Một số giải pháp nhằm nâng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Huy Thông

69 287 0
Một số giải pháp nhằm nâng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Huy Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vấn đề vốn lƣu động 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh ( Theo Luật Doanh Nghiệp 2005 ) 1.1.2 Khái niệm vốn, phân loại nguồn vốn doanh nghiệp Khái niệm vốn Theo phát triển lịch sử, quan điểm vốn xuất ngày hoàn thiện, tiêu biểu có cách hiểu vốn nhƣ sau số nhà kinh tế học thuộc trƣờng phái kinh tế khác Các nhà kinh tế học cổ điển tiếp cận vốn với góc độ vật Họ cho rằng, vốn yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh Cách hiểu phù hợp với trình độ quản lý kinh tế sơ khai – giai đoạn kinh tế học xuất bắt đầu phát triển Theo số nhà tài vốn tổng số tiền ngƣời có cổ phần công ty đóng góp họ nhận đƣợc phần thu nhập chia cho chứng khoán công ty Nhƣ vậy, nhà tài ý đến mặt tài vốn, làm rõ đƣợc nguồn vốn doanh nghiệp đồng thời cho nhà đầu tƣ thấy đƣợc lợi ích việc đầu tƣ, khuyến khích họ tăng cƣờng đầu tƣ vào mở rộng phát triển sản xuất Theo David Begg, Standley Fischer, Rudige Darnbusch “Kinh tế học”: Vốn loại hàng hoá nhƣng đƣợc sử dụng tiếp tục vào trình sản xuất kinh doanh Có hai loại vốn vốn vật vốn tài Vốn vật dự trữ loại hàng hoá sản xuất hàng hoá dịch vụ khác Vốn tài tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Đất đai không đƣợc coi vốn Một số nhà kinh tế học khác cho vốn bao gồm toàn yếu tố kinh tế đƣợc bố trí để sản xuáat hàng hoá, dịch vụ nhƣ tài sản tài mà kiến thức kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp tích luỹ đƣợc , trình độ quản lý tác nghiệp cán điều hành chất lƣợng đội ngũ công nhân viên doanh nghiệp, uy tín, lợi doanh nghiệp Một số quan điểm khác lại cho vốn giá trị đem lại giá trị thặng dƣ Footer Page of 161 Header Page of 161 Nhƣng theo khái niệm giáo trình Tài doanh nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân khái niệm vốn đƣợc chia thành hai phần: Tƣ (Capital) giá trị mang lại giá trị thặng dƣ Vốn đƣợc quan tâm đến khía cạnh giá trị mà Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài doanh nghiệp thời điểm Vốn đƣợc nhà doanh nghiệp dùng để đầu tƣ vào tài sản Nguồn vốn nguồn đƣợc huy động từ đâu Tài sản thể định đầu tƣ nhà doanh nghiệp; Còn bảng cân đối phản ánh tổng dự trữ thân doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp có dự trữ tiền để mua hàng hoá dịch vụ sản xuất chuyển hoá, dịch vụ thàng sản phẩm cuối dự trữ hàng hoá tiền thay đổi có dòng tiền hay hàng hoá tƣợng xuất quỹ, xuất hàng hoá doanh nghiệp thu dòng tiền (phản ánh nhập quỹ biểu cân đối doanh nghiệp ngân quỹ làm cân đối dòng tiền doanh nghiệp) Một số quan niệm vốn tiếp cận dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, điều kiện lịch sử khác Vì vây, để đáp ứng đầy đủ yêu cầu hạch toán quản lý vốn chế thị trƣờng nay, khái quát vốn phần thu nhập quốc dân dƣới dạng vật chất tài sản đƣợc cá nhân, tổ chức bỏ để tiến hành kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Phân loại vốn Căn theo nguồn hình thành vốn:  Vốn chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu số vốn góp chủ sở hữu, nhà đầu tƣ đóng góp Số vốn khoản nợ, doanh nghiệp cam kết toán, trả lãi suất Tuy nhiên, lợi nhuận thu đƣợc kinh doanh có lãi doanh nghiệp đẽ đƣợc chia cho cổ đông theo tỷ lệ phần vốn góp cho Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành theo cách thức khác Thông thƣờng nguồn vốn bao gồm vốn góp lãi chƣa phân phối  Vốn vay : Vốn vay khoản vốn đầu tƣ vốn pháp định đƣợc hình thành từ nguồn vay, chiếm dụng tổ chức, đơn vị cá nhân sau thời gian định, doanh nghiệp phải hoàn trả cho nguời cho vay lãi gốc Phần vốn doanh nghiệp đƣợc sử dụng với điều kiện định (nhƣ thời gian sử dụng, lãi suất, chấp ) nhƣng không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Vốn vay có hai loại vốn vay ngắn hạn vốn vay dài hạn Căn theo thời gian huy động vốn:  Vốn thƣờng xuyên Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 Vốn thƣờng xuyên nguồn vốn có tính chất ổn định dái hạn mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tƣ vao ftài sản cố định phận tài sản lƣu động tối thiểu thƣờng xuyên cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu vốn vay dài hạn doanh nghiệp  Vốn tạm thời Vốn tạm thời nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dƣới năm) mà doanh số sử dụng để đap sứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thƣờng phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn khoản chiếm dụng bạn hàng Căn theo công dụng kinh tế vốn:  Vốn cố định Vốn cố định doanh nghiệp phận đầu tƣ ứng trƣớc tài sản cố định tài sản đầu tƣ bản, mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hoàn thành vòng tuần hoàn tài sản cố định hết thời gian sử dụng Quy mô vốn cố định định quy mô tài sản cố định nhƣng đặc điểm tài sản cố định lại ảnh hƣởng đến vận động công tác quản lý cố định Muốn quản lý vốn cố định cách hiệu phải quản lý sử dụng tài sản cố định cách hữu hiệu  Vốn lƣu động Vốn lƣu động doanh nghiệp số tiền ứng trƣớc tài sản lƣu động tài sản lƣu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp đƣợc thực thƣờng xuyên liên tục Tài sản ngắn hạn tài sản thƣờng xuyên luân chuyển trình kinh doanh Tài sản ngắn hạn tồn dƣới dạng dự trữ sản xuất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ ) sản phẩm trình sản xuất (sản phẩm dở dang), thành phẩm, chi phí tiêu thụ, tiền mặt giai đoạn lƣu thông Trong bảng cân đối tài sản doanh nghiệp tài sản ngắn hạn chủ yếu đƣợc thể phận tiền mặt, chứng khoán có khoản cao, khoản phải thu dự trữ tồn kho Giá trị loại tài sản ngắn hạn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thƣờng chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tài sản chúng Vì vậy, quản lý sử dụng vốn lƣu động hợp lý có ảnh hƣởng quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung doanh nghiệp, có công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn Footer Page of 161 Header Page of 161 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động Khái niệm Để tiến hành trình sản xuất kinh doanh cần phải có vốn Vốn điều kiện tiên quyết, quan trong, có ý nghĩa định tới bƣớc trình kinh doanh Doanh nghiệp dùng vốn để mua sắm yếu tố trình sản xuất kinh doanh nhƣ sức lao động, đối tƣợng lao động tƣ liệu lao động Vốn cố định doanh nghiệp phận nguồn vốn đƣợc đầu tƣ trƣớc vào tài sản cố định, đặc điểm đƣợc luân chuyển phần nhiều kỳ sản xuất, hình thành vòng tuần hoàn tài sản cố định hết thời gian sử dụng Vốn lƣu động số vốn ứng để hình thành nên tài sản lƣu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục (Nguồn: Vốn cố định vốn lƣu động – Giáo trình TCDN, Học viện tài chính, HN) Đặc điểm Vốn lƣu động thể tiền trình hình thành tài sản lƣu động trình lƣu thông sản xuất doanh nghiệp Trong trình sản xuất kinh doanh, tài sản lƣu động sản xuất tài sản lƣu động lƣu thông vận động thay đồi chỗ cho đảm bảo trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục thuận lợi Trong trình vận động, vốn lƣu động luân chuyển toàn giá trị lần, qua giai đoạn chu kì kinh doanh, vốn lƣu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn hàng hóa vật tƣ dự trữ Qua giai đoạn sản xuất, vật tƣ đƣợc đƣa vào chế tạo thành bán thành phẩm thành phẩm, sau sản phẩm đƣợc tiêu thụ, vốn lƣu động lại trở hình thái tiền tệ nhƣ điểm xuất phát ban đầu Sau chu kì tái sản xuất, vốn lƣu động hoàn thành vòng luân chuyển Trong doanh nghiệp, trình sản xuất kinh doạnh đƣợc diễn cách thƣờng xuyên, liên tục thấy thời điểm, vốn lƣu động doanh nghiệp đƣợc phân bổ khắp giai đoạn luân chuyển tồn dƣới nhiều hình thức khác Muốn cho trình sản xuất kinh doanh đƣợc liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn lƣu động đầu tƣ vào hình thái khác đảm bảo cho việc chuyển hóa hình thái vốn trình luân chuyển đƣợc thuận lợi Phân loại vốn lƣu động  Dựa theo tiêu thức khác phân chia vốn lƣu động thành loại khác Có số phân biệt chủ yếu sau:  Dựa theo hình thái biểu khả hoán tệ vốn Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161  Vốn vật tƣ hàng hóa  Vốn tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,…  Dựa theo vai trò vốn lƣu động trình sản xuất kinh doanh Vốn lƣu động nằm khâu dự trữ: Vốn nguyên vật liệu chính; vốn vật liệu phụ; vốn nhiên liệu… Loại vốn cần thiết để đảm bảo sản xuất doanh nghiệp đƣợc tiến hành liên tục  Vốn lƣu động nằm khâu sản xuất: Vốn sản phẩm hàng nhập kho; vốn bán thành phẩm tự chế, vốn chi phí trả trƣớc Loại vốn đƣợc dùng trình sản xuất kinh doanh đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh phận đƣợc liên tục, hợp lý  Vốn lƣu động nằm khâu lƣu thông: vốn sản phẩm, hàng hóa; vốn tiền tệ; khoản đầu tƣ ngắn hạn; khoản vốn toán Loại vốn dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thƣờng xuyên, đặn theo nhu cầu khách hàng Việc phân loại vốn lƣu động theo hình thức giúp cho việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn lƣu động khâu trình chu chuyển vốn lƣu động Thông qua đó, nhà quản lí có biện pháp thích hợp nhằm tạo kết cấu vốn lƣu động hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động  Phân loại theo quan hệ sở hữu  Các khoản nợ khoản vốn lƣu động đƣợc hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng thƣơng mại, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ chƣa toán  Vốn chủ sở hữu: số vốn lƣu động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ, vốn cổ phần  Phân loại theo nguồn hình thành:  Nguồn vốn điều lệ: số vốn lƣu động đƣợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập công ty nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất  Nguồn vốn tự bổ sung nguồn vốn doanh nghiệp bổ sung trình kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp để tái đầu tƣ Footer Page of 161 Header Page of 161  Nguồn vốn liên doanh liên kết số vốn lƣu động đƣợc hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia vào công ty liên doanh Vốn liên doanh tiền mặt, nguyên vật liệu, hàng hóa.,, đƣợc góp vốn theo giá thỏa thuận  Vốn vay ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng hay ngƣời lao động,…  Vốn huy động từ thị trƣờng vốn từ việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh vốn cố định doanh nghiệp cần có lƣợng vốn lƣu động thƣờng xuyên cần thiết Vốn lƣu động đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, sau số nguồn chủ yếu  Căn theo thời gian huy động sử dụng vốn Các nguồn vốn lƣu động doanh nghiệp đƣợc quyền sử dụng khoảng thời gian có độ dài ngắn khác ta chia chúng thành nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên vốn lƣu động tạm thời Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên tài sản cố định thƣờng xuyên cần thiết Tài sản lƣu động thƣờng xuyên cần thiết bao gồm khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên thời điểm đƣợc xác định nhƣ sau: Nguồn vốn lƣu động = thƣờng xuyên Tổng nguồn vốn - thƣờng xuyên Tổng giá trị lại tài sản cố định Trong đó: Nguồn vốn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn thƣờng xuyên Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên doanh nghiệp nguồn vốn ổn định vững chắc.Nguồn vốn cho phép doanh nghiệp chủ động đƣợc vốn lƣu động, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên, cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, tƣơng ứng với qui mô sản xuất kinh doanh quy trình công nghệ thích hợp đòi hỏi phải có lƣợng vốn lƣu động thƣờng xuyên, cần thiết mức định.Nhƣ vậy, doanh nghiệp sau xác định nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên cần thiết vấn đề quan trọng đặt cần huy động tạo lập nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc diễn thuận lợi đạt hiệu cao Nguồn VLĐ tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dƣới năm),chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời VLĐ phát sinh trình sản Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn, vay ngắn hạn, khoản phải trả cho ngƣời bán, khoản phải trả,phải nộp cho NSNN, khoản phải trả khác Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu VLĐ cho tháng, quý lớn khả cung ứng nguồn VLĐ thƣờng xuyên Do doanh nghiệp cần phải huy động vốn sử dụng nguồn vốn tạm thời để đápứng nhu cầu VLĐ phát sinh có tính chất bất thƣờng trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn tạm thời phụ thuộc vào nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh nhiều nguyên nhân khác nhƣ: cần thêm vật tƣ dự trữ, cần vốn để đẩy mạnh trình tiêu thụ hàng hoá bị ứ đọng chƣa tiêu thụ đƣợc… Từ phân tích thấy: Nguồn VLĐ doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nguồn vốn bên nguồn vốn bên doanh nghiệp.Vốn đƣợc sử dụng cho nhu cầu VLĐ dài ngày ngắn ngày Doanh nghiệp dựa vào khả cung ứng, sản xuất khác nguồn vốn để từ có kế hoạch huy động sử dụng vốn hợp lý 1.1.4 Vai trò vốn lưu động Trong kinh tế thị trƣờng, DN muốn hoạt động kinh doanh cần phải có vốn.Vốn lƣu động thành phần quan trọng cấu tạo nên vốn doanh nghiệp, xuất đóng vai trò quan trọng tất khâu trình sản xuất kinh doanh.Vốn lƣu động đảm bảo cho thƣờng xuyên, liên tục trình sản xuất kinh doanh từ khâu mua sắm vật tƣ đến tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đây vốn luân chuyển giúp cho doanh nghiệp sử dụng tốt máy móc thiết bị lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Trong khâu dự trữ sản xuất, vốn lƣu động đảm bảo cho sản xuất doanh nghiệp đƣợc tiến hành liên tục, đảm bảo quy trình công nghệ, công đoạn sản xuất.Trong lƣu thông, vốn lƣu động đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứng nhucầu tiêu thụ đƣợc liên tục, nhịp nhàng đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Vốn lƣu động với đặc điểm khả chu chuyển giúp doanh nghiệp thay đổi chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cách dễ dàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu thịtrƣờng nhƣ nhu cầu tài quan hệ kinh tế đối ngoại cho doanh nghiệp Thời gian luân chuyển vốn lƣu động ngắn, số vòng luân chuyển vốn lƣu động lớn khiến cho công việc quản lý sử dụng vốn lƣu động luôn diễn thƣờng xuyên, hàng ngày.Vốn lƣu động luân chuyển lần vào vào giá trị sản phẩm số nhân tố tạo nên giá thành sản phẩm Do vậy,quản lý tốt vốn lƣu động giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh, tạo lợi nhuận cao cho DN Footer Page of 161 Header Page of 161 Quy mô VLĐ ảnh hƣởng trực tiếp tới quy mô sản xuất kinh doanh DN, đặc biệt DN thƣơng mại, làm tăng khả cho DN nhờ chế dự trữ, khả tài quan hệ đối ngoại, tận dụng đƣợc hội kinh doanh khả cấp tín dụng cho khách hàng Đó số công cụ đặc biệt hiệu chế cạnh tranh Từ vai trò trên, ta thấy VLĐ yếu tố quan trọng tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng VLĐ giúp doanh nghiệp đứng vững thị trƣờng, làm tăng doanh thu, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.1.5 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lƣu động phản ánh tỷ lệ thành phần vốn lƣu đồng tổng số vốn lƣu động doanh nghiệp Vốn lƣu động phận vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lƣu động có hiệu định đến tăng trƣởng phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trƣờng Doanh nghiệp sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức tốt trình mua sắm dự trữ vật tƣ, sản xuất tiêu thụ sản phầm, phâm bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại sang loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay vốn Để quản lý vốn lƣu động đƣợc tốt cần phân loại vốn lao động Có nhiều cách phân loại vốn, cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu công tác quản lý.Thông qua phƣơng pháp phân loại giúp cho nhà quản trị đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn kỳ trƣớc, rút học kinh nghiệm công tác quản lý để ngày sử dụng hiệu vốn lƣu động Cũng nhƣ từ cách phân loại doanh nghiệp xác định đƣợc kết cấu vốn lƣu động theo tiêu thức khác Trong doanh nghiệp khác cấu vốn không giống Việc phân tích kết cấu vốn lƣu động doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số vốn lƣu động quản lý sử dụng Từ đó, xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn lƣu động có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động:  Các nhân tố mặt cung ứng vật tƣ nhƣ: khoảng cách doanh nghiệp nhà cung cấp, khả cung cấp thị trƣờng, thời gian khối lƣợng lần giao hàng, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tƣ cung cấp Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161  Các nhân tố mặt sản xuất nhƣ: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp, mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo, độ dài chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức trình sản xuất  Các nhân tố mặt toán nhƣ phƣơng thức toán, thủ tục toán, việc chấp hàng kỷ luật toán doanh nghiệp 1.1.6 Nhu cầu VLĐ phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động  Nhu cầu vốn lƣu động Nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp thể số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng để hình thành lƣợng dự trữ hàng tồn khovà khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng khoản tín dụng nhà cung cấp  Phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động Phương pháp trực tiếp Căn vào yêu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng vốn lƣu động doanh nghiệp phải ứng để xác định nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên Nội dung cụ thể phƣơng pháp là: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bƣớc 2: Xác định sách tiêu thụsản phẩm khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng Bƣớc 3: Xác định khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp; Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp Trên sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoản phải thu phải trả Có thể xác định nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên cần thiết năm kế hoạch doanh nghiệp theo công thức: Nhu cầu vốn =Mức dự trữ + Khoản phải thu– Khoản phải trả lƣu động hàng tồn kho khách hàng nhà cung cấp Phƣơng pháp giúp xác định nhu cầu vốn lƣu động xác sát với thực tế nhƣng hạn chế việc tính toán tƣơng đối phức tạp, khối lƣợng tính toán nhiều, thời gian nên đƣợc áp dụng Phương pháp gián tiếp Trƣờng hợp 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp loại ngành, cụ thể dựa vào hệ số vốn lƣu động tính theo doanh thu đƣợc rút từ thực tế hoạt động doanh nghiệp loại trongngành Trên sở xem xét quy Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu doanh nghiệp để rút nhu cầu vốn lƣu động cần thiết Trƣờng hợp 2: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lƣu động thời kỳ vừa qua doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lƣu động cho thời kỳ Nội dung chủ yếu phƣơng pháp dựa vào mối quan hệ yếu tố hợp thành vốn lƣu động với doanh thu kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lƣu động tính theo doanh thu, từ xác định nhu cầu vốn lƣu động cho doanh nghiệp 1.2 Nội dung quản lý vốn lƣu động doanh nghiệp 1.2.1 Chính sách quản lý Vốn lưu động Có thể nói mục tiêu lâu dài doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.Việc quản lý sử dụng tốt vốn lƣu động góp phần giúp cho doanh nghiệp thực đƣợc mục tiêu đề Bởi quản lý sử dụng vốn lƣu động đảm bảo sử dụng vốn lƣu động hợp lý, tiết kiệm mà có ý nghĩa việc tiêu thụ sản phẩm thu tiền bán hàng, sở tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Các sách quản lý Vốn lƣu động :  Chính sách mạo hiểm Với kết hợp sách quản lý TSCĐ mạo hiểm NVNH mạo hiểm, doanh nghiệp sử dụng phần vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định Ƣu điểm sách chi phí huy động vốn thấp hơn, nhiên ổn định nguồn không cao nguồn ngắn hạn đƣợc sử dụng nhiều, khả toán ngắn hạn không đƣợc đảm bảo Tóm lại, sách đem lại thu nhập cao rủi ro cao  Chính sách tài trợ thận trọng Là kết hợp sách quản lý TSLĐ thận trọng NVDH thận trọng.DN sử dụng phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản lƣu động.Chính sách mang lại nhiều ƣu điểm nhƣ khả toán đƣợc đảm bảo, tính ổn định nguồn cao hạn chế rủi ro kinh doanh Tuy nhiên, DN lại chi phí huy động vốn cao lãi suất dài hạn thƣờng cao lãi suất ngắn hạn Tóm lại, sách này, DN có mức thu nhập thấp rủi ro thấp  Chính sách tài trợ dung hòa Với hai kiểu sách trên, DN đạt đƣợc thu nhập cao với mức rủi ro cao (chính sách cấp tiến) mức rủi ro thấp nhƣng thu nhập lại thấp (chính sách thận trọng) Để dung hòa hai phƣơng án, DN lựa chọn sách dung hòa: kết hợp quản lí tài sản thận trọng với nợ cấp tiến kết hợp quản lí tài sản cấp tiến với nợ thận trọng Chính sách dựa sở nguyên tắc tƣơng thích: TSLĐ 10 Footer Page 10 of 161 Thang Long University Library Header Page 55 of 161 phẩm nội địa chất lƣợng cao, giá thành rẻ chiếm ƣu tuyệt đối hàng nhập chiếm ƣu thị trƣờng Việt Nam Về nhu cầu: Theo đánh giá chuyên gia Việt Nam có nhu cầu lớn việc sử dụng sản phẩm bánh kẹo truyền thống Cùng với gia tăng đầu tƣ, nhiều nhà máy đƣợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu cho ngƣời sử dụng Dân số nƣớc ta ngày tăng thu nhập dần đƣợc nâng cao, ngƣời quan tâm đến sức khỏe sử dụng sản phẩm có lợi cho sức khỏe, nên thời gian tới ngành công nghiệp sản xuất bánh kẹo phải phát triển mạnh mẽ nữa, chất lƣợng, giá thành phải đôi với vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân nƣớc 3.1.2 Thuận lợi khó khăn Công ty Thuận lợi Công ty Cổ phần Sản xuất Thƣơng mại Huy Thông tạo đƣợc vị trí tƣơng đối vững thị trƣờng bánh kẹo truyền thống, với sản lƣợng tiêu thụ ổn định qua năm Ngoài với việc kí kết hợp đồng với chuỗi siêu thị Metro – nhà phân phối hàng đầu Việt Nam cho ta thấy Công ty có chiến lƣợc phát triển lâu dài bền vững Ngành sản xuất bánh kẹo Việt Nam có bƣớc tiến dài chắn nhằm khẳng định vị nƣớc, làm giảm thị phần sản phẩm nhập Bởi vậy, với năm ngành Công ty CP SX&TM Huy Thông hoàn toàn có khả phát triển cách mạnh mẽ thời gian tới nhờ nắm bắt đƣợc xu hƣớng vị ngƣời tiêu dùng nƣớc Khó khăn Với thị trƣờng nhiều tiềm nhƣ ngành sản xuất bánh kẹo truyền thống việc nhà đầu tƣ có tiềm lực nhảy vào nhằm thâu tóm thị trƣờng lớn Do đó, Công ty với số vốn đầu tƣ nhỏ nhƣ Công ty CP SX&TM Huy Thông cần phải có chiến lƣợc hợp lý nhằm giữ vững thị phần thị trƣờng 3.1.3 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới Duy trì phát triển thị phần khách hàng truyền thống: Tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ để bảo đảm giữ vững thị phần khách hàng truyền thống, bám sát khách hàng để kịp thời đƣa sản phẩm thỏa mãn đƣợc nhu cầu khách hàng 55 Footer Page 55 of 161 Header Page 56 of 161 Mở rộng phát triển thị trƣờng khu vực miền Bắc Nâng cao sức mạnh nội lực để phát triển, củng cố sức mạnh đội ngũ cán công nhân viên, đẩy mạnh đào tạo phát triển nhân Với chiến lƣợc: “Trở thành Công ty bánh kẹo lớn nƣớc” Công ty CP SX&TM Huy Thông đặt cho mục tiêu sau đây:  Mục tiêu trung hạn (2013 - 2015): Chiếm thị phần lớn sản phẩm so với Công ty bánh kẹo nhỏ vừa khác  Mục tiêu dài hạn (từ năm 2013 - 2030): Chiếm thị phần lớn sản phẩm bánh kẹo truyền thống so với doanh nghiệp ngành nằm top 50 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn Việt Nam 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty Cổ phần Sản xuất Thƣơng mại Huy Thông Sau phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nhƣ thực trạng quản lý sử dụng VLĐ, ta thấy Công ty CP SX&TM Huy Thông hoạt động tƣơng đối ổn định, hiệu kinh doanh ngày nâng cao Tuy nhiên, Công ty không tránh khỏi vấn đề khó khăn tồn làm ảnh hƣởng không tốt đến hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn lƣu động Với kiến thức học đƣợc trƣờng đánh giá thân sau phân tích thực trạng sử dụng quản lý VLĐ, em xin đƣa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty CP SX&TM Huy Thông 3.2.1 Nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua tiếp cận công nghệ Do công ty chuyên lĩnh vực sản xuất bánh kẹo truyền thống, mặt hàng đòi hỏi bắt kịp xu hƣớng thi trƣờng, thay đổi để tạo sản phẩm bắt mắt nhất, hợp vị Để thực đƣợc công việc này, công ty cần có công nghệ sản xuất tiên tiến để theo kịp xu hƣớng Việc tiếp cận công nghệ đảm bảo cho lực sản xuất công ty đƣợc tăng cao điều đồng nghĩa với việc sản phẩm đƣợc sản xuất với chất lƣợng cao tạo đƣợc tín nhiệm khách hàng Hiệu sản xuất nâng cao có nghĩa vòng quay vốn lƣu động tăng lên Công ty cần thành lập phận chuyên trách làm công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bộ phận nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật đồng thời đảm nhiệm vai trò quản lý giám sát sản xuất, kiểm tra xử lý kịp thời sai phạm trình sản xuất 56 Footer Page 56 of 161 Thang Long University Library Header Page 57 of 161 3.2.2 Nâng cao lực quản lý tài thông qua công tác bồi dưỡng cán Chất lƣợng định quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý tài nói riêng có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn lƣu động Trong đó, lực cán quản lý, cán tài chính, ngƣời trực tiếp đƣa định tài đảm bảo cho chất lƣợng định Là giải pháp định tính, nâng cao lực quản lý tài thông qua công tác bồi dƣỡng cán vấn đề mà dƣờng nhƣ doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Nguồn nhân công có lực cao giúp công ty có bƣớc tiến xa thị trƣờng Sẽ làm khoảng cách dẫn đến thành công công ty đƣợc rút ngắn lại Tạo hiệu nhanh chóng bền vững 3.2.3 Quản lý tiền mặt Tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ vốn lƣu động Công ty nhƣng liên quan đến nhiều hoạt động đặc biệt Nó có vai trò quan trọng toán tức thời Công ty Chính vậy, Công ty nên xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý tối ƣu vừa để đảm bảo khả toán nhanh trƣờng hợp cần thiết vừa tránh chi phí hội việc giữ tiền mặt Công ty sử dụng mô hình Baumol lƣợng dự trữ tiền Công ty ổn định để xác định mức dự trữ tối ƣu cho năm kế hoạch Áp dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu cho Công ty CP SX&TM Huy Thông năm 2013 nhƣ sau: Tại Công ty CP SX&TM Huy Thông, để xác định nhu cầu tiền năm kế hoach dựa lƣợng tiền thực tế phát sinh năm báo cáo với tỷ lệ lạm phát mức 6,22%.[6] Từ đó, xác định đƣợc nhu cầu tiền năm 2013 Công ty: Nhu cầu tiền năm 2013 = Lƣợng tiền phát sinh năm 2012 x Tỷ lệ lạm phát = 478,5 x 1,0604 = 508,26 (triệu đồng) Năm 2013, lãi suất chứng khoán ngắn hạn thị trƣờng 6,5%/năm chi phí lần bán chứng khoán 500.000 đồng Theo mô hình Baumol, mức dự trữ tiền mặt tối ƣu năm 2013 Công ty là: Mức dự trữ tiền mặt tối ƣu = √ = 88,42 (triệu đồng) Tuy nhiên năm 2013, mức dự trữ tiền mặt thực tế 696 triệu đồng > 88,42 triệu đồng nhƣ Công ty dƣ thừa lƣợng tiền mặt là: 57 Footer Page 57 of 161 Header Page 58 of 161 696 – 88,35 = 607,58 (triệu đồng) Với số tiền dƣ thừa Công ty nên đầu tƣ vào Trái phiếu kho bạc Nhà nƣớc thời hạn năm với mức lãi suất 7,40% phát hành ngày 13/11/2013 [9] Từ Công ty thu đƣợc khoản lợi ích đầu tƣ vào chứng khoán ngắn hạn thay giữ tiền mặt là: Lợi ích: 607,65 x 7,40% x = 89,93 (triệu đồng) Nhƣ vậy, Công ty sử dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu tránh đƣợc chi phí hội dự trữ tiền mặt Với lƣợng tiền dƣ thừa Công ty đem đầu tƣ vào chứng khoán ngắn hạn để thu khoản lợi ích cho 3.2.4 Quản lý khoản phải thu khách hàng Phải thu khách hàng khoản mục quan trọng số khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu VLĐ Công ty CP SX&TM Huy Thông năm 2011, 2012 2013 Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ, Công ty cần có sách để nâng cao hiệu quản lý khoản phải thu khách hàng để giúp hạn chế tối đa lƣợng vốn mà Công ty bị chiếm dụng Hình thức bán hàng trả chậm hay mua bán chịu trở thành biện pháp mà đa số Công ty sử dụng để thu hút khách hàng, tăng doanh thu Tuy nhiên, điều lại làm tăng khoản phải thu mà Công ty biện pháp quản lý thích hợp khiến lƣợng vốn bị chiếm dụng ngày nhiều, chí không thu hồi đƣợc làm nguồn vốn kinh doanh Công ty Để nâng cao hiệu sử dụng quản lý khoản phải thu, cụ thể phải thu khách hàng, Công ty sử dụng biện pháp sau : Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng khách hàng Công ty sử dụng thông tin tín dụng khách hàng từ số liệu lịch sử phận kế toán phận bán hàng Những thông tin cần thiết phải thu nhập để lƣu lại hệ thống là: thời gian khách hàng giao dịch với Công ty, tiêu chí để thể lực tài khách hàng nhƣ: khả toán, tỷ lệ khoản phải trả tổng nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận; thông tin thời hạn trả nợ hạn, hạn, doanh số nợ Dựa vào tiêu chí thu nhập tổng hợp lại hệ thống thông tin tín dụng khách hàng để Công ty đƣa định có cấp tín dụng hay sách thƣơng mại cho khách hàng hay không 58 Footer Page 58 of 161 Thang Long University Library Header Page 59 of 161 Tăng cƣờng công tác thu hồi nợ Ở Công ty CP SX&TM Huy Thông, phận kế toán có trách nhiệm theo dõi khoản phải thu đôn đốc, ghi nhận thời hạn trả nợ khách hàng Bộ phận kế toán kết hợp với phận bán hàng việc gửi thông báo thời hạn trả nợ gọi điện thoại với khách hàng nhằm xác nhận thời hạn trả nợ, thực khách hàng biết rõ nhân viên bán hàng nhân viên kế toán Để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin khoản nợ, phận kế toán cần có thông tin chi tiết: khách nợ, ngày mua hàng, hậu toán, số tiền nợ, điện thoại khách hàng…để chủ động thông báo nhắc nợ, đối chiếu nợ nhanh Muốn thế, Công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm, thay chờ đến ngày hóa đơn hết hạn toán Điều không giúp Công ty quản lý tốt khoản phải thu mà giúp giữ đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng Công ty có mạng lƣới bán hàng rộng, khoản phải thu lớn nên công tác quản lý công nợ trở nên phức tạp khó khăn Do đó, Công ty đầu tƣ thêm phần mềm quản lý công nợ nhƣ phần mềm kế toán, quản trị vốn lƣu động MISA thay việc sử dụng ứng dụng excel nhƣ nay, giúp việc theo dõi khoản nợ nhanh chóng, xác, hiệu giảm bớt nhân công tác quản lý nợ Bên cạnh đó, Công ty có khoản thu nợ lớn, sử dụng dịch vụ thu hộ giúp thu nợ nhanh, hiệu Dịch vụ thu hộ có tác dụng nhƣ nhân viên quản lý khoản phải thu Công ty, giúp theo dõi, thu tiền, tất toán khoản, thông báo với khách hàng tình trạng thu tiền Nhờ đó, Công ty giảm bớt nhân viên thu nợ, hƣởng lợi từ dịch vụ thu hộ chuyên nghiệp, nhiên Công ty phải trả phí sử dụng dịch vụ Khi khách hàng chậm toán khoản nợ, Công ty tìm hiểu thông tin sẵn sàng giúp đỡ Chẳng hạn, khách hàng toán chậm thân họ không giải đƣợc hàng tồn kho, Công ty giúp khách hàng cách thu hồi phần hàng cung cấp qua kênh phân phối Công ty tìm phƣơng án giải tỏa lƣợng hàng tồn kho để có tiền trả nợ cho Công ty 3.2.5 Quản trị hàng tồn kho Nhƣ phân tích chƣơng 2, hàng tồn Công ty CP SX&TM Huy Thông chiếm tỷ cao giai đoạn 2011 – 2013 chủ yếu tồn đọng nguyên vật liệu thành phẩm Với lƣợng dự trữ nguyên liệu nhiều nhƣ vậy, Công ty phải tốn khoản chi phí không nhỏ cho việc cất trữ bảo quản Hàng tồn kho tồn đọng khiến cho khả toán nhanh Công ty bị giảm sút, so với doanh nghiệp ngành khả toán Công ty thấp Ngoài ra, vòng quay hàng tồn kho chậm góp phần khiến cho vòng quay tiền dai, ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh chung toàn Công ty Do vậy, việc cấp thiết mà Công ty CP SX&TM Huy 59 Footer Page 59 of 161 Header Page 60 of 161 Thông cần phải làm có phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho thật tốt, phƣơng pháp là:  Lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lƣợng theo tháng, quý Luôn kiểm tra kĩ chất lƣợng nguyên vật liệu nhập về, phát hàng phẩm chất cần đề nghị cho ngƣời bán hàng đổi hàng đền bù thiệt hại cho Công ty  Bảo quản tốt hàng tồn kho Hàng tháng, kế toán hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn  Đối với thành phẩm tồn kho, Công ty muốn đẩy hàng bán nhiều hơn, ngắn hạn áp dụng số biện pháp nhƣ: giảm giá, ký gửi hàng nơi bán, bán hàng tồn kho không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Còn dài hạn, Công ty cần quản lý chặt chẽ đơn đặt hàng để lên kế hoạch sản xuất hợp lý, tránh sản phẩm dƣ thừa nhiều Ngoài biện pháp đó, Công ty nên tăng cƣờng quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm mình, việc quản lý chuỗi cung ứng có hiệu lâu dài  Ngoài ra, Công ty đầu tƣ vào phần mềm quản lý hàng lƣu kho, đào tạo nhân sử dụng phần mềm để quản lý hàng lƣu kho dễ dàng hiệu 60 Footer Page 60 of 161 Thang Long University Library Header Page 61 of 161 KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào kết phân tích thực trạng trình bày chƣơng khóa luận, chƣơng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty Em hi vọng, số đóng góp hữu ích cho trình phát triển nhƣ sử dụng vốn lƣu động hiệu Công ty Nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động nội dung quan nhằm nâng cao vị Công ty thời gian tới 61 Footer Page 61 of 161 Header Page 62 of 161 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ đòi hỏi công ty muốn tồn phát triển phải hoạt động có hiệu quả, đặc biệt công tác phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho nhà quản trị có đƣợc nhìn toàn diện hoạt động công ty mình, nhận thấy đƣợc điểm yếu mà công ty mắc phải để đƣa đƣợc cách khắc phục nhƣ phƣơng án hoạt động phù hợp cho công ty Mặt khác nhà đầu tƣ chủ nợ nguồn thông tin có giá trị ảnh hƣởng trực tiếp đến việc định đầu tƣ Qua phân tích hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty SX&TM Huy Thông cho thấy phần tình hình hoạt động công ty Nhìn chung năm qua hiệu hoạt động đƣợc nâng cao Tuy nhiên bên cạnh thành công đạt đƣợc công ty nhiều hạn chế nhƣ hiệu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm quy mô hoạt động, vốn tự chủ thấp, khả toán chƣa cao…Do năm tới công ty cần trọng khắc phục yếu để nâng cao hiệu hoạt đông nhƣ uy tín để công ty đứng vững phát triển tƣơng lai Trong trình thực tập công ty em đƣợc tiếp cận hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty Cổ phần Sản xuất Thƣơng mại Huy Thông” Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Nga hƣớng dẫn bảo tận tình trình nghiên cứu Em xin cảm ơn giúp đỡ cô anh chị phòng kinh doanh, phòng kế toán công ty Với thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè cô công ty để viết đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Trƣờng Footer Page 62 of 161 Thang Long University Library Header Page 63 of 161 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán – tài sản Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán – nguồn vốn Phụ lục 3: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 Phụ lục 4: Cơ cấu vốn lƣu động theo vai trò vốn lƣu động Phụ lục 5: Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn Công ty Cổ Phần Sản xuất Thƣơng mại Huy Thông Footer Page 63 of 161 Header Page 64 of 161 Phụ lục Bảng tài sản Năm 2011 Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn I Tiền II Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trƣớc cho ngƣời bán IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Năm 2012 Năm 2013 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng % 4.233 14,74 5.640 17,02 9.225 18,50 1.606,5 5,59 478,5 1,44 696 1,40 1.350 4,70 1.428 4,31 3.169,5 6,35 1.350 4,70 1.428 4,31 2.706 0 0 4,29 3.730,5 1.234,5 Chênh lệch 1112 Tỷ trọng Giá trị % 1.407 Chênh lệch 1213 Tỷ trọng Giá trị % 31,75 3.585 29,83 -1.128 (25,49) 217,5 1,31 78 1,79 1.741,5 10,40 5,53 78 1,79 1.278 7,96 409,5 0,82 0 409,5 2,44 11,25 5.274 10,57 2.496 56,36 1.543,5 9,22 0,17 -39 (0,85) 82,5 0,49 42 0,14 0,01 85,5 B Tài sản dài hạn 24.485 85,26 27.507 82,98 40.656 81,50 3.022,5 68,21 13.149 78,58 I.Tài sản cố định hữu hình 24.485 85,26 27.507 82,98 29.988 60,12 3022,5 68,21 2.481 14,83 - Nguyên giá 27.251 94,89 30.273 91,33 32.823 65,80 3022,5 68,21 2.550 15,24 - Giá trị hao mòn lũy kế II Các khoản ĐTTC III Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN -2.766 0 28.718 (9,63) 0 100 -2.766 0 33.149 (8,34) 0 100 -2.833,5 10.620 48 49.883 (5,68) 21,29 0,10 100 0 4.431 0 15,43 -67,5 10.620 48 16.734 (0,40) 63,,46 50,48 (Nguồn: Phòng kế toán) Footer Page 64 of 161 Thang Long University Library Header Page 65 of 161 Phụ lục Bảng nguồn vốn Năm 2011 Chỉ tiêu A I Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 11-12 Chênh lệch 1213 Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng 14.330 49,90 16.566 49,98 4.055 8,13 2.237 196,5 0,68 7.824 23,60 4.055 8,13 (189) 172,14 2.250 6,79 750 1,50 2.250 50,78 Tỷ trọng Triệu đồng Tỷ trọng 50,47 (12.512) (74,77) 4.047 (22,53) (1.500) (8,96) 122 0,42 5.646 17,03 3.113 6,24 5.525 124,68 Thuế khoản PNNN 62 0,21 (71) (0,21) 155 0,31 (132) (2,98) 225 1,34 Các khoản PTNH khác 14 0,05 (177) (0,35) (14) (0,30) (177) (1,06) 14.133 49,21 14.387 50,10 15.000 52,23 (612) (2,13) 28.718 100 8.742 16.583 17.100 (518) 33.149 26,37 50,02 45.828 91,87 51,59 47.400 95,02 (1,56) (1.571) (3,15) 100 49.883 100 II Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tƣ chủ sở hữu Lợi nhuận chƣa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN Footer Page 65 of 161 (2.534) (15,14) (5.391) (121,67) (8.742) (52,54) 2.196 49,56 29.246 174,77 47,39 2.100 30.300 181,07 2,13 (1.053) (6,29) 95 4.431 15,43 16.734 50,48 (Nguồn: Phòng Kế toán) Header Page 66 of 161 Phụ lục Báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu STT Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 2011 Năm 2012 Chênh lệch 11-12 Giá trị % Chênh lêch 12-13 Giá trị % 2013 29.348 30.329 24.383 981 3,34 (5.946) (19,61) 25.332 27.219 23.886 1.887 7,45 (3.333) (12,25) 4.014 3.110 497 (905) (22,53) (2.613) (84,03) 12 15 25 (11) (70) 609 750 278 141 23,15 (473) (63) 3.272 2.249 (1.023) (31,27) (2.249) (100) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí quản lý kinh doanh Chi phí bán hàng 0 332 332 Chi phí quản lý doanh nghiệp 0 944 944 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 144 125 (1.052) (20) (13,54) (1.176) 10 Thu nhập khác 0 (3) (100) 11 Lợi nhuận khác 0 (3) (100) 12 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 149 125 (1.052) (24) (16,16) (1.176) (944,58) 13 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 30 30 (30) (100) 14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 149 93 (1.052) (56) (37,37) (944,58) (1.145) (1230,65) (Nguồn:Phòng kế toán) Footer Page 66 of 161 Thang Long University Library Header Page 67 of 161 Phụ lục Bảng vốn lƣu động Năm 2011 Chỉ tiêu Vốn lƣu động I VLĐ dự trữ sản xuất Giá trị Triệu đồng 4.233 Năm 2012 Tỷ trọng Giá trị % 100 Triệu đồng 5.640 Chênh lệch 11 – 12 Năm 2013 Tỷ trọng Giá trị % 100 Triệu đồng 9.225 Tỷ trọng Giá trị Chênh lệch 12 – 13 Giá trị % % % 100 1.407 33,24 3.585 63,56 1084,5 25,62 3172,5 56,25 4723,5 51,36 2.088 198,06 1.551 48,89 1084,5 25,62 3169,5 56,20 4701 51,12 2.085 195,02 1.532 48,32 Công cụ, dụng cụ 0,05 22,5 0,24 20 650 II VLĐ sản xuất - - - - - - - - - - Chi phí sx dở dang - - - - - - - - - - 43,75 4501,5 48,80 (681) (21,63) 2.034 82,43 218 45,45 Nguyên vật liệu III VLĐ lƣu thông Tiền Thành phẩm Các khoản phải thu ngắn hạn TSNH khác 3148,5 74,38 2467,5 1606,5 37,95 478,5 8,48 696 7,54 (1.128) (70,21) 150 3,54 558 9,89 552 5,98 408 272 (6) (1,08) 1.350 31,89 1.428 25,19 3169,5 34,36 78 5,78 1.742 121,95 42 0,99 (39) (92,86) 83 2750 0,05 85,5 0,93 (Nguồn:Phòng kế toán) Footer Page 67 of 161 Header Page 68 of 161 Phụ lục Bảng nguồn vốn ngắn hạn Năm 2011 Chỉ tiêu Giá trị Triệu đồng Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả ngƣời bán 197 Tỷ trọng Giá trị % Triệu đồng 100 122 Năm 2012 61,83 Tỷ trọng % Năm 2013 Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng 100 4.055 100 2.250 29,26 750 5.646 73,43 Thuế khoản PNNN 60 30,53 (71) Các khoản PTNH khác 12 6,11 0 (0,92) Chênh lệch 1213 Giá trị Giá trị % % % 7.824 Ngƣời mua trả tiền trƣớc Chênh lệch 1112 7.628 3881,67 (3.770) (48,18) 18,49 2.250 (1.500) (66,67) 3.111 76,73 5.525 4546,91 (2.535) (44,89) 215 5,29 155 3,81 (131) (177) (-4,37) (12) 215 (217,5) 225 (319,15) (177) (Nguồn:Phòng kế toán) Footer Page 68 of 161 Thang Long University Library Header Page 69 of 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] :Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài doanh nghiệp, nhà xuất thống kê [2] :Nguyễn Công Trình (2008), Phân tích báo cáo tài (Lý thuyế, tập giải), nhà xuất giao thông vận tải [3] :Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008), Phân tích tài chính, nhà xuất thống kê [4] :Th.s Bùi Anh Tuấn (2006), Giáo trình tài doanh nghiệp nhà xuất nông nghiệp [5] :Đại học kinh tế TP HCM (2008), Tài doanh nghiệp đại, nhà xuất thống kê [6]Nguồn:http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/lam-phat-nam-2013-tang-thapnhat-10-nam-qua-7440.html [7]Nguồn: mục Dữ liệu thị trƣờng – thuộc website http://www.vcsc.com.vn, cập nhật lúc 11/10/2014 [8]Nguồn: mục Phân tích ngành – thuộc website http://www.stockbiz.vn [9]Nguồn: http://vietstock.vn/2013/11/kho-bac-nha-nuoc-huy-dong-3152-tydong-trai-phieu-chinh-phu-785-321534.htm Footer Page 69 of 161 ... TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI HUY THÔNG 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần sản xuất thƣơng mại Huy Thông 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty. .. Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lƣu động phản ánh tỷ lệ thành phần vốn lƣu đồng tổng số vốn lƣu động doanh nghiệp Vốn lƣu động phận vốn sản xuất kinh... sử dụng vốn lƣu động nói riêng Trình độ quản lý tốt giúp DN sử dụng đồng vốn có hiệu quả, quản lý đƣợc tình hình vật tƣ, tiền vốn ngƣợc lại trình độ quản lý non DN khả nâng cao hiệu sử dụng vốn

Ngày đăng: 26/03/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan