), 245-252 Tài liệu tham khảo Bascom, William (1965), Folklore Form: Oral Narrative (Hĩnh thức folklore: Tự truyền miệng), Journal o f American Folklore, No 78, p 3-20 Bauman, Richard (1984) Verbal Art as Performance, Texas, 1984 Bauman, Richard (2000), Genre, Journal of Linguistic Anthropology Ben - Amos, Dan edited (1976), Folklore Genres, University of Texas Press, USA Bennett, Gillian & Smith Paul (1996), Contemporary Legend: a Reader, Garland Publishing 10 Boas, Franz (1940), Mythology and Folk-tales o f the North American Indians, New York: Macmillan 11 Brunvand, Jan Harold (1978), The Study o f American Folklore: an Introduction, w w Norton & Company, New York 12 Brunvand, Jan Harold (1981), The Vanishing Hichhiker, American Urban Legends and Their Meanings, University of Utah, USA 13 Brunvand, Jan Harold (2001), Encyclopedia o f Urban Legends, ABC-CLIO, USA & UK 14 Bronner, Simon J (1986), American Folklore Studies, University of Kansas Press, USA 15 Cavendish, Richard (1989), Legends o f the World, Schocken Books, New York 16 Dégh, Linda & Varonyi, Andrew (1976), Legends and Belief, {Folklore Genres), Edited by Dan Ben - Amos, The American Society 17 Dégh, Linda (2001), Legend and Belief: Dialectics o f a Folklore Genre, Indiana University Press, USA 18 Dorson, Richard M (1971), American Folklore and Historian, by The University of Chicago, USA 19 Dorson, Richard M (1972), Folklore and Folklife: An Introduction , The University of Chicago Press 357 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA 20Ể Dundes, Alan edited (2005), Folklore - Critical Concepts in Literary and Cultural Studies, Routledge, London & New York 21 Grimm, Jacob (1997), Germanic Mythology, USA: Scott-Tovvnsend Press, Washington, D.C 22 Hand, Wayland D (1965), Status o f European & American Legend Study, Current Anthropology, Volume 6, No 4, (Oct 1965), p 439-466 23 Hand, Wayland D edited (1971), American Folk Legend - A Symposium, University of Calofiomia Press 24 Jolles, A (1958), Simple Forms, Peter J Schwartz translated, 2013, Pulications of Modem Language Association of America, 2013, Volume 128, Number 3) 25 Kelly Liam (2012), "The Biography of the Hồng Bàng clan as a Medieval Vietnamese Tradition", Journal of Vietnamese Studies, Vol 7, No.2 Oring, Elliott (1986), Folk Groups and folklore genres: An introduction , Utah State University Press 26 Thompson, Stith (1928), The Type o f the Folkltale - A Classification and Bibliography, Antti Aarne’s Verzeichnis der Márchentypen (FF Communicationss no 3) Translated and Enlarged by Stith Thompson Second, third, fourth Editions: 1946, 1964, 1981 in Helsinki & USA 27 Thompson, Stith (1932-1936), Motif-index o f Folk-Literature, A Classification o f narrative elements in folk-tale, ballads, myths, fables, medieval, romances, local legends, USA: Bloomington, Indiana 28 Thompson, Stith (1946), The Folktale, USA: Bloomington, Indiana 29 Tosh, John (1984), The Pursuit o f History: Aims, Methods and new Directions in the Study o f Modern History, Long Man, UK 30 The Journal of the ISCLR (1991), Contemporary Legend, Paul Smith edited 31 William - Legend, Microsoft © Encarta © 97 Encyclopedia ©1993-1996 Microsoft Corporation 58 Tài liệu tham khảo TIÉNG NGA Paspelov, G.N (1972), Những vấn đề phát triển lịch sử cùa văn học, Maxcova; Nxb Giáo dục, (Bản tiếng Nga) Xôcôlôva, V.K (1970), Truyền thuyết lịch sử Nga, Maxcova: Nxb Khoa học, (bản tếng Nga) 359 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 ĐẶC TRƯNG THÊ LOẠI VÀ VIỆC VÁN BẢN HÓA TRUYỂN THUYẾT DẦN GIAN VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: HÀ HUYÊN MAI HUƠNG Sửa in: HÀ HUYỀN Trình bày bìa: VĂN SÁNG In 500 cuốn, khổ 16 X 24 em, Công ty c ổ phần in thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Sô 15, ngõ 14, phô" Pháo Đài Láng, Đông Đa, Hà Nội Sô xác n h ậ n đảng ký x u ất bản: 797 - 2014 / CXB / 04 • 51 / KHXH Sô' QĐXB: 306/QĐ-NXB KHXH ngày 29/12/2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2014 ... tâm văn học dân gian nơng thơn, Vụ Văn hóa qn chúng xt H 1969, tr. 42 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi, Mo Mưịmg, Nxb Văn hóa dân tộc, H 1996 21 2 Chương Việc văn hóa truyền thuyết dân gian. .. tàng văn xi tự trung đại Việt Nam, chúng tơi tìm hiểu tác phẩm văn hóa truyền thuyết dân gian mà khơng tìm hiểu tác phẩm văn học hóa truyền thuyết dân gian Bởi lẽ, vào đặc điểm loại hình văn học... Nxb.Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 20 02 203 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA Khi tìm hiểu thủ pháp phân tích loại hình để xác định vị trí tượng văn học trình văn học giới,

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w