Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 1 năm 2011

20 6 0
Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 1 năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A: Bài cũ: - Đây là bài viết chính tả đầu tiên GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả: HS phải viết đúng, viết sạch, đẹp các bài, làm đúng các bài tập luyện tập [r]

(1)TuÇn1 S Thø ngµy 15 th¸ng n¨m 2011 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) I Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Rút lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công(trả lời các câu hỏi S.G.K) II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV giới thiệu chủ đề sách Tiếng Việt tập G.V H.S B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lần và giải nghĩa câu - HS theo dõi SGK tục ngữ - GV hướng dẫn HS luyện đọc a Đọc câu đoạn 1,2 - GV cho HS đọc câu HS nối tiếp đọc hết đoạn 1, - Trong bài có từ nào khó đọc? - HS nêu từ khó - GV hướng dẫn HS đọc từ khó - HS đọc đồng thanh, cá nhân b Đọc đoạn trước lớp: -Gv hướng dẫn HS đọc đoạn HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV hỏi: + Ngáp ngắn ngáp dài nghĩa là nào? - Ngáp nhiều lần vì buồn ngủ, mệt chán + Thế nào là viết "nắn nót"? - Viết cẩn thận, tỉ mỉ + Viết nguệch ngoạc là viết nào? - Viết vẽ không cẩn thận - GV nhận xét + "Mải miết" nghĩa là nào? - Chăm chú làm việc không nghỉ c Đọc đoạn nhóm: - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý d Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân đoạn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá e Cả lớp đọc đồng Hướng dẫn tìm hiÓu bµi: Tập đọc Lop2.net (2) -Gv gọi hs đọc * Lúc đầu cậu bé học hành nào? - HS đọc - "Mỗi cầm sách … nguệch ngoạc" - GV chốt ý đoạn - Cho HS đọc đoạn - HS đọc - HS đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời: "Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá" + Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - GV hỏi thêm: + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Để làm thành cái kim khâu + Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành - Cậu bé không tin kim nhỏ không? + Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? - Ngạc nhiên hỏi: thỏi sắt to thế, làm bà mài thành kim - Gọi HS đọc câu hỏi * Bà cụ giảng giải nào? - GV hỏi thêm: * Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không? * Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? * Vậy câu chuyện này khuyên em điều gì? Em hãy chọn câu trả lời đúng: a Câu chuyện khuyên em chăm học tập b Câu chuyện khuyên em chịu khó mài sắt thành kim - GV yêu câu HS nói lại câu có công mài sắt có ngày nên kim lời các em Luyện đọc lại: - GV cho HS thi đọc lại bài - Chia nhóm thi đọc phân vai -"Mỗi ngày mài thành tài" - Cậu bé tin - Cậu bé hiểu ra, quay nhà học bài - HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời phù hợp (Đáp án: Câu a) + Ai chăm chịu khó thì làm việc gì thành công + Nhẫn nại kiên trì thì thành công - HS đọc - Mỗi nhóm HS (1HS dẫn chuyện, HS vai bà cụ, HS vai cậu bé) - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: GV hỏi: Em thích nhân vật nào câu truyện? Vì sao? + Em thích bà cụ, vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì, vì bà cụ đã nhẫn nại kiên trì làm việc đến cùng + Em thích cậu bé, vì cậu bé hiểu điều hay, vì cậu bé nhận sai lầm mình, thay đổi tính nết GV nhận xét tiết học Các em nhà đọc kỹ lại truyện, xem tranh minh họa tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho việc kể chuyện: "Có công mài sắt có ngày nên kim" Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: Viết các số từ đến 100 ; thứ tự các số Lop2.net (3) - Số có một, hai chữ số; số liền trước, liền sau số B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một bảng các ô vuông bài SGK C CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU H.Đ Bài cũ Bài mới: - HĐ : Củng cố số có chữ số Bài : ( phút) - HĐ : Củng cố số có chữ số - HĐ : Củng cố số liền sau,số liền trước Bài : Củng cố – Dặn dò: G.V - KT dụng cụ học tập HS Nhận xét chung - Nêu các số có chữ số ? - Gọi HS nhận xét - Cho HS làm phần a - Chữa bài - Gọi vài HS đọc theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Cho HS làm phần b, c - Chữa phần b,c + Hỏi thêm: - Có số có chữ số? - Số có chữ số bé nhất, lớn * Chốt lại :Có 10 số có chữ số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số là số bé có chữ số, số là số lớn có chữ số - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên bảng sửa bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Tổ chức trò chơi” Ai nhanh, đúng.” - Phổ biến cách chơi: GV nêu số ( VD số 72 ) vào HS toå 1,HS phải nêu số liền trước số đó (số 71); Tiếp theo GV vào HS tổ 2, HS phải nêu số liền sau số đó (số 73)… - Mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm thì điểm Sau lần chơi, tổ nào nhiều điểm thì thắng - Cho các tổ thi đua chơi - Có số có chữ số? - Số bé có chữ số, hai chữ số? - Số lớn có chữ số, hai chữ số? - Dặn HS làm bài * Tổng kết : ÂM NHẠC: Lop2.net H.S - đến HS - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm - Theo dõi và KT - HS - Có 10 số có chữ số - Bé là số 0, lớn là số - HS đọc - Cả lớp làm bài - Mỗi HS làm dòng -1 HS đọc - HS theo dõi - Chơi thử - Tổ và tổ chơi trước, tổ và tổ chơi sau - Có 10 số - Số 0, Số 10 - Số 9, số 99 (4) S Thø ngµy 16 th¸ng n¨m 2011 KÓ chuyÖn COÙ COÂNG MAØI SAÉT, COÙ NGAØY NEÂN KIM I Muïc tieâu: - Dựa vào tranh ï, gợi ý mội tranh kể lại nội dung đoạn - Hs kh¸ giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn II Đồ dùng dạy - học chủ yếu: Caùc tranh minh hoïa SGK( phoùng to ) Một thỏi sắt, kim khâu, hòn đá, khăn quấn đầu, tờ giấy và bút loâng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH A Mở đầu: - HS chú ý theo dõi nghe GV giới thieäu - GV giới thiệu chung yêu cầu KC lớp 2: B Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: * GV: Haõy neâu laïi teân caâu chuyeän nguï ngôn các vừa học tập đọc? - Caâu chuyeän cho em baøi hoïc gì? Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim * GV: Trong kể chuyện này, các nhìn tranh, nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyeän:” Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim” - Laøm vieäc gì cuõng phaûi kieân trì, nhẫn nại Kiên trì, nhẫn nại thaønh coâng Hướng dẫn HS kể chuyện: a Kể lại đoạn câu chuyện: - HS kể Bước 1: Kể trước lớp: Nhaän xeùt baïn theo caùc tieâu chí sau: - Gọi em HS khá, tiếp nối kể trước lớp theo nội dung tranh ( Bước này giống làm mẫu để HS lớp nhớ lại nội dung câu chuyện và bước đầu bieát caùch keå) + Về các cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hay không? Có biết sử dụng lời văn mình khoâng? + Về cách thể hiện:Kể có tự nhiên - Yêu cầu HS lớp nhận xét sau lần Lop2.net (5) coù HS keå khoâng? Coù ñieäu boä chöa? Ñieäu boä coù hợp lý không ? Giọng kể nào? Bước 2: Kể theo nhóm: + Về nội dung: đúng hay chưa đúng, đủ hay còn thiếu, đúng trình tự hay chưa đúng trình tư ? - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn nhoùm cuøng nghe Tranh 1: Chia nhóm, nhóm em, em kể đoạn truyện theo tranh Khi moät em keå caùc em khaùc laéng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể cuûa baïn - Treo tranh yeâu caàu HS quan saùt………………… - Quan saùt tranh - Caäu beù ñang laøm gì? - Câu bé đọc sách - Cậu còn làm gì nữa? - Caäu beù ñang ngaùp nguû - Caäu coù chaêm hoïc khoâng? - Caäu beù khoâng chaêm hoïc - Theá coøn vieát thì sao? Caäu coù chaêm vieát baøi khoâng? - Khi vieát caäu cuõng chæ naén noùt vaøi dòng nguệch ngoạc cho xong Tranh 2: - Baø cuï ñang maûi mieát maøi thoûi saét vào hòn đá - Khi HS thực hành kể, GV có thể gợi ý cho caùc em baèng caùch ñaët caâu hoûi nhö sau: - Caäu beù nhìn thaáy baø cuï ñang laøm gì ? - Caäu hoûi baø cuï ñieàu gì? - Bà cụ trả lời sao? Sau đó cậu bé nói gì với bà cụ? Tranh 3: - Baø cuï giaûng giaûi nhö theá naøo? Tranh 4: - Baø ôi, baø laøm gì theá? - Baø ñang maøi thoûi saét naøy thaønh moät chieác kim - Thoûi saét to theá, laøm baø maøi thành kim được? - Moãi ngaøy maøi… chaùu thaønh taøi - Caäu beù quay veà nhaø hoïc baøi - Caäu beù noùi gì nghe baø cuï giaûng giaûi? - Thực hành kể nối tiếp b Kể lại toàn câu chuyện: - Kể từ đầu đến cuối câu chuyện * Cách 1: Kể độc thoại: * Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện HS có theå nhìn vaøo saùch + Lần 2: HS đóng vai không nhìn sách - HS đóng vai: người dẫn chuyeän, baø cuï, caäu beù - Ghi nhớ lời vai mình đóng, thử giọng cho đúng yêu cầu + Người dẫn chuyện: thong thả, chaäm raõi - Hướng dẫn bình chọn người đóng hay, nhóm đóng hay + Caäu beù: toø moø, ngaïc nhieân Lop2.net (6) C Cuûng coá , daën doø: + Baø cuï: oân toàn, hieàn haäu Nhaän xeùt tieát hoïc, khuyeán khích HS veà nhà kể lại cho bố mẹ và người thân nghe - Đóng vai theo yêu cầu ChÝnh t¶: - Bình chọn theo đủ tiêu chí đã neâu CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Rèn kĩ viết chính tả -Học bảng chữ cái - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ cái - Học thuộc tên chữ cái đầu bảng chữ cái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn đoạn văn cần tập chép lên bảng - Viết nội dung các bài luyện tập (2,3) vào bảng phụ - HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A: Bài cũ: - Đây là bài viết chính tả đầu tiên GV nêu số yêu cầu chính tả: HS phải viết đúng, viết sạch, đẹp các bài, làm đúng các bài tập luyện tập phân biệt âm, vần dễ sai, học thuộc bảng chữ cái - GV kiểm tra đồ dùng HS: , bút , bảng , phấn… B: Bài : Giới thiệu: (1-2) Hôm cô hướng dẫn các em viết đoạn bài tập đọc: “Có công mài sắt có ngày nên kim” Hướng dẫn tập chép: Hướng dẫn tập chép: G.V a Hướng dẫn HS chuẩn bị :(2-3’ ) - Yêu cầu HS đọc đoạn viết: “Mỗi ngày… thành tài” - Giúp học sinh nắm nội dung đoạn chép: - Đoạn này chép từ bài nào? - Đoạn chép này là lời nói với ai? - Bà cụ nói gì? -Hướng dẫn HS nhận xét: Đoạn chép có câu?  Cuối câu có dấu gì?  Những chữ nào bài chính tả viết hoa? vì sao? H.S - Mở SGK / - em đọc - Có công mài sắt có ngày nên kim - Của bà cụ nói với cậu bé - Giảng giải cho cậu bé hiểu: kiên trì nhẫn nại thì việc gì làm - câu - Dấu chấm - Chữ đầu câu: “Mỗi”, “Giống” Chữ đầu đoạn - viết hoa và lùi vào ô - Theo dõi  Chữ đầu đoạn viết nào? b Hướng dẫn phân tích chữ khó (5’) Lop2.net (7)  Gạch chữ khó trên bảng  Viết bảng: mài Lưu ý vần có i ngắn cuối vần  Viết sắc  Các em hay viết nhầm lẫn với chữ nào?  Yêu cầu HS so sánh giống và khác  Tìm từ so sánh - Viết: giống, cháu - Đọc chữ khó viết bảng c Viết bài vào (13 – 15’) - Đọc toàn bài viết lần - Hướng dẫn tư ngồi, để vở, cầm viết cho HS - Đọc câu ngắn 2-3 lần - Đọc chậm toàn bài bảng phụ d Chấm –sửa bài - Đọc chữ, câu - Sau câu kiểm tra số lỗi: o lỗi? lỗi? - Thu số chấm nhận xét Sửa lỗi sai phổ biến - Viết lỗi sai lên bảng Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( ) - Hướng dẫn làm mẫu, mời em lên bảng - Mời HS lên bảng - Chốt lại bài đúng - Yêu cầu nêu quy tắc viết chíng tả c/k viết các chữ có âm e ,ê ,i Hoặc trước vần có âm e, ê, i Ta viết âm k BT3: Mời HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn làm mẫu –mời em lên bảng - Chia nhóm yêu cầu thảo luận Phát cho nhóm bảng BT3 - Yêu cầu báo cáo - Chốt ý đúng BT4: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Xoá cột yêu cầu HS nêu lại - Yầu cầu đọc tên chữ cái cột - Xoá cột yêu cầu HS đọc lại tên chữ cái - Cho HS học thuộc chữ cái vưà điền -Đọc, phân tích “mài” :âm (m) + vần (ai) + dấu (huyền) trên đầu âm a - Phân tích tương tự - Chữ sắc : - Có âm (s) đầu, khác vần (ăc) và (ăt) - Thanh sắt, sắt thép, màu sắc, sắc sảo - Phân tích tương tự - Nhận xét - Viết bảng - Lắng nghe - Thực - Viết bài vào - Soát bài - Đổi chéo - Theo dõi bắt lỗi - Giơ tay theo số lỗi cô hỏi - Đọc, phân tích (còn cho viết bảng con.) - Điền im khâu – kim khâu - HS1: cậu bé, bà cụ - HS2: kiên â nhẫn - Nhận xét– làm vào nháp - Nêu quy tắc viết c/k - Làm BT2 vào bt - viết vào chữ cái còn thiếu - á – ă - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết thảo luận - - Nhận xét - Làm vào VBT - Học thuộc bảng chữ cái - em nêu lại các chữ cái bị xoá - 2-3 em đọc - em đọc tên chữ cái, em viết chữ cái - Học cá nhân, học theo nhóm C – Củng cố dặn dò:  Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình bày rõ ràng nhắc nhở số em viết còn sai, Đạo đức: BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ Lop2.net (8) (Tiết 1) I MỤC TIÊU.- HS nêu số biểu việc học tập, sinh hoạt đúng - nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt đúng - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng -Thực theo thời gian biểu -K.N.S:Kỹ quản lý ,lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng .Kỹ tư phê phán,đánh giá hành vi sinh hóat ,học tập đúng và chưa đúng gìờ II CHUẨN BỊ - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho HĐ2 tiết - Phiếu giao việc cho hoạt động 1, tiết - Vở BT Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC H.Đ G.V Hoạt động - Chia nhóm và giao cho nhóm 1: Bày tỏ ý kiến việc làm tình Bày tỏ ý kiến huống: Việc làm nào đúng, viêc làm nào sai? Tại đúng (sai)? Tình 1: - Trong học Toán, cô giáo hướng dẫn lớp làm BT Bạn Lan tranh thủ làm BT Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên nháp Tình 2: - Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện - Giáo viên kết luận: + Đang học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe cô hướng dẫn không hiểu bài ảnh hưởng tới kết học tập Như học Lan và Tùng nên cùng làm BT Toán vớI các bạn + Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn cơm với nhà Kết luận: Làm việc cùng lúc không phải là học tập ,sinh hoạt đúng GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai Tình 1: Ngọc ngồi xem chương trình TV hay Mẹ nhắc Ngọc đã đến ngủ - Theo em bạn Ngọc có thể ứng xử nào? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp Lop2.net H.S -T hảo luận theo các tình - Việc làm hai bạn Lan và Tùng là sai Vì không chú ý nghe cô hướng dẫn không hiểu bài ảnh hưởng tới kết học tập - Việc làm Dương là sai Vì vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS nghe, ghi nhớ -Hai HS đọc lại Chia nhóm cử nhóm trưởng và nhận tình + Ngọc nên tắt TV ngủ đúng (9) Vì cách ứng xử đó là phù hợp? để đảm bảo sức khoẻ không Tình 2: làm mẹ lo lắng Đầu HS xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai + Bạn Lai nên từ chối mua bi học muộn, khoác cặp đứng cổng trường và khuyên bạn không nên bỏ học Tịnh rủ bạn: làm việc khác ”Đằng nào bị muộn Chúng mình - Đại diện các nhóm lên diễn lại Hoạt động mua bi đi!” các tình Kết luận: - Nhận xét và giải thích cách xử 2: lý Xử lý tình Mỗi tình có thể có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử - Hai HS nhắc lại phù hợp - Các nhóm HS thảo luận GV giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm - Ghi giấy theo mẫu việc Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì? cần làm Hoạt động Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc gì? - Đại diện các nhóm dán lên bảng Nhóm 3: Buổi chiều em làm việc gì? 3: lớp và trình bày Giờ nào việc Nhóm 4: Buổi tối em làm việc gì? -Trao đổi, nhận xét bổ sung các nhóm Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian HS đọc câu: Giờ nào việc học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ nghơi IV CỦNG CỐ DẶN DÒ -Yêu cầu HS nhà tự xây dựng thời gian biểu mình và thực theo đúng thời gian biểu Tù nhiªn - x· héi : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I MUÏC TIEÂU-:H.S biết xương và là quan vận động thể H.S hiểu nhờ có họat động xương và mà thể cử động -H.s biết vận động sẻ giúp cho và xương phát triển tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh vẽ quan vận động HS: Vở BT TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : KHỞI ĐỘNG: * Caùch tieán haønh: - GV cho lớp hát bài: Con công hay múa - Hướng dẫn các em làm số động tác múa minh hoạ bài hát như: nhún chân, vẫy tay, “xòe caùnh”… - Cả lớp vừa múa, vừa hát - GV noùi: Troø chôi cuûa chuùng mình lieân quan đến quan vận động, bài học hôm cô giới Lop2.net - HS: Vừa múa, vừa hát - HS: Nhaéc laïi (10) thiệu với các em quan vận động GV ghi tựa bài - HS mở sách quan sát Hoạt động 1: Làm số cử động: * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo cặp: - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, 2, sách GK trang và làm số động tác bạn nhỏ sách đã làm ………………………………………………… - GV cho số HS đứng lên thể các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình Bước 2: Cả lớp đứng chỗ, cùng làm các động tác theo lời hô lớp trưởng GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm, phận nào thể cử động? GV kết luận: Để thực động tác trên thì đầu, mình, chân, tay, phải cử động Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động: * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn cho HS thực hành tự naén baøn tay, coå tay, caùnh tay cuûa mình -Tiếp theo GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dưới lớp da thể có gì? Bước 2: - Cho HS thực hành cử động: Uốn dẻo bàn tay, vaãy tay, co vaø duoãi caùnh tay, quay coå - GV hỏi: Nhờ đâu mà các phận đó cử động Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, SGK trang và trả lời câu hỏi - GV cho hoïc sinh chæ vaø noùi teân caùc cô quan vận động thể - GV: Xương và là quan vận động theå Hoạt động 3: Trò chơi: “Vật tay” * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi: Lop2.net - HS lên thể các động tác - HS: Đầu, mình, chân, tay phải cử động - HS nhaéc laïi - Dưới lớp da thể có xöông vaø cô - HS thực hành - Nhờ phối hợp hoạt động và xương mà thể cử động - HS: coù xöông vaø cô - HS nhaéc laïi - Cho HS thực hành các cử động - HS thi:”Vaät tay” leân baøn coâ (11) + Trò chơi này cần có bạn đối diện nhau, cùng tỳ khuỷu tay phải khuỷu tay trái lên bàn Hai cánh tay bạn đó phải đan chéo vào + Khi nghe GV noùi: “ chuaån bò” thì hai caùnh tay đôi vật để sẵn sàng lên mặt bàn + Khi GV hô: “bắt đầu” bạn cùng dùng sức mình để kéo thắng cánh tay đối phương Tay kéo thắng tay bạn là người thắng Bước 2: GV cho HS xung phong lên chơi Bước 3: GV tổ chức cho HS lớp cùng chơi theo nhóm người Trong đó có bạn chơi và baïn laø troïng taøi - Keát thuùc cuoäc chôi, caùc troïng taøi noùi teân caùc baïn thaéng cuoäc - Cả lớp hoan hô bạn thaéng - HS chôi theo nhoùm - GV tuyên dương người thắng GV keát luaän: Troø chôi cho chuùng ta thaáy tay khỏe là biểu quan vận động bạn đó khoûe Muoán cô quan khoûe chuùng ta caàn chaêm chæ tập thể dục và ham thích vận động * Keát thuùc tieát hoïc GV cho HS laøm baøi soá vaø BT TNXH C Thø ngµy 16 th¸ng n¨m 2011 To¸n : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giuùp HS củng cố về: - Biết viết số cú hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị,thứ tự các số - BiÕt so s¸nh c¸c sè ph¹m vi 100 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ, viết sẵn bài tập lên bảng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H.Đ Bài cũ: G.V - GV gọi HS làm miệng bài (Trang 3) Lop2.net H.S - HS làm - HS nhận xét (12) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: - H Đ 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số Bài : (4 phút) Bài Bài Bài Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu cách làm bài - GV gợi ý: + Số có chục và đơn vị viết là bao nhiêu? + Đọc nào ? - Cho HS làm bài - Gọi 1HS lên bảng sửa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài - Chữa bài, cho HS giải thích vì đặt dấu > dấu < dấu = vào chỗ trống - Tiến hành các bước tương tự bài - Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Phổ biến cách chơi: Mỗi tổ cử bạn chơi, bạn viết số vào các ô còn trống (kẻ sẵn) trên bảng Nếu tổ nào viết đúng, nhanh thì tổ đó thắng - Tuyên dương tổ thắng - Tổ chức lần hai 10 bạn - Làm nào để so sánh số có hai chữ số - Ai chưa xong bài thì nhà làm Tập đọc : A TỰ THU - HS đọc - HS nêu - Số có chục và đơn vị viết là 36, - Ñọc là ba mươi sáu - Cả lớp làm bài - 1HS lên sửa bài, lớp kieåm tra, nhận xét - HS đọc - Cả lớp làm bài - HS nêu: 34 < 38 vì có cùng chữ số hàng chục là mà < nên 34 < 38 - Tương tự 40 + = 44 vì 44 = 40 + - HS nghe và quan sát các ô trống trên bảng - Cử bạn chơi - Hai tổ thi đua chơi - Cả lớp nhận xét - So sánh chữ số hàng chục, số nào có chữ số hàng chục lớn thì số đó lớn - Nếu cùng hàng chục thì so sánh chữ số hàng đơn vị, số nào có chữ số hàng đơn vị lớn thì số đó lớn Tù thuËt I Mục đích yêu cầu: -Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ;biết nghỉ sau các dấu câu ,giữa các dòng gi÷a c¸c phÇn yªu cÇu vµ phÇn tr¶ lêi ë mçi dßng -Nắm thông tinh chính xác bạn HS bài -Bước đầu có khái niệm tự thuật (lÝ lÞch).( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái sgk ) II Đồ dùng dạy học: 10 Lop2.net (13) - Bảng lớp (bảng phụ, giấy khổ to) viết sẵn số nội dung tự thuật theo các câu hỏi 3,4 SGK để 2,3 HS làm mẫu trên bảng, lớp nhìn tự nói mình - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS, em đọc đoạn bài "Có công mài sắt có ngày nên kim" trả lời các câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần - HS theo dõi - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc nối tiếp đọc bài - HS nối tiếp đọc bµi - Trong tự thuật có từ nào khó đọc? Nam, - HS nêu nữ, nơi sinh, quê quán, huyện, lớp, xã, tự thuật, Thuyên - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Hs đọc nối tiếp lần - HS thay đọc * Tự thuật nghĩa là nào? - Kể mình * Ngày sinh - Ngày đời người * Nơi sinh - Nơi đời mình * Quê quán là gì? - Nơi gia đình đã sống nhiều đời Lần lượt HS nhóm đọc - HS khác nhận xét Thi đọc các nhóm - GV nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS nhóm đọc - HS nhận xét - HS đọc câu hỏi - HS đọc thầm bài - Họ và tên, nam hay nữ, ngày sinh trường C1: Em biết gì bạn Thanh Hà? - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi C2: Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà vậy? C3: GV dùng bảng phụ cho 2,3 HS khá, giỏi làm mẫu - GV nhận xét - Nhờ tự thuật bạn Thanh Hà - HS đọc câu hỏi - Nhiều HS nối tiếp trả lời các câu hỏi thân (đóng vai) - HS đọc câu hỏi - HS tiếp nối nói tên địa phương e C4: Hãy cho biết tên địa phương em 11 Lop2.net (14) Luyện đọc lại: -Một số HS thi đọc lại bài theo kiểu phân vai Củng cố, dặn dò: - Ai cần viết tự thuật, HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp, công ty - Viết tự thuật phải chính xác - G.V nhận xe tiết học Luyện đọc : ¤n tËp I, Yªu cÇu - Ôn luyện lại bài tập đọc đã học tuần ( cách ngắt nghỉ đúng) - Ôn lại nội dung bài cách trả lời câu hỏi đoạn, bài đọc II, Lªn líp - hs khá giỏi đọc bài Tập đọc - Luyện đọc N2 (5’) bài tập đọc - Luyện đọc + Đọc cá nhân + Hướng dẫn hs nhận xét + Tr¶ lêi c©u hái, nªu néi dung - Củng cố, dặn dò, ôn luyện đọc nhà Tự chọnThÓ dôc : Ôn đội hình đội ngũ I-Yêu cầu : Biết các lệnh và kỹ vận động đã học lớp II-Lªn líp : 1-Giíi thiÖu bµi ; 2-¤n quay ph¶i quay tr¸i -TTCB:đứng nghiêm -KhÈu lÖnh : Bªn ph¶i (hoÆc bªn tr¸i) …quay Lưu ý : quay ,hai bàn tay áp nhẹ vào đùi ,quay đúng hướng ,không để thăng 3-Gv nhËn xÐt chung tiÕt häc S.Thø ngµy 17 th¸ng n¨m 2011 TAÄP VIEÁT Baøi : CHỮ HOA A I Muïc ñích yeâu caàu: - HS viết các chữ cái viết hoa A (theo cỡ vưà và nhỏ) - Biết viết câu ứng dụng: Anh em thuận hoà theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng maóu ủeàu neựt vaứ noỏi chửừ ủuựng quy ủũnh.Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa và chữ viết thường chữ ghi tiếng 12 Lop2.net (15) II Đồ dùng dạy học: * GV : + Mẫu chữ A + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Anh (dòng 1); Anh em thuận hoà (dòng 2) * HS: + Vở tập viết (tập1), bảng con, phấn, giẻ lau III Các hoạt động dạy học: A.Mở đầu: Giáo viên nêu yêu cầu tiết tập viết lớp Ở lớp 1, các tiết tập viết, các đã tập tô chữ hoa Lên lớp 2, các em tập viết chữ hoa, viết câu có chữ hoa B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em viết chữ A hoa và câu ứng dụng: “Anh em thuận hoà” 2.Hướng dẫn viết chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ A hoa - GV dán chữ mẫu A lên bảng - GV vào chữ mẫu và hỏi HS: ? Chữ này cao ô ly ? - HS: oâ ly ? Gồm đường kẻ ngang ? - đường kẻ ngang ?Được viết nét ? - neùt - Sau đó GV vào chữ mẫu miêu tả : - HS quan saùt + Nét 1: gần giống nét móc ngược ( trái) lượn phiaù treân vaø nghieâng veà beân phaûi + Neùt 2: laø neùt moùc phaûi + Nét 3: là nét lượn ngang (GV vừa nói vừa cho HS theo doõi)  GV chæ daãn caùch vieát: + Nét 1: Đặt bút dòng kẻ ngang thứ 3, viết nét móc ngược (trái) từ lên nghiêng bên phải và lượn trên, dừng bút dòng kẻ thứ + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút dòng kẻ thứ + Nét : Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải + GV viết mẫu chữ A cỡ vưà (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp và nhắc lại cách viết để HS theo dõi Hướng dẫn viết bảng : 13 Lop2.net (16) -GV nhaän xeùt, uoán naén 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a GV giới thiệu câu ứng dụng: - GV treo baûng phuï - GV cho HS đọc câu ứng dụng : “Anh em thuận hoà” - GV giảng: “Anh em thuận hoà”ø có nghĩa là: Anh em moät nhaø phaûi thöông yeâu b, Hứơng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Độ cao các chữ cái - GV: Trong câu “Anh em thuận hoà”ø chữ nào viết hoa ? - Chữ nào có độ cao ô ly rữơi? …………………………… - Chữ t cao ô ly? ……………………………………………………… - Những chữ n, m, o, a cao ô ly? - GV hướng dẫn đặt dấu các chữ (dấu nặng đặt â, dấu huyền đặt trên a) - GV hỏi HS: Các chữ viết cách khoảng chừng nào ? ………………………………………………………………… - GV: viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ (tiếp theo mẫu chữ ) nhắc HS lưu ý điểm cuối cuả chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n) c Hướng dẫn HS viết bảng chữ Anh: - GV nhaän xeùt, uoán naén .4 Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - Trên bảng kẻ lớp kẻ sẵn HS - GV neâu caâu vieát: - dòng chữ A cỡ vưà (cao ô ly) - dòng chữ A cỡ vưa.ø dòng chữ Anh cỡ vưà - dòng chữ Anh cỡ nhỏø - dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Anh em thuận hoà ( HS khá giỏi viết thêm dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ) - GV theo dõi giúp HS yếu, nhắc để 5.Chaám , chöaõ baøi: - Thu chấm - Nhaän xeùt baøi Cuûng coá, daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc 14 Lop2.net -HS: vieát baûng 2,3 laàn chữ A - HS: đọc Anh em thuận hoà” - HS: chữ A - HS: chữ A, h - HS : ô ly rưỡi - HS : oâ ly - HS khoảng cách các chữ chữ cái o - HS viết bảng chữ Anh 2;3 laàn - HS: vieát baøi (17) Luyện To¸n : ¤n tËp c I-Yêu cầu :Giúp Hs cố phép cộng ,phép trừ , Hs biết vận dụng để giảI toán có lời v¨n N«Þ dung : –KiÕn thøc cÇn ghi nhí : - Gv ghi phÐp tÝnh céng ,trõ lªn b¶ng Yªu cÇu Hs nªu tªn thµnh phÇn phÐp tÝnh Nêu cách đặt tính và tính - Hs nêu mối quan hệ đo độ dài đề xi mét và xen ti mét bµi tËp thùc hµnh : Bµi :§¨t tÝnh råi tÝnh 52 +33 46+ 32 36 +50 30 +56 52+6 23+43 - Gv gäi Hs nªu Yc cña Bt - Gọi Hs nêu cách đặt tính và tính - Gäi Hs lªn b¶ng lµm –C¶ líp lµm bµi vµo vë - Gv chÊm ch÷a bµi Bµi :§Æt tÝnh råi tÝnh : 88 -36 58 -32 86- 50 76 -56 88 -6 76 -43 - Gv hướng dẫn tương tự bài Bµi : Hai líp 2A vµ 2B cã tÊt c¶ 75 häc sinh NÕu líp 2A cã thªm häc sinh n÷a cßn líp 2B khong thay đổi thì tổng số học sinh hai lớp là bao nhiêu ? - Gv gọi Hs đọc đề - Gv nªu c©u hái ph©n tÝch bµi to¸n - Hs tù lµm bµi vµo vë –Gv chÊm ch÷a bµi Bµi : G.Vra bài nang cao cho H.S làm 3.cũng cố dăn-dò: LuyÖn viÕt Bµi1 I, Yªu cÇu - Học sinh viết đúng đẹp các chữ, câu, đoạn bài - RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt cho HS - Giáo dục đức tính cẩn thận, chịu khó cho HS II, Lªn líp a, Giíi thiÖu bµi: Nªu yªu cÇu bµi viÕt b, T×m hiÓu néi dung - Giáo viên đọc bài viết - HS đọc (2) - Nªu néi dung,ý nghÜa, c©u, ®o¹n viÕt c, Hướng dẫn viết đúng đẹp - GV giíi thiÖu c¸c mÉu ch÷ hoa 15 Lop2.net (18) - Hướng dẫn HS viết đúng - HS viÕt b¶ng sè ch÷ khã viÕt d, HS viÕt bµi GV theo dõi – hướng dẫn sữa saiư e, ChÊm ch÷a bµi g, NhËn xÐt- dÆn dß ThÓ dôc : Giới thiệu chương trình Trò chơi: “ Diệt các vật có hại” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết số nội quy thể dục ,biết tên nội dung chương tr×nh thÓ dôc líp - Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng thẳng hàng dọc ,điểm đúng số mình - BiÕt c¸ch chµo b¸o c¸o Gv nhËn líp - Thực đúng yêu cầu trò chơi II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP : A Mở đầu: G.Viên H.Sinh -Tập hợp lớp, phô biến nội dung, yêu -Đứng chỗ, vỗ tay hát cầu học B Phần bản: G.Viên H.Sinh 16 Lop2.net (19) 1.Giới thiệu chương trình thể dục ( Tóm tắt) 3-4 phút: -Theo phương pháp kể chuyện thông qua đó GV nhắc nhở học sinh tinh thần học tập và tính kỉ luât * Một số quy định học thể dục: 2-Thường chọn lớp trưởng học ph * Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự: 2-3 khá, có giọng hô tốt phút - HS xếp hàng dọc - HS thực hành ph phút - HS đứng lại * Giậm chân chỗ (5 - ) - GV hô:“Giậm chân - giậm” - GV quan sát sửa - N xét - GV hô:“Đứng lại - đứng” - Cặp lên chơi thử - GV N xét 2.Trò chơi:“Diệt các vật có hại”: 5- - Chia tổ chơi ph - Nêu tên trò chơi - Giải thích cách chơi - xét C.Phần kết thúc: ( ’) - Thả lỏng, cúi lắc ngườI GV làm mẫu ( HS làm theo 10 lần ) - Đứng chân rộng vai, cúi người trước, lắc thân sang trái, sang phải nhịp nhàng - Nhận xét buổi học C Thø ngµy 17 th¸ng n¨m 2011 To¸n : SỐ HẠNG – TỔNG A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết phép cộng - Củng cố phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Bài : - HĐ : Nhận biết số hạng và tổng - Cho HS nêu miệng bài - HS nêu - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Nhận xét chung - Giới thiệu tựa bài và ghi bảng - Viết lên bảng: 35 + 24 = 59 - HS quan sát - Chỉ vào số hạng phép tính và nêu : 35 gọi là số hạng (viết lên bảng: “Số hạng”), 24 gọi là số hạng (viết lên bảng “Số hạng” 17 Lop2.net (20) -HĐ 2:Thực hành Bài 1: (5 ph ) Bài : (5 ph) - GV vào số 35 và số 24 cho HS nêu - GV nói tiếp: Trong phép cộng này 59 là kết phép cộng, 59 gọi là tổng (viết lên bảng “Tổng”) - GV vào số 59 và gọi HS nêu - Viết phép cộng trên theo cột dọc làm tương tự trên - Viết phép cộng : 41 + 24 = 65 - Gọi HS nêu tên gọi các số phép cộng đó - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc phép tính mẫu - Gợi ý : Muốn tìm tổng phải làm tính gì? - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm bài - Chữa bài - Cho HS tự làm - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính Bài : (5 ph) Củng cố – Dặn dò : Trò chơi: Thi đua viết phép cộng vàtính tổng nhanh - Gọi HS nhận xét Gọi HS lên bảng sửa bài Cho lớp đọc thầm Gọi HS đọc lại đề toán Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán Chữa bài - 35 là số hạng, 24 là số hạng - 59 là tổng - HS nêu tên gọi - Cả lớp đồng - đến HS nêu - HS nhận xét -1 HS đọc đề bài -1 HS đọc - Lấy số hạng cộng với số hạng - Lấy 43 + 26 = 69 ,điền 69 vào ô trống - Đổi kieåm tra - Nhận xét - Cả lớp làm bài - Viết số hạng viết tiếp số hạng cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục,viết dấu +, kẻ vạch ngang,rồi cộng từ phải sang trái -1 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - HS đọc, Cả lớp làm bài - HS nêu cách giải - Nhận xét - Gọi HS cùng chơi - Nêu: Viết phép cộng có số hạng - HS viết : 22 + 22 = 44 22 Gọi HS nhận xét -Nhận xét, tuyên dương Luyện toán: ¤n tËp vÒ sè h¹ng -tæng I-Yêu cầu : Giúp Hs nắm thành phần phép cộng ,cach đặt tính và tính Hs biết vận dụng để giảI toán có lời văn II-Néi dung : 1-KiÕn thøc cÇn ghi nhí : - Gv ghi phÐp céng 32 +46 lªn b¶ng - Yªu cÇu Hs nªu thµnh phÇn cña phÐp céng - Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính và cách tính - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung 2- Bµi tËp thùc hµnh : Bµi 1: TÝnh tæng cña hai sè h¹ng lµ : a,2+7 b, 32+54 40+30 18 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan