giỏi trả lời * Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -Làm vào nháp GV hướng dẫn cho HS yéu và tàn tật - Hãy tìm[r]
(1)TUẦN 10 Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện + Từ ngữ : đôn hậu,thành thực, bùi ngùi - Nội dung và ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen Tăng cường tiếng việt :lẳng lặng , bùi ngùi B Kể chuyện: -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định tổ chức: -Cả lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp” Dạy bài mới: a Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Cả lớp theo dõi b Luyện đọc: - Đọc toàn bài lần - Nghe và theo dõi SGK - Đọc nối tiếp em câu đến -Đọc nối tiếp câu hết - Tìm từ khó và đọc? (đối với HS LĐ: nén nỗi xúc động, lẳng lặng,… khá giỏi ) - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu - Nêu cách đọc và đọc thể văn dài - HS chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt đọc bài - Đọc bài theo nhóm đôi - Luyện đọc theo nhóm GVhướng dẫn cho HS T-T -Thi đọc trước lớp (đối với HS khá - Đại diện các nhóm thi đọc - em đọc toàn bài giỏi ) Lop3.net (2) c Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn -Thuyên và Đồng vào quán gần …hỏi đường và để ăn cho đỡ đói đường để làm gì?(học sinh trung bình trả lời ) …Với người niên - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ? …vui vẻ lạ thường - Đọc thầm đoạn - Không khí quán ăn nào? - Chuyện gì xảy làm Thuyên và - Thuyên và Đồng quên tiền, Đồng ngạc nhiên? người niên xin trả giúp tiền ăn, anh có gương mặt…dễ mến *Đôn hậu ->Gương mặt hiền từ, thật thà *Thành thực ->Có lòng chân thực - Anh niên trả lời Thuyên và Đồng nào? …Bây anh biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen -Đọc thầm đoạn - Vì anh niên cảm ơn - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói Thuyên và Đồng (Học sinh khá giỏi gợi cho anh niên nhớ đến trả lời ) người mẹ - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương? (học sinh khá trả lời ) *Bùi ngùi …người trẻ tuổi lẳnglặng cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đồng…rớm lệ -> Cảm giác thương nhớ lẫn lộn - Qua câu chuyện em nghĩ gì …giúp người cùng quê thêm giọng quê hương? (học sinh giỏi trả gần gũi, gắn bó hơn.Cho nhiều lời ) HS nhắc lại d Luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo vai - Theo dõi - Đọc theo nhóm - nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2, - nhóm đọc toàn truyện theo vai - Cả lớp bình chọn - Nhận xét - ghi điểm Lop3.net (3) Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát -1 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - Gọi HS kể trước lớp - HS quan sát tranh minh hoạ - 1HS nêu nhanh việc tranh, ứng với đoạn - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể đoạn câu chuyện - HS nối tiếp kể trước lớp theo tranh.(GVhướng dẫn thêm cho HS T-T) - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì? học …tình cảm thân thiết các nhân sinh giỏi trả lời ) vật với quê hương - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net (4) TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ) -Tăng cường tiếng việt :ước lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước mét -HS: Thước thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Đọc tên bảy đơn vị đo độ - HS đọc dài? - Nhận xét, bổ sung Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn thực hành: Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách vẽ (đối với HS K- - Thảo luận theo nhóm cách vẽ G) - HS nêu cách vẽ - Vẽ các đoạn thẳng: AB dài cm; CD: 12 cm; EG: 1dm cm - Yêu cầu HS vẽ vào nháp - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Thực hành - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách làm - HS làm vào nháp - HS lên bảng làm - GV cùng nhận xét bài bạn -Đo độ dài cho biết kết đo - Thảo luận nhóm nêu cách làm - HS nêu cách đo Lop3.net (5) - GV yêu cầu HS đo - Cả lớp cùng đo , HS đọc kết : - Chiều dài bút: 13 cm… - HS ghi kết vào - GV nhận xét Bài (bài a,b ): Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối chính xác - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - ứơc lượng - HS dùng thước mét thẳng dựng - HS quan sát, ước lượng độ cao thẳng đứng áp sát vào tường tường, bảng - HS dùng mắt ước lượng - HS nêu kết ước lượng mình giáo viên hướng dẫn cho học sinh tàn tật - GV dùng thước kiểm tra lại - Nhận xét, tuyên dương học sinh có kết ước lượng đúng Củng cố dặn dò -Hệ thống nội dung bài học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net (6) ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (T2) I MỤC TIÊU: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn -Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn -Kĩ thể cảm thông ,chia sẻ bạn vui ,buồn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Thế nào là chia sẻ vui -2 HS nêu -Nhận xét, bổ sung buồn cùng bạn? -Nhận xét, đánh giá 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành -Hoạt động cá nhân vi sai -Gọi HS nêu yêu cầu -Viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai bạn bè -Làm vào VBT, nêu miệng -Làm bài, trình bày -Chốt lại các ý đúng + Các việc làm đúng: A, B, C, D, Đ -Vì việc làm ý A là đúng? …khi bạn có chuyện buồn cần động viên, an ủi *Kết luận: - HS nhắc lại HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ - Hoạt động nhóm -Các nhóm đọc câu hỏi VBT thảo -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm nêu trước lớp luận, trả lời -Khi bạn bè chia sẻ niềm vui, …nỗi buồn sẻ vơi còn niềm vui nỗi buồn, em cảm thấy nào? nhân lên * Kết luận: -HS nhắc lại HĐ3: Trò chơi Phóng viên Hoạt động cá nhân GV nêu cách chơi, luật chơi HS nghe và thực -Phóng viên vấn -Các bạn trả lời -Câu hỏi: Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau? Lop3.net (7) (học sinh khá giỏi trả lời ) -Hãy hát bài hát đọc thơ nói chủ đề tình bạn? -Kể câu chuyện chia sẻ vui buồn cùng các bạn? (học sinh giỏi kể ) *Kết luận : HS đọc Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài sau Thứ ngày 19tháng 10 năm 2010 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP) I MỤC TIÊU: -Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Thước mét -HS: Thước dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Đọc thứ tự Bảng đơn vị -2 HS đọc đo độ dài? -Lớp nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập a.Đọc bảng ( Theo mẫu ) - GV gọi HS đọc bảng theo mẫu - HS đọc - HS khác nhận xét - Nam cao mét mười năm xăng ti mét - Hằng cao mét hai mươi xăng Lop3.net (8) ti mét - Minh cao mét hai mươi năm xăng ti mét - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Tú cao mét hai mươi xăng ty mét - Nêu chiều cao bạn Minh và bạn b Nam cao: 1m 15 cm Nam? - Minh cao 1m 25 cm - Trong bạn bạn nào cao nhất? - Hương cao - Nam thấp -Muốn biết bạn nào cao ta phải …so sánh số đo chiều cao các làm nào? (học sinh khá trả bạn lời ) -Có thể so sánh nào? (học …đổi tất các số đo đơn vị xăng – ti – mét so sánh sinh giỏi trả lời ) Bài 2: Củng cố đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hành đo - HS thực hành đo theo tổ viết kết vào bảng - Gọi HS đọc kết đo - Vài nhóm đọc kết đo và nêu xem tổ bạn nào cao , bạn nào thấp - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau -TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: - Nêu các hệ gia đình - Phân biệt các hệ gia đình -Kĩ giao tiếp :Tự tin với các bạn nhóm để chia sẻ giới thiệuvề gia đình mình Lop3.net (9) -Trình bày diễn cảm thông tin chính xác lôi giới thiệu gia đình mình -Tăng cường tiếng việt :thế hệ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Cho HS hát bài: “Cả -Cả lớp hát nhà thương nhau” 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: HĐ1: Thảo luận theo cặp - Bước 1: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm: em hỏi đôi : -Trong gia đình bạn là người em trả lời nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - Bước 2: GV gọi số HS lên kể - HS lên kể trước lớp (GVhướng trước lớp dẫn thêm cho HS yếu và tàn tật ) - HS nhận xét *Kết luận: Trong gia đình thường có người các lứa tuổi khác cùng chung sống HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm -Giới thiệu tranh -Cả lớp quan sát -Hoạt động nhóm đôi - Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm - HS chia thành nhóm cử nhóm trưởng - GV yêu cầu các nhóm thảo luận - Các nhóm quan sát và hỏi đáp - GĐ bạn Minh, có hệ? …3 hệ - Thế hệ thứ gia đình Minh là …ông bà ai? - Bước 2: Một số nhóm trình bày kết - Một số nhóm trình bày kết thảo thảo luận luận - HS nhận xét * Kết luận: Trong gia đình có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình hệ (gđ Minh), gđ hệ (gđ Lan), có gia đình có hệ Lop3.net (10) Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình -Chơi trò chơi: “ Mời bạn đến thăm gia đình tôi” -Nêu cách chơi, luật chơi -Tuyên dương đội thắng * Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình 2,3 hệ, có gia đình có hệ Củng cố dặn dò -Hàng ngày, em cần làm gì để nhà mình xanh, sạch, đẹp?(cho nhiều HS trả lời ) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài -Lớp trưởng chia lớp thành đội -Đại diện đội lên giới thiệu -Nhận xét, bình chọn …quét dọn, không vứt rác bừa bãi, chăm sóc cây, hoa CHÍNH TẢ ( NV ) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả: Quê hương ruột thịt Trình bày đúng hình bài văn xuôi - Tìm và viết tiếng có vần khó (oai/oay) tiếng có âm đầu dễ lẫn -HS làm BT3 a/b II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Tìm từ chứa tiếng bắt -1 HS lên bảng viết đầu r, d gi? -Lớp nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 2.Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS viết chính tả * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài lần - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài viết - GV hướng dẫn HS nắm ND bài: + Vì chị Sứ yêu quê hương - Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên… Lop3.net (11) mình ?(học sinh giỏi trả lời ) - GV hướng dẫn nhận xét chính tả - Chỉ chữ viết hoa các chữ ấy? - GV hướng dẫn viết tiếng khó - GV đọc: nơi,trái, sai, da dẻ… - Luyện viết (GV hướng dẫn cho HS yếu và tàn tật ) - GV sửa sai cho HS * GV đọc bài - HS viết vào (GVviết trên bảng cho HS tàn tật và yếu viết theo ) c Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết Viết lại các chữ viết sai d.Luyện tập: Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào VBT - Lần lượt đọc kết - Nhận xét, chốt lời giải đúng Oai: khoai, ngoài,ngoại… Oay: xoay, loay hoay… Bài (a) - Thi đọc, viết đúng và nhanh - Viết vào VBT đọc - HS nhóm thi đọc SGK - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I MỤC TIÊU: Lop3.net (12) - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm) Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà người cháu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phong bì thư và thư HS trường gửi người thân III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Đọc và trảlời câu hỏi bài: -3 HS thực “Giọng quê hương” -Lớp nhận xét -Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc: -Đọc toàn bài lần -Nghe và theo dõi SGK -Tìm từ khó và đọc? LĐ: Lâu rồi, dạo này, ánh trăng… -GV chia phần -Hướng dẫn đọc câu văn dài -Nêu cách đọc và đọc thể -Đọc phần trước lớp -6 HS đọc bài -Đọc bài theo nhóm đôi -Luyện đọc theo nhóm -Đọc trước lớp -3 HS đọc thể -1 em đoc toàn bài c Tìm hiểu bài - Đức viết thư cho ai? (Học sinh - Cho bà Đức quê trung bình trả lời ) -Quan sát *Giới thiệu phong bì và thư - Dòng đầu thư bạn ghi nào ? - Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 - Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức hỏi thăm sức khoẻ bà - Đức kể gì với bà gì ? - Tình hình gia đình và thân lên lớp điểm điểm 10… - Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với ba nào? - Rất kính trọng và yêu quý bà (học sinh khá giỏi trả lời ) d Luyện đọc lại Lop3.net (13) - 1HS đọc lại toàn thư - GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp - HS thi đọc theo nhóm đoạn theo nhóm (.GVhướng dẫn cho HS tàn tật và yếu ) - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học -Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Đọc bảng đơn vị đo độ -2 HS đọc dài? -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 2.Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm, nêu kết - HS tính nhẩm sau đó nối tiếp nêu kết - HS nhận xét x = 54 28 : = x = 49 x = 56 36 : = 6 x = 18 x = 30 42 : = x = 35 -Dựa vào đâu để nhẩm? (học sinh các bảng nhân 6, 7, bảng chia 6,chia khá trả lời ) Bài 2: cột 1,2,4 Tính -Làm vào nháp, em lên chữa Lop3.net (14) -HS tự làm nêu cách thực 15 30 x x 105 180 b 24 : 88 : -Nhận xét, bổ sung 28 x 196 93 : 69 : -Chữa bài, kiểm tra kết HS Bài :Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - em đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vào - Làm vào (GVhướng dẫn cho HS yếu và tàn tật ) - HS khác nhận xét Bài giải Tổ hai trồng số cây là: 25 x = 75 (cây) Đáp số: 75 cây -Bài toán thuộc dạng toán gì? (Học …gấp số lên nhiều lần sinh giỏi giỏi trả lời ) Bài (dòng 1)Số? - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào 4m dm = 44 dm - GV nhận xét, sửa sai Bài 5: Củng cố tìm các phần số - Gọi HS yêu cầu bài tập.(GVcho HS - 2HS nêu yêu cầu làm theo nhóm ) - HS đo độ dài đường thẳng (12 cm) - HS tính độ dài đường thẳng viết vào nháp Độ dài đường thẳng là: 12: = (cm) - GV sửa sai cho HS - Vẽ đường thẳng CD dài cm vào nháp Lop3.net (15) CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Hệ thống nội dung bài học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2011 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC" I MỤC TIÊU: - Biết cách thực hai động tác vươn thở và động tác tay bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác chân và động tác lườn bài thể dục phát triển chung -Chơi trò chơi: “ Chạy tiếp sức ” Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi III CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu phút Nhận lớp x x x x - Cán báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội x x x x dung bài học Khởi động: - Giậm chân chỗ, vỗ tay và lần hát -Xoay các khớp cổ tay, chân… lần B Phần 25 phút Ôn động tác bài thể -5 lần x x x x dục phát triển chung x x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập luyện, cán và tổ trưởng điều khiển Lop3.net (16) - GV quan sát sửa sai - GV cho lớp tập động tác - GV quan sát sửa sai - GV cho lớp tập động tác - GV quan sát, sửa sai - GV quan sát, sửa sai Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức 2- lần -Nhắc lại cách chơi, luật chơi -Cả lớp thực trò chơi C Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét học x x x x x -TOÁN x x x KIỂM TRA ĐỊNH KÌ -LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH DẤU CHẤM I MỤC TIÊU: -Biết thêm kiểu so sánh:so sánh âm với âm -Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn -Tăng cường tiếng việt :Tiếng đàn cầm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Đặt câu với từ sau: -2 HS lên đặt câu đến trường, chủ điểm -Lớp nhận xét -Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới: a Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu lá cọ - HS quan sát -Hướng dẫn cặp HS trả lời câu - HS tập trả lời câu hỏi theo cặp hỏi - Gọi HS trả lời - số HS nêu kết - Tiếng mưa rừng cọ so sánh với - Tiếng thác, tiếng gió âm nào ? (học sinh trung bình trả lời ) - Qua so sánh trên em hình dung - Tiếng mưa rừng cọ to, Lop3.net (17) tiếng mưa rừng cọ sao? (Học vang động sinh khá trả lời ) -Đây là kiểu so sánh gì? ( học sinh …so sánh âm với âm giỏi trả lời ) * Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -Làm vào nháp GV hướng dẫn cho HS yéu và tàn tật ) - Hãy tìm âm so sánh với câu thơ, câu văn? -Lần lượt nêu miệng -Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, ghi bảng Âmthanh Từso Âm sánh Tiếng suối Như Tiếngđàn cầm Tiếng hát xa Tiếng suối Như Tiếng.tiền đồng Tiếng chim Như -Những câu thơ, câu văn nói trên tả …ở Côn Sơn cảnh thiên nhiên vùng đất nào trên đất nước ta? (Học sinh khá giỏi trả lời ) Bài 3: Ngắt đoạn văn thành câu - HS nêu yêu cầu bài tập viết hoa cho đúng chính tả - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS khác nhận xét -Chấm, chữa bài Trên lương….một việc Người lớn…ra cày Các bà…tra ngô Các cụ già…đốt lá Mấy chú bé…thổi cơm CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung bài học - Về học bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net (18) -TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I MỤC TIÊU: -Nêu các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng -Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại mình -Khả diễn đạt thông tin chính xác lôi giới thiệu gia đình mình -Giao tiếp ứng xử thân thiện với họ hàng ,không phân biệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS: ảnh họ hàng nội, ngoại, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: HS hát bài: “ Cả nhà thương nhau” 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: HĐ1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm - Hoạt động nhóm đôi -Quang đã cho các bạn xem ảnh ai? - Hương đã cho các bạn xem ảnh ai? - Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số nhóm lên trình bày ? -Cả lớp hát -Thảo luận nhóm đôi hỏi - đáp …ông bà nội, bốvà cô ruột …ông bà ngoại, mẹ và bác ruột - Đại diện số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét -Bổ sung - Những người thuộc họ nội gồm ai? - Ông nội, bà nội, bác, cô chú + Những người thuộc họ ngoại gồm - Ông bà ngoại, bác, cậu, dì ai? - Gọi HS nêu kết luận - HS nêu - HS nhắc lại * Kết luận: SGK -HS nhắc lại HĐ 2: Kể họ nội và họ ngoại Lop3.net (19) -Hoạt động nhóm -Thảo luận nhóm - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh họ hàng mình lên giấy khổ to giới thiệu với các bạn - Cả nhóm kể với cách xưng hô mình anh chị bố mẹ - Từng nhóm treo ảnh - Đại diện nhóm giới thiệu - Bước 2: Làm việc lớp *Kết luận: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột mình, còn có người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại HĐ 3: Đóng vai -Nêu các tình cho HS -Hoạt động cá nhân đóng vai xử lí tình Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn + GV chia nhóm và nêu yêu cầu - HS thảo luận và đóng vai tình nhóm mình Bước 2: Thực - Các nhóm lên thể phần đóng vai nhóm mình +Nhận xét cách ứng xử TH vừa rồi? - Các nhóm khác nhận xét + Tại chúng ta yêu qúi …vì đó là người thân người họ hàng mình? mình *Kết luận: SGK - HS nhắc lại CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau -Thứ ngày tháng năm2011 TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán hai phép tính II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop3.net (20) 1.Kiểm tra: lớp 2, em đã học dạng toán giải toán có lời văn nào? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài toán 1: -Quan sát sơ đồ minh hoạ trên bảng - GV nêu bài toán + Muốn tìm số chấm tròn hàng ta làm nào?(Học sinh trung bình trả lời ) -1 HS nêu …bài toán nhiều hơn, ít - HS quan sát - HS nghe - vài HS nêu lại - Lấy số chấm tròn hàng trên + với số hàng dưới: + 2= ( cái ) + Muốn tìm số chấm tròn - Lấy số chấm tròn hàng trên + với hàng ta làm nào ? (Học sinh số chấm tròn hàng dưới: khá trả lời ) + = (cái) - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào nháp - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét c Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán + Muốn tìm số cá hai bể, trước - Tìm số cá bể thứ hai tiên ta phải làm gì?(Học sinh khá trả lời ) + Muốn tìm số cá bể thứ ta làm - Lấy số bể thứ cộng với số nào? bể thứ 2: + = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải, lớp làm nháp - HS nhận xét * Đây là bài toán giải phép - HS nhắc lại tính - GV nhận xét d.Thực hành Lop3.net (21)