1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Lớp 3 tuần 1 đến 11 - GV: Nguyễn Xuân Trường

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN.[r]

(1)Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TUẦN Thø ba, ngµy 24 th¸ng 08 n¨m 2010 TOÁN: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có chữ số; củng cố cách giải toán ( có lời văn ) nhiều hơn, ít Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhẩm, cộng trừ ( không nhớ ) và giải toán có lời văn Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - HS: bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra bài ( Trang ) - em làm bảng lớp, giải thích cách tìm số lớn nhất, bé * Hoạt động 2: Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b Luyện tập: * Bài < Trang >: - Gv ghi các phép tính bảng lớp * Bài < Trang >: - Ghi phép tính bảng lớp * Bài < Trang >: HD HS đọc, phân tích và tóm tắt bài toán * Bài < Trang >: HD tương tự bài * Bài < Trang >: HD cách làm - Làm nháp + bảng lớp HS nắm cách cộng trừ nhẩm số tròn trăm, tròn chục - Cả lớp làm bảng phép tính, củng cố cách cộng trừ ( không nhớ ) số có chữ số - HS đọc đề toán - Phân tích đề làm miệng - Tóm tắt và giải bài toán nháp + bảng lớp HS nắm vững loại toán “ít “ - Giải vở, củng cố cho HS loại toán “ nhiều “ - Chơi trò chơi: Lập phép tính đúng – nhanh: đội * Hoạt động 3: Củng cố dặn dũ: - Lưu ý HS tính cộng, trừ (đặt tính ) không nhớ Lop3.net (2) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TẬP ĐỌC: Hai bµn tay em I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Đọc đúng: Nằm ngủ, cạnh lòng… - Nắm nghĩa và biết cách dùng từ: Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ - Hiểu ND câu thơ và ý nghĩa bài thơ: Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu - Đọc thuộc lòng bài thơ Kĩ năng: Đọc trôi chảy bài, biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, tập luyện để có đôi bàn tay khoẻ, đẹp II Đồ dùng dạy học: - Gv bảng phụ ghi khổ thơ để hướng dẫn HS luyện đọc Cả bài luyện thuộc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS kể lại chuyện “Cậu bé thông minh” Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b Luyện đọc - Gv đọc toàn bài thơ: Giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm - Gv HD Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc dòng thơ: b2: Đọc khổ thơ trước lớp: - HD các em cách đọc b3: Đọc khổ thơ nhóm: - Theo dõi, HD HS đọc đúng c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu ( SGK – ) nói để HS hiểu: hình ảnh so sánh đúng và đẹp - Câu 2, ( SGK – ): Khen - động viên HS d Học thuộc lòng bài thơ: - Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ, xoá dần các từ, cụm từ ( các khổ thơ còn lại làm tương tự ) Củng cè - dặn dò: - Hai bàn tay bé so sánh với gì? Và hai bàn tay thân thiết với bé nào? * Nhận xét tiết học, dặnHS đọc thuộc bài thơ - HS kể nối tiếp đoạn và nêu nội dung đoạn - HS lớp theo dõi - Đọc nối tiếp dòng thơ - Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Từng cặp HS đọc - Cả lớp đọc đồng - Đọc thầm trả lời các câu hỏi Gv đưa ra: - – em trả lời - Đọc đồng - Thi đọc tiếp sức (đọc thuộc ): dãy bàn: Tổ nào đọc nối tiếp nhanh, đúng là thắng - Đọc cá nhân theo khổ, bài thuộc lớp - HS trả lời miệng Lop3.net (3) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường CHÍNH TẢ: T©p chÐp:CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:HS chép lại đo¹n văn 53 chữ bài “ Cậu bé thông minh “ Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu bảng chữ Kĩ năng: Viết đúng: Chim sẻ, sử giả, Đức Vua, xẻ thịt Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng Thái độ:Giáo dục HS luôn có ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn từ “ Hôm sau …để xẻ thịt chim “ chép BT ( SGK - Trang ) HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết HS * Hoạt động2: Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung tiết học b Hướng dÉn HS tập chép: b1: Hướng dẫn HS chuẩn bị - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần chép đọc đoạn văn đó - Hướng dẫn Hs nhận xét: + Đoạn viết có câu? Cuối câu có dấu gì? + Chữ cái đầu câu viết ntn? + HD tập viết chữ khó: - Đọc các chữ mục I.2 b2: Chép bài vào + HD cách trình bày ( Lưu ý tư ngồi viết HS ) b3 Chấm, chữa bài: - Chấm - bài, nhận xét nội dung, chữ viết và cách trình bày .* Hoạt động3: Hướng dẫn HS làm BT chính tả: a, Bài tập 2a: - Nêu yêu cầu bài – chép bảng lớp b, Bài tập 3: Điền chữ và tên còn thiếu - Nêu yêu cầu cảu bài và làm mẫu * Hoạt động4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc HS đọc thuộc lòng 10 tên chữ theo thứ tự Lop3.net - HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép - Cần nêu được: + Đoạn viết có câu; cuối câu 1, có dấu chấm, câu có dấu (: ) - ….viết hoa - Viết nháp + bảng lớp + Chép bài vào đoạn “ Hôm sau…để xẻ thịt chim “ - Lớp làm BT, HS chữa bảng lớp cần phân biệt dúng l/n - HS đọc lại bài vừa điền - HS làm BT, chữa bảng lớp – HS nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ (4) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường THỦ CÔNG: Bäc vë I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS biết cách bọc Kĩ năng: - Bọc giấy tự chọn Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sạch, đẹp II Nội dung kiểm tra: - Gv: Mẫu bọc giấy, chưa bọc - Gv + HS: Tờ hoạ báo, tạp chí, giấy chuyên dùng bọc vở…có kích thước phù hợp III Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết học Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài học b Các hoạt động: * HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét: - Đưa mẫu đã bọc - Quan sát và nhận xét kích thước màu sắc, loại giấy sử dụng bọc - Nêu tác dụng việc bọc * HĐ2: Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Chọn và gấp giấy để bọc: - Giảng để HS thấy: Có nhiều loại giấy để - HS theo dõi, lắng nghe bọc, báo, hoạ báo, tạp chí, giấy chuyên dùng… Bước 2: Thao tác mẫu: Thao tác và giảng - HS quan sát bước để HS quan sát * HĐ3: Thực hành bọc vở: - HS thực hành bọc mình - Quan sát, uốn nắn HS còn lúng - Trưng bày sản phẩm túng Khen HS bọc đẹp Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ và kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công, bút màu Lop3.net (5) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TUẦN Thø ba, ngµy 31 th¸ng n¨m 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố cộng, trừ các số có chữ số ( có nhớ lần không nhớ ) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính cộng, trừ các số có chữ số Vận dụng vào giải toán có lời văn phép cộng, phép trừ Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác học tập II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học b Luyện tập: * Bài < Trang >: - Củng cố cho HS trừ số có chữ số có nhớ và không nhớ * Bài < Trang >: - Tương tự bài * Bài < Trang >: - Gv kẻ bảng SGK * Bài < Trang 8>: - Viết tóm tắt SGK - Củng cố giải toán có lời văn giải phép cộng Củng cè- dặn dò: - Nhắc lại kĩ thuật làm tính cộng, trừ * Nhận xét tiết học, nhắc HS ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, - Làm bảng con, bảng lớp - Làm - Nêu miệng cách tìm SBT, ST; Làm nháp – nêu kết - em đọc, phân tích đề toán Lớp giải nháp + bảng lớp Lop3.net (6) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TẬP ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:- Hiểu, đọc đúng số từ ngữ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, - Hiểu từ ngữ: Khoan thai, khúc khích, tỉnh ( ngộ ) khô, trâm bầu, núng nính - Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em Qua trì chơi này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo Kĩ năng:- Đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu Thái độ:- Giáo dục HS có thái độ kính trọng, lễ phép, yêu quý thầy cô II Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi đoạn để HD học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Em thấy bạn nhỏ bài thơ có ngoan không? Vì sao? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Gv dùng tranh để gt bài b Luyện tập: - HĐ1: Gv đọc toàn bài ( giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng – cho HS xem lại tranh minh hoạ ) - HĐ2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc câu: - Giao nhiệm vụ cho HS - Sửa lỗi phát âm cho HS b2: Đọc đoạn trước lớp: - HD HS chia làm đoạn, đọc đoạn - Giúp HS nắm nghĩa tõ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu - Treo bảng phụ, HD HS luyện đọc đoạn b3: Đọc đồng nhóm: - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tr¶ lêi c¸c c©u hỏi ( SGK – 18 ) - GVKL : Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em d Luyện đọc lại: - Gv nhận xét, bổ sung - Theo dõi, HD HS nhận xét Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học, yêu cầu HS đọc chưa tốt đọc lại nhiều lần Lop3.net - Đọc thuộc lòng bài thơ: Khi mẹ vắng nhà ( em ) - Theo dõi, lắng nghe - Đọc nối tiếp câu (2 - lượt) - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Đọc phần chú giải, giải thích từ theo diễn đạt mình - Đặt câu với từ: núng nính - Cả lớp đọc đồng bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi Gv - em trả lời - HS đọc nối tiếp toàn bài - HS thi đọc bài, lớp bình chọn người đọc hay (7) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: VỆ SINH HÔ HÂP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:- Sau bài học HS biết cách giữ gìn vệ sinh hô hấp Nêu ích lợi việc tập thể dục buổi sáng Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Kĩ năng:- Giữ mũi, họng Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp để có sức khoẻ tốt II Đồ dùng dạy học: - Gv + Hs : Các hành SGK ( Trang – ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu chức quan hô hấp, gt bài: b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Nêu ích lợi việc tập thể buổi sáng * Cách tiến hành: b1: Làm việc theo nhóm b2: Làm việc lớp: - Nhận xét, bổ sung - Nhắc nhở HS : nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và giữ vệ sinh mũi, họng Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp: * Mục tiêu: Kể việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: Bước 2: Làm việc theo ( nhóm ) lớp - Các nhóm đôi quan sát H1,2,3 ( SGK – 8) và thảo luận - Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Từng cặp qsát H9 –SGK và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp - – em đại diện nhóm trình bày - em trả lời * Kết luận: Không nên phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và đùa nơi có - Lắng nghe, theo dõi nhiều khói bụi Khi quét dọn cần đeo trang Luôn giữ phòng Tham gia tổng vệ sinh nơi công cộng Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh: Cần có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng; Làm việc cụ thể để góp phần vào việc bảo vệ môi trường lành - Gv nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài Lop3.net (8) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường Thø t-, ngµy 01 th¸ng n¨m 2010 TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5, biết nhân nhẩm với số tròn trăm; tính giá trị biêể thức, chu vi tam giác, giải toán Kĩ năng: - Rèn kĩ thực phép nhân bảng, tính giá trị biểu thức, cách trình bày bài giải Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác làm bài II Đồ dùng dạy học: - Gv+ Hs: Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Viết phép tính: 727 – 272 404 – 284 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài < Trang >: a, Ghi các phép nhân bảng lớp Củng cố phép nhân bảng 2, 3, 4, b, HD tính nhẩm theo mẫu SGK * Bài < Trang >: Làm mẫu: x + 10 = 12 + 10 = 22 * Bài < Trang >: - HD HS phân tích, tóm tắt phòng: cái bàn bàn: cái ghế phòng: … cái ghế? * Bài < Trang >: - Chấm, chữa bài Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, * Nhận xét, dặn dò: Ôn lại bảng nhân, chia đã học Lop3.net - em đặt tính và tính bảng lớp, củng cố trừ các số có chữ số (có nhớ lần) - Làm miệng - Làm nháp + bảng lớp, Nêu lại cách tính nhẩm - Làm nháp + bảng lớp - Giải nháp + bảng lớp - Áp dụng phép nhân để giải - Nêu lại: tính chu vi hình tam giác - Giải - em (9) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường CHiNH TẢ: nghe- ViÕt: C« giao tÝ hon I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe - Viết chính xác đoạn văn 55 tiếng bài: Cô giáo tí hon Biết phân biệt: s/x, tìm đúng các tiếng có âm đầu s/x Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng chính tả, đẹp Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Hs: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu Gv nhận xét, sửa sai Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu ND, yc học b Hướng dẫn HS nghe viết: b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu đoạn: “ Bé treo nón đánh vần theo” - Hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn văn có câu? Chữ đầu câu viết nào? Chữ đầu đoạn viết ntn? + Tìm tên riêng đoạn văn? Cần viết tên riêng nào? - Đọc các chữ khó: treo nón, Bé, nhánh, trâm bầu b2: Viết chính tả: - Đọc đoạn văn: Bé treo nón đánh vần theo Lưu ý tư ngồi viết HS b3 Chấm, chữa bài: - Gv chấm - bài nhận xét c Hướng dẫn Hs làm BT chính tả: * Bài tập 2a ( Trang 18 ): - HD cách làm: Khuyến khích HS tìm càng nhiều càng tốt Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen HS viết chữ đẹp, có tiến Lop3.net - Viết bảng lớp + nháp - Theo dõi SGK: em đọc lại - ….có câu - Theo dõi SGK và trả lời - HS viết bảng lớp, lớp viết nháp - Viết vở, soát lại bài - em đọc đề bài - Làm vở, nói miệng các tiếng vừa tìm - Nêu cách viết tên riêng: em (10) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ trẻ em: Tìm các từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em - Ôn kiểu câu: Ai ( Cái gì? Con gì? ) là gì? Kĩ năng: - Dùng các từ ngữ trẻ em nói và viết văn Đặt câu hỏi theo kiểu câu: Ai là gì? Thái độ: - Giúp HS có thêm vốn từ trẻ em phong phú hơn, nói và viết hay II Đồ dùng dạy học: - Hs: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Bài tập ( Trang ) - em: Nêu vật so sánh mà mình thích và giải thích vì sao? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Gt nội dung tiết học b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập ( Trang 16 ): a, - Nhận xét, chỉnh sửa - Phần b,c tương tự phần a Củng cố cho HS tìm các từ trẻ em * Bài tập ( Trang 16 ): - Làm mẫu câu a, - Nhận xét, chữa bài * Bài tập ( Trang 16 ): - Củng cố cho HS cách đặt câu hỏi cho phận in đậm câu Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ từ vừa học Lop3.net - em đọc yêu cầu bài, làm nháp, đổi chéo kiểm tra, em làm bảng lớp - em đọc lại bài - em đọc yêu cầu bài - em nhắc lại câu mẫu phần b, c lớp làm cá nhân BT - Làm miệng trước lớp - HS làm LT và câu - em nhắc lại các từ ngữ trẻ em (b1) (11) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:- Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp, nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp Kĩ năng:- Thực tốt cách đề phòng bệnh đường hô hấp Thái độ:- Luôn có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II Đồ dùng dạy học: - Gv + Hs : Các hình SGK ( Trang 10- 11) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Dạy bài mới: * HĐ1: Động não: * Mục tiêu: Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc tên các phận quan hô hấp - Giúp HS hiểu: bệnh thường gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phổi * HĐ2: Làm việc với SGK: * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp, có ý thức phòng bệnh đường hô hấp Bước 1: Làm việc theo cặp: - HD HS quan sát H1, 2, 3, 4, 5, Bước 2: Làm việc lớp - Đưa câu hỏi SGK: Cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? * Kết luận: Bệnh đường hô hấp thường là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, Đề phòng: Giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất,… * HĐ3: Chơi trò chơi bác sĩ: *MT:Củng cố phòng bệnh đường hôhấp * Cách tiến hành: + B-íc 1: Gv phæ biÕn luËt ch¬i + Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Củng cố - dặn dò:- Liên hệ tới HS việc đề phòng bệnh đường hô hấp Lop3.net - em - Kể bệnh đường hô hấp mà HS biết - Các cặp trao đổi nội dung các hình - Đại diện – nhóm trình bày gì các em đã thảo luận qsát các hình - Thảo luận cần nêu: mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, bàn chân, ăn đủ chất, không uống đồ quá lạnh - Theo dõi, lắng nghe - Các nhóm chơi thử cặp lên trình bày, lớp xem, góp ý (12) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài TUẦN TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố cách giải toán về” nhiều hơn, ít “ Giới thiệu bổ sung bài toán ‘hơn kém số đơn vị” tìm phần ‘nhiều hơn” “ít “ Kĩ năng: - Rèn kĩ giải và trình bày bài toán có lời văn Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác học tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: b Luyện tập: * Bài 1,2 < Trang 12 >: - HD HS phân tích, tóm tắt đề Củng cố cho HS giải bài toán “nhiều hơn, ít hơn” * Bài < Trang 12 >: A, Gt bài toán “ Hơn kém số đơn vị “ - Gv vẽ SGK bảng lớp B, HD HS giải tương tự phần a * Bài < Trang 12 >: Tóm tắt: Bao gạo : 50kg Bao ngô :35kg Bao ng« nhÑ h¬n bao g¹o:…? kg - Gv h-íng dÉn hs gi¶i bµi - Gv chÊm ch÷a bµi - em trả lời - Giải nháp + bảng lớp - HS nêu cách tìm số cam hàng trên nhiều hàng ( – = ) - Làm nháp + bảng lớp - Tóm tắt - giải nháp - Giải - Hs ch÷a bµi Bµi gi¶i: Bao ng« nhÑ h¬n bao g¹o sè ki-l«-gam lµ: 50 – 35 = 15 (kg) §¸p sè:15 kg Củng cố - dặn dò: - Gv nhấn mạnh dạng toán: Hơn kém số đơn vị * Nhận xét tiết học, dặnHS học nhà Lop3.net (13) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:- Hiểu đọc đúng số từ: lặng, lim dim, vẫy quạt - Hiểu từ ngữ: Thiu thiu - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà - Học thuộc lòng bài thơ Kĩ năng:- Đọc trôi chảy bài thơ; Ngắt đúng nhịp các dòng thơ Thái độ:- Giáo dục HS tình cảm yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng - Hs + Gv: Tranh minh họa bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: Chiếc áo len - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ SGK để giới thiệu: b Luyện đọc- Gv đọc bài thơ ( giọng tình cảm, dịu dàng ) - HĐ2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc dòng thơ: - Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS b2: Đọc khổ thơ trước lớp: - Treo bảng phụ HD học sinh ngắt nghỉ các dòng, khổ thơ b3: Đọc khổ thơ nhóm: c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ, bài – Nêu câu hỏi SGK – 24 Qua bài thơ, em thấy tình cảm cháu với bà nào? Gv chốt: Cháu hiếu thảo, yêu thương bà d Học thuộc lòng bài thơ: - Treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc thuộc bài thơ cách xoá dần - Theo dõi, quan sát, nhận xét Củng cố dặn dò: - Em đã làm gì thể tình cảm mình với ông bà? Lop3.net - 2em đọc ( em đoạn ) và trả lời - Quan sát tranh SGK - Lắng nghe - Đọc nối tiếp: em dòng thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ - em đọc lời giải nghĩa từ: thiu thiu - em đặt câu với từ: thiu thiu - Nhóm đôi đọc nối tiếp - Lớp đọc đồng bài - Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi Gv nêu - HS tự liên hệ, kể việc đã làm chăm sóc ông bà - Luyện đọc thuộc khổ, bài (đọc đồng ) - Thi đọc thuộc khổ - em - em trả lời (14) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường * Nhận xét tiết học - DÆn HS học thuộc bài thơ CHÍNH TẢ: Nghe – ViÕt: CHIẾC ÁO LEN I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:- HS nghe - Viết chính xác đoạn ( 63 chữ ) bài: Chiếc áo len Thuộc chữ cái ( tên chữ ) bảng chữ ( g  m ) Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đúng chính tả, điền đúng tr/ch điền đúng chữ và tên chữ vào bảng chữ Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ ghi bài tập ( 22 ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc cho HS viết: Xào rau, sà xuống, xinh xẻo Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: b Hướng dẫn chính tả: b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - Hướng dẫn HS nhận xét, nắm nội dung bài: + Vì Lan ân hận? + Những chữ nào đoạn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu gì? - Đọc các từ khó: nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi b2: Viết chính tả: - Gv đọc đoạn bài”Chiếc áo len” Nhắc HS cách trình bày, tư ngồi HS b3 Chấm, chữa bài: - Gv chấm – bài, nhận xét chữ viết HS c Hướng dẫn Hs làm BT chính tả: * Bài tập 2a:Ghi bài bảng lớp Bài tập 3( 22): Treo bảng phụ, hướng dẫn HS nắm yêu cầu, cách làm Củng - cố dặn dò: - Hãy đọc thuộc chữ và tên chữ vừa học? - Nhận xét chữ viết HS, HD HS làm Lop3.net - em viết bảng lớp - em Hs đọc đoạn bài “ Chiếc áo len “ - em trả lời - Chữ các đầu đoạn, tên riêng người… - Viết bảng lớp ( em ) + Lớp viết bảng - Viết bài vào - Soát lại bài - Bảng lớp, Củng cố, phân biệt đúng tr/ch - Làm nháp - Lớp đọc thuộc chữ và tên chữ ( từ gm) - m (15) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường phần BT BT TUẦN Thứ tư, ngày 15 tháng 09 năm 2010 TOÁN BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS lập bảng nhân Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán Kĩ năng: - Tự lập và học thuộc bảng nhân và giải toán Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập chăm II Đồ dùng dạy học: - Gv: Các bìa, có chấm tròn ( ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ:  nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b Lập bảng nhân 6: - Hướng dẫn HS lập: x = + Đưa bìa chấm tròn hỏi: bìa có chấm tròn? chấm tròn lấy lần? ta có phép nhân tương ứng nào? - HD HS lập: x = 12 ; x = 18 ( tương tự x ) - Ghi bảng các phép tính - HD HS học thuộc bảng nhân Che số số bảng: 18, 32, c Thực hành: * Bài < Trang 19 >: HD làm nhẩm * Bài < Trang 19 >: Củng cố giúp HS nắm vững ý nghĩa phép nhân ( x = 30 ) * Bài < Trang 19 >: - Yêu cầu HS nhận xét: Các số bài chính là các tích bảng nhân Củng cố dặn dò: * Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc bảng nhân - em đọc bảng chia - chấm tròn - ….được lấy lần - lấy lần 6x1=6 - Nêu cách tính kết quả: x = 12 x = 18 x …6 x 10 HS tự lập - em đọc bảng nhân trên bảng - em khôi phục bảng nhân - dãy đọc nối tiếp ( em phép tính ), em đọc bảng nhân - Làm SGK, ghi bảng lớp, đọc kết - HS đọc đề bài, lớp giải nháp + bảng lớp - Làm nháp + bảng lớp đọc thuộc - HS đọc thuộc bảng nhân ( em ) Lop3.net (16) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: ÔNG NGOẠI I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS nghe - viết đoạn:” Trong cái vắng lặng của…đời học tôi sau này” bài Ông ngoại Tìm các tiếng có vần oay, phân biệt chính tả r/d/gi Kĩ năng: - Viết đúng: Vắng lặng, nhấc bổng, loang lổ, trẻo - Viết và làm đúng tiếng có vần oay, r/d/gi - Viết đúng chính tả Thái độ: - Giáo dục ás ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc Nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Gt bài, đoạn viết b.( Giảng bài ) Hướng dẫn HS nghe - viết : b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - HD nhận xét chính tả: Những chữ nào bài viết hoa? - Viết chữ khó: đọc cho HS từ mục I.2 b2: Viết chính tả: - Gv đọc đoạn viết bài: Ông ngoại nhắc nhở HS cách trình bày, tư ngồi viết b3 Chấm, chữa bài: - Gv chấm - ghi lỗi HS viết sai lên bảng Nhận xét, bổ sung c Hướng dẫn làm BT chính tả: * Bài tập ( 35 ): - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức viết tiếng có vần oay ( viết phút ) * Bài tập 3a ( 35 ): - Chốt lại lời giải đúng: a, Giúp - giữ - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS đọc lại BT Lop3.net - HS viết bảng lớp, HS nhận xét - em đọc đoạn viết - …các chữ đầu câu, đầu đoạn - Viết nháp + bảng lớp - HS viết vở, soát lại bài - HS sửa sai - em đọc yêu cầu đề - Làm BT, chơi trò chơi tiếp sức ( nhóm - nhóm HS ) - Lớp đọc, nắm yêu cầu đề - Làm vở, nêu miệng Nhận xét, bổ sung (17) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường 2,3 ghi nhớ chính tả LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập kiểu câu: Ai ( Cái gì, gì ) – là gì? - Mở rộng vốn từ gia đình Kĩ năng:- Tìm các từ gộp, xếp đúng thành ngữ tục ngữ theo nhóm nghĩa và đặt câu đúng theo mẫu: Ai là gì? Thái độ:- Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói và viết đúng và hay II Đồ dùng dạy học: - Hs: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét cho điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học - Nêu các từ ngữ so sánh: em Lớp nhận xét, bổ sung b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập ( 33 ): giúp HS hiểu: Từ ngữ - HS đọc yêu cầu đề bài, theo gộp là từ người VD: chú dì, bác cháu dõi SGK - Làm miệng, lớp đọc lại Làm bài tập * Bài tập ( 33 ): - HS đọc yêu cầu bài - Trao đổi theo cặp, trình bày miệng - Ghi kết bảng lớp - Tập giải nghĩa các TN,TN - Gv nhận xét, bổ sung * Bài tập ( 33 ): - Lớp đọc thầm yêu cầu bài - Ghi bảng lớp, HD HS cách đặt câu theo - Làm miệng, chữa bài - Làm mẫu: Ai là gì? Nói nhân vật mà HS đã học - Gv nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: - Thế nào là từ gộp? nhắc lại TN bài tập - 3HS - Nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2 Lop3.net (18) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường TUẦN Thø t-, ngµy 22 th¸ng 09 n¨m 2010 TOÁN BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc Kĩ năng: - Thực hành chia phạm vi và giải toán có lời văn ( chia thành phần và chia theo nhóm ) Thái độ: Giáo dục HS học tập chăm II Đồ dùng dạy học: Gv + HS: Các bìa, tầm bài chấm tròn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b.(Giảng bài): HD HS lập bảng chia 6: - Hỏi lấy lần mấy? Viết bảng: x = Hỏi có chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm có thì nhóm? Viết 6: = - HD HS tương tự với x 2; x để được: 18 : = 3; 24 : = - Các phép tính còn lại yêu cầu HS nêu phép nhân để phép chia bảng c Luyện tập: * Bài < Trang 24 >: Tính nhẩm Củng cố cho HS bảng chia * Bài < Trang 24 >:Tính nhẩm Củng cố cho HS mqhệ nhân với chia * Bài 3, < Trang24 >:- HD HS cách giải: Giúp HS nx: Bài có nd “Chia thành phần = nhau” Bài có nd “ Chia theo nhóm” Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học, HD HS làm BT và học thuộc bảng chia Lop3.net - HS đọc thuộc bảng nhân - Lấy bìa ( có chấm tròn ) - nhóm - HS nhắc lại - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ để thuộc bảng chia - HS làm miệng - HS làm nháp + nêu miệng - Nêu được: lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - Làm nháp + bảng lớp ( còn thời gian ) - HS đọc thuộc bảng chia (19) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường CHÍNH TẢ ( Tập chép ) MÙA THU CỦA EM I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chép lại chính xác bài thơ: Mùa thu em Ôn luyện vần khó: Vần oam; phụ âm đầu l/n Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đúng chính tả Trình bày đúng thể thơ bốn chữ, chữ đầu dòng thơ viết hoa Viết đúng: nghìn mắt, lá sen, chị Hằng, trang Viết đúng và phát âm chính xác tiếng có oam; l/n Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Gv: Chép sẵn bài thơ bảng lớp - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc: hoa lựu, đỏ nắng, lơ đãng - Gv nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Gt bài viết - em viết bảng lớp HS nhận xét b Hướng dẫn HS tập chép: b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài thơ trên bảng - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Tập viết từ khó: Yêu cầu HS viết chữ khó mục I.2 - Gv chấm - bài, nhận xét chữa các lỗi HS viết sai c Hướng dẫn HS làm BT: a, Bài tập 2(45): - Gv nêu yc bài Lưu ý HS cách phát âm tiếng có vần oam b, Bài tập 3a( 45 ): - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: lắm, nắm, gạo nếp Củng cố dặn dò: - Nhắc HS cần ghi nhớ chính tả BT2, 3a - Nhận xét tiết học, HD HS làm phần BT nhà Lop3.net - em đọc lại - em trả lời, lớp nx bổ sung - HS viết nháp + bảng lớp - Nhìn và chép bài vào - HS chữa lỗi mà Gv liệt kê bảng - Làm BT, em chữa bảng lớp - Cả lớp đọc lại BT vừa điền - HS là bài vào BT, nêu kết (20) Gi¸o ¸n líp 3A GV: Nguyễn Xuân Trường LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: HS nắm số kiểu so sánh mới: so sánh kém - Nắm các từ có ý nghĩa so sánh kém Kĩ năng: - Tìm các hình ảnh so sánh các câu thơ và thêm các từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp; HS dùng hình ảnh so sánh nói và viết II Đồ dùng dạy học: - Gv: Viết sẵn khổ thơ BT1 - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tr bài cũ: - Gv kiểm tra BT3 (33) HS - Nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập ( Trang 42 ): - Giúp HS nhận biết loại so sánh: so sánh ngang và so sánh kém Bài tập ( Trang 43): - em nêu miệng các câu đã đặt theo mẫu - HS đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm HS lên bảng lớp làm Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu đề - HS tự tìm – em gạch chân các từ so sánh Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng – làm BT - HS đọc yêu cầu đề - Làm BT - HD HS nhận rõ các từ so sánh: a, là – là; b, hơn; c, chẳng là Bài tập ( Trang 43 ): Củng cố cho HS cách tìm hình ảnh so sánh Bài tập ( Trang 43): - HD HS thêm các từ so sánh vào câu chưa - Làm BT - sửa bảng lớp có từ so sánh BT3 Củng cố dặn dò: - Nêu loại so sánh vừa học? Các từ so sánh - em trả lời đã học? * Nhận xét tiết học, HD HS sử dụng từ so sánh Khi nói và viết Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 01:40

w