1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 1

201 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 24,03 MB

Nội dung

phần 1 cuốn sách Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam do trần thị an biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: truyền thuyết với tư cách là một thể loại văn học dân gian, văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong sử và thần tích.

C K.0000067155 TRẦN THỊ A N ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI V Ấ VIỆC VĂN BẢN H Ó A TRUYỀN* THUYẾT D Â N GIAN VIỆT N A M N H À XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VỆC VĂN BẢN HĨA • • • TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Trần Thị An Đặc trưng thể loại văn hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam / Trần Thị An - H : Khoa học xã hội, 2014 - 360tr : bảng ; 24cm Phụ lục: tr 275-339 - Thư mục: tr 340-359 Văn học dân gian Truyền thuyết Đặc trưng thể loại Văn hoá Việt Nam 398.209597 - dc23 KXF0053p-CIP TRẦN THỊ AN ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VĂN BẢN HĨA • • VÀ VIỆC • TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 MỤCLỤC Trang Lời nói đầu Chương I TRUYỀN THUYÉT VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THẺ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN 11 l ẳTruyền thuyết hệ thống thể loại văn học dân gian 11 1.1 Nghiên cứu truyền thuyết - nhìn tồn cảnh 11 1.1.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết giới 12 1.1.2 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam 21 1.2 Định vị thể loại truyền thuyết phận tự dân gian 32 1.2.1 Nhóm, thể loại tiểu loại nghiên cứu tự dân gian giới 32 1.2.2 Phân chia thể loại nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam 38 1.3 Nhận diện chất thể loại truyền thuyết - vấn đề đặt 40 1.3.1 Tiêu chí "nội dung lịch sử" vay mượn hình thức nghệ thuật thần thoại truyện cổ tích 40 1.3.2 Mối quan hệ đơn vị truyện thể loại 44 1.3.3 Các sưu tập truyền thuyết 46 Cảm hứng nội dung thể loại 2.1 Khung phân tích vấn đề hữu qưan 48 48 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HĨA ề, 2.1.1 Khung phân tích: Loại hình nội dung, phạm trù ngữ nghĩa nhu câu tâm lý - tinh thần người kể/người nghe truyền thuyết 48 2.1.2 Mối quan hệ đề tài thông điệp người kể truyền thuyết 51 2.1.3 Thời đại nảy sinh truyền thuyết: điểm khởi đầu 55 2.2 Cảm hứng tôn vinh lịch sừ 59 2.2.1 Sử liệu truyền miệng truyền thuyết 59 2.2.2 Lịch sử qua lăng kính cảm xúc phong cách ngơn ngữ thể loại 65 2.3 Cảm hứng trải nghiệm giới siêu hình 68 2.3.1 Một số dẫn liệu từ truyền thuyết dân gian giới 68 2.3.2 Nhóm truỵền thuyết "sự hữu phép lạ" (hay "bí ẩn giói tâm linh") truyền thuyết dân gian Việt Nam 73 2.3.3 "Truyền thuyết - tin đồn": tương đồng việc kể/nghe lan truyền truyền thuyết giới Việt Nam 75 Một số đặc trưng thi pháp 3.1 Thời gian lịch sử - cảm giác truyền thuyết 77 77 3.1.1 Thời gian - lịch sử cảm giác 79 3.1.2 Tính phi thời gian miêu tả 88 3.2 Không gian thiêng truyền thuyết 91 3.2.1 Núi - nơi trú ngụ thần linh 93 3.2.2 Đá - sống trạng thái tĩnh 97 3.2.3 Cây - sống trạng thái động 101 3.2.4 Sơng sóng nước - sức mạnh khối 107 3.2.5 Mây mù - công cụ hiển thánh, linh cảm điềm báo 109 3.3 Nhân vật truyền thuyết 3.3.1 Motif "Ra đời kỳ lạ" 110 112 Mục lục 3.3.2 Motif "Chiến cơng phi thường" 114 3.3.3 Motif "Hóa thân" (hay "cái chết thần kỳ") 118 Chương VÃN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN TRONG SỬ VÀ THẦN TÍCH 123 Truyền thuyết sử - niềm tin vào huyền diệu có thật 123 1.1 Sử hóa truyền thuỵết - tinh thần dân tộc phương châm - dĩ nghi truyên nghi 124 1.2 Truyền thuyết bình sử - hai bờ hư thực truyền thuyết 141 1.2.1 Hai bờ hư thực truyền thuyết 142 1.2.2 Người kể chuyện sử gia - chủ thể kép truyền thuyết dân gian sử 147 Truyền thuyết thần tích - niềm tin vào thiêng liêng 2.1 Những nhận thức bước đầu 152 152 2.1.1 Thành hoàng thành hoàng làng 152 2.1.2 Thần làng thần tích 155 2.2 Một số dạng cấu tạo thần tích 165 2.3 Mối quan hệ truyền thuyết dân gian thần tích: nghiên cứu trường hợp đền thờ thần núi Hưng Nguyên, Nghệ An 173 2.3.1 Thừ tìm hiểu ảnh hưởng qua lại thần tích truyền dàn gian qua nguồn tài liệu địa phương 174 2.3.2 Một vài miêu tả thực địa 174 Chưong VIỆC VĂN BẢN HĨA TRUN THUT DÂN GIAN TRONG VĂN XI TRUNG ĐẠI 201 Vài nét tình hình ghi chép truyền thuyết văn xuôi trung đai Viêt Nam 201 1.1 Ghi chép văn học dân gian - bước văn học viết 201 o • • DẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÃN BẢN HÓA 1.2 Văn hóa văn học hóa 203 1.3 Chất dân gian truyền thuyết văn hóa 208 1.3.1 Đặc trưng thể loại việc giới hạn tài liệu khảo sát 208 1.3.2 Truyền thuyết văn hóa, dạng đậc thù truyền thuyết dân gian 209 2ỀViệc ghi chép truyền thuyết dân gian văn xuôi tự kỉ X - XIV 2.1 Truyền thuyết dân gian "Việt điện u linh" 213 215 2.1.1 Hệ thống nhân vật "Việt điện u linh" 216 2.1.2 Motif truyền thuyết "Việt điện u linh" 218 2.1.3 Những yếu tố nghệ thuật trần thuật "Việt điện u linh" 2.2 Truyền thuyết dân gian "Lĩnh Nam chích quái" 2Ễ2.1 Đề tài truyền thuyết "Lĩnh Nam chích quái" 220 222 224 2.2.2 Motif truyền thuyết "Lĩnh Nam chích quái" 228 2.2.3 Nghệ thuật trần thuật "Lĩnh Nam chích quái" 231 Việc ghi chép truyền thuyết dân gian văn xuôi kỉ XVIII - XIX 243 3.1 Xu hướng tôn vinh lịch sử số truyền thuyết ghi chép 245 3.2 Xu hướng hóa truyền thuyết 260 Kết luận Phụ lục: Mục lục Type truyện truyền thuyết 275 Tài liệu tham khảo 340 LỜI NÓI ĐẨU Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại công nhận muộn thể loại tự dân gian khác Có nhiều lý gây nên tượng này: thứ nhất, tính chất đặc biệt nội dung, thể loại gắn với lịch sử dã sử nên tính hư cấu cho giảm thiểu tối đa; thứ hai, cảm hứng đặc biệt người kể chuyện nên câu chuyện kể truyền thuyết thường gắn với tín ngưỡng vậy, gắn với diễn xướng nhiều đọc kể; thứ ba, tính tự câu chuyện kể không thật đa dạng, thể loại truyền thuyết nằm giao thoa khó tách bạch với thần thoại truyện cổ tích; thứ tư, truyền thuyết dân gian sớm biên soạn theo "cơng thức" thần tích hay ghi chép trở thành phận văn xuôi thư tịch khác thời trung đại Phải đến cuối kỉ XX, có nhiều tài liệu sưu tầm truyền thuyết công bố, giới nghiên cứu văn học dân gian công nhận tồn độc lập thể loại truyền thuyết Tuy nhiên, từ truyền thuyết sưu tầm dân gian, người đọc chứng kiến rời rạc kết cấu, trùng lặp cốt truyện, khô khan cách kể câu chuyện truyền thuyết, vậy, việc xác định đặc trưng thể loại truyền thuyết với tư cách thể loại văn học dân gian lại gặp khơng trở ngại Nhưng có đặc điểm quan trọng là, thể loại văn học dân gian khác, truyền thuyết có gắn bó chặt chẽ với văn hóa dân gian; vậy, nghiên cứu truyền thuyết khơng nghiên cứu văn hóa dân gian, hay nói cách khác, nghiên cứu tín ngưỡng, lễ hội dân gian, khơng thể không đề cập tới phương diện ngôn từ niềm tin, truyền thuyết ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÃN BẢN HĨA văn hóa vào truyền thuyết dân gian Những chi tiết tục thờ thần núi cao địa phương hẳn Sự gắn kết tục thờ thần núi đền thờ sở (trên địa bàn huyện Hưng Nguyên) với thần tích thật lỏng lẻo, khơng muốn nói chẳng có dính líu Ngay văn ta thấy có chuyên hóa từ thần thoại, tục thờ thần núi, với truyền thuyết, truyện kể vị tướng có tài, đồng thời có đan xen truyền thuyết Việt Nam với truyền thuyết có màu sắc ngoại lai Đây tượng lạ Bởi biết ràng, đời sống văn hóa dân gian nước giới, thần thoại tích thường có tính tương đơng rât lớn tương đơng, vay mượn chuyện hay xảy Trong đó, truyền thuyết gắn với hình thành lớn mạnh quốc gia thể loại có tính vùng đậm Mỗi quốc gia có hệ thống truyền thuyết riêng gắn với đặc điểm lịch sử, đặc tính cộng đồng dân cư, đặc sắc văn hóa dân tộc Thậm chí, quổc gia, vùng lại có hệ thống truyền thuyết riêng gắn với người cụ thể, mảnh đất cụ thể, kiện lịch sử cụ thể Vì vậy, việc chấp nhận vị nhân thần Trung Quốc liên hệ với lịch sử Việt Nam, người Việt Nam chuyện Giải thích điều phải vào đặc điểm q trình văn hóa truyền thuyết dân gian, cụ thể việc tập trung lời kê khai, điều tra tục thờ cúng địa phương để viết thần tích chung cho nước hiểu Có thể thấy thực tế là, việc khảo hạch bách thần việc tập trung thần linh mối diễn không chi lần triều đại lịch sử Việc chắn làm biến dạng thần tích kê khai bước đầu, mà cụ thể tính riêng địa phương không giữ lại Mỗi lần thần tích viết lục lại lần tính quan phương biểu cơng thức lại trội lên Việc kê khai ban đầu dần dấu vết, lúc hẳn Sự thay đổi không diễn đột ngột, lúc, mà diễn từ từ, khó nhận thấy Cho nên, tích soạn lại khác hẳn với cách kể ban đầu người ta chấp nhận thời gian lùi xa Phải mà dân địa phươne 186 Chưang Văn hóa truyền thuyết dân gian nhiều chấp nhận thần tích xa lạ với địa phương Tuy nhiên, theo tác giả Mai Ngọc Hồng tên Cao Hiển thần tích nêu việc viết sai tên Nguyễn Hiển truyền thuyết vị anh hùng có gốc gác thần núi, coi em thứ hai Tản Viên Sơn Thánh Vị anh hùng có cơng dẹp giặc, hóa thờ cạnh Tản Viên Do đó, khơng có Cao Hiển người Bắc quốc, có Nguyễn Hiển, vị thần núi mang dáng dấp người anh hùng hay vị anh hùng có goc gác thần núi người Việt Nam mà [Mai Ngọc Hồng: 1997/84] Nếu coi cách giải thích chứng tỏ tất chồng chéo phức tạp từ việc kể truyền thuyết dân gian (xu hướng truyền thuyết hóa thần thoại: thần núi có tên Nguyễn Hiển) tới sai lạc ghi chép (Nguyễn Hiển Cao Hiển), đồng âm danh xưng Hán hóa cách nói dân gian (cao sơn: núi cao, với Cao Sơn tên người tới Cao Hiển) Và vậy, có chồng chéo lời kể người dân, có tam thất việc ghi chép kểt hợp hai thực thể tạo nên mạch chấp vá đến mức khó giải thích Và điều quan trọng thần tích viết có áp lực mạnh mẽ đổi với việc kể việc thờ cúng nên người dân nơi có đền thờ làm quen với cách kể Tuy nhiên, lại có đan xen giừa cách kể cũ (của dân gian) cách kể (của thần tích) với cách hành lễ muôn màu muôn vẻ người dân lại tạo nên nhiều chồng chéo Ta thử xem số văn khác Văn mà muốn so sánh thần tích thơn Chiếu Trung, xã Quang Chiếu, huyện Đơng Sơn, tình Thanh Hóa, qua dịch Đào Phương Bình Nội dung thần tích sau: Tương truyền vị thần họ Cao, tên Các, nguyên người Minh Phố tinh Quảng Đông, Trung Quốc Năm Hy Ninh nhà Đường, đất nước nơi nơi loạn lạc, thần chạy đến địa phận Thanh Hóa, lại mờ trường dạy học, sau đất nước yên, thần trở về, vua Đường lại cho sứ sang Việt Nam Sau ông mất, vua Đường cho dân địa phương lập đền thờ Thần có nhiều linh ứng, âm phù cho Trần Thánh Tơng dẹp tan giặc (Theo Thành h o n g Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, H 1997, tr.437) 187 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA ế So với thần tích trên, thần tích có số chi tiết tương đồng như: thần họ Cao, người gốc Trung Quốc sang Việt Nam làm quan, có cơng với dân sở tại, sau lại trờ vê Trung QuốcửKhi mất, vua Trung Hoa sai nước lập đền thờ Đoạn lai lịch ngắn, lại phần lớn cốt truyện khác hoàn toàn, kiện gắn với đất nước Việt Nam, đặc biệt đó, có nhiều motif dân gian lồng vào Hãy dừng lại motif dân gian thường dùng truyền thuyết, thê loại có tính vùng đậm, thường gắn với cảm hứng cộng đồng, dân tộc Văn thần tích sử dụng motif thần nhân xuất báo mộng cho dân làng biết để nghênh đón Sự thần kỳ chưa sử dụng từ đầu, hình ảnh anh học trị hay chữ Chỉ có điều, anh học trị từ phương xa đến lại có tên họ trùng với mỹ tự ông thần núi phụng thờ lâu đời xứ Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng nhà nghiên cứu Từ Chi cho rang, motif học motif muộn, mang đậm chất nho giáo1 Rõ ràng, có lớp văn hóa chồng lên lớp văn hóa cổ xưa Việc Hán hóa tên gọi (mỹ tự Cao Sơn Cao Các), việc văn hóa chủ trương thống thần tích nước quy truyền thuyết dân gian mối, thu vào khuôn khổ, công thức định sẵn Vậy nên có chồng chéo lớp kể ghi chép, tùy văn yểu tố yếu tố khác trội lên bề mặt Những yếu tố bị chìm lấp bề sâu (thường quan niệm dân gian cổ người dân tự nhiên, lịch sử quần tụ, làm ăn cộng đồng) cịn sót lại vài dấu vết văn bề mà phải dày cơng lần tìm nhìn lõi đích thực Motif thứ hai truyền thuyết dân gian Việt Nam văn thần tích sử dụng motip âm phũ Thần tích ghi lại việc âm phù xảy vào thời Trần Thánh Tông Tất nhiên số ước lệ trước đó, thần tích có nói đến niên đại Hy Ninh nhà Đường Đây nhầm lẫn niên đại Hy Ninh (1072-1128) triều Tống, (tương đương với triều Trần Quốc Vượng, "Cổ Loa: truyền thuyết lịch sử", in sách Hùng Vương dụng nước , tập 4, Nxb Khoa học xã hội, H 1974, tr.87 188 Chương Văn hóa truyền thuyết dân gian Lý Nhân Tơng ta) không thuộc triều Đường, vậy, việc "sau ông mất, vua Đường cho lập đền thờ" chi tiết hoàn toàn sai logic thời gian Tương tự vậy, mốc thời gian thời Trần Thánh Tông ước lệ khơng nhằm xác Tuy nhiên, điều đáng nói là, thần tích lấy mốc thời gian để âm phù thần Cao Son, Cao Các; vị thần giúp vua thắng trận sắc phong Đây điều hay gặp truyền thuyết Việt Nam mà thần tích huyện Hưng Nguyên khơng thấy ghi lại Phải có đứt đoạn tín ngưỡng dân gian nên q trình dân gian hóa thần tích khơng diễn địa bàn huyện Hưng Nguyên, hay đơn giản đứt đoạn việc ghi chép tục thờ này? Văn thứ hai mà muốn so sánh thần tích thơn Tường Loan, huyện Nơng cống Bản thần tích có tên Thượng đẳng thần Cao Sơn Đương Cảnh Thàrih Hoàng tập Bách thần lục dịch giả Nguyễn Tá Nhí dịch Nội dung thần tích sau: Đời truyền ràng thần người đất Bảo Sơn, Quảng Đông bên Trung Quốc, cha họ Cao, tên huý Minh, mẹ Hoàng Thị Nương, nằm mơ thấy ứng điềm ngọc tê Sau bà sinh người trai mặt mũi khơi ngơ, thân hình cao lớn, mặt rồng, hàm hổ, mắt sư tử, tay dài gối, tóc đen mây, bụng có vết ghi tên Hiển Ngài bẩm tính thông minh dĩnh ngộ, năm 12 tuổi cho theo học, năm 21 tuổi cha mẹ chết, ông say sưa kinh sử Đến khoảng năm Chiêu Ninh đời nhà Tống, ngài thi đồ tiến sĩ Đến năm Đoan Khánh (1505-1509), có bọn giặc Đơng di vào xâm lấn, nhà vua lệnh cho ngài đem quân đánh dẹp, quân giặc phải quy hàng Nhà vua phong cho ngài làm thừa tướng, nắm quyền nguyên soái Đại tướng quân trấn giữ Thanh Hoa Khi qua thôn Trường Loan (huyện Nông cống) ngài thấy phong tục hậu, địa uốn vịng, núi sơng chung đúc, phượng múa rồng chầu, thất tinh hướng về, núi dừng sông tiếp, long bào hổ cứ, cho lập doanh trại đồn lũy Ngài lại bỏ cải trợ giúp người thiểu thốn, người cảm động Năm ngài 70 tuổi, ngài cáo quan tu sĩ Nhà vua ban cho 100 lạng bạc 189 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA làm tiền ân thưởng Khoảng đời Hựu Nguyên, ông mất, thọ 103 tuổi Nhân dân thương cảm tâu rõ tình, nhà vua nhớ đến cơng đức, ban mệnh cho dân làng lập đền thờ cúng tế, lại phong làm phúc thầnửĐến Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, dẹp giặc Ngô mở nước, đến đền cầu khấn linh ân"1 Theo lời người dịch, lời khai cụ phụ lão làng theo lệnh quyền hồi đầu kỉ Có lẽ điều tra Trường Viễn Đông Bác c ổ năm 1938 Tài liệu lưu Viện Thông tin Khoa học xã hội, nơi Trường Viễn Đông Bác c ổ bàn giao lại Trong lời khai này, ta thấy cách kể thần tích khơng cịn vẹn ngun thần tích cũ mà có nét riêng địa phương Cũng thần tích xã An Pháp (huyện Hưng Nguyên), kể gắn ông quan Trung Quốc với công trợ giúp đời sống cho người dân địa phương Tuy nhiên, khơng cịn thấy dấu tích vị thần núi với niềm tin thần thoại bí ẩn linh diệu núi sơng, có dáng dấp vị thành hồng làng có cơng khai dân lập ấp Nhưng bóng dáng vị đại tướng quân nước Tống trùm lên, khiến cho dấu tích cổ xưa bị khuất lấp, lại mỹ tự Cao Sơn Cao Các dấu hiệu chắn để nhận dạng vị thần núi cao hoàn toàn bị che lấp Ngay truyền thuyết vị thành hoàng khai canh thấy lờ mờ Ở trên, điểm qua văn thần tích tục thờ cúng thần núi huyện Hung Ngun với mong muốn nhìn tính q trình tín ngưỡng dân gian Đen đây, thiết nghĩ, cần có cách nhìn hệ thống thần núi qua văn thần tích huyện Hưng Nguyên nói riêng, hệ thống bàn thần tích nước nói chung Qua cách đánh giá tác giả văn thần tích nhiều nơi, nhiều đời, thần Cao Sơn, Cao Các tượng trưng cho điều gì? Trước hết, lại lịch thần Cao Sơn Cao Các, thấy nhiều cách nhìn, nhiều cách lý giải: nhiên thần (thần núi, thể hình ảnh gần gũi đá, Bách thần lục , 1, dịch Nguyễn Tá Nhí, Tài liệu chép tay, Thư viện Viện Văn học, tr 18 190 Chương Văn hóa truyền thuyết dân gian cây; với tên gọi đền Rậm, đền Lùm), nhân thần (người Việt Nam, người Trung Quốc), hai thần thần viết lệch tên gọi v ề tài thần hầu hết thần tích đề cao tài chữa bệnh (kể nhân thần hay nhiên thần), công khai dân lập ấp, thảng có nói đến việc dạy học Chúng tơi nhận thấy rằng, bộn bề cách lý giải đó, có số chi tiết có khả gắn kết với thành mạch thống nhất, chi tiết như: miêu tả núi cao phản ánh cách quan sát thiên nhiên cách trực quan với niềm tin huyền bí thiên nhiên; tên chữ Cao Son, Cao Các núi cao nhà cao nơi thần ngự; tài chữa bệnh vị thần thờ (dù nhân thần hay thiên thần) Tác giả Hoan Châu phong thổ ký cho ta biết vùng Diễn Châu, núi cao cịn có tên Dược Đạo Sơn [Trần Danh Lâm & Ngơ Trí Hạp: Hoan Châu phong thổ ký, 1924/13] Tác giả Vũ Phương Đề sách Công dư tiệp kỷ ghi chép truyện vị thần có tên gọi Cao Sơn vùng Chí Linh vị thần y Có thể thấy lớp nghĩa lớp truyền thuyết hóa sớm lưu hành dân gian, trước có áp lực việc văn hóa với xuất ông quan Việt Nam hay Trung Quốc Sau đó, dần dần, yếu tố huyền bí có giảm chút người ta có nhu cầu phải gắn núi cao với vị nhân thần có cơng với cộng đồng Q trình ghi chép vào văn bản, theo cách người biên soạn, họ dùng danh xưng Hán hóa để trỏ vị thần Điều làm đời tên Cao Son Cao Các nhiều tên gọi khác (Nguyễn Hiển hay Cao Hiển chẳng hạn) mà việc tam dẫn đến thất văn thần tíchế Như vậy, gạt yếu tố che phủ chồng chất bên thấy mạch thống làm nên nguồn mạch sâu xa văn thần tích vừa phân tích, tục thờ thần núi có từ xa xưa Mạch nguồn sau nhiều ghi chép bị rơi vào tình trạng tam thất bản, trải qua đắp bồi nhiều lớp thời gian Trần Nghĩa (chủ biên), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, H 1997, tr 147 191 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HĨA ề nhiều đổi khác có lúc bị lóp phủ lên giữ lại lõi niềm tin tưởng hồn nhiên ban đầu Đẻ hiêu trọn vẹn tượng văn hóa dân gian địa bàn huyện Hưng Nguyên, tiếp tục tìm hiểu qua ngn tư liệu điền dã * Từ câu chuyện lưu truyền dân gian qua tư liệu điền dã Như nói trên, Thư mục thần tích thần sắc tập hợp danh mục khai tích thần địa phương năm 1937 Trường Viễn Đông Bác c ổ giao lại cho Viện Thông tin Khoa học xã hội, lý đó, khơng tìm thấy lời khai dân địa phương huyện Hưng Nguyên tục thờ thần núi họ Vì ta khó lịng biết có thay đổi diễn cách kể loại văn thần tích vừa phân tích: từ cách kể ghi lại thần tích xã Dương Xá (cách kể cổ nhất, coi thần người địa phương) đến cách kể thần tích xã (đã bị nhân hóa ngoại lai hóa cao độ) tới cách kể lưu hành dân chúng thời sau hay khơng Câu hỏi phần trả lời việc nghiên cứu tài liệu thực địa tiến hành năm 1999 Khảo sát huyện Hưng Nguyên cho thấy, hiểu biết người dân vị thần núi quê hương họ nằm mức độ khác Rất nhiều nơi đến cụ từ câu chuyện vị thần thờ cúng, cụ thể như: đền Nhuyến Sơn (Hưng Phú), đền đình Bùi Ngõa (Hưng Trung), đền Mỹ Dụ (Hưng Châu) Các cụ thủ từ thường độ tuổi 70, cán nhà nước nghỉ hưu xã cử trông coi đền Hỏi lai lịch ngơi đền, họ khơng cịn nhớ Trong đền có số đạo sắc, họ không đọc Họ biết ngơi đền có thờ thần núi từ xa xưa Việc cúng lễ dân diễn bình thường họ muốn tìm lại dấu xưa tích cũ, muốn hiểu biết cội cùa vị thần quê hương Mới hay, truyện kể dân gian đâu phải câu chuyện vu vơ, cần làm chỗ dựa cho niêm tin tường, khâu kết nối vị thần thờ người thực hành tín ngưỡng Những câu chuyện kể linh hồn ngơi đền 192 Chương Văn hóa truyền thuyết dân gian mà thiếu nó, sức hấp dẫn giới linh thiêng kì diệu giảm nhiều Ờ nơi mà người dân có hiểu biết lai lịch cơng trạng vị thần câu chuyện kể thành hai cách: thần núi coi vị nhiên thần vị nhân thần (Tình hình giống với văn thần tích Điều cho thấy lưu truyền thần tích khơng tách rời đời sổng dân gian) Các cụ Phạm Văn Tính Phạm Văn Hịa (thủ từ đền Rậm, xã Hưng Nhân) khẳng định: đền thờ vị thần tự nhiên, vị thần ngự mảnh đất Nơi trước gị, gọi Cồn Giữa Như nói trên, gị đất có nhiều to, rậm rạp nên gọi đền Rậm Có lẽ hai đặc điểm hình thành nên lịng người dân niềm tin tưởng vị thần thiêng cai quản ngự chốn đất cao Theo lời cụ, thần tự nhiên nên vị thần khơng có ngày sinh, ngày hóa Ngày lễ đền ngày mùng tháng Giêng (gọi ngày khai hạ, dân có câu: khai hạ ngạ nêu, tức ngã nêu, hạ nêu) ngày củng bách thần, ngày Rằm tháng Trước đây, vào ngày có đám rước to Kiệu rước từ đến đền khác làng Với khn viên rộng lớn, khoảng mẫu 7, tưởng tượng xưa khu vực Cồn Giữa khu đất cao, rậm rạp đến nhường Giờ đây, hợp tự thêm nhiều đền khác như: đền Đức Thánh Mau, đền Đức Thánh Trần, chùa, nhà Văn thờ Khổng Tử đền coi gọi đền Cao Sơn Cao Các Các cụ già làng muốn khôi phục lại lễ tiết cũ đền, đặc biệt hai ngày lễ với nghi lễ rước trọng thể Trong đó, cụ thủ từ đền Phúc Mỳ (Hưng Châu) khẳng định vị thần núi lại có tên tuổi lai lịch cụ thể Và điều thật bất ngờ cụ Trần Hữu Tình (78 tuổi, thủ từ đền Phúc Mỹ), kể lại lai lịch vừa tiếp xúc với văn thần tích Thần họ Cao, tên Hiển, tự Văn Trường, người Bắc quốc, Bảo Sơn quận, đậu tiến sĩ vào đời Hy Ninh nhà Tống, ôns phong thừa tướng, sau có cơng dẹp Man Di 193 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÃN BẢN HÓA nên phong Cao Sơn Cao Các, cho dân thờ cúng Nay đền thờ giữ đạo sắc phong ngày 25 tháng năm Thành Thái thứ (1905) cịn có đơi câu đổi: Việt điện thiên thu lưu khí Hy Ninh tam trạc khoa danh (Đất Việt ngàn thu lưu khí Hy Ninh cịn rạng khoa danh) Đến đời Lê, năm Cảnh Hưng thứ 44 (1784), ông sang Việt Nam sứ tới vùng Ở có gị cao gọi xứ Đa Bương (thường gọi xứ "Vông Nậy" "Nậy" tiếng địa phương có nghĩa lớn, cịn "Vơng" cụ cho biết đọc chệch chữ "ông"ề "Vông Nậy" có nghĩa "ơng lớn"), có miếu gị cao (đối với vùng chiêm trũng, gị cao gọi cao sơn) Vào năm lụt lội to, nạn sâu keo hoành hành Dân đến cầu đảo vị thần miếu Vơng Nậy, nạn sâu keo biến Từ đó, người dân lập đền thờ to, khắp nơi vùng đến cầu đảo, việc thảy linh ứng Khi sang Việt Nam, ơng Cao Hiển có cơng nơng nghiệp Ơng mang thóc giống sang dân trồng Vào năm nọ, nạn sâu keo lại phá hoại mùa màng, ông lên đền Vông Nậy để làm lễ xin phù hộ Khi làm lễ, ông truyền đem cho ông chén đầy sâu keo, lễ xong, ông nuốt chén sâu keo vào bụng với lời nguyền: có ăn ăn ruột tơi đừng ăn lúa dân Từ đó, nạn sâu keo hết hẳn Dân cảm ơn đức ông nên thờ ông vào đền Vơng Nậy, đền có tên đền Cao Sơn Cao Các Ngơi đền tiếng linh ứng, hương khói quanh năm khơng tắt Sau này, nhu cầu ruộng đất, đền thờ hợp tự lại, đền Cao Sơn Cao Các họp thêm 11 đền khác Thế người dân quen gọi đền đền Cao Sơn Cao Các Người kể cụ Trần Hữu Tình, cụ già thơng thạo chừ Hán có vốn kiến thức định lịch sử, văn hóa (Theo lời anh Quang Vượng, cán phụ trách di tích Nhà Văn hóa Truna tâm huyện Hưng N guyên vào năm 1999, người cụ Tình Hưng Nguyên Thực tế tìm hiểu đền thờ khác huyện Hưng Nguyên cho nhận xét tương tự) 194 Chương Văn hóa truyền thuyết dân gian Phần đầu câu chuyện cụ lai lịch vị thần gần nội dung thần tích đền cịn lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm, ký hiệu A E.bl/14 Riêng đoạn sau (kể việc ơng Cao Hiển nuốt chén sâu vào bụng) khác hoàn toàn chưa thấy đâu Câu chuyện kể gợi lên vấn đề lý thuyết thú vị Đó mổi quan hệ văn thần tích với truyện kể truyền miệng, ln diễn hai trình vừa trái ngược vừa bổ sung cho nhau: q trình cơng thức hóa truyện kể dân gian q trình dân gian hóa thần tích Ờ huyện Hưng Nguyên, thần tích lâu khiến cho vùng trước có thần tích chẳng hạn đền Bùi Ngõa (trong Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn lưu thần tích ngơi đền có ký hiệu A E.bl/7) người dân khơng cịn nhớ chút Trong đó, người trơng coi đền Phúc M ỹ (là nơi khơng cịn thần tích Viện Nghiên cứu Hán Nơm; theo thống kê Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã xã Phúc Mỹ cịn thần tích vị thần sơng Sát Hải chàng lại đại tướng qn tíchỷ lại kể lại câu chuyện giống thần tích ngơi đền khácễ Điều chứng tỏ xưa lưu giữ thần tích (có nội dung tương tự có kí hiệu AE bl/14 mà chúng tơi nói trên) Bản thần tích phổ biển tầng lớp tinh thông Hán học cụ kể lại, người kể nhầm lẫn nhiều chi tiết so với thần tích Trong truyện kể người dân Phúc Mỹ, ơng Cao Hiển biết đồ tiến sĩ đời Hy Ninh nhà Tống (cuối thể kỉ XI) lại sang Việt Nam vào đời Lê, năm Cảnh Hưng thứ 44 (1784) mặt logic thời gian, điều xảy Sự sai lạc niên đại thế, thực ra, không xảy lời truyền Dịch giả Nguyễn Tá Nhí cho ta biết nhầm lần thần tích xã Tường Loan vừa nêu Ồng viết: "Các niên hiệu tiểu truyện chép sai nhầm Chiêu Ninh đời Tổng khơng Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, sđd tr.569 195 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HĨA có, Ngun Hựu ta khơng có, Đoan Khánh đời Lê Uy Mục (1505-1509) mà lại chép trước việc đời Lê Lợi"1 Cùng với việc "sáng tác" mốc thời gian cách tùy tiện, truyền thuyết địa phương người dân Phúc Mỹ kể nhuộm màu sắc địa phương cách khéo léo Trước hết, thấy nguyên ủy đền thờ thần núi, lập đất cao vùng Tên vị thần gọi nôm na ông Nậy (ơng lớn)2, người có quyền phép đời sống tâm linh người dân Sau đó, vị thần gắn thêm vào việc phù hộ dân diệt sâu keo thờ người có cơng với nơng nghiệp Ở vùng đất thấp, gần sông, quanh năm lụt lội vùng đất này, việc thờ gò đất cao thờ vị thần chống nạn sâu keo điều dễ hiểu Tuy nhiên, cốt truyện thần Cao Sơn, Cao Các có gốc ngoại lai rập khn nhiều địa phương, cách đó, thức lưu giữ đền Văn thần tích cho việc thực hành diễn xướng lễ hội (kể, thiết kế kịch thờ cúng, chuẩn bị lễ vật, thực kiêng kỵ ), nên công thức truyện kể tác động đến truyền thuyết dân gian nơi đây, dù rằng, việc lắp ghép truyện kể vị thần thờ trước với vị thần rõ ràng khập khiễng Tuy nhiên, người dân "kê cho bằng" khập khiễng bàng cách hòa đồng sáng tạo Ta thấy rằng, để bảo vệ dấu tích cổ xưa, để chấp nhận vị thần theo cách mình, người dân có cách xử lý thú vị Trong thần tích, đại vương nước Tống lại người có cơng dẹp giặc man di Vậy phải gắn với vùng đất này? Người dân nơi sáng tạo chi tiết có tính chất "cầu nối" Bách thần lục, Quyển 1, dịch Nguyễn Tá Nhí, Tài liệu chép tay, Thư viện Viện Văn học, tr 18 Tên "ông Nậy" (ông Lớn) chi ông thần núi tương tự cách đặt tên "bà Lớn Tướng" người dân Phú Quôc cho bà Thùy, vị nữ thân biên, sau lịch sử hóa thành bà Kim Định, tương truyền vợ Nguyên Trung Trực Tên gọi "bà Lớn Tướng" người dân Phú Quốc giải thích "bà Lớn" vợ ơng tướng Nguyễn Trung Trực (Nhật ký điền dã, 2013) 196 Chương Văn hóa truyền thuyết dân gianễ chi tiết ông quan mang giống lúa sang cho nước ta Hơn nữa, ơng ta cịn gắn với vị thần trước chiến tích diệt sâu keo Và cách diệt sâu ông thật cảm động Lời nguyền ông gắn chặt ông với mảnh đất này, mạng sống ông dùng để đổi lấy sống cho người xứ sở Với người dân đời qua đời khác gắn chặt đời với ruộng đồng hỏi cịn có q lời nguyền đóử Vì thể, tự nhiên, từ người xa lạ, ông trở thành vị thần bảo hộ xứ Cách xâu chuỗi kiện tác giả dân gian thật tài tình, biến cơng thức văn thần tích thành câu chuyện riêng quê hương Và vậy, hình hài mới, cốt lõi cũ giữ nguyên, niềm tin thần thoại có từ xa xưa giữ gìn, vượt qua lớp truyện kể nhân thần ngoại lai để đến với truyền thuyết không ngừng đắp bồi Sự chất chồng tầng tầng, lóp lóp cách kể, ghi chép (núi cao hay Cao Sơn, đền Lùm đền Rậm, Cao Hiển hay Nguyễn Hiển, Cao Hiển Trung Quốc hay Cao Hiển Việt Nam ) cho thấy truyền thuyết dân gian văn hóa có đan xen phức tạp mà đó, truyền thuyết dân gian vận chứng tỏ sức sống Đó phong phú, sức sống mạnh mẽ tượng văn hóa dân gian nói chung, văn học dân gian nói riêng Đó điều mà tác giả Nguyễn Văn Huyên nghiên cứu việc thờ phụng thành hoàng Lý Phục Man nêu lên, "chắc chắn việc Lễ nhà Hậu Lê công bố tiểu sử vị thần phần lớn làm cho truyền thuyết trở thành đồng Nhưng chắn rằng, làng có thành hồng khơng thấy diễn nhừng phép lạ giống nhau" Bởi vậy, chung tích chép thần tích, lại xuất truyền thuyết địa phương Trên đây, phân tích dạng văn thần tích, truyện kể dân gian giao thoa chúng Trong giao thoa này, tùy lúc, nơi, có xu hướng trội lên, liên quan chúng rõệ Điều cho thấy, song hành, việc ghi chép việc kể miệng có nhiều điêm gặp gỡ tác động 197 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÂN BẢN HÓA lẫn Đó lý khiến việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam tách rời ghi lời kể miệng Sự giao thoa mà chúng tơi vừa nêu việc người dân địa phương điều chỉnh, thêm bớt vào cốt truyện giống thần tích phổ biến nhiều nơiệ Chúng tơi chưa hiểu rõ truyện tích kể thần tích lây từ ngn nào, có từ bao giờ, đường mà có tính phơ biến cao đến vậyế Đó băn khoăn mà chúng tơi chưa giải đáp Chỉ có lưu ý là, ghi kể tích vị thân núi mà dẫn vùng Thanh Hóa Nghệ An Sự gần gũi mặt địa lý có góp phần làm nên gần gũi đời sống tâm linh, cụ thể cách ghi kể truyền thuyết vị thần hay khơng? Điều có lý so sánh bàn thần tích thần núi đền thờ Nghệ An, Thanh Hóa vơi thần tích Ba vị Som thần tỉnh Hưng n (Thần tích thơn Quang, xã Thổ Hồng, huyện Ản Thi, tỉnh Hưng n) Bản thần tích có bố cục đặc trưng dạng thần tích chúng tơi trình bày trên1 Bản thần tích có nội dung khác hẳn thần tích Nghệ An Thanh Hóa Có thể nói, mơ hình hồn chỉnh a thần tích, với lớp lang xếp theo cơng thức bố ;ục dạng Xin lưu V thêm số motif thần tích Lai lịch vị thần núi có gốc gác từ Trung Quốc phổ biến Thanh Hóa */à Nghệ An hồn tồn vắng bóng Tồn câu chuyện nói vùng đất Việt Nam với người Việt Nam Các /notif sử dụng gần gũi với motif quen thuộc truýền thuyết dân gian Việt Nam Đó motif: nằm mộng, đầu thai, đời kỳ lạ, chiến công phi thường, chết kỳ diệu Điều đặc biệt hình ảnh vị Sơn thần biểu thành hình ảnh hổ xám (lúc đầu thai lúc hóa) hình ảnh gần gũi với núi rừng Hình ảnh khơng thấy xuất thần tích Nghệ An Thanh Hóa Những motif mang đậm Bản dịch Đào Phương Bình, Thành hồng Việt Nam , Nxb Văn hóa thơng tin, H 1997, tập 1, tr 14 198 Chưang Văn hóa truyền thuyết dân gian chất dân gian thần tích Hưng n khơng thấy có thần tích So sánh cốt truyện thần tích với số thần tích tỉnh Hưng Yên, thấy cốt truyện dạng phổ biến, gần thành công thức đền thờ, vị thần thờ sơn thần, thuỷ thần hay nhân thần Thực trạng nói lên điều gì? Theo đốn chúng tơi, thần tích Hưng Yên viết người, vào thời điểm Văn giữ tốt khiến cho chép lưu truyền không ảnh hưởng tới chúng bao Và điều quan trọng biên soạn thần tích, soạn giả tôn trọng truyện kể dân gian lời khai dân Trong đó, thần tích Nghệ An, Thanh Hóa co lẽ soạn người khác, vào thời điểm khác nên co xa rời truyện kể dân gian Những quan niệm dân gian chi hồi ức lờ mờ đằng sau chữ, cần khảo cưu công phu khôi phục lại Một tượng tương tự có dièu Hưng Yên (và địa phương khác) khơng? Và vậy, có thó đặt vấn đề tính vùng thần tích (được quy định n,,uồn truyền thuyết dân gian vùng hay phong cách người biên soạn thần Iicn hay ngun nhân khác) hay khơng? Đây ỉa :• ván đề cân nghiên cứu tiếp cơng trình khác Tuy nnier., úù xét khia cann mối liên hệ khăng khít văn tnar: tích với truyện kể dân gian cần ý; đồng th ò i ván đề cần nghiên cứu sâu với nhiều chứng cớ tài liệu lý lẽ thuyết phục Trên đây, khảo sát nguồn tư liệu tục thờ thần núi huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ Án Từ nghiên cứu tổng hợp nguồn tư liệu, chúng tơi nhận thấy, hai dịng tư liệu văn thần tích truyện kể dân gian ln có tồn song hành ảnh hưởng lẫn Đặc biệt nhận thấy qua khảo sát dòng chảy văn học dân gian bàng đường truyền miệng với nhiều biến động phản ánh hệ thống văn thần tích Các văn có ảnh hưởng mạnh việc thực hành tín ngưỡng dân gian, nhiên, đời sống dân gian với tất phong phú hồn nhiên ln ln tìm 199 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VAN h ó a ế nguồn lạch riêng để biểu chất dân dã mình, tác động trở lại việc ghi chép Đó dịng chảy liên tục mà văn cố định lát cắt nó, qua có thê hiểu diện mạo thay đổi văn học dân gian, khơng phải "một khn mặt nhạt nhịa qua thời gian, mà khn mặt hình thành qua thời gian"1 Từ khẳng định thêm rằng, việc Hghiên cứu tượng đời sổng văn hóa dân gian ln phải tiển hành mối quan hệ tổng thể, chi phối lẫn tượng đời sống văn hóa dân gian Truyền thuyết Việt Nam cảm hứng đặc biệt lịch sử nên thể loại sử gia quan tâm từ sớm Từ niềm tin dài lâu quốc thống dân tộc, truyền thuyết chép vào sử để bổ sung cho thời khuyết sử dân tộc Từ niềm tin linh thiêng hữu linh khí núi sơng, vị anh hùng có cơng dựng nước giữ nước, vị thần mà phép thiêng tin hữu cõi trần, truyền thuyết chép vào thần tích để dân chúng thờ tự nhà nước dễ bề cai quản Vào thời điểm, văn đưa truyền thuyết dân gian vào khuôn cố định theo quan điểm người viết nên tính huyền ảo truyền thuyết bị thu hẹp lại Tuy nhiên, nhờ việc sớm ghi chép vào văn bản, truyền thuyết lưu giữ lại thời điểm định trình lưu truyền Do ghi chép thành công thức chọn lọc cắt xén theo quan điểm người ghi chép, truyền thuyết dân gian bị việc văn hóa làm cho đông cứng lại Tuy nhiên, văn học dân gian vốn có sức sống mạnh mẽ bền bỉ với tất hồn nhiên tự tìm lối nẻo tồn cho riêng mình, nhiều cịn điều chỉnh lại ghi chép Như vậy, nghiên cứu truyền thuyết phải tính đến hai mơi trường tồn đồng thời Hai dịng chày có ảnh hưởng lẫn nhau, thẩm thấu vào cách thường xuyên, liên tục, làm thay đổi diện mạo truyền thuyết khiến việc sử dụng chúng nghiên cứu vừa phải cần tham bác nhiều nguồn tư liệu, vừa cần thẩm định có phê phán Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người Đất Việt, Văn nghệ, California 1989 200 ... chép văn học dân gian - bước văn học viết 2 01 o • • DẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VÃN BẢN HĨA 1. 2 Văn hóa văn học hóa 203 1. 3 Chất dân gian truyền thuyết văn hóa 208 1. 3 .1 Đặc trưng thể loại việc. .. VĂN HỌC DÂN GIAN 11 l ? ?Truyền thuyết hệ thống thể loại văn học dân gian 11 1. 1 Nghiên cứu truyền thuyết - nhìn tồn cảnh 11 1. 1 .1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết giới 12 1. 1.2 Tình hình... 208 1. 3.2 Truyền thuyết văn hóa, dạng đậc thù truyền thuyết dân gian 209 2? ?Việc ghi chép truyền thuyết dân gian văn xuôi tự kỉ X - XIV 2 .1 Truyền thuyết dân gian "Việt điện u linh" 213 215 2 .1. 1

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w