Luận văn: “Quản lý quá trình giáo dục chính trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị”.

113 19 0
Luận văn: “Quản lý quá trình giáo dục chính trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục chính trị, tư tưởng cho học viên là một nhiệm vụ, nội dung dạy học, giáo dục quan trọng ở nhà trường đại học quân sự nhằm nâng cao giác ngộ chính trị, xây dựng bản chất cách mạng, phẩm chất, năng lực, trình độ chính trị và đạo đức cách mạng để học viên hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, trở thành người cán bộ “có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân” 15, tr.12. Muốn vậy, các nhà trường phải t

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Những nhân tố tác động tiêu chí đánh giá chất 8 13 lượng quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.4 Thực trạng quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Chương 23 31 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Q TRÌNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 44 2.1 Yêu cầu quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị 2.2 Biện pháp quản lý q trình giáo dục trị, tư 45 tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị 2.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết mức độ khả thi 47 biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 80 82 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu nhà trường đại học quân Cùng với việc trang bị kiến thức, nhà trường ln quan tâm giáo dục, hình thành phẩm chất nhân cách người cán bộ, sĩ quan quân đội sở “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống, lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống” [12 tr.216] Giáo dục trị, tư tưởng cho học viên nhiệm vụ, nội dung dạy học, giáo dục quan trọng nhà trường đại học quân nhằm nâng cao giác ngộ trị, xây dựng chất cách mạng, phẩm chất, lực, trình độ trị đạo đức cách mạng để học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, trở thành người cán “có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc nhân dân” [15, tr.12] Muốn vậy, nhà trường phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, có tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận trị, giáo dục cơng dân hệ thống trường trị, trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” [12, tr.256] Nghị Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khố XI rõ: “Đổi cơng tác tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với kiểm điểm, đánh giá biện pháp giải vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng cấp” [13, tr.36] để tạo niềm tin Đảng nhân dân Một vấn đề đặt phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên Điều địi hỏi cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nói chung, quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên nhà trường đại học quân cần nhìn nhận khoa học thích ứng Nghiên cứu vấn đề quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên làm sâu sắc thêm lý luận giáo dục quân nhân đóng góp vào việc tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng quản lý đội, chấp hành kỷ luật, pháp luật đơn vị Trường Sĩ quan Chính trị trung tâm đào tạo cán trị cấp phân đội, giáo viên khoa học xã hội nhân văn có trình độ đại học cho toàn quân Những năm qua, lãnh đạo, đạo Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng Tổng cục Chính trị, sở mục tiêu, yêu cầu chung đào tạo cán quân đội, nhà trường cụ thể hố, bổ sung, hồn thiện nội dung giáo dục trị, tư tưởng theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng tốt phẩm chất, lực thực nhiệm vụ, thực chức vụ ban đầu học viên sau tốt nghiệp trường Tuy nhiên, công tác tổ chức quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên bộc lộ nhiều bất cập Đại hội đại biểu Đảng Trường Sĩ quan Chính trị lần thứ VIII rõ: “Cơng tác giáo dục trị, xây dựng động cơ, ý thức trách nhiệm cho học viên số đơn vị chưa thường xuyên, biểu chủ quan, đơn giản quản lý tư tưởng” [10, tr.22] Nghị chuyên đề lãnh đạo công tác giáo dục trị đơn vị đào tạo cán nước Đảng uỷ nhà trường khẳng định: “Việc lãnh đạo, đạo, tổ chức xây dựng, thực kế hoạch giáo dục trị đơn vị số cấp ủy, chi chưa quan tâm mức, chưa chặt chẽ Một số đơn vị, việc đổi hình thức, phương pháp giáo dục trị cịn chậm, chưa sát với đối tượng phát triển nhiệm vụ Việc phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng thực công tác giáo dục trị đơn vị có mặt cịn hạn chế Việc kết hợp giáo dục trị với cơng tác giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn hiệu thấp, việc cập nhật nội dung vào giảng dạy, nghiên cứu khoa học” [17] Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết là: với đổi quy trình, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, nhà trường cần phải trọng chất lượng quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Hiện nay, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý sâu nghiên cứu nội dung liên quan quản lý trình giáo dục cho quân nhân góc độ tiếp cận chuyên ngành khác Song, vấn đề quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị chưa nghiên cứu cách thấu đáo góc độ khoa học quản lý giáo dục Từ lí đề cập đây, tác giả xác định, lựa chọn thực đề tài “Quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn để xác định biện pháp quản lý có chất lượng q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên; góp phần thực mục tiêu đào tạo trị viên, giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận xác định nhân tố ảnh hưởng đến quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm cơng tác quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị năm gần Xác định biện pháp quản lý có chất lượng q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học, giáo dục học viên Trường Sĩ quan Chính trị * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Dưới góc độ khoa học quản lý giáo dục, luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên hạ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp đào tạo trở thành trị viên, giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Các số liệu điều tra, xử lý tham khảo tính từ năm 2008 đến Giả thuyết khoa học Q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị khâu quan trọng quản lý nhà trường, cấu thành nhiều nhân tố Nếu nắm điều khiển tốt nhân tố như: xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục đầy đủ, cụ thể, đại; có chế phối hợp nhịp nhàng, đồng phát huy vai trò lực lượng; đảm bảo tốt sở vật chất cho trình giáo dục trị, tư tưởng… nâng cao chất lượng quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên nhà trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng giáo dục quản lý giáo dục Hồ Chí Minh; dựa quan điểm, chủ trương công tác tư tưởng, lý luận Đảng quân đội Vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lơgíc - lịch sử quan điểm thực tiễn để phân tích, đánh giá, xem xét vấn đề liên quan tới luận văn * Phương pháp nghiên cứu Phối hợp sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị tổ chức đảng cấp giáo dục - đào tạo; văn quản lý giáo dục Nhà nước, quân đội; tài liệu chuyên ngành khoa học quản lý, quản lý giáo dục, tâm lý giáo dục tâm lý học lãnh đạo, quản lý; tài liệu học tập trị cho đối tượng; nghị quyết, thị cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cấp uỷ đảng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: tập trung hướng vào hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức thực hình thức giáo dục trị, tư tưởng hệ (tiểu đoàn), lớp (đại đội) quản lý học viên; tổ chức trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Phương pháp điều tra phiếu hỏi, trao đổi, vấn trực tiếp tiến hành cán quan chức năng, cán quản lý học viên học viên Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, thống kê, tổng hợp báo cáo đơn vị quản lý học viên nhà trường Phương pháp chuyên gia: tập hợp ý kiến số chuyên gia vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Phương pháp thống kê toán học: dùng để tổng hợp, tính tốn, sử lý số liệu liên quan Đóng góp luận văn Làm rõ khái niệm nhân tố cấu thành quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Xác định tiêu chí đánh giá làm rõ thực trạng quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Đề xuất biện pháp quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (7 tiết), kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng yếu tố trị tinh thần cho quân đội thủ lĩnh quân sự, nhà tư tưởng, nhà trị nước giới quan tâm Với nhãn quan vật phương pháp luận biện chứng xem xét lịch sử với tri thức lý luận - thực tiễn quân thiên tài, C Mác, Ph Ăngghen khái qt tính quy luật q trình nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội Hai ông khẳng định, sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: người, điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân phương thức sản xuất Các ông trọng đến khâu đào tạo cán trị, quân Bảo vệ phát triển lý luận C Mác, Ph Ăngghen quân đội, V.I Lênin rõ sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khẳng định: “Trong chiến tranh, rốt thắng lợi tuỳ thuộc vào trạng thái trị tinh thần quần chúng đổ máu chiến trường định” [25, tr.147] Cùng với vai trò yếu tố trị, tinh thần, V.I Lênin khẳng định sức mạnh hiệu lực to lớn công tác đảng, cơng tác trị: “Ở đâu mà cơng tác trị qn đội, cơng tác uỷ làm chu đáo khơng có tình trạng lỏng lẻo qn đội, quân đội giữ trật tự tốt tinh thần họ cao Ở thu nhiều thắng lợi hơn” [24, tr.66] Ở Liên xô (trước đây) có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vai trị nhân tố trị sức mạnh quân đội việc giáo dục trị cho Hồng quân, tiêu biểu như: Học viện Quân Lênin nghiên cứu “Nhân tố trị chiến tranh đại”, tác giả Đ.A.Vôncôgônốp nghiên cứu “Vai trị nhân tố trị tinh thần chiến tranh” Các nhà lý luận quân tướng lĩnh M.V.Phrunde, B.M.Téplốp, X.L.Rubinstein, G.D.Bucốp, A.A.Grêscơ, A.A.Êpisép, M.Kh.Calasnhích, X.K.Ilin v.v tập trung nghiên cứu vấn đề có tính quy luật hình thành giới quan cộng sản chủ nghĩa, xây dựng chuẩn bị trị tinh thần cho đội , góp phần quan trọng nâng cao sức mạnh chiến đấu cho Hồng qn Liên xơ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định sức mạnh Quân đội nhân dân Việt Nam sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố: trị tinh thần, kỷ luật, tổ chức, huy, vũ khí trang bị, trình độ kỹ chiến thuật, cơng tác bảo đảm , yếu tố người với trình độ trị cao giữ vai trị định Do vậy, Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở lãnh đạo, huy cấp quân đội “phải tăng cường cơng tác trị, ln ln nâng cao trình độ trị giác ngộ giai cấp đội ta; phải bảo đảm chấp hành sách Đảng Chính phủ; phải triệt để giữ gìn kỷ luật tự giác mặt quân mặt trị” [31, tr.14] Theo Người, muốn huấn luyện lý luận trị, trước hết phải có tổ chức, có lãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ chu đáo Tổ chức huấn luyện phải bám sát yêu cầu số lượng chất lượng; đồng thời, Hồ Chí Minh quan tâm đến cách thức tổ chức lớp, Người nhắc nhở: “Đơng q dạy học kết trình độ lý luận người học chênh lệch, nên thu nhận khơng Trình độ công tác thực tế người học khác nhau, nên chương trình khơng sát” [30, tr.52] Các lớp huấn luyện phải tổ chức thường xuyên; chương trình, giáo trình phải có tính hệ 10 thống theo mức độ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Người yêu cầu: “chính trị viên phải có nhiều lực lãnh đạo, lực phải đủ mặt quân lẫn trị, lực tuyên truyền, tổ chức, xếp đặt kế hoạch, lực giải vấn đề cấp vấn đề sinh hoạt hàng ngày trị hay vật chất” [30, tr.22] Trong giáo dục nhân cách cho người quân nhân cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải giáo dục toàn diện trị, đạo đức cách mạng, kỷ luật quân sự, đoàn kết nội đoàn kết quân dân Để q trình giáo dục trị có chất lượng, phải thực tốt hoạt động quản lý trình giáo dục, là: cần phải có kế hoạch hoạt động xác, sách có hiệu thiết thực Khi có kế hoạch cụ thể, xác, thiết thực trình giáo dục cho đội tiến hành cách tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm Q trình giáo dục trị phải gắn với quản lý, rèn luyện kỷ luật, cải tạo tư tưởng cho đội Giáo dục trị, tư tưởng cho quân nhân vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hữu Khang [39] xem xét giáo dục trị, tư tưởng nhiệm vụ, nội dung giáo dục nhà trường quân sự, đồng thời nêu biện pháp giáo dục trị, tư tưởng cho người học Tác giả Phan Văn Tỵ [47] nghiên cứu vai trò, nhiệm vụ, nội dung đường, biện pháp giáo dục trị, tư tưởng cho quân nhân Các tác giả đề cập hình thức tổ chức tiến hành giáo dục trị, tư tưởng như: thơng qua hoạt động huấn luyện (dạy học), thông qua hoạt động giáo dục thường xuyên đơn vị, thông qua phương tiện thông tin đại chúng , song chưa bàn đến hình thức cơng tác tun truyền, văn hoá, văn nghệ đơn vị Đỗ Trung Dương (chủ nhiệm, 2000), Nâng cao chất lượng giáo dục trị huấn luyện quân sự, chuyên môn kỹ thuật, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trị huấn luyện 11 quân sự, chuyên môn kỹ thuật giai đoạn cách mạng mới, bước đầu đề cập quản lý hoạt động giáo dục trị Tác giả Nguyễn Tuấn Dũng, “Nâng cao chất lượng giáo dục trị quân đội thời kỳ mới” [5]; “Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác giáo dục trị đơn vị giai đoạn mới” [6] tập trung đề xuất giải pháp tổ chức giáo dục cấp uỷ, huy cấp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục trị quân đội Nguyễn Thanh Tuấn, “Kết số vấn đề cần thực công tác giáo dục trị đơn vị quân đội nay” [53], xác định năm nội dung nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục trị đơn vị, đề cập việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý, kiểm tra, phúc tra, đánh giá kết đầu tư sở vật chất cho công tác giáo dục trị đơn vị Vấn đề quản lý giáo dục tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học [35] Trần Kiểm, Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục [22] Bùi Minh Hiền, Quản lý giáo dục [18] Nguyễn Thanh Hoà, Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng [19] Chu Mạnh Cường, Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế tài tỉnh Thái Nguyên [4] Nhìn chung, tác giả tập trung luận giải nhiều vấn đề quản lý giáo dục quản lý trường học; bước đầu nghiên cứu quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, đề cập số nguyên tắc, phương pháp, xây dựng biện pháp quản lý giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cho sinh viên Trong quân đội, quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu góc độ, phạm vi như: Vũ Quang Lộc (chủ nhiệm), Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu [28] Phạm Đình Dũng, Quản lý trình giáo dục kỷ luật cho học viên Trường Sĩ quan Tăng, thiết giáp [7] Phạm Văn Long, Quản lý chất 100 - Đối với Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường - Đối với quan chức nhà trường - Đối với khoa giáo viên - Đối với đơn vị quản lý học viên Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN 101 Đối tượng: Cán bộ, giảng viên Trường Sĩ quan Chính trị Số lượng phiếu điều tra: 125 Thời gian điều tra: Tháng năm 2012 KẾT QUẢ SL % Mục tiêu giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Nội dung câu hỏi phương án trả lời Trường Sĩ quan Chính trị Xây dựng giới quan khoa học, lý tưởng cộng sản cho học 125 100 viên Nâng cao tinh thần yêu nước ý thức độc lập dân tộc cho học 120 96,00 viên Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho học viên Bồi dưỡng lực hoạt động trị cho học viên Góp phần thực mục tiêu, yêu cầu đào tạo 121 96,80 107 85,60 105 84,00 Nội dung chủ yếu giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục đường lối, quan điểm Đảng Giáo dục truyền thống dân tộc, quân đội đơn vị Giáo dục nhiệm vụ trị quân đội đơn vị Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện kỷ luật Giáo dục chức trách, nhiệm vụ học viên Giáo dục chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù 125 125 116 116 94 93 108 112 100 100 92,80 92,80 75,20 74,40 86,40 98,60 Những tác động chủ thể quản lý tới trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Việc thực mục tiêu giáo dục trị, tư tưởng Việc thực chương trình giáo dục Việc đổi phương pháp giáo dục Việc sử dụng phương tiện giáo dục Việc tổ chức hình thức giáo dục Việc quản lý chất lượng giáo dục trị, tư tưởng 108 115 113 102 119 109 86,40 92,00 90,40 81,60 95,20 90,40 Các nhân tố tác động tới quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Tình hình giới, nước chống phá lực thù địch 121 96,80 102 Yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN xây dựng quân 120 96,00 đội tình hình Phương hướng, nhiệm vụ công tác giáo dục - đào tạo nhà 113 90,40 trường Đặc điểm đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Đặc điểm đội ngũ học viên Cơ sở vật chất, phương tiện cho giáo dục quản lý trình 125 100 125 100 113 90,40 giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Mức độ chất lượng thực đường giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Mức độ (SL, %) T T Chất lượng (SL, %) Con đường thực giáo dục trị, Thường xuyên tư tưởng cho học viên Không thường Tốt Khá Trung bình xun 1 Thơng qua dạy học Thơng qua hình thức cơng tác giáo dục trị Thơng qua cơng tác tun truyền cổ động Thơng qua cơng tác văn hố, văn nghệ Tự giáo dục, tự rèn luyện trị, tư tưởng học viên 2 112 13 92 19 14 89,60 10,40 73,60 15,20 11,20 118 89 21 17 94,00 5,60 71,20 16,80 13,60 108 17 88 18 19 86,40 13,60 70,40 14,40 15,20 93 32 88 17 21 74,40 25,60 70,40 13,60 16,80 119 89 18 18 95,20 4,80 71,20 14,40 14,40 Những hạn chế quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Nội dung câu hỏi phương án trả lời Nhận thức quán triệt nhiệm vụ giáo dục trị, tư tưởng cho học viên số chủ thể quản lý có lúc chưa đầy đủ sâu sắc Xây dựng kế hoạch giáo dục trị, tư tưởng cho học viên chưa thật thường xuyên khoa học KẾT QUẢ SL % 125 100 119 95,20 103 Tổ chức lực lượng tham gia giáo dục đơi lúc chưa tồn diện Phối hợp phát huy vai trò lực lượng giáo dục quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên cịn biểu hình thức, có lúc chồng chéo thiếu chặt chẽ Một số nội dung giáo dục chưa khoa học, thiết thực Vận dụng hình thức, phương pháp giáo dục trị, tư tưởng có thời điểm thiếu phù hợp, hiệu chưa cao Điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục trị, tư tưởng chưa đáp ứng tốt yêu cầu số lượng chất lượng Tự giáo dục, tự quản lý trị, tư tưởng học viên cịn chưa tồn diện thường xuyên Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý có lúc chưa kịp thời hiệu Phẩm chất trị, tư tưởng số học viên hạn chế Một số học viên quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo chưa sâu sắc, chưa tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện Xây dựng mối quan hệ trị - xã hội đơn vị quản lý học viên có lúc chưa toàn diện thiếu chiều sâu 121 96,80 117 93,60 121 96,80 116 92,80 125 100 118 94,40 111 88,80 125 100 125 100 117 93,60 Chất lượng quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị KẾT QUẢ Mức độ đánh giá SL % 87 69,60 19 15,20 19 15,20 Tốt Khá Trung bình Tính cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Biện pháp quản lý q trình giáo dục T trị, tư tưởng cho học viên T TÍNH CẤP THIẾT (SL, %) Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết MỨC ĐỘ KHẢ THI (SL, %) Khả thi Không khả thi Chưa rõ 102 11 116 Nâng cao chất lượng xây dựng 12 triển khai chương trình, kế hoạch 96,0 81,6 8,80 92,8 97,2 104 giáo dục trị, tư tưởng cho học 0 viên Nâng cao trách nhiệm lực 56 89 tiến hành giáo dục trị, tư tưởng 44,8 47,2 0 trường Thường xuyên đổi trình 51 63 11 giáo dục trị, tư tưởng cho học 40,8 50,4 8,80 0 51 61 13 120 40,8 48,8 10,4 96,0 4,00 cho chủ thể giáo dục nhà viên nhà trường Đẩy mạnh hoạt động tự giáo dục, tự quản lý học viên 0 10 115 8,00 92,0 6,40 1,60 111 11 88,8 8,80 2,40 0 0 0 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, 17 97 11 118 tổng kết kinh nghiệm giáo dục 13,6 77,6 8,80 94,9 5,60 trị, tư tưởng cho học viên Phát huy sức mạnh tổng hợp 0 12 103 10 112 13 tổ chức, tập thể; đồng thời, 9,60 82,4 8,80 89,6 10,4 0 quan tâm xây dựng môi trường sư 0 phạm mẫu mực nhà trường Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN Đối tượng: Học viên đào tạo trở thành trị viên, giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Số lượng phiếu: 250 Thời gian điều tra: Tháng năm 2012 Nội dung câu hỏi phương án trả lời KẾT QUẢ SL % 105 Vai trị giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị thực mục tiêu, yêu cầu đào tạo Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 40 16,00 197 78,80 13 5,20 Những nội dung giáo dục trị, tư tưởng học viên học tập lĩnh hội sâu sắc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối, quan điểm Đảng Truyền thống dân tộc, quân đội nhà trường Nhiệm vụ trị quân đội nhà trường Bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Bồi dưỡng, rèn luyện kỷ luật Chức trách, nhiệm vụ học viên Bản chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù 216 221 219 226 219 215 226 221 86,40 88,40 87,60 90,40 87,60 86,00 90,40 88,40 Mức độ chất lượng thực hình thức giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Mức độ (SL, %) Hình thức giáo dục trị, tư tưởng cho học viên T T Thường xuyên Không thường xuyên Dạy học (nhất dạy học môn khoa học xã hội nhân văn) Sinh hoạt trị, tư tưởng (tổ chức nghiên cứu học tập nghị Đảng, chủ trương, sách Nhà nước, thị, mệnh lệnh cấp trên…) Thơng báo trị, thời sự, đọc báo, nghe đài, xem truyền hình Ngày trị văn hoá tinh thần sở Tổ chức phong trào thi đua vận động 219 Chất lượng (SL, %) Tốt Khá Trung bình 31 185 37 28 87,60 12,40 74,00 14,80 11,20 231 19 177 31 42 92,40 7,60 70,80 12,40 16,80 231 19 171 43 36 92,40 7,60 68,40 17,20 14,40 242 96,80 242 175 42 33 4,50 80,70 16,80 13,20 179 29 42 96,80 3,20 71,60 11,60 16,80 106 Các hoạt động giáo dục truyền thống (kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc, quân đội, ngày truyền thống đơn vị; giảng truyền thống, nói chuyện lịch sử, kể chuyện truyền thống, diễn đàn truyền thống, tham quan truyền thống…) Công tác tuyên truyền, cổ động đơn vị Các hoạt động văn hoá, văn nghệ Tổ chức giáo dục đạo đức cách mạng 10 Các hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện trị, tư tưởng học viên 229 21 174 40 36 91,60 8,40 69,60 16,00 14,40 209 41 176 39 35 83,60 16,40 70,40 15,60 14,40 189 61 175 32 43 75,60 24,40 69,60 12,80 17,20 183 67 169 35 46 73,20 26,80 67,60 14,00 18,40 231 19 177 37 36 92,40 7,60 70,80 14,80 14,40 Nội dung câu hỏi phương án trả lời KẾT QUẢ SL % Ảnh hưởng chất lượng dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị tới việc hình thành, phát triển ý thức hành vi trị học viên Tốt Khá Trung bình 162 64,80 49 19,60 39 15,60 Những hạn chế quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Nhận thức quán triệt nhiệm vụ giáo dục trị, tư tưởng cho học viên cấp uỷ, huy đơn vị có lúc chưa đầy đủ sâu sắc Duy trì hoạt động giáo dục thường xuyên đơn vị có lúc 239 95,60 chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ Tổ chức lực lượng tham gia giáo dục đôi lúc chưa tồn diện Phối hợp phát huy vai trị lực lượng giáo dục 241 96,40 231 92,40 quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên có 107 lúc cịn biểu hình thức, chưa thật hiệu Một số nội dung giáo dục đơn vị chưa khoa học thiết thực Vận dụng hình thức, phương pháp giáo dục trị, tư 241 96,40 245 98,00 tưởng có thời điểm chưa phù hợp, hiệu chưa cao Điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục trị, tư 245 98,00 tưởng thiếu số lượng, hạn chế chất lượng Tự giáo dục, tự quản lý trị, tư tưởng học viên cịn 250 chưa thường xuyên thiếu vững Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý có 241 96,40 100 lúc chưa kịp thời hiệu Xử lý số trường hợp vi phạm thiếu cương quyết, tính thuyết phục giáo dục chưa cao Phẩm chất trị, tư tưởng số học viên hạn chế Một số học viên quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo chưa sâu 244 97,60 250 100 sắc, chưa tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện Quản lý chưa chặt chẽ mối quan hệ xã hội quan hệ giao 247 98,80 tiếp học viên 241 Xây dựng mối quan hệ trị - xã hội cấp uỷ, huy đơn vị chưa thật trọng 96,40 239 95,60 Mức độ thái độ hành vi trị học viên Trường Sĩ quan Chính trị Tốt Khá Trung bình Yếu 209 83,60 17 6,80 13 5,20 11 4,40 Biện pháp quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Biện pháp quản lý trình giáo dục T trị, tư tưởng cho học viên T Nâng cao chất lượng xây dựng triển khai chương trình, kế TÍNH CẤP THIẾT (SL, %) Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết MỨC ĐỘ KHẢ THI (SL, %) Khả thi Không khả thi Chưa rõ 25 206 19 231 19 10,0 82,40 7,60 92,4 7,60 108 hoạch giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Nâng cao trách nhiệm lực tiến hành giáo dục trị, tư tưởng cho chủ thể giáo dục nhà trường Thường xuyên đổi trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên nhà trường Đẩy mạnh hoạt động tự giáo dục, tự quản lý học viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, tập thể; đồng thời, quan tâm xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường 110 117 23 229 16 44,0 46,80 9,20 91,6 6,40 2,00 103 127 20 225 20 41,2 50,80 8,00 90,0 8,00 2,00 105 121 24 239 11 42,0 48,4 9,60 95,6 4,40 36 195 19 235 15 14,4 78,00 7,60 94,0 6,00 25 207 18 229 21 10,0 82,80 7,20 91,6 8,40 Ý kiến đề nghị quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Nội dung đề nghị - Nghiên cứu điều chỉnh quy định quản lý học viên cho phù hợp với tình hình thực tế Đề nghị cấp Đảng uỷ, Ban Giám SL % hiệu nhà trường 50 20,00 - Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý học viên để bảo đảm cho giáo dục quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên - Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục 48 19,20 109 trị, tư tưởng đơn vị - Nâng cao chất lượng phục vụ 47 18,80 Các quan cho dạy học môn khoa học xã nhà trường hội nhân văn 48 19,20 - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá q trình giáo dục trị, tư tưởng đơn vị - Nâng cao tinh thần, trách nhiệm 47 18,80 Các khoa giáo viên đạo đức giảng viên - Đổi phương pháp quản lý Đơn vị quản lý học viên 46 18,40 trị, tư tưởng học viên, tăng cường giáo dục, động viên, khắc phục kiểu quản lý nặng hành quân 58 23,20 - Tổ chức hoạt động giáo dục trị, tư tưởng cho học viên cần có kế hoạch chặt chẽ, phù hợp 47 18,80 Phụ lục 5: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỌC VIÊN Biên chế Hiện có CHẤT LƯỢNG Hệ 21 11 2 Hệ 13 16 4 Hệ 17 11 2 Hệ 21 21 4 Tiểu đoàn 20 17 Tiểu đoàn 20 19 Tiểu đoàn 20 15 1 Tiểu đoàn 20 14 1 ĐƠN VỊ Quân hàm 4// 3// 2// 1// Văn hoá 4/ 3/ 2/ 1/ Th S ĐH CĐ 10 1 15 2 10 16 5 16 1 3 15 1 14 18 110 Tiểu đoàn 20 12 Tiểu đoàn 20 31 Tổng 19 16 11 3 12 7 30 11 23 13 3 31 35 15 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 6/2012) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN Hiện có CHẤT LƯỢNG Biên chế Phụ lục 6: Khoa triết học 28 23 Khoa LSĐ 16 16 Khoa CTĐ,CTCT 53 59 Khoa KTCT 19 15 Khoa CNXHKH 19 17 2 Khoa TLHQS 14 12 1 Khoa Sư phạm QS 14 13 Khoa TTHCM 13 15 1 Khoa NN&PL 10 Khoa Ch.thuật 48 47 3 ĐƠN VỊ 4/ / 3/ / 2/ / Quân hàm 1/ 4/ 3/ 2/ / 1 2 2 4 1/ TS 13 11 11 11 46 5 11 2 2 36 11 CN V Văn hoá Th Đ S H 111 Khoa QSC 29 32 4 Khoa Bắn súng 16 16 1 Khoa GDTC 10 12 2 Khoa VH, NN 34 29 32 31 Tổng 1 29 14 11 11 18 73 22 4 8 16 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 6/2012) Phụ lục 7: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC VIÊN BỊ KỶ LUẬT (từ tháng 11/2008 đến tháng 6/2012) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số Tổng số 02 38 44 29 08 121 Đào ngũ 01 01 HÌNH THỨC KỶ LUẬT Cảnh Khiển Buộc cảo trách học 21 14 20 05 60 02 17 17 09 02 47 Ghi 12 01 13 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 6/2012) Phụ lục 8: Năm học 2008 – 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC VIÊN Kết học tập (%) G K TBK TB 1,17 69,94 28,64 0,11 5,05 75,92 18,45 0,58 1,05 77,02 21,85 0,08 Kết rèn luyện (%) T K TB TBY 94,66 4, 15 1,17 0,11 96,75 2,95 0,30 94,89 4,23 0,84 0,04 (Nguồn: Phịng Đào tạo - Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 7/2012) Phụ lục 9: PHÂN LOẠI HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP RA TRƯỜNG 112 Giỏi Thời gian Tổng số học viên Khá SL % SL Năm 2008 583 1,37 354 Năm 2009 404 1,73 242 Năm 2010 668 0,90 473 Năm 2011 789 0,51 541 Năm 2012 759 0,92 599 TBK % 60,7 59,9 70,8 68,5 78,9 SL 219 139 182 235 150 TB % 37,5 34,4 27,2 29,7 19,7 SL % 0,34 16 3,97 1,04 1,14 0,40 (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 8/2012) Phụ lục 10: THỐNG KÊ SÁCH PHỤC VỤ HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CHO HỌC VIÊN VÀ SÁCH PHỊNG HỒ CHÍ MINH Ở ĐƠN VỊ QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐƠN VỊ Tên sách Nhà trường 12.449 Lênin toàn tập Số lượng LOẠI SÁCH Sách chuyên khảo 80.144 20.011 Sách tham khảo 60.133 2.871 2.871 Hồ Chí Minh 12 tập 187 187 Hồ Chí Minh 15 tập 225 225 C.Mác Ph.Ăngghen tồn 928 928 tập 445 445 Văn kiện Đảng toàn tập Sách Phịng Hồ Chí Minh đơn vị quản lý học viên 113 Hệ 141 141 Hệ 141 141 Hệ 143 143 Hệ 143 143 Tiểu đoàn 144 144 Tiểu đoàn 143 143 141 141 143 143 145 145 143 143 1427 1427 Tiểu đoàn Tiểu đoàn Tiểu đoàn Tiểu đoàn Tổng số (Trích: Số liệu tổng kiểm kê vật tư tài sản 0h00 ngày 01 tháng năm 2012 Nguồn: Ban Thông tin khoa học quân - Trường Sĩ quan Chính trị) CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Văn Thiết (2011), “Nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên”, Tạp chí Thanh niên, Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Số 28), tr.22-23 Phạm Văn Thiết (2012), “Nâng cao chất lượng quản lý tư tưởng học viên đào tạo cán cấp phân đội nhà trường quân đội”, Tạp chí Khoa học trị quân sự, Đại học Chính trị (Số 1(2)), tr.48-50 Phạm Văn Thiết (2012), “Tăng cường cơng tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (Số đặc biệt - tháng 12/2011), tr.18-21 Phạm Văn Thiết (2012), “Vấn đề bồi dưỡng văn hố trị cho học viên đào tạo cán cấp phân đội”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Hiệp hội 114 trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập, Bộ Giáo dục Đào tạo (Số 11+12 (71-72)), tr.68-69 Phạm Văn Thiết (2012), “Phát huy vai trò tự giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sinh viên trường đại học, cao đẳng nay”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (Số đặc biệt - tháng 4/2012), tr.17-19 Phạm Văn Thiết (2012), “Biện pháp quản lý tư tưởng học viên trường đại học quân đội”, Tạp chí Thanh niên quân đội, Tổng cục Chính trị (Số 62), tr.24-25,32 Phạm Văn Thiết (2012), “Quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị (Số 4(134)), tr.57-59 Phạm Văn Thiết (2012), “Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Cục Nhà trường - BTTM (Số 4), tr.50-52 Phạm Văn Thiết - Chủ nhiệm (2012), Phát huy vai trò tự quản lý học tập, nghiên cứu học viên sau đại học Học viện Chính trị nay, Đề tài khoa học học viên, Giải A cấp Học viện, Học viện Chính trị ... TƯỞNG CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 47 2.1 Yêu cầu quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị 2.1.1 Quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học. .. quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị năm gần Xác định biện pháp quản lý có chất lượng q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính. .. quản lý trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị Những năm qua, thực đổi tồn diện cơng tác giáo dục - đào tạo, quản lý q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học viên Trường

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố: chính trị tinh thần, kỷ luật, tổ chức, chỉ huy, vũ khí trang bị, trình độ kỹ chiến thuật, công tác bảo đảm..., trong đó yếu tố con người với trình độ chính trị cao giữ vai trò quyết định. Do vậy, Hồ Chí Minh đã thường xuyên nhắc nhở lãnh đạo, chỉ huy các cấp trong quân đội “phải tăng cường công tác chính trị, luôn luôn nâng cao trình độ chính trị và giác ngộ giai cấp của bộ đội ta; phải bảo đảm sự chấp hành chính sách của Đảng và Chính phủ; phải triệt để giữ gìn kỷ luật tự giác về mặt quân sự và về mặt chính trị” [31, tr.14]. Theo Người, muốn huấn luyện lý luận chính trị, trước hết phải có tổ chức, có lãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ và chu đáo. Tổ chức huấn luyện phải bám sát cả yêu cầu số lượng và chất lượng; đồng thời, Hồ Chí Minh quan tâm đến cách thức tổ chức lớp, Người nhắc nhở: “Đông quá thì dạy và học ít kết quả vì trình độ lý luận của người học chênh lệch, nên thu nhận không đều. Trình độ công tác thực tế của người học cũng khác nhau, nên chương trình không sát” [30, tr.52]. Các lớp huấn luyện phải được tổ chức thường xuyên; chương trình, giáo trình phải có tính hệ thống theo từng mức độ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Người yêu cầu: “chính trị viên phải có nhiều năng lực lãnh đạo, năng lực này phải đủ mọi mặt quân sự lẫn chính trị, năng lực về tuyên truyền, tổ chức, xếp đặt kế hoạch, năng lực giải quyết vấn đề cấp bức cũng như vấn đề sinh hoạt hàng ngày về chính trị hay vật chất” [30, tr.22].

  • TT

  • Biện pháp quản lý

  • quá trình giáo dục

  • chính trị, tư tưởng

  • cho học viên

  • Trường Sĩ quan Chính trị

  • TÍNH CẤP THIẾT

  • MỨC ĐỘ KHẢ THI

  • Thứ tự ưu tiên

  • Rất cấp thiết

  • SL, %

  • Cấp thiết

  • SL, %

  • Chưa cấp thiết

  • SL, %

  • Khả thi

  • SL, %

  • Không khả thi

  • SL, %

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan