1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học kịch bản văn học “tôi và chúng ta” ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại

117 953 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC “TÔI VÀ CHÚNG TA” Ở LỚP THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL&PP DH Bộ môn Văn – Tiếng Việt Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực cá nhân, thể hướng dẫn khoa học TS Hoàng Hữu Bội Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nghiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huyền XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học, tận tình độ lượng Thầy giáo TS Hoàng Hữu Bội trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Sau Đại học, Thầy giáo, Cô giáo khoa Ngữ Văn - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thầy giáo, Cô giáo tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo giáo viên trường THCS Trung Lương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên người thân yêu, bên động viên, giúp đỡ, khích lệ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Vấn đề loại thể văn học 13 1.1.2 Kịch văn học 15 1.1.3 Đặc trưng thể loại kịch văn học 18 1.1.4 Phương pháp dạy kịch văn học theo đặc trưng thể loại 27 1.2 Lưu Quang Vũ kịch văn học “Tôi chúng ta” 33 1.2.1.Vài nét sơ lược tác giả Lưu Quang Vũ 33 1.2.2 Kịch văn học “ Tôi chúng ta” 34 1.3 Cơ sở thực tiễn 37 1.3.1 Thực trạng dạy học đoạn trích kịch văn học “Tôi chúng ta” 37 1.3.2 Thực trạng cảm thụ văn học học sinh với kịch văn học 39 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC “TÔI VÀ CHÚNG TA” 41 2.1 Trước lên lớp 42 2.1.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị 42 2.1.2 Định hướng cho học sinh tư liệu liên quan đến học 43 2.1.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị 44 iii 2.2 Tổ chức dạy đọc hiểu kịch văn học “Tôi chúng ta” học 45 2.2.1 Tạo hứng thú, kích thích nhu cầu học tập cho học sinh 45 2.2.2 Tổ chức cho học sinh cảm nhận tác phẩm hoạt động nghệ thuật 47 2.2.3 Xây dựng tình có vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở 48 2.2.4 Sử dụng lời bình thời điểm 50 2.2.5 Phát huy tinh thần đối thoại dạy học kịch văn học .51 2.2.6 Củng cố học 53 2.3 Sau học 55 2.3.1 Rèn luyện thói quen học nhà 55 2.3.2 Ôn lại học xong lớp 56 2.3.3 Đổi cách đề kiểm tra 57 2.3.4 Thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi hữu ích đến học sinh 59 2.4 Định hướng nội dung dạy học 60 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 71 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 71 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 72 3.2 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 72 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 72 3.2.3 Thiết kế dạy học thực nghiệm 73 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 94 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 95 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại vấn đề đặt từ lâu thực tế giảng dạy văn học trường Trung học Đây vấn đề quan tâm nhiều giáo viên trình đổi phương pháp dạy học Loại thể văn học thuộc ý thức, cách thể sống văn học cách cấu tạo biểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể Tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể văn học Không có tác phẩm tồn hình thức quen thuộc loại thể Vì tìm hiểu tác phẩm văn học nội dung nghệ thuật xem nhẹ đặc trưng loại thể Nói cách khác phải vận dụng kiến thức lý luận văn học thể loại việc dạy học văn Đây vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Bởi tác phẩm văn học thuộc loại thể định Mỗi loại thể có đặc điểm thi pháp riêng Có xác định thể loại hiểu thấu đáo giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Đã có nhiều tài liệu bàn dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, có nhà sư phạm bàn dạy tác phẩm văn học theo loại hình KỊCH Song vấn đề dạy học kịch theo đặc trưng thể loại tác phẩm nhà viết kịch lỗi lạc Lưu Quang Vũ chưa có nhiều tài liệu bàn tới Bởi mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu – Đề tài “ Dạy học kịch văn học “Tôi chúng ta” lớp theo đặc trưng thể loại” 1.2 “Tôi chúng ta” số kịch văn học đưa vào chương trình dạy học Trung học Khi giảng dạy tác phẩm này, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học mới, song nhiều vướng mắc, hiệu giảng dạy chưa cao Qua thực tế giảng dạy, thấy học sinh chưa thực hứng thú gặp nhiều khó khăn việc cảm thụ kịch văn học: học sinh không nắm đặc trưng thể loại, không hiểu thấu đáo ý nghĩa hàm ẩn sau ngôn ngữ kịch… Thực tế thúc đến đề tài: “Dạy học kịch văn học “Tôi chúng ta” lớp theo đặc trưng thể loại” Chọn đề tài nghiên cứu này, hi vọng tìm phương án dạy học có hiệu để giúp thân bạn đồng nghiệp vượt qua khó khăn trình dạy học kịch văn học Lưu Quang Vũ Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến bàn luận vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể nói chung dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể nói riêng nghiên cứu từ lâu, kể tới công trình như: - Cuốn “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Cuốn sách góp phần làm rõ nhiều vấn đề mối quan hệ loại thể PPDH Văn Các tác giả sâu vào ba thể loại: tự sự, trữ tình kịch, sau gợi ý phân tích nhiều thể nhỏ cụ thể như: thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế, ), truyện, kí, kịch, Tác giả Trần Thanh Đạm khẳng định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc tiếp nhận theo loại thể người dạy giảng dạy theo loại thể [20, tr 30] Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, giảng dạy với quy luật chất văn học, đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao [20, tr 44] Cũng sách này, tác giả Huỳnh Lý có Kịch giảng dạy kịch đề cập đến nhiều vấn đề giảng dạy kịch: khái niệm kịch, vị trí kịch loại hình nghệ thuật, đặc trưng kịch mà người giảng dạy kịch cần ý, khác bi kịch hài kịch, trình phát triển kịch nói nước ta, kịch chương trình văn học cấp III Từ đó, tác giả nhận định: “Chúng ta không giảng dạy kịch với tính cách loại hình nghệ thuật mà giảng dạy kịch phương diện văn học [20, tr 239] Có thể nói, sách giúp GV thuận tiện tiếp cận tác phẩm văn học từ đặc trưng loại thể - Với “Cảm thụ giảng dạy Văn học nước ngoài” - NXB Giáo dục, 2003, tác giả Phùng Văn Tửu có đóng góp quan trọng cho việc dạy kịch có hiệu Ông viết: “Khi giảng kịch, ý đến đặc trưng loại hình nghệ thuật để học sinh khỏi rơi vào tình trạng thấy học kịch chẳng khác học truyện ngắn hay tiểu thuyết ” [18] Điều có nghĩa là, ông muốn nhấn mạnh đến đặc trưng loại thể kịch giảng dạy Phân tích đoạn kịch phải gắn liền với kết cấu, với bối cảnh, không gian, thời gian, lời thoại nhân vật, hành động, xung đột Tất yếu tố định hướng ban đầu giúp ta tiếp cận kịch văn học hướng tiếp nhận tác phẩm kịch theo đặc trưng loại thể chưa rõ ràng, cụ thể - Tác giả Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)” - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 khẳng định: “Việc xác định loại thể vấn đề mấu chốt trình phát triển khoa học PPDH tác phẩm văn chương” [3, tr 99] Từ tác giả đưa phương pháp, biện pháp cụ thể dạy học tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, tác phẩm văn học nước Còn riêng với tác phẩm kịch, ông dừng lại mức độ khơi gợi chưa đưa thành chương sách - Tài liệu Bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 môn Ngữ văn - NXB Giáo dục, 2007, nêu rõ: “Khi giảng kịch, phải để học sinh cảm nhận đặc trưng thể loại, tránh học kịch mà học tiểu thuyết hay truyện ngắn ” [19, tr 192] Rõ ràng, phân tích tác phẩm văn chương không ý tới đặc trưng loại thể Ý thức loại thể giúp người dạy, người học định hướng việc phân tích tác phẩm văn học Tùy thuộc vào thể loại đối tượng phân tích mà tìm cách tiếp cận cho phù hợp 2.2 Những ý kiến phẩm bình kịch Lưu Quang Vũ - Cuốn “Lưu Quang Vũ – tác gia tác phẩm” Lý Hoài Thu – Lưu Khánh Thơ, NXB Giáo dục (2007) có viết “ Con đường sáng tạo tài năng” nhà nghiên cứu Ngô Thảo bàn phong cách kịch Lưu Quang Vũ Theo tác giả, phong cách kịch Lưu Quang Vũ có điểm bật sau: + Phạm vi đề tài rộng rãi: từ cổ tích dân gian, từ lịch sử, dã sử đến đề tài đại + Lưu Quang Vũ có khả đặc biệt việc tạo tình kịch Trong tình kịch, điều đáng quý Vũ tạo dựng giới nhân vật Hàng loạt nhân vật truyền thuyết, lịch sử Vũ làm lại định hình đường nét chấp nhận Mỗi kịch Lưu Quang Vũ xây dựng nhân vật đáng nhớ + Lưu Quang Vũ có biệt tài xây dựng nhân vật phụ có tính cách, có cá tính “sống” Vũ đặc biệt ý trình phát triển tính cách nhân vật Nếu bố cục kịch Vũ thường rối rắm phân tích tâm lí, ông lại ý đến bước phát triển tâm lí, đột biến, điểm ngoặt tính cách tạo nên xen kịch bất ngờ, lý thú mà sâu sắc + Nét đặc sắc bật kịch Lưu Quang Vũ ngôn ngữ nhân vật thường không tự nhiên, gọn, sáng sủa mà nhiều sức gợi nghĩ…Ngôn ngữ kịch ông thường tự nhiên nhiều lang ý tứ - Cuốn “Lưu Quang Vũ tác phẩm chọn lọc” – nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2009), có viết mở đầu “Lưu Quang Vũ – Tài lao động nghệ thuật” đánh giá “Kịch nơi Lưu Quang Vũ bộc lộ trực tiếp khám phá nhận thức mình, nơi ông đóng góp cách trực tiếp tích cực cho sống” “Viết kịch để sống cho người Chọn cho đường viết kịch, Lưu Quang Vũ tìm đường ngắn để đến với công chúng khán giả, để có dịp bộc lộ ấp ủ Mỗi kịch mặt cắt thực, lên số phận, cảnh đời khác Có niềm vui, nỗi buồn, có khổ đau, hạnh phúc Ngòi bút ông đau đớn xót xa, lúc thâm trầm sâu lắng, mạnh mẽ đanh thép, lúc lại nghiệt ngã chua cay cao giọng phê phán Ông gửi gắm tâm tư, tình cảm, khát vọng, trăn trở tình yêu, hạnh phúc, suy tư lẽ sống, lẽ làm người, dự cảm sống chết… Trong khoảng thời gian ngắn gần 10 năm, Lưu Quang Vũ sáng tác 50 kịch, khối lượng đồ sộ khiến nhiều người kinh ngạc Ông đánh giá “nhà viết kịch xuất sắc thời kỳ đại” Nhà phê bình sân khấu Ngô Thảo – nguyên Phó Tổng thư ký Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam nhận xét: “Có đến ba phần tư số nghệ sĩ Nhân dân, nghệ sĩ ưu tú Việt Nam (ở lĩnh vực sân khấu) phải hàm ơn Lưu Quang Vũ” Trong lịch sử sân khấu nước ta, thời kỳ Lưu Quang Vũ có lẽ thời kỳ sôi động, giàu sức sống nhất, thu hút đông đảo người xem Những năm 80, kịch Lưu Quang Vũ xuất làm thay đổi tư người biểu diễn công chúng yêu sân khấu Nhiều viết nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tài năng, tâm huyết đóng góp Lưu Quang Vũ sân khấu nói riêng với văn học nước nhà nói chung Ông người tiên phong phong trào đổi văn hóa văn nghệ, dùng ngòi bút góp phần đem lại điều tốt đẹp cho sống Lưu Quang Vũ góp phần đem đến cho sân khấu năm 80 kỷ XX sức sống Ông kết hợp phát huy mạnh đến với loại hình nghệ thuật có tính chất tổng hợp sân khấu PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Dạy học kịch văn học “Tôi chúng ta” lớp theo đặc trưng thể loại” nhằm tìm cách tiếp cận, khám phá văn kịch Tôi phù hợp với đặc điểm thể loại tác phẩm phù hợp với đặc điểm tiếp nhận bạn đọc hệ trẻ Việt Nam ngày Tìm phương pháp, biện pháp tổ chức học sinh tìm hiểu tác phẩm “Tôi chúng ta” sách giáo khoa lớp (tập 2) theo hướng hình thành học sinh lực đọc hiểu kịch văn học nói chung kịch “Tôi chúng ta” nói riêng Để làm sáng tỏ vấn đề trên, triển khai đề tài theo trình tự hợp lí thu kết bước đầu: Về sở lí luận luận văn làm sáng tỏ đặc trưng thể loại kịch để làm sở lí luận cho việc dạy học đoạn trích theo đặc trưng thể loại phương pháp dạy học kịch văn học theo thể loại để tìm phương án dạy học đoạn trích phù hợp với đặc trưng thể loại kịch phù hợp với tầm tiếp nhận HS lớp Về sở thực tiễn luận văn làm sáng tỏ tình hình dạy học đoạn trích “Tôi chúng ta” nhà trường Trung học sở để làm sở thực tiễn cho đề tài (chương I) Về định hướng dạy học kịch Tôi luận văn đưa nhận định nhà nghiên cứu văn học giá trị nội dung nghệ thuật kịch văn học Tôi chúng ta, phương án dạy học “Sách giáo viên” sách tham khảo để đưa định hướng dạy học kịch Tôi (chương II) Định hướng bao gồm định hướng nội dung học định hướng phương pháp dạy học Về nội dung học, luận văn tiếp cận văn từ đặc điểm thể loại đoạn trích: cốt truyện- tình kịch- nhân vật Thâm nhập vào 98 tâm trạng, lời nói hành động nhân vật hai phe đối lập Qua nhận xét nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ Về phương pháp dạy học, luận văn tìm hiểu nội dung hệ thống lời gợi dẫn để tổ chức HS hoạt động đa dạng Cuối cùng, luận văn đưa thiết kế học tiến hành dạy thực nghiệm trường Trung học sở Trung Lương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên để kiểm tra tính khả thi phương án dạy học mà luận văn đề xuất (chương III) Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại không vấn đề mới, song dạy học tác phẩm kịch theo đặc trưng thể loại vấn đề mẻ với GV HS nhà trường trung học Do điều kiện chủ quan khách quan tiến hành thực nghiệm phạm vi nhỏ hẹp nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Người thực đề tài cố gắng kế thừa công trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn kịch Đến với đề tài này, tác giả luận văn hi vọng gợi ý cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy học đoạn trích Tôi nói riêng tác phẩm văn học thể loại kịch nói chung theo đặc trưng thể loại Chúng mong nhận góp ý chân thành sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân biên soạn (2011), 150 thuật ngữ văn học , NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2005), Thiết kế học Ngữ Văn theo hướng tích hợp, NXB Giaó dục Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Cường – Bernd Meler (Berlin/ Hanoi 2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Bộ GD & ĐT Dự án phát triển giáo dục phổ thông, Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2012),Thiết kế giảng Ngữ văn Trung học sở 9, tập 2, NBX Hà Nội Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh (2013), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận (chủ biên) (2014), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Khắc Phi ( Chủ biên) (2011), Dạy – học theo chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn tập 2, NXB Giaó dục Việt Nam 10 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 11 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lưu Oanh (2007), Lí luận văn học, tập II: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm 12 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – Tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa – thông tin 100 13 Lý Hoài Thu – Lưu Khánh Thơ (2007),Lưu Quang Vũ – tác gia tác phẩm, , NXB Giaó dục 14 NXB Đại học Sư phạm (2007), Tác phẩm thể loại văn học 15 NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) 16 NXB Giáo dục (1996), Lí luận văn học,tập II 17 NXB Giáo dục (1996), Năm giảng nghiên cứu văn học 18 NXB Giáo dục (2003),Cảm thụ giảng dạy Văn học nước 19 NXB Giáo dục (2007), Tài liệu Bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 môn Ngữ văn 20 NXB Giáo dục – Hà Nội (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại 21 NXB Giáo Dục Việt Nam, Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập hai 22 NXB Giáo dục Việt Nam (2009), Lưu Quang Vũ tác phẩm chọn lọc 23 NXB Giáo dục Việt Nam (2013), Sách giáo viên Ngữ văn tập 101 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Xin chào anh (chị), nghiên cứu đề tài “Dạy học kịch văn học “Tôi chúng ta” lớp theo đặc trưng thể loại” Nhằm mục đích nắm bắt thực trạng dạy học thể loại kịch đoạn trích kịch văn học “Tôi chúng ta”, tiến hành điều tra khảo sát Mong anh (chị) dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Tất các quan điểm anh (chị) có giá trị cho nghiên cứu Chúng mong nhận cộng tác chân tình anh (chị) Xin chân thành cảm ơn! Phần – Thông tin cá nhân (Không bắt buộc): Họ tên: Giáo viên trường: Phần – Nội dung: Anh (chị) có thích dạy học tác phẩm thể loại kịch không? A Có B Không Anh (chị) có biết kịch văn học “Tôi chúng ta” không? A Có B Không Khi dạy học kịch văn học “Tôi chúng ta”, anh (chị) thiết kế giáo án dạy học theo định hướng đâu? A Sách giáo viên B Tài liệu tham khảo khác Cụ thể như: Những khó khăn anh (chị) gặp phải dạy học thể loại kịch kịch văn học “Tôi chúng ta” gì? Anh (chị) thường sử dụng phương pháp dạy học học thể loại kịch? Và có hiệu hay không theo đánh giá anh (chị)? Ngoài việc soạn đọc văn trước lên lớp, anh (chị) có yêu cầu khác học sinh không? Anh (chị) có đề xuất để học thể loại kịch có hiệu quả? PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Các em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Em cảm thấy học kịch văn học? A Dễ B Khó C Trung bình Em có thích học kịch văn học có chương trình SGK không? A Có B Không C Bình thường 3.Để chuẩn bị cho tiết học Ngữ văn nói chung học kịch văn học nói riêng, em thường chuẩn bị trước lên lớp? Em gặp khó khăn tiếp xúc với kịch văn học? (xác định tuyến nhân vật, mẫu thuẫn, tình huống, ngôn ngữ, hành động, phân tích nhân vật) Em đánh phần câu hỏi SGK kịch văn học “Tôi chúng ta”? Các thầy cô tổ chức học kịch văn học nào? Và em nắm nội dung học không? Em mong muốn điều học kịch văn học? GIÁO ÁN KHẢO SÁT Tuần Tiết 165 – 166: Văn TÔI VÀ CHÚNG TA Lưu Quang Vũ A Yêu cầu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận kịch, hình dung sân khấu kịch - Bối cảnh xảy kịch “Tôi chúng ta” B Chuẩn bị - GV: soạn bài, đọc tìm hiểu chi tiết nội dung kịch - HS: soạn C Lên lớp a Ổn định lớp b Kiểm tra cũ c Bài - GV cho HS đọc phân vai Đọc – Tiếp xúc văn I Phân biệt giọng nhân vật: Đọc + Hoàng Việt: Bình tĩnh, tự tin, cương Chú thích + Lê Sơn: giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắn, tự tin + Nguyễn Chính: nhạt, thủ đoạn vừa tỏ thông cảm, vừa đe dọa ? Nêu vài nét tác giả? Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh a Tác giả - Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn - Lưu Quang Vũ: sinh năm 1948 Phú đất nước từ năm 75 Thọ, quê gốc Quảng Nam, sống kỉ trước Tác phẩm chọn lọc: Hà Nội - Năm 1965 than gia kháng chiến chống - Hương quê – Bếp lửa ( thơ, in chung Mĩ -> thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành khánh chiến chống 1968) - Diễn viên sân khấu ( tiểu luận, in Mĩ => Là người đa tài giàu tình chung, 1979) - Mùa hè đến ( truyện, 1983) cảm - Mất ngày 29 tháng năm 1988 - Người kép đóng hổ ( truyện, 1984) - Mây trắng đời ( thơ, 1984) - Bầy ong đêm sâu ( thơ, 1993) - Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ (1994) - Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994) - Lưu Quang Vũ – thơ đời (1997) - Lưu Quang Vũ – thơ truyện ngắn (1998)  Các giải thưởng - Bảy Huy chương vàng kì hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc - Hai lần Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội - Hai lần Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động - Tặng thưởng Văn học Bộ Quốc phòng 1992 - Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000  Lưu Quang Vũ có 50 kịch công diễn: - Sống tuổi 17 (1979) - Người tốt nhà số (1981) - Tôi (1985) - Cô gái đội mũ nồi xám (1984) - Khoảnh khắc vô tận (1986) - Quyền hạnh phúc (1986) - Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984) - Nàng Sita (1981) - Nguồn sáng đời (1985) - Bệnh sĩ (1988) - Nguồn sáng đời (1985) - Bệnh sĩ (1988) - Hoa cúc xanh đầm lầy (1986) - Đôi dòng sữa mẹ (1985) - Trái tim trắng (1988) - Lời thề thứ (1988) - Điều (1988) v.v ? Vài nét tác phẩm? Tóm tắt Lấy bối cảnh xí nghiệp Thắng Lợi b.Tác phẩm: - Xuất xứ: Viết năm 1985 năm 80, Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để => Hoàn cảnh sau đại thắng mùa xuân thay đổi phương thức tổ chức, lề lối năm 1975, đất nước hòa bình thống hoạt động xí nghiệp Thắng Lợi: -> chuyển sang thời kỳ lịch Giữa bên tư tưởng bảo thủ khư sử Nhiệm vụ trị hàng đầu khư giữ lấy nguyên tắc, quy chế nước ta từ là: khôi phục, cải thành cứng đờ, lạc hậu đại diện Phó tạo không ngừng phát triển giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc kinh tế để xây dựng đất nước giàu Trương, tra Trần Khắc với mạnh, xã hội phồn vinh bên tư tưởng đổi mới, dám nghĩ, dám làm, khát khao đổi lợi ích người đại diện Giám đốc Hoàng Việt, kíp trưởng phân xưởng Thanh, kĩ sư Lê Sơn đa số anh chị em công nhân - Thuộc cảnh kịch có cảnh ? Nêu thể loại tác phẩm? ? Hãy tóm tắt cảnh 3? Tóm tắt cảnh 3: Thể loại: Tại họp, giám đốc Kịch: kịch xí nghiệp Hoàng Việt cho công bố “ Kế hoạch mở rộng sản xuất phướng án làm ăn xí nghiệp” Kế hoạch bị số người có phó giám đốc Nguyễn Chính phản đối, lại kĩ sư công nhân ủng hộ Nghệ thuật cốt lõi kịch là: Mâu thuẫn xung đột thể tình kịch, đối thoại, độc thoại hành động nhân vật kịch ? Hãy nêu mẫu thuẫn xung đột kịch? ? So sánh mâu thuẫn, xung đột II kịch Phân tích “Tôi chúng ta” “Bắc Sơn”, Tình truyện mâu nét giống khác nhau? thuẫn bản: Mới >< - Bắc Sơn: bối cảnh đấu tranh Tình huống: tình trạng lạc hậu xí giành độc lập tự dân tộc nghiệp dẫn đến kết sản xuất năm 80 thấp-> đời sống cán công nhân viên - Tôi chúng ta: diễn nội khó khăn Yêu cầu đổi toàn diện nhân dân, đời sống sản xuất đồng thiết, tất yếu đất nước hòa bình, năm 80, mối số người tha thiết đổi quan hệ cá nhân với tập thể số người bảo thủ => - Cái chung riêng cần nhìn giám đốc công bố kế hoạch sản nhận mới: thứ chủ nghĩa tập xuất vấp phải phản kháng thể chung chung Cái người bảo thủ tạo thành từ cá nhân cụ - Đặt vào năm 80 kỷ 20, thể Khi quyền lợi nghĩa vụ cá đề có ý nghĩa thực tiễn lớn lao: Đó nhân đảm bảo thống với đề cấp thiết từ thực tế đời sống quyền lợi nghĩa vụ tập thể -> xã hội có ý nghĩ trực tiếp tạo sức mạnh tổng hợp phát triển đất nước chắn - Trong có Tôi thống với chúng ta, phải tôn trọng đảm bảo đời sống vật chất tinh thần Cần quan tâm thiết thực đến sống, quyền lợi cá nhân người Vì  Đều mâu thuẫn gay gắt một ? Để giải mâu thuẫn trên, tác giả nêu lên vấn đề gì? ? Nêu vài nét nhân vật Hoàng Việt? => cần có chế nhân vật có đáng ý? ? Nhân vật Lê Sơn người Những nhân vật tiêu biểu nào? a Giám đốc Hoàng Việt ? Phó giám đốc Chính – quản đốc phân - Người lãnh dạo có tinh thần trách xưởng Trương đại diện cho loại người nhiệm cao, động, dám nghĩ, dám nào? làm ? Nêu ý nghĩa mâu thuân kịch - Thẳng thắn, trung thực kiên cách kết thúc tình huống? đấu tranh với niềm tin vào chân lý b Kỹ sư Lê Sơn - Có lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp - Sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp c Phó giám đốc Nguyễn Chính – Quản đốc phân xưởng Trương - Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khóe - Vin vào chế, nguyên tắc chống lại đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh Ý nghĩa mâu thuẫn kịch cách kết thúc tình huống: - Cuộc đấu tranh giữ hai phái đổi bảo thủ -> Phản ảnh tinh thần tất yếu gay gắt tình xung đột kịch nêu lên đề nóng bỏng thực tế đời sống sinh động - Cuộc đấu tranh gay go thắng III Tổng kết: - Nghệ thuật kịch với nhân vật tính cách rõ nét - Nội dung: đề đổi sản xuất d Củng cố e Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ ... tới Bởi mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu – Đề tài “ Dạy học kịch văn học “Tôi chúng ta” lớp theo đặc trưng thể loại 1.2 “Tôi chúng ta” số kịch văn học đưa vào chương trình dạy học Trung học. .. bàn luận vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể nói chung dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể nói riêng nghiên... 15 1.1.3 Đặc trưng thể loại kịch văn học 18 1.1.4 Phương pháp dạy kịch văn học theo đặc trưng thể loại 27 1.2 Lưu Quang Vũ kịch văn học “Tôi chúng ta” 33 1.2.1.Vài nét sơ lược

Ngày đăng: 21/12/2016, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân biên soạn (2011), 150 thuật ngữ văn học , NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân biên soạn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
2. Hoàng Hữu Bội (2005), Thiết kế bài học Ngữ Văn 9 theo hướng tích hợp, NXB Giaó dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ Văn 9 theo hướng tích hợp
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 2005
3. Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
5. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2012),Thiết kế bài giảng Ngữ văn Trung học cơ sở 9, tập 2, NBX Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn Trung học cơ sở 9, tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
Năm: 2012
7. Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh (2013), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn, tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
8. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2014), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn, tập 1
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
9. Nguyễn Khắc Phi ( Chủ biên) (2011), Dạy – học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 9 tập 2, NXB Giaó dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy – học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 9 tập 2
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi ( Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giaó dục Việt Nam
Năm: 2011
10. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
11. Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lưu Oanh (2007), Lí luận văn học, tập II: Tác phẩm và thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, tập II: Tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
12. Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – Tài năng và lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa – thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Vũ – Tài năng và lao động nghệ thuật
Tác giả: Lưu Khánh Thơ
Nhà XB: NXB Văn hóa – thông tin
Năm: 2001
13. Lý Hoài Thu – Lưu Khánh Thơ (2007),Lưu Quang Vũ – về tác gia và tác phẩm, , NXB Giaó dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2007),Lưu Quang Vũ – về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lý Hoài Thu – Lưu Khánh Thơ
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 2007
6. Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học Khác
14. NXB Đại học Sư phạm (2007), Tác phẩm và thể loại văn học Khác
15. NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Khác
16. NXB Giáo dục (1996), Lí luận văn học,tập II Khác
17. NXB Giáo dục (1996), Năm bài giảng nghiên cứu văn học Khác
18. NXB Giáo dục (2003),Cảm thụ và giảng dạy Văn học nước ngoài Khác
19. NXB Giáo dục (2007), Tài liệu Bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK lớp 11 môn Ngữ văn Khác
20. NXB Giáo dục – Hà Nội (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại Khác
21. NXB Giáo Dục Việt Nam, Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập hai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w