1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 6 Vật lí - Bài 16 - Tiết 19 - Tuần 20: Ròng rọc

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Ñieàu khieån hoïc sinh thaûo luaän phöông aùn thí nghieäm kieåm tra .Hoïc sinh có thể trả lời trên cơ sở dựa vào bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng nhưng thường cho rằng nhúng bình thu[r]

(1)Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Bài:16 Tiết CT : 19 ND: 03/01/2001 Tuần CM : 20 RÒNG RỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tác dụng ròng rọc là làm giảm lực kéo vật và đổi hướng lực - Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế Kĩ : Sử dụng ròng rọc phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học II TRỌNG TÂM : Tác dụng ròng rọc III CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ phóng to hình 16.1 ,16.2, bảng phụ ghi kết thí nghiệm HS: Mỗi nhóm: Lực kế có GHĐ là 5N, khối trụ kim loại có móc nặng 2N (hoặc túi cát có trọng lượng tương đương), ròng rọc cố định, ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm Mỗi học sinh phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: Kiểm tra miệng - Nêu cấu tạo đòn bẩy (5đ) TL: Mỗi đòn bẩy có: Điểm tựa O, điểm tác dụng lực F1 là O1,điểm tác dụng lực F2 là O2 - Bài 15.4 trang 49 SBT (5đ) TL: Dùng thìa mở nắp hộp dễ Vì khoảng cách từ điểm tựa (cạnh hộp ) đến điểm tác dụng lực vật (chỗ nắp hộp đè lên thìa đồng xu là , khoảng cách từ điểm tựa (cạnh hộp ) đến điểm tác dụng lực người ( chỗ tay cầm ) thìa lớn đồng xu - Mô tả cấu tạo ròng rọc (5đ) TL: Ròng rọc là bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để luồn dây kéo Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ HS Hoạt động 1: Vào bài Như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc GV: Treo hình 16.2 lên bảng GV: mắc ròng rọc động, ròng rọc cố định GV: giới thiệu chung ròng rọc :1 bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo HS: trả lời câu hỏi _ Trong thực tế có bao nhiêu loại ròng rọc? _ Thế nào gọi là ròng rọc động, ròng rọc cố định? HS: trả lời câu C1 Ròng rọc hình 16.2(a) có cấu tạo : bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định (có móc treo trên xà).Khi kéo dây , bánh xe quay quanh trục cố định GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net NỘI DUNG BÀI HỌC RÒNG RỌC I Tìm hiểu ròng rọc - Ròng rọc là bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để luồn dây kéo - Có hai loại ròng rọc : + Ròng rọc cố định là ròng rọc quay quanh trục cố định + Ròng rọc động là ròng rọc mà ta kéo dây thì không ròng rọc quay mà còn chuyển động cùng với vật Trang 58 (2) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Ròng rọc hình 16.2(b) có cấu tạo là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục nó Hoạt động 3: Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? GV: để kiểm tra xem ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? ta xét yếu tố lực kéo vật ròng rọc + Hướng lực + Cường độ lực HS: thảo luận nhóm GV: hướng dẫn HS cách lắp thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm với mục đích trả lời câu C2  ghi kết thí nghiệm * Chú ý: kiểm tra lực kế (chỉnh kim lực kế đúng vạch số 0) lưu ý cách mắc ròng rọc cho khối trụ khỏi bị rơi HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS: cử đại diện trình bày kết HS: nhận xét và rút kết luận HS: thảo luận nhóm câu C3, C4 Hoạt động 4: Vận dụng HS: trả lời câu hỏi C5,C6 GV: hoàn chỉnh C5,C6 GV: Dùng ròng rọc cố định kéo gầu nước từ giếng lên, ta không cần phải tác dụng lực theo phương thẳng đứng GV: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao GV: Thợ xây dựng, thợ lái cần cẩu đã sử dụng ròng rọc công việc để giảm hao phí sức lực và tăng suất lao động GV: hướng dẫn HS trả lời câu C7 _ Sử dụng ròng rọc hình 16.6 giúp người làm việc dễ dàng nào ? GV: giới thiệu Palăng, nêu tác dụng Palăng II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Thí nghiệm Nhận xét Rút kết luận _ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp _ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật III Vận dụng C5: _ Trên đỉnh cột cờ có mắc ròng rọc cố định để treo tháo cờ ta không phải trèo lên cột cờ _ Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ôtô cần cẩu lắp hệ thống các ròng rọc động và ròng rọc cố định, nhờ đó mà người ta có thể di chuyển cách dễ dàng các vật nặng lên cao với lực nhỏ trọng lượng chúng C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo (được lợi hướng), dùng ròng rọc động lợi lực C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc độngcó lợi vì vừa lợi độ lớn , vừa lợi hướng lực kéo Câu hỏi , bài tập củng cố - Khi dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động ta lợi gì? TL: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 59 (3) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật - Bài 16.1 trang 53 SBT TL: động, cố định - Bài 16.2 trang 53 SBT TL: câu B Hướng dẫn học sinh tự học - Hoàn thành C1 đến C7 vào VBT - Đọc phần ‘có thể em chưa biết’ - BTVN: Bài 16.3 đến bài 16.18 trang 53  56 SBT - Ôn tập nội dung chương I - Đọc nội dung bài 17 V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Trường Hòa, ngày 03/01/2011 TTCM Nguyễn Thị Thúy Hằng Bài: 17 Tiết CT : 20 ND: 10/01/2011 Tuần CM :21 Tổng kết chương I : CƠ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức : Ôn lại kiến thức học đã học chương Kĩ : Vận dụng kiến thức thực tế, giải thích các tượng liên quan thực tế Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II TRỌNG TÂM: Đo độ dài, đo thể tích Lực và khối lượng Máy đơn giản III CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị phiếu học tập bảng phụ Ô chữ hình 17.2 ,17.3 chuẩn bị sẵn bảng phụ giấy A0 HS: Nhãn ghi khối lượng tịnh gói kem giặt , kéo cắt kim loại IV TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: Kiểm tra miệng :Không Bài GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 60 (4) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ NỘI DUNG BÀI HỌC HS HĐ : Vào bài Hôm chúng ta ôn tập TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC các kiến thức đã học chương I HĐ : Ôn lại kiến thức đã I ÔN TẬP học Câu 1: GV: hướng dẫn học a thước sinh trả lời từ câu đến câu b bình chia độ, bình tràn 13 c lực kế d cân Câu 2: lực Câu 3: Khi có lực tác dụng lên vật có thể làm vật bị biến dạng làm vật biến đổi chuyển động Câu 4: hai lực cân Câu 5: trọng lực hay trọng lượng HS: trả lời Câu 6: lực đàn hồi Câu 7: khối lượng kem giặt hộp Câu 8: khối lượng riêng Câu 9: - mét ; m - mét khối ; m3 HS: nhận xét - Niutơn ; N - kilôgam ; kg - kilôgam trên mét khối ; kg/m3 GV: nhận xét và hoàn chỉnh Câu 10: P = 10 m Câu 11: D= m V Câu 12: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Câu 13: - Ròng rọc HĐ : Vận dụng - Mặt phẳng nghiêng HS: thảo luận nhóm từ câu - Đòn bẩy đến câu II VẬN DỤNG Câu 2: chọn câu C Câu 3: cách B Câu 4: a kilôgam trên mét khối b Niutơn c kilôgam d Niutơn trên mét khối HS: đại diện nhóm trình bày e mét khối nội dung thảo luận Câu _ Nhóm 1, : câu 1, 2, a mặt phẳng nghiêng _ Nhóm 3, : câu 4, 5, b ròng rọc cố định c đòn bẩy d ròng rọc động HS: nhận xét GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 61 (5) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Câu GV: nhận xét và hoàn chỉnh a Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm HĐ : Trò chơi ô chữ b.Vì để cắt giấy cắt tóc thì cần lực nhỏ , nên lưỡi kéo dài tay cầm mà lực tay ta GV: treo bảng ô chữ hình có thể cắt Bù lại ta điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo vết cắt dài trên giấy 17.2 HS: điền vào hàng III TRÒ CHƠI Ô CHỮ ngang dựa vào câu hỏi SGK A Ô chữ thứ HS: tìm ô chữ hàng dọc Theo hàng ngang Ròng rọc động Bình chia độ Thể tích Máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng GV: treo bảng ô chữ hình Trọng lực 17.3 Palăng Từ theo hàng dọc: ĐIỂM TỰA B Ô chữ thứ hai Theo hàng ngang HS: điền vào hàng ngang dựa vào câu hỏi SGK HS: tìm ô chữ hàng dọc Trọng lực Khối lượng Cái cân Lực đàn hồi Đòn bẩy Thước dây Từ theo hàng dọc: LỰC ĐẨY Câu hỏi , bài tập củng cố GV: nhận xét tiết học và thái độ học tập học sinh Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học tiết học này: Hoàn thành nội dung VBT Ôn tập nội dung chương I - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Trả lời câu hỏi sau Khi nào chất rắn nở ra? Khi nào chất rắn co lại? V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 62 (6) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Trường Hòa, ngày 10/01/2011 TTCM Nguyễn Thị Thúy Hằng Chöông II NHIEÄT HOÏC Sự nở vì nhiệt a Kiến thức - Mô tả tượng nở vì nhiệt củøa các chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết các chất khác nở vì nhiệt khác - Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn b Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế c Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể công việc thu thaäp thoâng tin nhoùm Nhiệt độ Nhiệt kế Thang nhiệt độ a Kiến thức - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất loûng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi ut b Kó naêng - Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ - Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian c Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể công việc thu thaäp thoâng tin nhoùm Sự chuyển thể a Kiến thức - Mô tả các quá trình chuyển thể: nóng chảy và đông đặc, bay và ngưng tụ, sôi Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình này - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 63 (7) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý b Kó naêng - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đươcï đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn và quá trình sôi - Nêu dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến bay và xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố - Vận dụng kiến thức các quá trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan c Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể công việc thu thaäp thoâng tin nhoùm Baøi:18 Tieát CT :21 ND: 17/01/2011 Tuaàn CM : 22 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHAÁT RAÉN I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Mô tả tượng nở vì nhiệt củøa các chất rắn - Nhận biết các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Kó naêng - Biết đọc các biểu bảng để rút kết luận cần thiết - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể công việc thu thaäp thoâng tin nhoùm II TRỌNG TÂM : Sự nở vì nhiệt củøa chất rắn III CHUAÅN BÒ GV: cầu kim loại, vòng kim loại,1 đèn cồn,1 chậu nước và khăn khô, saïch Bảng ghi độ tăng chiều dài các kim loại khác có chiều dài ban đầu là 100 cm nhiệt độ tăng thêm 500C Tranh veõ thaùp Ep-phen HS: phiếu học tập 1, (được in sẵn ) IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: Kieåm tra mieäng: Khoâng Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vào bài HS: xem hình ảnh tháp Ep-phen Pari GV: giới thiệu đôi điều tháp Ep-phen Pari GV: các phép đo vào tháng và tháng SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA cho thaáy voøng thaùng thaùp cao leân CHAÁT RAÉN GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 64 (8) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý 10 cm.Tại lại có tượng kỳ lạ đó ? Chaúng leõ caùi thaùp baèng theùp laïi coù theå “lớn lên” hay ? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động : Thí nghiệm nở vì nhieät cuûa chaát raén GV : tieán haønh thí nghieäm Thả cầu kim loại (được nối sợi dây kim loại gắn với caùn caàm caùch nhieät) qua moät voøng kim loại (được gắn với cán cầm cách nhieät) Quan sát tượng khi: cầu kim loại chưa nung nóng, cầu kim loại nung nóng, cầu kim loại nóng làm lạnh HS: quan sát , nhận xét tượng và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu đã chuaån bò saün GV: yêu cầu 1, nhóm đọc nhận xét phieáu hoïc taäp cuûa nhoùm mình, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt HS: thaûo luaän caâu hoûi GV : yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C1, C2 thống câu trả lời các nhóm GV: Khi cầu kim loại chưa nung noùng, thì quaû caàu loït khít qua voøng kim loại Khi cầu kim loại nung nóng, thì cầu kim loại không lọt qua vòng kim loại Điều đó chứng tỏ, cầu kim loại nở nóng lên Khi cầu kim loại nóng làm lạnh, thì cầu kim loại lọt qua vòng kim loại Điều đó chứng tỏ, cầu kim loại co lại lạnh Hoạt động 3: Rút kết luận HS: ruùt keát luaän qua quaù trình tieán haønh thí nghieäm GV: hoàn chỉnh kết luận ( C3 ) Hoạt động : So sánh nở vì nhiệt caùc chaát raén GV: treo bảng ghi độ tăng thể tích các GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Thí nghieäm Trả lời câu hỏi Ruùt keát luaän - Các chất rắn nở nóng leân vaø co laïi laïnh ñi Trang 65 (9) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý kim loại khác có chiều dài ban đầu 100 cm lên bảng GV: các chất rắn nở nóng leân vaø co laïi laïnh ñi , vaäy caùc chaát raén khác dãn nở vì nhiệt có giống hay khoâng? HS: neâu yù kieán nhaän xeùt Hoạt động 5: Vận dụng HS: hoàn thành C5, C6, C7 HS: Nhận xét câu trả lời bạn GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh GV: Sự nở vì nhiệt chất rắn là kiến thức cần nắm vững người làm công việc thiết kế chi tiết máy ngaønh cô khí cheá taïo, thieát keá caàu, thiết kế và lắp đặt đường ray ngành giao thoâng vaän taûi - Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác Nhôm nở nhiều đến đồng, sắt Vaän duïng C5 : Phaûi nung noùng khaâu dao ,liềm vì đun nóng , khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khaâu co laïi xieát chaët vaøo caùn C6 : Nung nóng vòng kim loại (HS tự đưa phương án làm thí nghieäm) C7 : Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên , thép nở ra, nên thép dài (thaùp cao hôn) Caâu hoûi , baøi taäp cuûng coá - Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất rắn TL: Các chất rắn nở nóng lên và co lại lạnh Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác Nhôm nở nhiều đến đồng, sắt - Baøi 18 trang 57 SBT TL : caâu D - Baøi 18 trang 57 SBT TL : caâu B Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học tiết học này: Học bài, tự giải thích số tượng nở vì nhiệt chất rắn Hoàn chỉnh C1 đến C7 vào VBT BTVN: Bài 18.3 đến 18.11 trang 57, 58 SBT Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Trả lời câu hỏi sau Khi nào chất lỏng nở ra? Khi naøo chaát loûng co laïi? V RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung Phöông phaùp GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 66 (10) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Trường Hòa, ngày 17/01/2011 TTCM Nguyeãn Thò Thuùy Haèng Baøi:19 Tieát CT : 22 ND: 24/01/2011 Tuaàn CM : 23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHAÁT LOÛNG I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất lỏng Kĩ : Nhận biết các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Thái độ: Rèn tình cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể công việc thu thập thông tin nhóm Giáo dục hướng nghiệp II TROÏNG TAÂM: III CHUAÅN BÒ GV: Một bình thuỷ tính đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng có thành đáy, nút cao su có đục lỗ, chậu thuỷ tinh nhựa, nước có pha màu, phích nước nóng, chậu nước thường hay nước lạnh, miếng bìa trắng (4cm x 10cm ) có vẽ vạch chia và cắt hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh HS: Tranh veõ to hình 19.3, hai bình thuyû tinh gioáng coù nuùt cao su gaén oáng thuỷ tinh, bình đựng nước có pha màu, bình đựng rượu pha màu (khác màu nước), lượng nước và rượu nhau, chậu thuỷ tinh to chứa hai bình trên, phích nước nóng IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: Kieåm tra mieäng - Nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn (5đ ) TL: Các chất rắn nở nóng lên và co lại lạnh Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác - Baøi 18.3 trang 57 SBT (5ñ ) C Hợp kim platinit Vì thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít thủy tinh thường lần - Khi nào chất lỏng nở ra? (5đ ) TL: Các chất lỏng nở nóng lên - Khi naøo chaát loûng co laïi? (5ñ ) GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 67 (11) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý TL: Caùc chaát loûng co laïi laïnh ñi Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vào bài GV: Chất rắn nóng nở ra, lạnh co lại Đối với chất lỏng có xảy tượng đó khoâng? Neáu xaûy thì coù ñieåm gì gioáng vaø khaùc chaát raén khoâng? Hoạt động : Làm thí nghiệm xem nước có nở nóng lên không? HS: nêu các dụng cụ cần thiết để tiến haønh thí nghieäm HS: đọc phần tiến hành thí nghiệm GV: nhắc nhở HS các nhóm làm thí nghiệm cẩn thận với nước nóng và làm đúng yêu cầu HS: quan sát kỹ tượng xảy , thảo luaän caâu hoûi C1, C2 GV: Nước và chất lỏng nói chung nở noùng leân , co laïi laïnh ñi GV: Đối với các chất lỏng khác , nở vì nhiệt có giống hay không ? Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác HS: thaûo luaän phöông aùn laøm thí nghieäm kiểm tra xem chất lỏng khác , nở vì nhieät coù khaùc hay khoâng ? Hoạt động 4: Rút kết luận HS: Hoàn thành kết luận HS: đọc phần kết luận mình HS: nhaän xeùt GV: chốt lại kết luận đúng Hoạt động 5: Vận dụng HS: trả lời câu C5, câu C6 và C7 HS: Nhận xét câu trả lời bạn GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh GV: Ở C6 có thể yêu cầu HS giải thích đơn giản là :” để tránh tình trạng nắp bị bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt “ Vì chất lỏng nở , bị nắp chai cản trở , nên gây lực lớn làm bật nắp GV: Sự nở vì nhiệt chất rắn là kiến SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHAÁT LOÛNG GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Laøm thí nghieäm Trả lời câu hỏi Ruùt keát luaän _ Các chất lỏng nở noùng leân vaø co laïi laïnh ñi _ Caùc chaát loûng khaùc , nở vì nhiệt khác Vaän duïng C5 : Vì bị đun nóng , nước ấm nở và tràn ngoài C6 : “Để tránh tình trạng nắp bị bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt” , vì chất lỏng nở , bị nắp chai cản , nên gây lực lớn để baät naép C7: Mực chất lỏng ống nhỏ Trang 68 (12) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý thức cần nắm vững người làm công việc thiết kế chi tiết máy ngaønh cô khí cheá taïo, thieát keá caàu, thiết kế và lắp đặt đường ray ngành giao thông vận tải Người ta ứng dụng nó việc chế tạo các loại nhiệt kế, sản xuất nước đá daâng leân nhieàu hôn Vì theå tích chaát lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hôn Caâu hoûi , baøi taäp cuûng coá - Nêu kết luận nở vì nhiệt chất lỏng TL: Các chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác - Baøi 19.1 trang 59 SBT TL: Caâu C - Baøi 19.2 trang 59 SBT TL: Caâu C Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học tiết học này Học bài, tự giải thích số tượng nở vì nhiệt chất lỏng Hoàn chỉnh C1 đến C7 vào VBT BTVN: Bài 19.3 đến 19.13 trang 59  62 SBT Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Trả lời câu hỏi sau Khi nào chất khí nở ra? Khi naøo chaát khí co laïi? V RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung Phöông phaùp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Trường Hòa, ngày 24/01/2011 TTCM Nguyeãn Thò Thuùy Haèng GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 69 (13) Trường THCS Trường Hòa Baøi: 20 Tieát CT: 23 ND: 14/02/2011 Tuaàn CM: 24  Vật lý SỰ NỞ VÌ NHIỆT CUÛA CHAÁT KHÍ I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí - Nhận biết các chất khí khác nở vì nhiệt giống Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt chất khí để giải thích số tượng và ứng dụng Thái độ: Rèn tình cẩn thận, trung thực II TROÏNG TAÂM: III CHUAÅN BÒ GV: Một bình thuỷ tính đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng ống thuỷ tinh hình chữ L, nút cao su có đục lỗ, cốc nước có pha màu(tím đo ), miếng giấy trắng (4cm x 10 cm ) có vẽ vạch chia và cắt hai chỗ để lồng vào oáng thuyû tinh, khaên lau khoâ, meàm, phieáu hoïc taäp HS: Bảng 20.1 (khổ A1 A0 ) , tranh hình 20.3 IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: /41 ; 6A2: /41 ; 6A3: /43; 6A4: /43 ; 6A5: /43 Kieåm tra mieäng - Nêu kết luận nở vì nhiệt chất lỏng (5đ ) TL: Các chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác - Baøi 19.3 trang 59 SBT (10ñ ) TL: Khi đun tiên mực nước ống tụt xuống chút, sau đó dâng lên cao mức ban đầu - Baøi 19.4 trang 59 SBT (10ñ ) GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 70 (14) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý TL: Vì thể tích bình phụ thuộc vào nhiệt độ Trên bình ghi 200C , có nghĩa là các giá trị thể tích ghi trên bình đúng nhiệt độ trên Khi đổ chất lỏng nhiệt độ khác 200C vào bình thì giá trị đo không hoàn toàn chính xác Tuy nhiên sai số này nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xaùc cao - Khi nào chất khí nở ra? Khi nào chất khí co lại? (5đ ) TL: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1:Vào bài GV: Làm thí nghiệm với bóng bàn bị beïp laïi HS: Thảo luận nhóm nguyên SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA nhaân laøm quaû boùng baøn beïp phoàng leân CHAÁT KHÍ nhúng vào nước nóng Nêu dự đoán nhóm mình nguyên nhaân laøm quaû boùng baøn phoàng leân * Nếu học sinh dự đoán sai, giáo viên phải làm thí nghiệm kiểm chứng để chứng tỏ dự đoán sai GV: Nguyeân nhaân laøm cho quaû boùng baøn phoàng leân laø khoâng khí boùng nóng lên và nở Để kiểm tra dự đoán naøy phaûi tieán haønh thí nghieäm Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra chất Thí nghieäm khí nóng lên thì nở GV: Ñieàu khieån hoïc sinh thaûo luaän phöông aùn thí nghieäm kieåm tra (Hoïc sinh có thể trả lời trên sở dựa vào bài nở vì nhiệt chất lỏng thường cho nhúng bình thuỷ tinh vào nước nóng hay đốt nóng bình  giáo viên gợi ý vì chất khí nở vì nhiệt nhiều đó không cần phải nhúng vào nước nóng hay đun mà cần áp tay ấm vào là ) HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời câu hoûi _ Trong thí nghiệm, giọt nước màu có taùc duïng gì? GV: Nhắc nhở HS thấy giọt nước màu lên (hoặc ) có thể bỏ tay áp vào bình cầu để tránh giọt nước khỏi ống GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 71 (15) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý thuyû tinh HS: Thảo luận để trả lời câu C1,C2,C3,C4 Trả lời câu hỏi HS: Rút nhận xét “Chất khí nở noùng leân , co laïi laïnh ñi” Hoạt động 3: So sánh nở vì nhiệt caùc chaát khaùc GV: Treo baûng 20.1 HS: Nhận xét và trả lời C5 Hoạt động 4: Rút kết luận HS: Hoàn thành C6 Ruùt keát luaän HS: Nhaän xeùt - Chất khí nở nóng GV: Chốt lại kết lụân nở vì nhiệt lên, co lại lạnh chất khí, so sánh nở vì nhiệt - Các chất khí khác nở caùc chaát vì nhieät gioáng - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhieàu hôn chaát raén Hoạt động : Vận dụng Vaän duïng GV: Ñieàu khieån HS thaûo luaän caâu hoûi vaän C7: Khi cho quaû boùng baøn bò beïp duïng C7, C8 vào nước nóng, không khí bóng bị nóng lên, nở làm cho boùng phoàng leân nhö cuõ HS: Lần lượt trả lời C7, C8 C8: Trong lượng lượng riêng không khí xác định công GV: Hoàn chỉnh câu trã lời HS thức d = 10 (m : v), nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi thể tích tăng đó d giảm.Vì trọng lượng riêng không khí nóng nhỏ trọng lượng riêng khoâng khí laïnh, khoâng khí noùng nheï HS: quan sát hình 20.3 , đọc kỹ câu hỏi không khí lạnh C9 C9 : Khi thời tiết nóng lên, không khí bình caàu cuõng noùng leân, nở đẩy mức nước ống thuỷ HS: Trả lời C9 tinh xuống Khi thời tiết lạnh ñi, khoâng khí bình caàu cuõng lạnh đi, co lại, đó mức nước GV: Hoàn chỉnh câu trả lời HS oáng thuyû tinh daâng leân Neáu gaén vaøo oáng thuyû tinh moät baêng giaáy coù chia vaïch thì coù theå bieát lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, nghĩa là nào trời nóng, trời lạnh GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 72 (16) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý + Sự nở vì nhiệt các chất khí khaùc + Sự nở vì nhiệt các chất loûng khaùc + Sự nở vì nhiệt các chất raén khaùc Caâu hoûi , baøi taäp cuûng coá - Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí TL: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - So sánh nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí TL: Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất raén - Baøi 20.1 trang 63 SBT TL: Caâu C - Baøi 20.2 trang 63 SBT TL: Caâu C Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học tiết học này Học bài, tự giải thích số tượng nở vì nhiệt chất khí Hoàn chỉnh C1 đến C9 vào VBT BTVN: Bài 20.3 đến 20.12 trang 63  65 SBT Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Tìm hiểu ứng dụng nở vì nhieät Sự nở vì nhiệt các chất bị ngăn cản có kết nào? V RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung Phöông phaùp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Trường Hòa, ngày 14/02/2011 TTCM GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 73 (17) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Nguyeãn Thò Thuùy Haèng Baøi: 21 Tieát CT : 24 ND : 21/02/2011 Tuaàn CM : 25 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn - Băng kép có tác dụng tiết kiệm phần lượng điện Kĩ : Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc Tích cực tham gia bảo vệ môi trường II TRỌNG TÂM: Sự nở vì nhiệt bị ngăn cản thì gây lực lớn III CHUAÅN BÒ GV: Một dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 cồn , bông, chậu nước, khăn, hình vẽ khổ lớn 21.2, 21.3, 21.5 trang 66, 67 SGK HS: Một băng kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép, đèn cồn IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: Kieåm tra mieäng - Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí (4đ) TL: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - So sánh nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí (4đ) TL: Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn - Sự nở vì nhiệt các chất bị ngăn cản có kết nào? (2đ) TL: Sự nở vì nhiệt các chất bị ngăn cản gây lực lớn Bài GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 74 (18) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ HS Hoạt động 1: Vào bài GV: treo hình veõ 21.2 HS: Trả lời câu hỏi _ Em coù nhaän xeùt gì veà choã tieáp noái hai đầu ray xe lửa ? _ Tại người ta phải làm ? GV: hướng để HS xây dựng tốt phần vào bài Hoạt động : Quan sát xuất co daõn vì nhieät GV : Tieán haønh thí nghieäm hình 21.1, 21.2 theo hướng dẫn SGK HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2 HS: Đọc câu hỏi C3 Quan sát hình 21.1 b để dự đoán tượng xảy ra, nêu nguyên nhân GV : Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HS: Hoàn thành C3 HS: Hoàn thành kết luận C4 GDBVMT: Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu… ) cần tạo khỏang cách định các phần để các phần đó dãn nở Và cần có biện pháp bảo vệ thể, giữ ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa hè để tránh bị sóc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn quá nóng quá lạnh Hoạt động : Vận dụng HS: quan sát hình 21.2 và trả lời C GV: Giới thiệu phần ‘có thể em chưa biết” GV: Treo tranh 21.3 (SGK) để giúp HS phân tích caâu C6 HS: quan sát hình 21.3 và trả lời C GV: Hoàn thành câu trả lời HS Hoạt động : Nghiên cứu băng kép GV: Giới thiệu cấu tạo băng kép HS: đọc nội dung sách giáo khoa và lắp thí nghieäm, ñieàu chænh vò trí cuûa baêng keùp cho vị trí băng kép vào khoảng 2/3 lửa đèn cồn HS: Laøm vieäc theo nhoùm _ Tiến hành làm thí nghiệm theo đúng hướng dẫn GV _ Quan sát và ghi lại tượng xảy tương ứng với lần làm thí nghiệm NOÄI DUNG BAØI HOÏC MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT I Lực xuất co dãn vì nhieät Quan saùt thí nghieäm Trả lời câu hỏi Ruùt keát luaän Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Vaän duïng C5: Có để khe hở Khi trời nóng, đường ray dài đó không để khe hở, nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray C6: Không giống Một đầu ñaët goái leân caùc laên, taïo ñieàu kieän cho caàu daøi noùng leân maø khoâng bò ngaên caûn II Baêng keùp Quan saùt thí nghieäm 2.Trả lời câu hỏi _ Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại GV: Khi đốt nóng, băng kép bị cong mặt lồi _ Người ta ứng dụng tính chất GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 75 (19) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý kim loại nở vì nhiệt nhiều Khi này băng kép vào việc đóng ngắt làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi tự động mạch điện kim loại nở vì nhiệt ít HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp các câu hỏi C7, C8, C9 Vaän duïng HS: Ruùt keát luaän C10 : Khi đủ nóng, băng kép cong lại Hoạt động 5: Vận dụng GV: Treo hình vẽ 21.5, nêu sơ qua cấu tạo phía trên, đẩy tiếp điểm lên làm bànlà điện, rõ vị trí lắp băng kép, ngắt mạch điện.Thanh đồng nằm ngoài giới thiệu thêm đèn có baøn laø  HS nhaän thaáy doøng ñieän qua baøn laø làm đèn sáng HS: Trả lời câu hỏi _ Doøng ñieän qua baêng keùp coù taùc duïng làm nóng băng kép  tượng gì xảy với băng kép? _ Khi đó đèn có sáng không ? _ Maïch ñieän coù doøng ñieän chaïy qua khoâng? _ Ngoài ứng dụng băng kép bàn là , em hãy cho ví dụ các thiết bị sử dụng băng kép để tự động ngắt điện mà em biết? GV: (TKNL) Taùc duïng cuûa baêng keùp laøm cho đóng ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi Có tác dụng tiết kiệm phần lượng điện Caâu hoûi , baøi taäp cuûng coá - Baøi 21.1 trang 66 SBT TL: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở Kết là lớp thủy tinh bên ngoài chiụ lực tác dụng từ và cốc bị vỡ Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học tiết học này: Học bài, tự giải thích số tượng nở vì nhiệt các chất đời sống và kĩ thuật Hoàn chỉnh C1 đến C10 vào VBT BTVN: Bài 21.2 đến 21.14 trang 66 68 SBT Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Tìm hiểu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ V RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung Phöông phaùp GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 76 (20) Trường THCS Trường Hòa  Vật lý Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Trường Hòa, ngày 21/02/2011 TTCM Nguyeãn Thò Thuùy Haèng Baøi: 22 Tieát CT: 25 ND: 28/02/2011 Tuaàn CM: 26 NHIEÄT KEÁ _ NHIEÄT GIAI I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu số loại nhiệt kế thường dùng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhieät keá y teá - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiút Kó naêng - Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ - Biết các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực Có ý thức thực nghiêm ngặt các quy tắc an toàn sử dụng nhiệt kế II TRỌNG TÂM: Biết sử dụng các loại nhiệt kế III CHUAÅN BÒ GV: chậu thuỷ tinh ( cốc đong có miệng rộng ), chậu đựng ít nước, ít nước đá, phích nước nóng , nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân ( dầu nhờn pha màu ), nhiệt kế y tế HS: Hình vẽ khổ lớn các loại nhiệt kế ( hình 22.5), hình vẽ khổ lớn hình nhiệt kế rượu, trên đó các nhiệt độ ghi hai nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai, bảng 2.1 kẽ bảng phụ IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: GV: Đào Thị Mỹ Giang Lop6.net Trang 77 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:19

Xem thêm: