1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý du học sinh việt nam của công ty cổ phần sản xuất và thương mại vietsus tại nhật bản

101 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG THỊ KIỀU ANH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DU HỌC SINH VIỆT NAM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI VIETSUS TẠI NHẬT BẢN Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Kiều Anh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh mình, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Cường, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Cơng ty Vietsus, phịng ban du học sinh tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Kiều Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý du học sinh doanh nghiệp 2.1 Tổng quan Du học 2.1.1 Một số vấn đề chung du học, du học sinh 2.1.2 Đặc điểm, yêu cầu công tác quản lý du học sinh nước 2.1.3 Nội dung quản lý du học sinh nước ngồi Cơng ty tư vấn du học 12 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động du học 21 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động du học số doanh nghiệp nước 21 2.2.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Vietsus 26 Phần Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Giới thiệu Công ty Vietsus 29 iii 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ vị trí máy tổ chức 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Thực trạng quản lý du học sinh công ty Vietsus Nhật Bản 35 4.1.1 Thực trạng tuyển sinh học viên du học Nhật Bản Công ty Vietsus giai đoạn 2015-2017 35 4.1.2 Tổ chức máy quản lý du học sinh Vietsus Nhật Bản 39 4.1.3 Chính sách quản lý du học sinh tổ chức thực 47 4.1.4 Xây dựng hệ thống thông tin du học sinh Nhật Bản 54 4.1.5 Tổ chức kiểm tra, giám sát du học sinh Vietsus Nhật Bản 58 4.1.6 Đánh giá chung 62 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý du học sinh Việt Nam công ty Vietsus Tại Nhật Bản 63 4.2.1 Yếu tố bên Công ty Vietsus 63 4.2.2 Yếu tố bên ngồi Cơng ty 64 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam công ty Vietsus Nhật Bản 66 4.3.1 Định hướng 66 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Công ty Vietsus Nhật Bản 67 4.4 Sơ đồ tổ chức công ty Vietsus 68 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 85 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng lao động Công ty Vietsus 31 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ giới tính năm 2015 - 2017 31 Bảng 3.3 Số phiếu điều tra 33 Bảng 4.1 Số lượng du học sinh Vietsus nhật giai đoạn 2015-2017 35 Bảng 4.2 Số lượng du học theo nhóm nghành nghề Vietsus Nhật Bản giai đoạn 2015-2017 37 Bảng 4.3 Số lượng du học sinh Nhật Bản công ty Vietsus theo tỉnh/thành phố giai đoạn 2015-2017 39 Bảng 4.4 Cơ cấu lao động theo kinh nghiệm chuyên môn công tác Du học Công ty Vietsus năm 2015 - 2017 41 Bảng 4.5 Nhận xét công tác phối hợp quản lý du học sinh Công ty Vietsus từ Ban nghành liên quan Nhật Bản (n=109) 46 Bảng 4.6 Nhận xét thủ tục học, nước gia hạn (n=109) 49 Bảng 4.7 Chính sách hỗ trợ đào tạo nước cho học sinh Công ty Vietsus trước sang Nhật Bản 50 Bảng 4.8 Biện pháp quản lý học sinh nước Công ty Vietsus trước đưa sang Nhật Bản 52 Bảng 4.9 Chính sách hỗ trợ du học sinh công ty Vietsus theo học Nhật Bản 52 Bảng 4.10 Biện pháp quản lý du học sinh công ty Vietsus theo học Nhật Bản 53 Bảng 4.11 Nhận xét Quy định, sách (n=109) 54 Bảng 4.12 Kết kiểm tra xử lý vi phạm du học sinh Công ty Vietsus Nhật Bản giai đoạn 2015-2017 62 Bảng 4.13 Định hướng phát triển Công ty Vietsus đến 2020 67 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Vietsus 29 Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Vietsus 40 Sơ đồ 4.2 Tổ chức máy quản lý du học sinh Vietsus Nhật Bả 42 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ quản lý du học sinh Công ty Vietsus 42 Hình 4.1 Giao diện phần mềm quản lý du học sinh công ty Vietsus 56 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Thị Kiều Anh Tên luận văn: “ Giải pháp tăng cường quản lý du học sinh việt nam công ty cổ phần sản xuất thương mại Vietsus Nhật Bản” Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340102 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý du học sinh Việt Nam tổ chức tư vấn du học, đề tài luận văn đề cập đến giải pháp tăng cường quản lý du học sinh công ty cổ phần sản xuất thương mại Vietsus Nhật Bản , luận văn phản ảnh cơng tác quản lý, phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản Qua đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý du học sinh công ty Nhật Bản thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: - Các Thông tư, Nghị định văn hướng dẫn du học - Tài liệu cơng bố (báo chí, tạp chí, đề tài nghiên cứu ) - Nhà khoa học, nhà nghiên cứu Thu thập số liệu sơ cấp tiến hành thu thập thông qua : -Xây dựng phiếu hỏi dành cho cán doanh nghiệp tư vấn du học gồm thơng tin: giới tính, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc công tác tư vấn du học, công việc đảm nhiệm… -Xây dựng phiếu hỏi dành cho người tham gia du học gồm thông tin: họ tên, địa cư trú, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn trước tham gia du học … - Xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tác công ty Phương pháp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê mơ tả Phương pháp thống kê mô tả sử dụng nghiên cứu để mô tả liệu vii thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác nhau, dựa vào tiêu tính giá trị trung bình, tần xuất/tỷ lệ xuất kiện… * Phương pháp so sánh - Thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày đặc trưng khác từ kinh nghiệm nước ngồi, doanh nghiệp làm cơng tác tư vấn du học nước để phản ánh cách tổng quát - Sử dụng phương pháp so sánh kết quả, hiệu công tác quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản Kết kết luận Khái quát tranh tổng quát tình hình hoạt động, công tác quản lý du học sinh Công ty Vietsus Phản ánh thực trạng công tác quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus với vấn đề như: công tác lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, quản lý hàng năm, trình triển khai hoạt động quản lý du học sinh nước, du học sinh Công ty theo học Nhật, kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân Đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý du học sinh Nhật Bản, như: tăng cường nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý; Chính sách quản lý du học sinh tổ chức thực ; Xây dựng hệ thống thông tin du học sinh Nhật Bản ; Tổ chức kiểm tra, giám sát du học sinh Vietsus Nhật Bản viii THESIS ABSTRACT The writer: Dang Thi Kieu Anh The master thesis: “Solutions to enhance the management of overseas students of vietsus tm&sx joint stock company In Japan” Major in: Business management Code: 8340102 Training facility: Vietnam National University of Agriculture Research purposes Based on the systematization of theoretical and practical aspects of the management of Vietnamese overseas students of the study abroad counselling organization, the research thesis examines the solutions to enhance the management of overseas students of the Vietsus TM&SX Joint Stock company in Japan, the paper reflects the management, analyzescurrent situation and factors affecting the management of Vietnamese overseas students of Vietsus company in Japan Thereby, solutions to enhance the management of Vietnamese overseas students of Vietsus company in Japan are also be proposed in this paper in order to improve the effectiveness of management of overseas students in Japan in the future Research Methods The method of data collection Secondary data collection was collected from the following sources: - Circulars, decrees and studying abroad guiding documents - Published documents (newspapers, magazines, researches, ) - Scientists, researchers Primary data collection was conducted through: - Carry out questionnaires for the staff of the studying abroad counselling company including information on:gender, education level, professional qualifications, working experience in studying abroad consultancy, current position, - Carry out questionnaires for overseas students including information on: full name, residence address, gender, age, education level before joining studying abroad - Carry out questionnaires for company partners Data analysis method * Descriptive statistics method Descriptive statistics are used in the study to describe data collected from ix khâu lập kế hoạch, hoạt động công tác, công tác quản lý chỗ, công tác tăng cường vào lúc cao điểm, công tác thông tin, công tác nghiên cứu văn sách liên quan đến quản lý du học sinh Tất cơng tác với mục đích tăng khả đạo hoạt động Giúp cho hoạt động quản lý lưu học sinh có chiều sâu mang tính khoa học thực tiễn Tăng cường công tác đạo hoạt động quản lý giúp việc phối hợp phòng ban công ty hỗ trợ từ Cục Đào tạo với nước ngồi nói riêng phịng ban liên quan trực thuộc Bộ khác, Đại sứ quan, Tổ chức giáo dục Quốc tế hoạt động không bị ngắt quãng, liên tục Thông qua công tác đạo, hoạt động khác khâu quản lý du học sinh Đồng thời thông qua công tác đạo, hoạt động liên quan đến quản lý du học sinh gắn liền với công tác kiểm tra, đánh giá, báo cáo Nội dung thực hiện: Công tác đạo hoạt động quản lý lưu học sinh cách cụ thể chi tiết Đối với lãnh đạo cấp thông qua báo cáo Phòng quản lý du học sinh, Lãnh đạo công ty để đưa đạo công tác đạo trực tiếp văn đạo khác Trong văn đạo yêu cầu hoạt động quản lý du học sinh cần phải thực - Chỉ đạo công tác tuyển chọn; - Chỉ đạo công tác lựa chọn sở đào tạo cho người học; - Chỉ đạo công tác huy động, phân bổ cấp phát kinh phí; - Chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng ngoại ngữ, trị cho du học sinh trước nước ngoài; - Chỉ đạo công tác học tập du học sinh họ học tập nước ngoài; - Chỉ đạo hoạt động điều chỉnh kế hoạch hàng năm đào tạo cán sở nước ngoài; - Chỉ đạo hoạt động tiếp nhận bố trí nơi làm việc cho sinh viên sau tốt nghiệp trường; - Chỉ đạo công tác thông tin, truyền thông hoạt động quản lý du học sinh; - Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu sách, áp dụng văn quy định liên quan đến hoạt động quản lý du học sinh; - Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá báo cáo thường niên 76 Thông báo văn thức việc xếp xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị quản lý du học sinh - Công tác lập kế hoạch phải đảm bảo thời gian quy định nội dung đảm báo bên tham gia Thông qua kế hoạch đạo hoạt động quản lý du học sinh, phòng ban phối hợp để tăng cường hoạt động theo công tác đạo đảm bảo tiến độ hoạt động Phòng quản lý du học sinh phòng liên quan Tăng cường hoạt động truyền thông thông tin để phổ biến công tác đạo cấp phối hợp phòng ban Phổ biến văn sách liên quan đến cơng tác đạo trực tiếp tới phịng ban cơng tác phối hợp đơn vị trực thuộc Cục Bộ Giáo dục Đào tạo Điều kiện thực hiện: Cơ chế phối hợp Lãnh đạo cấp trên, quản lý trực tiếp Thông qua website thông tin của công ty sử dụng phần mềm tác nghiệp để kịp thời phổ biến thông tin Các chuyên viên, cán liên quan đến hoạt động quản lý du học sinh thường xuyên báo cáo tình hình thực đạo hoạt động quản lý du học sinh để kịp thời giải khó khăn trình tiếp nhận đạo 4.4.2.6 Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý du học sinh Biện pháp đổi phương pháp, tăng cường kiểm tra đánh giá quản lý du học sinh xem cơng tác thường trực có vai trị quan trọng đảm bảo hoạt động quản lý du học sinh khâu quản lý giáo dục Khối công việc lớn cộng với việc lực lượng tham gia quản lý mòng nên khâu công tác kiểm tra, tra đánh giá chưa thực đặn, có phần bị bng lịng Trước u cầu đề phương hướng phát triển mới, công tác đổi phương pháp, tăng cường kiểm tra, tra, đánh giá cần coi trọng hoàn thiện Kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh trình quản lý du học sinh đặc biệt trình quản lý lưu học sinh thời điểm học nước sở Kiểm tra, giám sát, đánh giá quy trình quản lý du học sinh dạng vĩ mơ đảm bảo tính công khai 77 Nội dung thực hiện: - Kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh hoạt động quản lý du học sinh phải dựa vào kế hoạch hàng năm, dựa vào quy trình thực chế độ sách với học sinh học nước - Kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh trình quản lý du học sinh từ quy trình tuyển chọn học sinh.Từ xây dựng kế hoạch, xét duyệt, định, thực kế hoạch đến kế hoạch thực xong - Việc kiểm tra thực trạng trái tĩnh, giới hạn thời gian thường mang tính chiều - Việc giám sát thường thực trạng thái động, trình giai đoạn trình thường mang tính hai chiều - Việc đánh giá cần phân tích cụ thể, đầy đủ nhiều khía cạnh: nhiệm vụ cần thực hiện, nhiệm vụ thu, chi cho hoạt động nhà trường, sai quy trình, so sánh kết với năm trước, xem xét điểm mạnh, yếu, điểm cịn tồn Cần có đầu tư thời gian, trí tuệ việc đánh giá quản lý du học sinh quy trình người có trách nhiệm có đủ lực quản lý - Kiếm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh trình quy trình quản lý quy trình tuyển sinh, quy trình cấp phát tiền, quy trình chuyển trả đơn vị có quan hệ gắn bó với nhau, bổ sung cho nhằm đảm bảo hiệu trình quản lý du học sinh - Xây dựng văn quy định kiểm tra tự kiểm tra, Xây dựng hệ thống thông tin thống kê quy trình tuyển chọn học sinh, số phản ảnh hiệu trình quản lý, trọng đến công tác tuyển chọn học sinh - Cách tiến hành, đánh giá cần tiến hành đồng theo nội dung sau: + Kiểm tra, đánh giá tình hình thực chế độ sách liên quan đến quản lý du học sinh nước ngồi; + Kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý công tác tuyển chọn; + Kiểm tra, đánh giá quy trình quản lý việc người học lựa chọn quốc gia sở đào tạo; + Kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động bồi dưỡng ngoại ngữ, trị du học sinh trước gửi nước ngồi; 78 + Kiểm tra, đánh giá quy trình quản lý hoạt động học tập du học sinh họ học tập nước ngoài; + Kiểm tra, đánh gia quy trình hoạt động điều chỉnh kế hoạch hàng năm đào tạo cán sở nước ngồi; + Kiểm tra, đánh giá quy trình hoạt động tiếp nhận bố trí nơi làm việc cho du học sinh sau tốt nghiệp nước; + Kiểm tra, đánh giá công khai, minh bạch công tác quản lý du học sinh việc thực quyền hạn nghĩa vụ cán chức trách thực công tác quản lý du học sinh Điều kiện thực hiện: - Cần có đạo từ lãnh đạo cơng ty, lãnh đạo Chính phủ, hợp tác phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan - Hồn chỉnh chế tra, kiểm tra Đây sở để thực q trình kiểm sốt q trình quản lý du học sinh - Cán đảm nhiệm công tác xây dựng phương pháp, tiêu chí làm cơng tác kiểm tra, đánh giá phải cán có chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm công tác quản lý, khơng có quyền lợi ích liên quan đến sở hay lĩnh vực kiểm tra, tra - Bổ sung nhân lực kinh phí cho cơng tác 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản, bao gồm: Khái niệm, Đặc điểm, yêu cầu công tác quản lý du học sinh nước ngoài, Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý du học sinh nước ngồi, Các học kinh nghiệm cơng tác du học số công ty Việt Nam hoạt động lĩnh vực du học Kết nghiên cứu cho thấy, Hoạt động du học Công ty Vietsus khâu tuyển chọn học sinh nước công tác hỗ trợ quản lý du học sinh Nhật Bản Vietsus thực tốt Số lượng du học sinh tuyển chọn tăng lên số lượng chất lượng Tuy nhiên chất lượng có bị giảm tình hình chung Nhật thiết chặt kiểm sốt du học sinh nước ngồi tới Nhật nhằm ngăn chặn tệ nạn cư trú bất hợp pháp Đa số du học sinh Công ty tuyển chọn đạt yêu cầu đối tác, đó, tỷ lệ du học sinh nhận Visa xuất cảnh lớn tổng số ngừoi thẩm định, năm 2017 chiếm 98,74% Công tác quản lý du học sinh bản, trách nhiệm đánh giá tốt Tuy nhiên, hạn chế số lượng cộng tác viên Vietsus cịn ít, số lượng du học sinh Cơng ty nhiều học tập nhiều vùng khác dẫn tới việc quản lý sát gặp nhiều hạn chế Các cộng tác viên phải giải nhiều cơng việc nên tính hiệu chưa cao Ngồi cộng tác viên thỏa thuận theo hợp đồng nguyên tắc mà chưa phải nhân viên thức cơng ty việc quản lý du học sinh lỏng lẻo.Mặt khác hệ thống sơ đồ, chức , nhiệm vụ công ty cơng tác quản lý hỗ trợ du học sinh thị trường Nhật Bản chưa có phịng chức riêng mà nằm trách nhiệm trung tâm du học quản lý dẫn đến tình trạng " vừa đá bóng vừa thổi cịi" Trên sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản sau: i) Giải pháp hoàn thiện cấu, tổ chức máy chế phối hợp công tác quản lý du học sinh; 80 ii) Giải pháp xây dựng hồn thiện cơng tác tuyển chọn đào tạo học sinh Việt Nam; iii) Xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh; iv) Tăng cường nâng cao chất lượng tổ chức thực hoạt động quản lý du học sinh; v) Tăng cường công tác đạo hoạt động quản lý du học sinh; vi) Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý du học sinh 5.2 KIẾN NGHỊ 1) Đối với Chính phủ Nhà nước cần có chủ trương, chế đồng để thực đổi tài đầu tư giáo dục nói chung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao nước ngồi nói riêng Tăng cường đầu tư NSNN cho việc đào tạo cán nước 2) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Rà sốt lại tồn chế máy tổ chức đảm nhiệm công tác quản lý LHS Hoàn thiện cấu máy tổ chức, phân định rõ chức nhiệm vụ quyền hạn, quan hệ cơng việc bố trí nhân để tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý sinh viên du học nước ngồi Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác quản lý lưu học sinh Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trình triển khai thực công tác quản lý lưu học sinh Phối hợp với Bộ, ngành thành lập phòng Quản lý Lưu học sinh nước có học sinh đến học 3) Đối với Bộ, Ngành có liên quan Hướng dẫn cụ thể việc thực phân cấp đầy đủ theo chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Cục Đào tạo với nước (tự xác định nhiệm vụ trị gắn với khả đội ngũ, CSVC, tài chính, tuyển dụng đội ngũ CBQL, chủ động hợp tác quốc tế) Tạo chế điều kiện để Cục Đào tạo với nước thuận lợi tiếp cận, hợp tác với trường ĐH lớn có uy tín khu vực giới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 41 CT/TW năm 1998 phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Báo cáo tình hình Giáo dục, Lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Đề án Đổi giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Quản lý nhà nước giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Báo cáo tình hình thực Đề án Đào tạo cán nước NSNN giai đoạn 2000 – 2007 phương hướng hoạt động giai đoạn 2007 – 2014 Lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Quyết định số 7939/QĐ-BGDĐT ngày 20/11/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức đơn vị thực chức quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 75/2000/TTLT/BTC-GD&ĐT việc hướng dẫn bồi hồn kinh phí đào tạo đối tượng cử học nước không nước thời hạn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thơng tư liên tịch số 88/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 6/11/2001 việc hướng dẫn quản lý cấp phát nguồn kinh phí NSNN dành cho Đề án “Đào tạo cán KHKT sở đào tạo nước ngoài” 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 144/2007/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 5/12/2007 việc hướng dẫn chế độ, cấp phát quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam nước nguồn vốn NSNN 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế số 104/2005/QĐ-BNV ngày 03 tháng 10 năm 2005 việc cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn NSNN 82 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 23/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 28 tháng 06 năm 2001 việc ban hành Quy chế quản lý công dân Việt Nam đào tạo nước 13 Các Mác – Ăng Ghen – Toàn tập, tập (1993) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ (2000) Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nước NSNN” (gọi tắt Đề án 322) 15 Chính phủ (2005) Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 28/4/2005 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh “Đề án đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nước NSNN” (gọi tắt Đề án 322) 16 Chính phủ (2007) Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 phủ việc quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 17 Chính phủ (2008) Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo 18 Chính phủ, Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 04 năm 2005 chế độ thơi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, công chức 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1992) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2002) Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương khóa IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Quốc Bảo (1999) Khoa học tổ chức quản lý NXB Thống Kê, Hà Nội 25 Đặng Quốc Bảo (2006) Phát triển người, số phát triển người Một số kiến giải lý luận thực tiễn bối cảnh kinh tế – xã hội Việt Nam, tập giảng lớp cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội 83 26 Hà Thế Ngữ (1987) Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc, tính quy luật NXB Trường CBQLGD TƯ2, TP HCM 27 Harold Koontz Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 M.I.Kon-đa-cop (1984) “Những vấn đề cốt yếu QLGD” Trường CBQL TW Viện Khoa học Giáo dục xuất bản, Hà Nội 29 Nguồn tham khảo Online 30 Nguyễn Phúc Châu (2010) Quản lý nhà trường NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996) Các học thuyết quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Lê (1985) Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 33 Phạm Bá ng (2003) Các giải pháp quản lý công tác đào tạo nhân lực Việt Nam trình độ cao nước ngồi Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (2002) Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Tạp chí cộng sản 35 Quốc hội (2007) Luật Giáo dục nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (1996) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo (1996) Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo NXB Giáo dục, Hà Nội 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Để đánh giá thực trạng công tác quản lý du học sinh Công ty Vietsus thị trường Nhật Bản, Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến ông (bà) số nội dung cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến ông (bà) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Đánh giá thực trạng lực máy quản lý du học sinh Công ty Vietsus Nhật Bản Đội ngũ cán quản lý du học sinh Đủ Chưa đủ Tạm đủ Năng lực đội ngũ người làm công tác quản lý du học sinh Cao Chưa cao Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ cho người làm cơng tác quản lý Thường xuyên Không thường xuyên Việc phối kết hợp với đơn vị khác để triển khai thực công việc Tốt Khá Kém 85 Câu 2: Đánh giá thời gian xử lý bước quy trình hồn thiện hồ sơ du học: Tiến độ thực Nội dung đánh giá TT Đúng tiến độ Rất chậm Chậm Bước 1: Nhận hồ sơ ứng viên, xem xét xử lý hồ sơ Bước 2: Gửi hồ sơ đến trường tiếp nhận học sinh để xin ý kiến cách xử lý hồ sơ , dịch hồ sơ… Bước 3: Sau nhân ý kiến đồng ý trường , công ty in hồ sơ hướng dẫn phụ huynh học sinh xin dấu văn cần thiết Bước 4: Chuyển hồ sơ hoàn thiện sang trường Nhật Bản Bước 5: Làm ghi nhớ hướng dẫn học sinh , người bảo lãnh trả lời cụ xuất nhập cảnh Nhật , Đại sứ quán Nhật Bước 6: Khi có kết COE , Cơng ty làm visa cho học sinh Câu 3: Đánh giá mức độ hiệu cơng tác quản lý sử dụng tài chínhtrong cơng tác quản lý du học sinh Nhật Mức độ hiệu TT Nội dung quản lý sử dụng tài Tốt Tổ chức Lập kế hoạch chi tiêu Tổ chức triển khai thực sử dụng kinh phí theo dự tốn Quyết tốn tài Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng tài 86 Trung bình Chƣa tốt Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Về mức độ cần thiết giải pháp quản lý du học sinh công ty Vietsus Nhật Bản) Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến ông (bà) số giải pháp cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến ông (bà) Những ý kiến ông (bà) sở để xây dựng hoàn thiện giải pháp quản lý du học sinh thị trường Nhật Bản Xin trân trọng cảm ơn cộng tác ông (bà)! Giải pháp 1: hoàn thiện cấu, tổ chức máy chế phối hợp công tác quản lý du học sinh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giải pháp 2: Giải pháp xây dựng hoàn thiện công tác tuyển chọn đào tạo học sinh Việt Nam Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giải pháp 4: Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng tổ chức thực hoạt động quản lý lƣu học sinh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giải pháp 5: Tăng cường công tác đạo hoạt động quản lý du học sinh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giải pháp 6: Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý du học sinh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 87 Giải pháp 7: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý du học sinh Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Nếu khơng có trở ngại, xin ông bà cho biết: Họ tên……………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Một lần xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông (bà)! 88 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Về mức độ khả thi biện pháp quản lý du học sinh Công ty Vietsus Nhật Bản) Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến ông (bà) số biện pháp cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến ông (bà) Những ý kiến ông (bà) sở để chúng tơi xây dựng hồn thiện biện pháp quản lý du học sinh Công ty Vietsus Nhật Bản Xin trân trọng cảm ơn cộng tác ông (bà)! Giải pháp 1: hoàn thiện cấu, tổ chức máy chế phối hợp công tác quản lý du học sinh Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp 2: Giải pháp xây dựng hoàn thiện công tác tuyển chọn đào tạo học sinh Việt Nam Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh Khả thi Ít khả thi Không khả thi Giải pháp 4: Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng tổ chức thực hoạt động quản lý lƣu học sinh Khả thi Ít khả thi Không khả thi Giải pháp 5: Tăng cường công tác đạo hoạt động quản lý du học sinh Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp 6: Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý du học sinh Khả thi Ít khả thi Không khả thi 89 Biện pháp 7: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sinh Việt Nam du học nước Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Nếu khơng có trở ngại, xin ơng bà cho biết: Họ tên……………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Một lần xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông (bà)! 90 ... lý, phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản Qua đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật. .. vấn du học; - Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản; - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus. .. trường quản lý thời gian tới? - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản gì? - Để tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam Công ty Vietsus Nhật Bản

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 88/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 6/11/2001 về việc hướng dẫn quản lý và cấp phát nguồn kinh phí NSNN dành cho Đề án “Đào tạo cán bộ KHKT ở các cơ sở đào tạo nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ KHKT ở các cơ sở đào tạo nước ngoài
14. Chính phủ (2000). Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN” (gọi tắt là Đề án 322) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
15. Chính phủ (2005). Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 28/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh. “Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN” (gọi tắt là Đề án 322) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
28. M.I.Kon-đa-cop (1984). “Những vấn đề cốt yếu của QLGD”. Trường CBQL TW và Viện Khoa học Giáo dục xuất bản, Hà Nội.29. Nguồn tham khảo Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của QLGD
Tác giả: M.I.Kon-đa-cop
Năm: 1984
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004). Báo cáo tình hình Giáo dục, Lưu hành nội bộ Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Đề án Đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Lưu hành nội bộ Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Quản lý nhà nước về giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Báo cáo tình hình thực hiện Đề án Đào tạo cán bộ tại nước ngoài bằng NSNN giai đoạn 2000 – 2007 và phương hướng hoạt động giai đoạn 2007 – 2014. Lưu hành nội bộ Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Quyết định số 7939/QĐ-BGDĐT ngày 20/11/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 75/2000/TTLT/BTC-GD&ĐT về việc hướng dẫn bồi hoàn kinh phí đào tạo đối với các đối tượng được cử đi học ở nước ngoài nhưng không về nước đúng thời hạn Khác
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 144/2007/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 5/12/2007 về việc hướng dẫn chế độ, cấp phát và quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài bằng nguồn vốn NSNN Khác
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế số 104/2005/QĐ-BNV ngày 03 tháng 10 năm 2005 về việc cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài bằng nguồn NSNN Khác
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 23/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 28 tháng 06 năm 2001 về việc ban hành Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang được đào tạo ở nước ngoài Khác
13. Các Mác – Ăng Ghen – Toàn tập, tập 4 (1993). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Chính phủ (2007). Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của chính phủ về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ Khác
17. Chính phủ (2008). Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
18. Chính phủ, Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 04 năm 2005 về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức Khác
19. Đảng cộng sản Việt Nam (1992). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB Sự thật, Hà Nội Khác
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Sự thật, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w