1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

177 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị An TS Hà Ngọc Hòa HUẾ - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận giúp đỡ vô quý báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị An TS Hà Ngọc Hòa tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận án điều kiện tốt Xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Huế, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Bố cục luận án NỘI DUNG .7 Chương LÝ THUYẾT BIỂU TƯỢNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết biểu tượng nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng 1.1.1 Lý thuyết biểu tượng 1.1.2 Nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng 12 1.2 Các công trình nghiên cứu đá Việt Nam 17 1.2.1 Công trình tín ngưỡng thờ đá 17 1.2.2 Công trình nghiên cứu Đá với tư cách biểu tượng 19 1.2.3 Công trình nghiên cứu motif Đá truyện kể dân gian Việt Nam (thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích) 23 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 24 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 24 1.3.2 Hướng triển khai đề tài 24 Chương BIỂU TƯỢNG ĐÁ VÀ HỆ THỐNG NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM 26 2.1 Biểu tượng đá lớp nghĩa biểu tượng đá văn hóa giới Việt Nam 26 2.1.1 Biểu tượng đá hướng tiếp cận biểu tượng đá Việt Nam 26 2.1.2 Các lớp nghĩa biểu tượng đá văn hóa giới Việt Nam qua công trình nghiên cứu 32 2.2 Các lớp nghĩa tiêu biểu biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam 38 2.2.1 Sự sống trạng thái tĩnh 38 2.2.2 Sự tái sinh ngưỡng vọng 45 2.2.3 Sự diện thần linh 55 2.2.4 Ý niệm chuyển vị 63 Chương CẤU TRÚC TRẦN THUẬT CỦA DẠNG TRUYỆN KỂ SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM 70 3.1 Đá giấc mơ điềm báo truyền thuyết dân gian Việt Nam 70 3.1.1 Đá phần thưởng cho việc tu thân tích đức 71 3.1.2 Đá thân nhân vật lịch sử giấc mơ điềm báo 76 3.2 Đá motif hiển linh truyền thuyết dân gian Việt Nam 85 3.2.1 Đá hiển linh nhân thần 85 3.2.2 Đá hiển linh nhiên thần 92 3.2.3 Đá – thành tố cấu tạo nên không gian tâm linh 96 Chương BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THAI DƯƠNG PHU NHÂN VÀ KỲ THẠCH PHU NHÂN 104 4.1 Văn cấu trúc văn truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân 105 4.1.1 Truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân nhìn từ văn 106 4.1.2 Truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân nhìn từ cấu trúc văn 112 4.2 Biểu tượng đá truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân mối quan hệ với tín ngưỡng dân gian Chăm 117 4.2.1 Tín ngưỡng thờ đá 119 4.2.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu 125 4.3 Biểu tượng đá truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân mối quan hệ với tục thờ đá đền Thai Dương phu nhân miếu Kỳ Thạch phu nhân 130 4.3.1 Hình thức đá thờ 131 4.3.2 Hình thức thờ cúng 135 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đá vật gắn kết với loài người từ thuở hồng hoang người trú thân hang đá, mượn cạnh sắc đá để làm công cụ săn bắt, nhờ cứng rắn đá mà tạo lửa sưởi ấm nấu chín thức ăn,… Ngay người trở với đất, đá lựa chọn đầy tin cậy để gởi gắm thể xác hay làm vật đồng hành đường đến cõi khác Con người tìm thấy an nhiên sức mạnh từ đá nên điều hiển nhiên, người tin thờ phụng vị thần đá Có thể nói gắn bó mật thiết phần lý giải vai trò tục thờ đá đời sống người Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại có liên kết chặt chẽ với biến thiên lịch sử dân tộc, đồng thời thể rõ nét cảm quan lịch sử người nghệ sĩ dân gian Bằng khả tích hợp nhiều lớp nghĩa cách hiệu chiều dài thời gian lịch sử, biểu tượng đá có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung nghệ thuật trần thuật thể loại truyền thuyết Thông qua việc lưu giữ biểu tượng đá, tục thờ cúng đá dạng thức đá, truyền thuyết Việt Nam lưu lại dấu ấn giao thoa tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam sức mạnh nhân vật lịch sử, cộng đồng dân tộc Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, có hai truyền thuyết thể lớp nghĩa đặc biệt biểu tượng đá Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân Trong luận án này, sau phân tích vấn đề lý thuyết, lựa chọn nghiên cứu trường hợp hai truyền thuyết lý sau: a) Với đặc trưng mình, hai truyền thuyết phản ánh biến chuyển lịch sử văn hóa, tín ngưỡng vùng đất Thừa Thiên Huế, nơi có xếp chồng lớp văn hóa (Việt, Chăm); b) Đây truyền thuyết ghi chép vào thư tịch sớm “sống” địa phương với nhiều dị bản; c) Hai truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡng dân gian thông qua diện đền/ miếu hình thức thờ cúng Vì vậy, tính đa nghĩa sợi dây liên kết biểu tượng đá từ truyền thuyết đến tín ngưỡng, văn hóa Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân tương đối dễ nhận Là người giảng dạy văn học dân gian trường đại học Huế, việc nghiên cứu biểu tượng đá qua hai trường hợp không thuận lợi trình điền dã cho mà thông qua việc khảo sát nghiên cứu trường hợp văn hóa dân gian địa phương, mở rộng hiểu biết văn học dân gian, lịch sử văn hóa Thừa Thiên Huế Từ lý đó, chọn đề tài Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam để nghiên cứu luận án Chúng hi vọng luận án mang lại kiến giải biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam đóng góp vào khuynh hướng nghiên cứu lớp nghĩa biểu tượng đá văn học/ văn hóa dân gian người Việt Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam đặt mục tiêu giải mã lớp nghĩa biểu tượng đá kể truyền thuyết trầm tích văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam; từ đó, hiểu sâu vấn đề sắc văn hóa, biến đổi văn hóa - xã hội qua giai đoạn lịch sử Mục tiêu cụ thể: - Từ hệ thống phân loại, phân tích lớp nghĩa đá thấy biến thiên biểu tượng đá truyền thuyết - Đặt biểu tượng đá nhân vật truyền thuyết trường so sánh nhằm đánh giá vai trò biểu tượng đá trình khám phá, nhận diện sức mạnh nhân vật lịch sử, cộng đồng dân tộc - Thông qua hoạt động điền dã di tích khảo sát văn hai trường hợp Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân, phân tích làm rõ lớp trầm tích văn hóa, tín ngưỡng biểu tượng đá, xem xét biến chuyển tục thờ đá đời sống tâm linh người dân Việt, mối quan hệ tín ngưỡng người Việt tín ngưỡng dân tộc tiền trú mảnh đất Thừa Thiên Huế Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng đá Phạm vi nghiên cứu: Truyền thuyết dân gian Việt Nam Phạm vi tư liệu sử dụng chủ yếu để tiến hành nghiên cứu Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập tập 5: Truyền thuyết) Kiều Thu Hoạch chủ biên, xuất năm 2004 Ngoài ra, sử dụng thêm Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 16: truyện cổ tích thần kỳ, truyền thuyết) Nguyễn Thị Yên chủ biên (2009) để hỗ trợ phần tư liệu truyền thuyết dân tộc thiểu số - Về truyền thuyết Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân: Phạm vi tư liệu sử dụng chủ yếu để tiến hành nghiên cứu, tổng tập trên, Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế Tôn Thất Bình chủ biên (1998), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế (tập 1) Triều Nguyên sưu tầm, biên soạn (2010), Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế Lê Văn Chưởng sưu tầm, biên soạn (2010),… Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thống kê xuất đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, từ phân loại theo lớp nghĩa Nói cách khác, sở thống kê, luận án sâu phân tích, tổng hợp để khẳng định giá trị biểu tượng đá nói riêng truyền thuyết dân gian Việt Nam nói chung - Phân tích cấu trúc trần thuật truyện kể có sử dụng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Thao tác góp phần làm rõ vai trò biểu tượng, đồng thời mở lớp nghĩa lớn biểu tượng đá truyền thuyết dân gian - Nghiên cứu hai trường hợp Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân để minh chứng cho mối quan hệ biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam với tín ngưỡng dân gian Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Đá truyền thuyết dân gian Việt Nam biểu tượng mang tính tích hợp nhiều lớp nghĩa văn hóa, tín ngưỡng nên luận án, đặt biểu tượng đá mối liên hệ mật thiết với văn hóa, nhân học, dân tộc học,… Để thực đề tài luận án, sử dụng cách tiếp cận sau đây: - Cách tiếp cận văn học dân gian: Từ việc tập hợp truyền thuyết dân gian đá thư tịch trình điền dã, tiến hành phân tích truyền thuyết từ 3 Hình ảnh đá thờ kiến trúc đền Thai Dương phu nhân: A Đá thờ đền Thai Dương phu nhân (2015) B Kiến trúc đền Thai Dương phu nhân (2015) P6 PHỤ LỤC Phụ lục ảnh trường hợp núi xuất motif người hóa đá vật hóa đá truyền thuyết dân gian Việt Nam không ghi rõ núi đá Núi Nhân (thôn Bồng Lạng, xã Thanh Nghi, huyện Thanh Liêm, Hà Nam) http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/tro-lai-ngoi-lang-cong-4-nha-mayxi-mang.html http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/mot-thon-co-4-nha-may-xi-mangchuyen-co-that-o-ha-nam.html P7 Núi Sầm Sơn (Núi Trường Lệ, thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa) http://nhanghituanchau.dcs.vn/index.php/hot-dng/113-v-dp-bin-va-nui-sm-sonthanh-hoa http://tourdulich.edu.vn/cam-nang-du-lich/du-lich-sam-son-ngam-ve-dep-nuitruong-le/ P8 Núi Bà Đội Om (huyện Tịnh Biên, An Giang) http://tinnong.thanhnien.vn/du-hi/len-nui-ba-doi-om-42600.html Núi Sậu (xã Khánh Thượng, huyện Yên Mô, Ninh Bình) “Tài nguyên đá vôi: Đá vôi nguồn tài nguyên khoáng sản lớn Ninh Bình Với dãy núi đá vôi lớn, chạy từ Hoà Bình, theo hướng tây bắc – đông nam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp, Yên Mô, tới tận biển Đông, dài 40 km, diện tích 1.2000ha, trữ lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi hàng chục triệu đôlômít Đây nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất xi măng vật liệu xây dựng số hóa chất khác.” (http://banptktcnninhbinh.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-chung) P9 Hình ảnh khai thác đá núi Sậu (Núi Sậu nằm nơi giáp ranh xã Khánh Thượng xã Mai Sơn huyện Yên Mô) http://baoninhbinh.org.vn/kien-nghi-cua-cu-tri-xa-mai-son-ve-van-de-khai-thac-da20100803092700000p0c77.htm Núi An Phụ (xã An Sinh, huyện Kinh Môn, Hải Dương) “Ông Nguyễn Đức Đạt – Trưởng ban quản lý di tích Kinh Môn cho biết: Núi An Phụ dài khoảng 17km, dãy núi đất pha sa thạch sỏi kết, thoai thoải dễ leo, lên từ hướng nào” http://sovhttdl.haiduong.gov.vn/pages/chitiettin.aspx?newsId=cf9445ca-9ba8-411eafb6-8d57b6a43920 http://www.phapluatso.com/bi-mat-trong-hang-da-xu-so-chim-cu-meo.html P10 BẢNG KHẢO SÁT CÁC DẠNG THỨC CỦA BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Số thứ tự Tên truyện Đá hóa từ người/ Người hóa từ đá Người Đá Người được hóa đá hóa từ hóa từ đá đá người hóa người Sự tích vua bà Bến nước vua ông Cội Sự tích hai vị thiên thần hai vị thủy thần triều Hùng Duệ Vương Sự tích Thổ Thống Nại Nương thời Hùng Vương Truyện Tản Viên Sơn Thánh Đá hóa từ vật Vật Vật mang mang tính tính thiện ác Đá thiêng Đá thô tự nhiên Có/không có hình dạng cụ thể Hình dáng giống người Ngọc Ngôi Đá đẽo gọt X X X X Sự tích Tản Viên Sơn Thánh vị Hiển Công, Minh Công Phạm Hiếu, Phạm Thành, Phạm Lương đánh Thục Sự tích Cao Sơn, Quý Minh X Sự tích Hùng Hải, Đô Huy thời Hùng Vương Sự tích đức Thiên Cang thời Hùng Vương Sự tích ông Dục thời Hùng Vương X X X X P11 Nguồn TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH 10 Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân X 11 Truyện Đổng Thiên Vương X 12 Sự tích Thiên Đá Đường Lô đánh giặc Ân 13 Sự tích Vũ Lang danh tướng triều Hùng đánh giặc Ân 14 Quả Nghị Cương Chính Uy Huệ Vương 15 Truyện Rùa Vàng X X X X 16 An Dương Vương lập cột đá thề X 17 Sự tích Doãn công dẹp giặc Tô Định X 18 Nói tích bà Trưng Trắc, bà Trưng Nhị 19 Sự tích đức Thánh Hưng Phúc thời Hai Bà Trưng 20 Truyện tam vị thiên thần thời Trưng Vương 21 Doãn Công – Đào Nương X 22 Thần miếu Độ Mi X X X X 23 Sự tích thần Đình Tào 24 Truyện Man Nương X X P12 DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH 25 Truyện khiên X X 26 Sự tích Luy Ông X 27 Sự tích hai mẹ đánh giặc Lương X 28 Bài ký Hưởng Lãm Mai Hắc Đế X 29 Núi Phượng Hoàng X 30 Mã Yên Sơn X 31 Truyện mộ nước X 32 Truyện bốn anh em nhà có công phò tá Đinh Tiên Hoàng 33 Quán đá, chó vàng X X X 34 Truyện Cao Sơn đại vương thời Lý 35 Sự tích Thiên Bồng nhà Lý X X 36 Sự tích hai anh em Phạm Quang, Phạm Huy thời Lý 37 Sự tích Phượng Hoàng công chúa thời Lý 38 Truyện bốn anh em bọc có công chống ngoại xâm thời Lý Thánh Tông X X X P13 DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV 39 Đền thiêng cửa biển X 40 Truyện Trâu Canh X 41 Sự tích bà Quý Minh thời Trần X 42 Sự tích Hạc Lai Vũ Cố giúp Lê Lợi đánh giặc Minh 43 Sự tích Ngọn Côn Thuấn Nghị thời Lê Thái Tổ 44 Sự tích Lê Thánh Tông 45 Lương Thế Vinh X X X X X 46 Truyện Phúc Công thời Lê X 47 Truyện tích Thai Dương phu nhân X 48 Kỳ Thạch phu nhân X 49 Sự tích Hoàng Việt đại vương – Đông Bảng đại vương thời Lê 50 Truyện Ngư tinh X X 51 Sự tích núi Sậu X 52 Sự tích suối Rắn X 53 Truyền thuyết tượng Nghè X P14 TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TKDG TTH TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV 54 Sự tích đá núi La Hán X 55 Chú voi què hóa núi X 56 Chuyện giải thần Khê Hạ X 57 Ông Tả Giám Đàn X 58 Thần Độc Cước đền Độc Cước X 59 Sự tích núi Sầm Sơn X 60 Cầu làng Sải X 61 Đôi voi đá đền Cao X 62 Sự tích sông Kinh Thầy 63 Núi Bà Đội Om X X P15 TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV BẢNG KHẢO SÁT CẤU TRÚC TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN KỂ SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Kết hợp với motif khác truyền thuyết Số thứ tự Tên truyện Giấc mơ Sự tích hai vị thiên thần hai vị thủy thần triều Hùng Duệ Vương X Sự tích Thổ Thống Nại Nương thời Hùng Vương X Truyện Tản Viên Sơn Thánh Sự tích Tản Viên Sơn Thánh vị Hiển Công, Minh Công Phạm Hiếu, Phạm Thành, Phạm Lương đánh Thục X Sự tích Cao Sơn, Quý Minh X Sự tích ông Dục thời Hùng Vương X Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân Sự tích Vũ Lang danh tướng triều Hùng đánh giặc Ân Quả Nghị Cương Chính Uy Huệ Vương Hiển linh Nhiên Nhân thần thần Đá - thành tố cấu tạo nên không gian tâm linh Không Không gian gian thiêng thờ cúng X X Không gian giấc mơ X X X X X P16 Nguồn TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH 10 An Dương Vương lập cột đá thề 11 Sự tích đức Thánh Hưng Phúc thời Hai Bà Trưng X 12 Truyện tam vị thiên thần thời Trưng Vương X 13 Xuân Nương công chúa 14 Thần miếu Độ Mi 15 Sự tích thần Đình Tào 16 Truyện Man Nương 17 Sự tích Luy Ông 18 Sự tích hai mẹ đánh giặc Lương 19 Bài ký Hưởng Lãm Mai Hắc Đế 20 Núi Phượng Hoàng X 21 Mã Yên Sơn X 22 Truyện mộ nước X X X X X X X X X X P17 DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH 23 Truyện bốn anh em nhà có công phò tá Đinh Tiên Hoàng 24 Quán đá, chó vàng X 25 Truyện Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không X 26 Sự tích hai anh em Phạm Quang, Phạm Huy thời Lý X 27 Sự tích Phượng Hoàng công chúa thời Lý X 28 Đền thiêng cửa biển 29 Truyện Trâu Canh X 30 Sự tích Hạc Lai Vũ Cố giúp Lê Lợi đánh giặc Minh X 31 Sự tích Ngọn Côn Thuấn Nghị thời Lê Thái Tổ 32 Lương Thế Vinh 33 Đại vương Ồ 34 Truyện tích Thai Dương phu nhân X X 35 Kỳ Thạch phu nhân X X X X X X X P18 DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TKDG 36 Truyện chùa Quang Minh X 37 Sự tích Hoàng Việt đại vương – Đông Bảng đại vương thời Lê X 38 Truyện Ngư tinh X 39 Thần Trấn Vũ X 40 Truyện Hồ Tinh X 41 Sự tích núi Sậu X 42 Sự tích núi thần Tam Đảo X 43 Sự tích suối Rắn X 44 Truyện lái buôn phương Bắc giấu vàng 45 Truyền thuyết tượng Nghè 46 Sự tích đá núi La Hán X 47 Chú voi què hóa núi X 48 Chuyện giải thần Khê Hạ X X X P19 X TTH TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH 49 Thần Độc Cước đền Độc Cước 50 Sự tích núi Sầm Sơn 51 Đôi voi đá đền Cao 52 Sự tích sông Kinh Thầy 53 Núi Bà Đội Om X X X X X P20 DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV TTVH DGNV

Ngày đăng: 25/04/2017, 23:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (1961), Ô Châu cận lục, NXB Văn hóa Á Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: NXB Văn hóa Á Châu
Năm: 1961
2. Phan Thuận An (2008), Huế xưa và nay: di tích và danh thắng, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huế xưa và nay: di tích và danh thắng
Tác giả: Phan Thuận An
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2008
3. Trần Thị An (1992), “Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những truyện kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, Tạp chí Văn học (5), tr.44 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những truyện kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1992
4. Trần Thị An (1999), “Những biểu tượng không gian thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt”, Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội, tr.732 - 759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu tượng không gian thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt”, "Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1999
5. Trần Thị An (2001), “Truyền thuyết vùng Luy Lâu với tiến trình lịch sử dân tộc”, Tạp chí Văn học (6), tr.24 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết vùng Luy Lâu với tiến trình lịch sử dân tộc”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2001
6. Trần Thị An (2008), “Tìm hiểu sự hình thành truyền thuyết Tứ vị thánh nương (qua các nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian và tục thờ cúng)”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hình thành truyền thuyết Tứ vị thánh nương (qua các nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian và tục thờ cúng)”
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
7. Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif – Những khả thủ và bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr. 88 – 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif – Những khả thủ và bất cập”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
8. Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2014
9. Trần Thị An (2015), “Thích ứng với biển của người Việt – nhìn từ khía cạnh sinh kế và tín ngưỡng thờ thần biển của cư dân ven biển (Khảo sát từ một số cộng đồng ngư dân ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam)”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr.3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng với biển của người Việt – nhìn từ khía cạnh sinh kế và tín ngưỡng thờ thần biển của cư dân ven biển (Khảo sát từ một số cộng đồng ngư dân ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam)”, Tạp chí "Văn hóa dân gian
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2015
10. Chiêng Xom An (1992), “Bàn thêm về thể loại truyền thuyết”, Văn hóa dân gian (2), tr.32 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về thể loại truyền thuyết”, "Văn hóa dân gian
Tác giả: Chiêng Xom An
Năm: 1992
11. Đào Duy Anh (1942), “Những truyền thuyết đời thượng cổ nước ta”, Tạp chí Tri Tân (30), tr.2 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyền thuyết đời thượng cổ nước ta”, Tạp chí "Tri Tân
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1942
12. Nguyễn Sơn Anh (2005), Truyền thuyết Lam Sơn, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Lam Sơn
Tác giả: Nguyễn Sơn Anh
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2005
13. Phan Điệp Anh (1986), “Truyền thuyết Hùng Vương”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr. 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Hùng Vương”, Tạp chí "Văn hóa dân gian
Tác giả: Phan Điệp Anh
Năm: 1986
14. Tôn Thất Bình (chủ biên) (1998), Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế
Tác giả: Tôn Thất Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
15. Nguyễn Huy Bỉnh (2004), “Truyền thuyết về Thủy thần ở Thuận Thành, Bắc Ninh”, Thông báo Văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết về Thủy thần ở Thuận Thành, Bắc Ninh”", Thông báo Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Nguyễn Huy Bỉnh (2009), “Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), tr.90-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên”", Tạp chí" Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Năm: 2009
17. Nguyễn Huy Bỉnh (2013), “Truyền thuyết Thạch tướng quân trong mối quan hệ với tín ngưỡng thờ đá”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr. 24 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Thạch tướng quân trong mối quan hệ với tín ngưỡng thờ đá”, Tạp chí" Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Năm: 2013
91. Trần Đình Hằng, Tiếp xúc văn hóa Việt – Champa ở miền Trung: nhìn từ làng xã vùng Huế, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_ library/get_file?uuid=55bc965f-852f-45f9-8d80-0bb4611f562e&groupId =13025 Link
95. Võ Văn Thắng (2009), Giao lưu văn hóa Việt Chăm ở Quảng Nam – Đà Nẵng, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-xa-hoi/1457-vo-van-thang-giao-luu-van-hoa-viet-cham-o-quang-nam-da-nang.html Link
100. Mo Mường Hòa Bình và bài toán hậu Bảo trợ, http://www.ngaynay.vn/mo- muong-hoa-binh-va-bai-toan-hau-bao-tro-p276064.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w