1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 273,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2016 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị An TS Hà Ngọc Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi … ngày ……… tháng ……… năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Khoa học DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ Motif đá thiêng truyền thuyết dân gian người Việt, 2015, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, tập 95, số 10, tr 40 – 44 Motif vật hóa đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Bản tin Đại học Huế, số 98, tr.103 - 106 Đá thiêng hiển linh truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (529), tr 108 – 118 Hình tượng ngọc truyền thuyết dân gian người Việt, 2016, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), số (122), tr.99 - 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đá vật gắn kết với loài người từ thuở hồng hoang người trú thân hang đá, mượn cạnh sắc đá để làm công cụ săn bắt, nhờ cứng rắn đá mà tạo lửa sưởi ấm nấu chín thức ăn,… Ngay người trở với đất, đá lựa chọn đầy tin cậy để gởi gắm thể xác hay làm vật đồng hành đường đến cõi khác Con người tìm thấy an yên sức mạnh từ đá nên điều hiển nhiên, người tin thờ phụng vị thần đá Chính gắn bó chặt chẽ phần lý giải vai trò tục thờ đá đời sống người Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại có liên kết chặt chẽ với biến thiên lịch sử dân tộc, đồng thời thể rõ nét cảm quan lịch sử người nghệ sĩ dân gian Bằng khả tích hợp nhiều lớp nghĩa cách hiệu chiều dài thời gian lịch sử, biểu tượng đá có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung nghệ thuật trần thuật thể loại truyền thuyết Thông qua việc lưu giữ biểu tượng đá, tục thờ cúng đá dạng thức đá, truyền thuyết Việt Nam lưu lại dấu ấn giao thoa tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam sức mạnh nhân vật lịch sử, cộng đồng dân tộc Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, có hai truyền thuyết thể lớp nghĩa đặc biệt biểu tượng đá Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân Trong luận án này, sau phân tích vấn đề lý thuyết, lựa chọn nghiên cứu trường hợp hai truyền thuyết lý sau: a) Với đặc trưng mình, hai truyền thuyết phản ánh biến chuyển lịch sử văn hóa, tín ngưỡng vùng đất Thừa Thiên Huế, nơi có xếp chồng lớp văn hóa (Việt, Chăm); b) Đây truyền thuyết ghi chép vào thư tịch sớm “sống” địa phương với nhiều dị bản; c) Hai truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡng dân gian thơng qua diện đền/ miếu hình thức thờ cúng Vì vậy, tính đa nghĩa sợi dây liên kết biểu tượng đá từ truyền thuyết đến tín ngưỡng, văn hóa Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân tương đối dễ nhận Là người giảng dạy văn học dân gian trường đại học Huế, việc nghiên cứu biểu tượng đá qua hai trường hợp không thuận lợi q trình điền dã cho chúng tơi mà thông qua việc khảo sát nghiên cứu trường hợp văn hóa dân gian địa phương, chúng tơi cịn mở rộng hiểu biết văn học dân gian, lịch sử văn hóa Thừa Thiên Huế Với lý trên, chọn đề tài Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam để nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu: Giải mã lớp nghĩa biểu tượng đá kể truyền thuyết trầm tích văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng đá Phạm vi nghiên cứu: Truyền thuyết dân gian Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận văn học dân gian - Cách tiếp cận văn hóa học - Cách tiếp cận nhân học 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu thứ cấp - Điền dã 4.3 Thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích so sánh loại hình Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, hệ thống hóa tư liệu nghiên cứu biểu tượng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, đem đến đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Thứ hai, phân tích biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam từ góc độ: ý nghĩa biểu tượng, cấu trúc trần thuật, nhằm khẳng định phong phú lớp nghĩa biểu tượng đá kiến giải vai trò đá cấu trúc truyện kể nghệ thuật xây dựng nhân vật truyền thuyết Thứ ba, thông qua biểu tượng đá, mối liên hệ truyền thuyết dân gian với tín ngưỡng thờ đá Thứ tư, nghiên cứu trường hợp Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân – hai truyền thuyết tiêu biểu Việt Nam địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có biểu tượng đá để góp phần minh giải mối liên hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ đá minh chứng cho dung hịa tín ngưỡng q trình sinh tồn người Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Lý thuyết biểu tượng tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Biểu tượng đá hệ thống nghĩa biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Chương 3: Cấu trúc trần thuật dạng truyện kể dân gian có sử dụng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Chương 4: Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian tín ngưỡng dân gian: nghiên cứu trường hợp Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân CHƯƠNG LÝ THUYẾT BIỂU TƯỢNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết biểu tượng nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng 1.1.1 Lý thuyết biểu tượng Biểu tượng thuật ngữ xuất đời sống thường ngày đời sống học thuật Bản chất biểu tượng khó xác định việc xác định ý nghĩa cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Điều cho thấy nghiên cứu biểu tượng phải ngành khoa học liên ngành với nhiều hướng tiếp cận khác Các lĩnh vực ngôn ngữ học, nhân học ký hiệu học xem cốt lõi để nghiên cứu biểu tượng Đối với ký hiệu học, đóng góp quan trọng L Hjelmlev phân biệt “ký hiệu học biểu thị” với “ký hiệu học hàm nghĩa” Cịn R Barthes cụ thể hóa tính “hệ thống kép” đặc trưng ngôn ngữ biểu tượng Với phương pháp tiếp cận cụ thể, ký hiệu học hạn chế tính khó xác định biểu tượng Hướng tiếp cận nhân học nghiên cứu biểu tượng Raymond Firth khái quát mạnh Biểu tượng: Chung Riêng Với phương pháp chuyên biệt điền dã thực địa hay quan sát tham dự, nhân học giải pháp để khám phá biểu tượng mơi trường “sống” Ngồi ra, Claude Levi-Strauss có đóng góp lớn cho việc nghiên cứu biểu tượng Cấu trúc luận tạo tảng để ký hiệu học nhân học nghiên cứu biểu tượng với hướng tiếp cận hiệu khác Chúng thiết nghĩ, lựa chọn hướng tiếp cận phải phù thuộc vào đặc trưng biểu tượng Đồng thời, vai trị cách tiếp cận q trình nghiên cứu biểu tượng đậm nhạt khác 1.1.2 Nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng Hướng nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian xuất từ lâu nước ta Với Thi pháp ca dao (1993, NXB Đại học Quốc gia), Nguyễn Xuân Kính đánh giá người tiên phong nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian Việt Nam Tuy nhiên, phải đến năm cuối kỷ XX, lý thuyết biểu tượng phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Năm 1999, “Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt” Trần Thị An (Những vấn đề lí luận lịch sử văn học - Viện Văn học) số cơng trình soi chiếu biểu tượng văn học đặt từ tảng văn hóa Nguyễn Thị Bích Hà tác giả sử dụng lý thuyết mã văn hóa để nghiên cứu văn học dân gian viết “Mã mã văn hóa” (2006) đăng Văn hóa dân gian Xét đến thời điểm nay, Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa (2014, NXB Đại học Sư phạm) Bích Hà cơng trình chun sâu nghiên cứu văn học dân gian theo khuynh hướng biểu tượng luận Năm 2014, Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lý thuyết Đinh Hồng Hải xem cơng trình giới thiệu cách hệ thống lý thuyết biểu tượng Việt Nam Bài viết “Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng” Nguyễn Văn Hậu khẳng định vai trò biểu tượng nhận chân sắc dân tộc Hướng nghiên cứu quan tâm thời gian gần đây: “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu Nước văn chương Việt Nam” (Nguyễn Thị Thanh Xuân), “Từ truyền thuyết rồng Thăng Long khám phá biểu tượng rồng truyền thuyết dân gian Việt Nam” (2011) đăng Nghiên cứu văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu,… Có thể thấy nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng đề cập đến lượng cơng trình khiêm tốn phần lớn mang tính ứng dụng để nghiên cứu số trường hợp cụ thể 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Đá Việt Nam 1.2.1 Cơng trình tín ngưỡng thờ đá Cơng trình Văn hóa tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt (2010) Cadiere tranh toàn cảnh tục thờ đá Việt Nam mối quan hệ truyện cổ dân gian đá thiêng tín ngưỡng thờ đá Về đá văn học dân gian, Tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á (Đinh Gia Khánh, 1993) Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam (Nguyễn Duy Hinh, 1996), thơng qua truyện Man Nương, cho thấy vai trò truyện cổ dân gian việc truy nguyên hỗ trợ nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo Với “Thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (2004) đăng Văn hóa dân gian, Nguyễn Việt Hùng làm rõ mối quan hệ tín ngưỡng thờ đá với tín ngưỡng, tôn giáo địa ngoại lai Việt Nam Trong Sự tích vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam (2011, NXB Văn hóa thơng tin), tác giả khảo sát kiểu truyện vọng phu đặt đối sánh với tín ngưỡng thờ đá Qua điền dã thống kê truyện cổ người Việt Thuận Hóa, Hồ Quốc Hùng nỗ lực giải mã lớp tín ngưỡng thờ đá “Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt Thuận Hóa” (Tuyển tập 40 năm Viện Văn học, 1999, NXB thành phố Hồ Chí Minh) Từ thực tế nghiên cứu, hầu hết cơng trình cho thấy vai trị vị trí tục thờ đá đời sống tâm linh người dân Việt, mối quan hệ tương tác văn học dân gian tín ngưỡng, văn hóa 1.2.2 Cơng trình nghiên cứu Đá với tư cách biểu tượng Từ điển biểu tượng văn hóa giới (2002, NXB Đà Nẵng) Jean Chevalier Alain Gheerbrant cơng trình nghiên cứu biểu tượng hệ thống nay, bảng tra cứu giúp định hướng giải mã biểu tượng đá truyền thuyết Trong Những đỉnh núi du ca – lối tìm cá tính H’Mơng (2014, NXB Thế giới), dù khơng sâu phân tích đá mồ côi Nguyễn Mạnh Tiến lớp nghĩa riêng đá văn hóa H’Mơng Bài viết “Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt” (1999, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học) Trần Thị An làm rõ tính phổ quát tính khu biệt biểu tượng đá truyền thuyết Hai viết khác tác giả Nguyễn Huy Bỉnh, “Truyền thuyết dân gian xứ Bắc thần tự nhiên” “Truyền thuyết Thạch tướng quân mối quan hệ với tín ngưỡng thờ đá”, phác họa mối quan hệ truyền thuyết đá thiêng tín ngưỡng thờ đá Cơng trình nghiên cứu đá với tư cách biểu tượng chiếm số lượng khiêm tốn có thành tựu bước đầu việc khẳng định giá trị văn hóa biểu tượng đá mối quan hệ mật thiết biểu tượng đá truyền thuyết với tục thờ đá địa phương 7 1.2.3 Cơng trình nghiên cứu motif Đá truyện kể dân gian Việt Nam (thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích) Bài viết “Mơtíp đá thiêng/hóa đá tín ngưỡng thờ đá truyện kể dân gian Nam Đảo” (2007) in Truyện kể dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam (NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Phan Xuân Viện dừng lại giới thiệu phân tích, liên hệ cách điểm xuyết motif đá thiêng/ hóa đá tín ngưỡng thờ đá Với phạm vi khảo sát rộng thể loại lẫn dân tộc, cơng trình cho thấy phong phú đa dạng dạng thức tồn đá 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu Biểu tượng đá tác phẩm văn học dân gian chủ yếu đề cập đến cơng trình tín ngưỡng thờ đá Rất cơng trình nghiên cứu đá văn học dân gian, đặc biệt với tư cách biểu tượng truyền thuyết Hầu hết nghiên cứu theo phương pháp khảo sát văn kết hợp điền dã để khái quát đời sống đá tác phẩm tín ngưỡng người dân địa phương 1.3.2 Hướng triển khai đề tài Thống kê phân loại xuất đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Nghiên cứu biểu tượng đá từ cấu trúc trần thuật dạng truyện kể có sử dụng biểu tượng đá truyền thuyết Nghiên cứu trường hợp Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân, mối quan hệ với tục thờ đá, tín ngưỡng, văn hóa khác Từ việc tổng thuật tình hình nghiên cứu vấn đề biểu tượng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, nhận thấy rằng, hướng nghiên cứu đá truyền thuyết tín ngưỡng dân gian từ góc độ biểu tượng chưa khai thác nhiều đưa lại kết bước đầu quan trọng để hiểu sâu chiều sâu văn hóa truyền thuyết tín ngưỡng dân gian Tiếp tục sâu bóc tách lớp nghĩa biểu tượng đá trầm tích văn hóa phân tích cấu trúc nghệ thuật truyền thuyết dân gian biểu tượng đá việc làm chương luận án CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ VÀ HỆ THỐNG NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Biểu tượng đá lớp nghĩa biểu tượng đá văn hóa giới Việt Nam 2.1.1 Biểu tượng đá hướng tiếp cận biểu tượng đá Việt Nam Hầu hết truyền thuyết không xác định loại/ dạng đá (vật liệu), không ý đến màu sắc cụ thể đá nên xếp đá truyền thuyết thành hai loại lớn: đá thô tự nhiên đá đẽo gọt Ngồi ra, chúng tơi ý đến hai dạng thức: ngọc Với sao, chúng tơi xin có lý giải sau: Từ điển biểu tượng văn hóa giới đưa định dạng “đá trời”; Năm 2015, giám định để trao Bảo trợ cho di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường Hịa Bình, Liên hiệp hội UNESCO Việt Nam đánh giá thiên thạch cơng cụ hỗ trợ liên quan chặt chẽ; Hình thức xuất phần lớn miêu tả “sa vào miệng”, “sa xuống” giống với kiểu đá trời rơi xuống miêu tả tiếp nhận người mẹ, tác giả dân gian ý đến hành động “nuốt” Về hướng tiếp cận biểu tượng đá Việt Nam, phần lớn cơng trình khảo sát chương giải mã tảng liên ngành với nhiều cách tiếp cận, dù có cơng trình chưa định danh cụ thể đối tượng đá “biểu tượng” phần gợi vai trò giá trị biểu tượng đá 2.1.2 Các lớp nghĩa biểu tượng đá văn hóa giới Việt Nam qua cơng trình nghiên cứu Đặc điểm đá (cứng rắn, độ bền vững cao, khơng thể bẻ cong,…) sở để trí tưởng tượng người hình thành lớp nghĩa “Biểu tượng luôn đa chiều” lớp nghĩa kết xâu chuỗi “tương quan” hay liên kết mặt “đối kháng” đặc điểm, chí lớp nghĩa đá Sự hình thành cịn phụ thuộc vào văn hóa quan niệm cộng đồng “Phân ly tái hợp” trở thành đặc tính biểu tượng Sự giải mã nghĩa biểu tượng nhìn nhận từ: Khả tiếp nhận người đọc, nghĩa quy ước cộng đồng liên kết dấu hiệu dẫn biểu tượng với chi tiết khác văn Do đó, việc “tái hợp” nghĩa vừa mang tính khách quan vừa đậm dấu ấn cá nhân Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ đá từ Văn hóa tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt (Leopold Cadiere) “Thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (Nguyễn Việt Hùng),… khẳng định đá diện thánh thần Sự tích vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam Nguyễn Việt Hùng, “Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt Thuận Hóa” Hồ Quốc Hùng,… cho vị thần đá hội tụ hình ảnh thần linh tổ tiên Trần Thị An lại định hình giá trị biểu trưng đá cụ thể “Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt”: không gian đá – sống trạng thái tĩnh Trong tình hình nghiên cứu đá Việt Nam, số lượng cơng trình giới hạn, đặc biệt tiếp cận từ hướng biểu tượng lại ít, lớp nghĩa chúng tơi thống kê sơ lược bắt đầu có tính định hướng cho q trình khám phá biểu tượng đá truyền thuyết 2.2 Các lớp nghĩa tiêu biểu biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam 2.2.1 Sự sống trạng thái tĩnh Thứ nhất, đá hóa người – Đất Mẹ: Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân, Sự tích Thiên Bồng nhà Lý, Sự tích Thiên Đá Đường Lơ đánh giặc Ân Mối quan hệ đá với nhân vật mẫu tử, dù đá “bà mẹ 10 ni/ mang tính tạm thời” thần linh trước bước vào cõi trần gian Thứ hai, đá thơ tự nhiên có hình dáng giống người – nơi trú ngụ thần linh: tượng đá (Sự tích Thổ Thống Nại Nương thời Hùng Vương), đá giống hình người (Truyền thuyết tượng nghè) Điều kiện tiên để đá rước vào miếu để thờ cúng, tảng đá phải linh thiêng, tạo niềm tin người dân tồn vị thần Thứ ba, đá – nơi tạm trú linh hồn chuyển kiếp: xuất Lương Thế Vinh Ở đây, đá nơi trú ngụ tạm thời, lại người q trình chuyển kiếp Chính tất lớp nghĩa đó, đá ẩn giấu sức sống bất biến với thời gian để lối ẩn dụ tính thiêng nhân vật truyền thuyết, niềm tin tâm linh 2.2.2 Sự tái sinh ngưỡng vọng Thứ nhất, núi đá – hóa thân người: Truyện khiên, Sự tích núi Sầm Sơn Núi Bà Đội Om Có thể nói ba truyền thuyết cho thấy núi đá hóa thân người để tạc nên dáng hình xứ sở Thứ hai, núi đá – hóa thân vật Lớp nghĩa chia làm hai tiểu dạng phụ thuộc vào vật hóa núi đá: Vật mang tính thiện: phượng hồng (Núi Phượng Hồng), ngựa yên ngựa (Mã Yên Sơn), voi què (Chú voi q hóa đá) Chính hành trạng vật mối quan hệ với nhân vật lịch sử đời sống người dân tạo tái sinh “đời đá” vật Vật mang tính ác: yêu tinh (Sự tích núi Sậu), quái vật (Sự tích sơng Kinh Thầy) Hầu hết đá hóa thân trường hợp mang ý nghĩa lưu lại chiến tích nhân vật lịch sử Thứ ba, ngọc – hóa thân nhân vật Dạng thức xuất Truyện Rùa vàng Những yếu tố hư cấu liên quan đến ngọc hình thành tảng quan sát liên tưởng tinh tế, với nhiều ngụ ý tốt lành nhân dân dành cho nhân vật Mị Châu Chúng xem hóa thân thành đá hình thức tái sinh lẽ 11 khơng danh xưng, hình dáng nhân vật truyền thuyết bảo lưu mà xác vong hồn mang sức mạnh người/ vật gìn giữ, ngưỡng vọng tâm thức cộng đồng, dân tộc 2.2.3 Sự diện thần linh Thứ nhất, đá đẽo gọt: chó đá (Lương Thế Vinh, Sự tích Hạc Lai Vũ Cố giúp Lê Lợi đánh giặc Minh), ngựa đá (Thần miếu Độ Mi) Có thể thấy đá đẽo gọt truyền thuyết dân gian Việt Nam, tính linh thiêng bị đi, mà tạo ra, tăng thêm Thứ hai, Chúng xin đề cập đến dạng kể trực tiếp motif sinh nở thần kỳ chết thần kỳ nhân vật: Sự tích Đức Thiên Cang thời Hùng Vương, Sự tích Hùng Hải, Đỗ Huy thời Hùng Vương Ngôi - đá trời trở thành biểu tượng cho giáng sinh thần linh, liên thông trời đất nhân vật “Sự có mặt đích thực” thần linh truyền thuyết hữu tín ngưỡng thờ đá với vị thần đá tồn đá mà lại vong hồn tổ tiên neo đậu đá giáng sinh thành người thần đá trời cõi trần 2.2.4 Ý niệm chuyển vị Cần lưu ý chuyển vị đề cập đến hiệu ứng đá mang lại cho chủ thể sở hữu đá chuyển đổi từ “bóng tối đến ánh sáng, từ khơng hồn thiện đến hồn thiện” Thứ nhất, đá thơ tự nhiên có/ khơng có hình dạng cụ thể: tảng đá lớn (Truyện khiên) đá thề bồi (Sự tích suối Rắn) Tính linh thiêng khơng thuộc vị thần trú ngụ đá mà phép màu thần kỳ đá sở hữu đem đến cho nhân vật truyền thuyết Thứ hai, ngọc có phép màu chuyển vị cho nhân vật từ “khơng hồn thiện đến hồn thiện”: Vợ ba Cai Vành, Ơng Tả Giám Đàn, Cầu làng Sải Tuy nhiên phần lớn viên ngọc khó xác định loại ngọc nhiều có mặt hạn chế, khả bị “giải thiêng” hữu 12 Ý niệm chuyển vị lớp nghĩa đặc biệt đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, thiên khuynh hướng dõi theo, phù trợ vong hồn tổ tiên Đồng thời, giá trị chuyển vị biểu tượng đá nhân vật không bất biến gợi ý thức gìn giữ trân trọng Quan niệm “Đá vật sống mang lại sống” [19, tr 269] quán triệt thống truyền thuyết Vậy nên, biểu tượng đá vay mượn tác giả nhằm hóa nhân vật lịch sử, thể lịng tơn kính họ chiến tích họ Ngồi ra, Đá yêu quý, tưởng vọng nhân dân dành cho vật góp cơng chiến thắng nhân vật Đá mang dáng dấp tổ tiên bảo bọc làng xóm, trấn yên lực tà ác, nỗ lực gìn giữ mưa thuận gió hịa cho dân Dường hệ qua trú ngụ để dõi theo, phù trợ lớp vỏ đá tưởng vơ tri vơ giác, có họ hóa thân cho vẻ đẹp đất nước CHƯƠNG CẤU TRÚC TRẦN THUẬT CỦA DẠNG TRUYỆN KỂ SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM 3.1 Đá giấc mơ điềm báo truyền thuyết dân gian Việt Nam 3.1.1 Đá phần thưởng cho việc tu thân tích đức Trong kết cấu này, theo thiển ý chúng tôi, mối quan hệ đấng sinh thành nhân vật lịch sử với báu vật đá tạo liên kết mang tính nguyên nhân – hệ quả: Sự tích năm anh em Minh Cơng, Tín Cơng, Cao Cơng, Thạch Cơng Dung Nương thời Hùng Vương, Sự tích hai anh em Phạm Quang, Phạm Huy thời Lý, Cha mẹ nhân vật lịch sử có lối sống hiền lành, thuộc gia đình tử tế, khơng phân biệt giàu nghèo Ngồi ra, họ cịn có chung hồn cảnh, lớn tuổi đường Chính hai đặc điểm khiến trở thành “báu vật trời ban” Và cần 13 lưu ý, nhân vật lịch sử truyền thuyết phải “hình mẫu lý tưởng đức hạnh” đây, dường tác giả dân gian mở rộng phạm vi lý tưởng này, vượt khỏi giới hạn thể nhân vật Nghĩa truyền thuyết đề cập đến mẫu mực bậc sinh thành gia nhân vật lịch sử Đá giống dạng báu vật khác truyền thuyết vật tặng mang tính điều kiện, đồng thời vật mang tính tượng trưng cho nhân vật lịch sử Tuy nhiên, việc xây dựng kết cấu nhân – với nhân vật cha mẹ sống phúc đức, muộn cơng thức hóa thần tích lựa chọn dạng đá để trao tặng có tầm ảnh hưởng đến nhân vật lịch sử cho thấy quan niệm đá người dân Việt 3.1.2 Đá thân nhân vật lịch sử giấc mơ điềm báo Theo khảo sát chúng tôi, vật báu ông trời ban tặng giấc mơ điềm báo, đá tồn với dạng thức: đá, ngọc Hầu hết đá nhắc đến chi tiết cụ thể phần lớn khơng có giải mã để gắn kết mối quan hệ đá trao tặng giấc mơ nhân vật lịch sử sinh ra: Sự tích Thổ Thống Nại Nương thời Hùng Vương, Sự tích năm anh em Minh Công, Khác biệt đáng ý vật báu hầu hết thần trao tặng mà đơn giản “sa vào miệng – nuốt”/ “rơi xuống bụng” người mẹ Theo chúng tơi, tác giả dân gian ví ngơi hạt giống sống ơng trời gieo vào người mẹ Song tính liên kết nhân vật lịch sử gần khơng có, ngồi việc nhân vật lịch sử xem giáng sinh thần, thánh nên mang vóc dáng trí tuệ người: Sự tích Ngọn Cơn Thuấn Nghị đời Lê Thái Tổ, Truyện tam vị thiên thần thời Trưng Vương, Ngọc giấc mơ điềm báo đa dạng chủng loại xác định rõ ràng Tuy nhiên tính chất lỏng lẻo liên kết tương đồng ngọc với nhân vật lịch sử tồn Hầu hết giấc mơ ngọc, giống đá không giải mã cách kỹ 14 Bài ký Hưởng Lãm Mai Hắc Đế tác phẩm tác giả tâm miêu tả ngọc giải mã giấc mơ điềm báo Tuy liên kết dạng đá với phi thường hành trạng nhân vật lịch sử cịn lỏng lẻo, việc lựa chọn đá cho thấy vai trò đá đời sống cư dân Việt Đồng thời, đá góp phần đặc tả tính chất linh thiêng nhân vật lịch sử truyền thuyết dân gian Vì vậy, đá vừa mang điềm lành giấc mơ tiên tri vừa biểu tượng sống 3.2 Đá motif hiển linh truyền thuyết dân gian Việt Nam 3.2.1 Đá hiển linh nhân thần Nhóm nhân thần truyền thuyết thường có tần suất hiển linh khơng cao Và ý nghĩa motif hiển linh thuộc dạng hình thức “bất tử hóa” nhân vật lịch sử, thể niềm tin ngưỡng vọng nhân dân dành cho họ Tuy nhiên, tính lịch sử nhân thần cần phải làm rõ Bởi lẽ nhân thần nhân vật có thật lịch sử (Cao Lỗ Quả Nghị Cương Chính Uy Huệ vương), mà tượng “lịch sử hóa” truyền thuyết (nàng Bích Châu Đền thiêng cửa biển), chúng tơi khơng tìm liệu khác (Chiêu Khanh Đông Long Thần miếu Độ Mi) Đá thân cho nguồn gốc thiên thần nhân vật lịch sử, tăng tính thiêng riêng cho truyền thuyết góp phần khẳng định bền vững, thời gian nhân vật lịch sử Dù truyền thuyết dân gian, đá nguồn gốc, báu vật trao tặng hay đơn giản vỏ “ứng đồng” chúng tơi thấy đá dư ảnh huyền thoại nhân vật lịch sử 3.2.2 Đá hiển linh thiên thần Thiên thần trường hợp phần lớn thần đá hiển linh truyền thuyết nhằm khẳng định uy quyền tối thượng vị thần, tô đậm thêm niềm tin nhân dân giành cho họ tín ngưỡng Theo thống kê chúng tôi, thần đá hiển linh xuất ba truyền thuyết: Kỳ Thạch phu nhân, Thai Dương phu nhân, Truyền thuyết tượng nghè Điểm 15 đặc biệt ngư dân, người lẽ nỗi sợ hãi họ phải bắt nguồn từ thủy thần/ hải thần, dường họ lại đặt nỗi sợ hãi/ niềm tin hưng thịnh vào thần đá Vì vậy, khơng thể phủ nhận hiển linh phản ánh niềm tin tín ngưỡng người dân Việt Nếu truyền thuyết dân gian, nhân vật lịch sử có liên quan đến đá hiển linh cho thấy nhân vật, đồn kết lịng nhân dân nước chiến chống giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi (kể người sống lẫn người khuất, họ ln dõi theo, phù hộ), hiển linh thần đá truyền thuyết dân gian bóc mở lớp nghĩa: đá thân vị thần 3.2.3 Đá - thành tố cấu tạo nên không gian tâm linh Thứ nhất, không gian thiêng: Đá nội khơng gian thiêng, không gian lựa chọn để an trú khơng vị thiên thần mà cịn phần linh hồn/ tinh anh nhân vật lịch sử: Thai Dương phu nhân, Kỳ Thạch phu nhân, Sự tích đá núi La Hán, Truyền thuyết tượng nghè, Thần miếu Độ Mi, Lương Thế Vinh, Dẫu trú ngụ tạm thời hay vĩnh viễn tính thiêng không gian đá đồng nhất/ ánh xạ từ vị thiên thần/ nhân vật lịch sử Thứ hai, không gian thờ cúng: Ở đây, xem đá yếu tố để xây dựng nên khơng gian, khơng gian sử dụng với mục đích thờ cúng/ thờ tự Bên cạnh mối liên hệ với tục thờ đá, đá truyền thuyết dân gian cịn xếp chồng tín ngưỡng, tơn giáo khác: Sự tích Thổ Thống Nại Nương thời Hùng Vương, Sự tích suối Rắn, Thần Độc Cước đền Độc Cước, Sự tích cơng chúa Thượng Ngàn,… Trong truyền thuyết An Dương Vương lập cột đá thề, cột đá An Dương Vương lập núi Nghĩa dung hịa hình thức thờ đá với ý niệm khác: đá thề nguyền Thứ ba, không gian giấc mơ: muốn đề cập đến tượng không gian đá lồng ghép không gian giấc mơ: Sự tích Thổ Thống 16 Nại Nương thời Hùng Vương, Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân, … Ở đây, đá khơng cịn gói gọn khơng gian thiêng, không gian thờ cúng, mà dường trở thành ám ảnh đời sống người dân Việt từ cõi thực sang cõi mộng Như cách lý giải Jung vô thức tập thể có khả giấc mơ mang hàm nghĩa di truyền kiến thức điềm báo Đá dạng không gian tâm linh đa dạng, từ hẹp đến rộng, từ cõi thực đến cõi mộng truyền thuyết dân gian Việt Nam Đồng thời, khơng gian nghệ thuật cịn minh họa thiết thực cho đời sống tâm linh phong phú, đa dạng người dân Việt Khởi nguồn từ quan niệm “đá biểu tượng sống trạng thái tĩnh”, đá xuất giấc mơ điềm báo mang giá trị vật báu điềm lành đường Còn mối quan hệ với motif hiển linh, đá mở rộng thêm lớp nghĩa: đá dư ảnh nhân vật lịch sử, đá thân thần linh đá khơng gian tâm linh Và khẳng định đá giữ vai trò quan trọng cấu trúc văn tạo liên kết chặt chẽ, giàu tính trần thuật truyền thuyết dân gian Việt Nam CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KỲ THẠCH PHU NHÂN VÀ THAI DƯƠNG PHU NHÂN 4.1 Văn cấu trúc văn truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân 4.1.1 Truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân nhìn từ văn Theo kết khảo sát, nhận thấy truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân có nhiều dị 17 lưu truyền Do đó, tiểu mục này, vừa thống kê, khảo sát văn vừa tiến hành khảo dị Kỳ Thạch phu nhân Đại Nam thống chí (1961) Quốc sử quán triều Nguyễn, “Sự tích nữ thần Kỳ Thạch phu nhân” in Bulletin des Amis du Vieux Huế năm 1915 (trong Những người bạn Cố đô Huế, 1997), Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế (1998, Tơn Thất Bình chủ biên, Trần Hồng Triều Ngun): cốt truyện chi tiết liên quan đến biểu tượng đá, khơng có độ chênh văn Thai Dương phu nhân Ô Châu cận lục (1961) Dương Văn An, “Chuyện Thánh mẫu Thai Dương phu nhân” Đào Thái Hanh in số Bulletin des Amis du Vieux Huế (trong Những người bạn Cố đô Huế, 1997), Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế (1998, Tơn Thất Bình chủ biên, Trần Hoàn Triều Nguyên), Truyền thuyết dân gian người Việt Tinh hoa văn học dân gian người Việt (quyển 4) Viện Nghiên cứu văn hóa biên soạn (2009), Huế xưa nay: di tích danh thắng (2010) Phan Thuận An, Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn (tập 1), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế (2012) Triều Nguyên: tồn hai dị gốc gác nữ thần Điều cho thấy dị tạo lịng tự tơn, ý thức cộng đồng nhân dân địa phương Theo chúng tôi, khác biệt chủ yếu nguyên nhân sau: Dị tạo trình lưu truyền; Mục đích ghi chép cơng trình mang tính đặc thù thể loại; Việc xác định thể loại ảnh hưởng đến trình dựng lại tác phẩm sở liệu có 4.1.2 Truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân nhìn từ cấu trúc văn Truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân có bố cục đơn giản, gồm: Ở phần một, câu chuyện giải thích tên gọi đền miếu mang đậm màu sắc huyền thoại Bởi lẽ nhân vật trung tâm truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân thiên thần Trong ... nghĩa biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Chương 3: Cấu trúc trần thuật dạng truyện kể dân gian có sử dụng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Chương 4: Biểu tượng đá truyền thuyết. .. văn hóa phân tích cấu trúc nghệ thuật truyền thuyết dân gian biểu tượng đá việc làm chương luận án CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ VÀ HỆ THỐNG NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM. .. VIỆT NAM 2.1 Biểu tượng đá lớp nghĩa biểu tượng đá văn hóa giới Việt Nam 2.1.1 Biểu tượng đá hướng tiếp cận biểu tượng đá Việt Nam Hầu hết truyền thuyết không xác định loại/ dạng đá (vật liệu),

Ngày đăng: 23/09/2021, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w