1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà

107 3,5K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- NGUYỄN THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH CHỦ YẾU CỦA BỆNH CẦU TRÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của các tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam, Thầy giáo ñã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Bệnh lý, Khoa Thú y và Khoa Sau ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã góp ý, chỉ bảo ñể luận văn của tôi ñược hoàn thành. ðể hoàn thành luận văn này tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của người thân, bạn bè, ñồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục các bảng 6 Danh mục các biểu ñồ 7 PHẦN 1 MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích của ñề tài 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Lịch sử nghiên cứu về bệnh cầu trùng 3 2.2 Một số ñặc ñiểm của cầu trùng 7 2.3 Những hiểu biết về bệnh cầu trùng 14 2.4 Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng 23 2.5 Phòng bệnh cầu trùng bằng vaccine 26 2.6 Phòng và trị bệnh cầu trùng bằng thuốc 26 PHẦN 3 ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 3.2 ðối tượng nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 30 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1. Khảo sát tỷ lệ nhiễm cầu trùngmột số ñàn ross 308, lương phượng nuôi tại huyện ñông anh và sóc sơn – hà nội 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng trên một số ñàn Ross 308 và Lương Phượng tại huyện ðông Anh, Sóc Sơn – Hà Nội. 41 4.1.2 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi trên một số ñàn Ross 308 và Lương Phượng tại huyện ðông Anh, Sóc Sơn 44 4.1.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo các phương thức chăn nuôi 47 4.1.4 Xác ñịnh những loài cầu trùng thường gây bệnh Ross 308 và Lương Phượng từ 1 ñến 6 tuần tuổi 52 4.1.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo mùa Xuân và mùa Hè 56 4.2. Một số ñặc ñiểm bệnh chủ yếu của bệnh cầu trùng 61 4.2.1. Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chủ yếu mắc bệnh cầu trùng 61 4.2.2 Kết quả nghiên cứu bệnh tích ñại thể chủ yếu mắc bệnh cầu trùng 64 4.2.3 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể chủ yếumột số cơ quan của mắc bệnh cầu trùng 67 4.2.4 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học của Ross 308 mắc bệnh cầu trùng 71 4.2.5 Hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng 80 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 ðề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs cộng sự E.coli Escherichia Coli E Eimeria g gam Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HE Heamatoxylin – Eosin LHbBQ Lượng huyết sắc tố bình quân NðHbBQ Nồng ñộ huyết sắc tố bình quân Nxb Nhà xuất bản SMKT Số mẫu kiểm tra SMN Số mẫu nhiễm STT Số thứ tự TLN Tỷ lệ nhiễm TN Thí nghiệm V bq Thể tích bình quân hồng cầu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 6 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng trên một số ñàn tại huyện ðông Anh, Sóc Sơn – Hà Nội 41 4.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của tại huyện ðông Anh và Sóc Sơn – Hà Nội 44 4.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo các phương thức chăn nuôi 48 4.4 Cường ñộ nhiễm cầu trùng Ross 308 và Lương Phượng theo các phương thức chăn nuôi 51 4.5. Tỷ lệ nhiễm 5 loài cầu trùng Ross 308 và Lương Phượng 53 4.6 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo mùa Xuân và mùa Hè 56 4.7 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân 59 4.8 Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng ở mắc bệnh cầu trùng 62 4.9 Bệnh tích ñại thể trên Ross 308 bị mắc bệnh cầu trùng ở các tuần tuổi khác nhau 64 4.10 Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của bị bệnh cầu trùng 68 4.11 Tần suất xuất hiện các giai ñoạn phát triển của cầu trùng trên tiêu bản vi thể các cơ quan bệnh 71 4.12 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của Ross 308 (4 tuần tuổi) 72 4.13 Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu hệ bạch cầu của Ross 308 (4 tuần tuổi) 75 4.14 Kết quả nghiên cứu hàm lượng protein huyết thanh của Ross 308 (4 tuần tuổi) 78 4.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa lô ðối chứng và các lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng trên một số ñàn tại huyện ðông Anh, Sóc Sơn 42 4.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng từ 1 ñến 6 tuần tuổi tại huyện ðông Anh và Sóc Sơn. 46 4.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo các phương thức chăn nuôi 50 4.4 Cường ñộ nhiễm cầu trùng theo các phương thức chăn nuôi 52 4.5. Tỷ lệ nhiễm 5 loài cầu trùng Ross 308 nuôi công nghiệp và Lương Phượng nuôi thả vườn từ 1 ñến 6 tuần tuổi 55 4.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa Xuân và mùa Hè 57 4.7 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân 60 4.8 Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng trên mắc bệnh cầu trùng 63 4.9 Bệnh tích ñại thể chủ yếu của Ross 308 mắc bệnh cầu trùng 66 4.10a Công thức bạch cầu của Ross 308 mắc bệnh cầu trùng 76 4.10b Công thức bạch cầu của Ross 308 khỏe mạnh (4 tuần tuổi) 76 4.11a Các tiểu phần Protein của Ross 308 bình thường (4 tuần tuổi) 79 4.11b Các tiểu phần Protein của Ross 308 (4 tuần tuổi) mắc bệnh cầu trùng 79 4.12 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa lô ðối chứng và các lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 PHẦN 1 MỞ ðẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Chăn nuôi gia súc, gia cầm từ lâu ñã trở thành một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi của nước ta. Trong những năm gần ñây ngành chăn nuôi ñã có những thay ñổi ñáng kể và góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao mức sống cho người nông dân ở nông thôn cũng như thành thị. Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển. Nó không chỉ cung cấp về thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của mỗi gia ñình mà còn mang tính chất hàng hóa phục vụ kinh doanh ñem lại nguồn thu nhập ñáng kể cho người chăn nuôi. ðể chăn nuôi ñược thành công thì người chăn nuôi cần phải hiểu rõ về quy trình chăm sóc và phòng chống bệnh xảy ra trên ñàn gà. Trong các bệnh thường xuyên xảy ra thì bệnh cầu trùng (Coccidiosis Avium) là bệnh phổ biến trên ñàn nuôi công nghiệp có mức ñộ thâm canh cao (Calnek B.W, 1997). Trong các bệnh ký sinh trùng ký sinh trên thì bệnh cầu trùng khẳng ñịnh ñược tính chất nguy hiểm hơn về quy mô và mức ñộ gây thiệt hại cho ký chủ. Loại ký sinh trùng này ñã phát triển trong ñường ruột và gây ra tổn thương mô, ảnh hưởng ñến việc ăn, tiêu hóa hoặc hấp thu dưỡng chất, sự khử nước, mất máu và tăng tính mẫn cảm với những tác nhân gây bệnh khác (Calnek B.W, 1997). Bên cạnh ñó, bệnh còn làm giảm sức ñề kháng của ñàn gà, mở ñường cho mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác xâm nhập như: Gumborro, Newcastle, E.coli,… ðể tìm hiểu về bệnh cầu trùng trên ñàn nuôi công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 nghiệp và với những ñàn ñược chăn nuôi theo phương thức thả vườn chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh chủ yếu của bệnh cầu trùng gà” làm cơ sở khoa học cho việc chẩn ñoán, phòng trị bệnh cầu trùng gây ra cho tại những trang trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp và theo hướng thả vườn tại hai huyện ðông Anh, Sóc Sơn của thành phố Hà Nội. 2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI - Hiểu rõ ñược thực trạng, diễn biến của bệnh cầu trùng trên một số ñàn Ross 308, ñàn Lương Phượng theo dõi tại huyện ðông Anh, Sóc Sơn – Hà Nội qua xét nghiệm phân. Từ ñó cung cấp những thông tin cơ sở cho việc phòng bệnh cầu trùng ở gà. - Làm rõ các ñặc ñiểm biến ñổi bệnh chủ yếu của bệnh cầu trùng qua quan sát triệu chứng lâm sàng, mổ khám quan sát bệnh tích ñại thể và quan sát bệnh tích vi thể trên tiêu bản. Từ ñó giúp người chăn nuôi phát hiện sớm, chẩn ñoán nhanh và chính xác về bệnh cầu trùng ñể có biện pháp ñiều trị kịp thời. - So sánh hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng và ñưa ra khuyến cáo cho người chăn nuôi. [...]... c u trùng gây nên làm b nhi m trùng huy t c p tính 2.3.4 Tri u ch ng lâm sàng và b nh tích c a b b nh c u trùng 2.3.4.1 Tri u ch ng lâm sàng Tri u ch ng lâm sàng c a b b nh c u trùng thay ñ i tùy thu c vào ñ tu i c a gà, loài c u trùng, s lư ng Oocyst có m t trong t ng cá th Có nhi u tác gi ñ ng quan ñi m là b nh c u trùng có th i kỳ nung b nh t 4 ñ n 7 ngày Tri u ch ng b nh c u trùng. .. V B NH C U TRÙNG 2.3.1 Các loài gây b nh trên ñã ñư c nghiên c u Có r t nhi u tài li u nghiên c u v các loài c u trùng gây b nh c u trùng trên các loài gia súc, gia c m khác nhau tuy nhiên thì nh ng nghiên c u, công b v loài c u trùng gây b nh trên và th ñư c ñ c p ñ n nhi u nh t + Loài E acervulina (Tyzzer, 1929): Loài này ký sinh ru t non c a và còn ký sinh ño n ñ u c a ru t r ng Gallus... d ch t b nh c u trùng Nuôi trong l ng và nuôi trên n n chu ng có t l nhi m c u trùng khác nhau Hoàng Th ch (1996, 1997, 1998) ñã kh o sát t l nhi m c u trùng, th y: t l nhi m c u trùng nuôi l ng là 0,37%, nuôi trong chu ng có ñ m lót là tr u nhi m 22,49 - 57,38% Như v y, nuôi trong l ng không ti p xúc v i phân thì t l nhi m c u trùng gi m r t th p Morgot A.A (2000) ñã nghiên c u và cho... nh c u trùng V b nh tích c a b b nh c u trùng thư ng th y mào, y m, tích, k t m c tr ng b ch Trư ng h p b c u trùng c p tính do E tenella ho c b ghép v i E.coli b i huy t ch ng O78 thì b nh a ra máu tươi hoàn toàn, xác ch t còn béo t t, th t tr ng Trư ng h p dư i c p tính ho c mãn tính thì xác ư t, xung quanh l huy t dính b t ñ y phân, ch t r t g y và thi u máu b b nh c u trùng. .. 1979) 2.1.2 Tình hình nghiên c u trong nư c Các nhà nghiên c u d ñoán b nh c u trùng ñã có t r t lâu trong chăn nuôi h gia ñình T th i Pháp thu c ngư i ta ñã th y có nh ng tri u ch ng như: a ra máu, khi m ch t thì th y hai manh tràng sưng to gi ng v i b nh tích c a c u trùng ngày nay Theo nh ng tài li u ñ l i thì ñ n 1970 h u như các trang tr i ñã phát hi n b nh c u trùng và m t s tr i thì... nghiên c u v c u trùng cũng ñư c ti n hành bao g m: vi c ñ nh loài, d ch t , b nh và phòng tr ,…nh có nh ng nghiên c u bư c ñ u này mà vi c ngăn ch n b nh c u trùng ph n nào có hi u qu Có th nói nh ng tác gi như Dương Công Thu n, ðào H u Thanh, Nguy n Văn L c là nh ng ngư i ñã ñ t nh ng viên g ch ñ u tiên cho vi c nghiên c u v c u trùng và b nh c u trùng Dương Công Thu n ñã phân tích hàng ngàn... hàng ngàn m u phân và ñưa ra k t lu n: công nghi p mi n B c nư c ta nhi m 5 loài c u trùng: E tenella, E mitis, E maxima, E brunetti, E necatrix ðào H u Thanh (1975) ñã nghiên c u v b nh c u trùng các trang tr i nuôi t p trung công nghi p và ñưa ra m t s k t qu v tình hình d ch t c a b nh c u trùng Dương Thanh Liêm, Võ Bá Th (1982) ñã ñ c p ñ n b nh c u trùng trong chăn nuôi công nghi p... u trùng có s khác nhau theo tình tr ng v sinh thú y trong chăn nuôi nuôi trong ñi u ki n v sinh kém có t l nhi m là cao nh t Lê Tuy t Minh (1994) ñã nghiên c u v tình hình nhi m Eimeria và b nh c u trùng m t s tr i t i m t s vùng c a Hà N i ñã xác ñ nh có 4 loài c u trùng trên th t là: E tenella, E maxima, E mitis, E necatrix.Vũ ðình Chính và cs (1977) nói v tình hình b nh c u trùng gà. .. thúc, Oocyst theo phân ra bên ngoài môi Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 12 trư ng Th i gian sinh s n h u tính kéo dài t 3 – 22 ngày tùy vào t ng loài c u trùng Bessay (1995) ñã nghiên c u và th y r ng th i gian t khi ch a Oocyst có s c gây b nh ñ n khi th i Oocyst trong phân là 4,5 – 5 ngày (ñ i v i loài E acervulina, E mitis), 6,5 ngày v i loài E tenella... L CH S NGHIÊN C U V B NH C U TRÙNG 2.1.1 Tình hình nghiên c u ngoài nư c C u trùng là ñ ng v t ñơn bào có hình thái ña d ng ph thu c vào t ng loài c u trùng như hình hơi tròn, hình tr ng, hình b u d c…, chúng ký sinh ch y u t bào bi u bì ru t c a nhi u loài gia súc, gia c m và c con ngư i C u trùng và b nh c u trùng ñã ñư c phát hi n t năm 1863 – Rivolta là ngư i phát hi n ra m t lo i ký sinh trùng . quả nghiên cứu bệnh tích ñại thể chủ yếu ở gà mắc bệnh cầu trùng 64 4.2.3 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể chủ yếu ở một số cơ quan của gà mắc bệnh cầu. Hè 56 4.2. Một số ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà 61 4.2.1. Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chủ yếu ở gà mắc bệnh cầu trùng 61 4.2.2

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Triệu An (1978), “ðại cương sinh lý bệnh học”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðạ"i c"ươ"ng sinh lý b"ệ"nh h"ọ"c”
Tác giả: Vũ Triệu An
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1978
2. Vũ Triệu An (1999), “Bài giảng sinh lý bệnh”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội (Trang 125 -150) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài gi"ả"ng sinh lý b"ệ"nh”
Tác giả: Vũ Triệu An
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
3. Vũ Triệu An (2006) “ðại cương sinh lý bệnh gia súc”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðạ"i c"ươ"ng sinh lý b"ệ"nh gia súc”
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
4. Vũ đình Chắnh (1977), ỘPhòng ngừa và chữa trị bệnh cầu trùng gà bằng Furazolidon”, Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi – thú y các tỉnh phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ng"ừ"a và ch"ữ"a tr"ị" b"ệ"nh c"ầ"u trùng gà b"ằ"ng Furazolidon
Tác giả: Vũ đình Chắnh
Năm: 1977
5. Phạm Văn Chức và cộng sự (1991), “Nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất vacxin phòng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ tia gama”, báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học kỹ thuật thú y các tỉnh phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u và th"ử" nghi"ệ"m s"ả"n xu"ấ"t vacxin phòng ch"ố"ng b"ệ"nh c"ầ"u trùng gà b"ằ"ng ph"ươ"ng pháp chi"ế"u x"ạ" tia gama”
Tác giả: Phạm Văn Chức và cộng sự
Năm: 1991
6. Phạm Văn Chức (1997), “Sức ủề khỏng Oocyst E. tenella với cỏc chất hóa học”, Báo cáo tại hội nghị khoa học chăn nuôi – thú y cơ sở (trung tâm thú y Nam Bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ứ"c "ủề" khỏng Oocyst E. tenella v"ớ"i cỏc ch"ấ"t hóa h"ọ"c”
Tác giả: Phạm Văn Chức
Năm: 1997
7. Trịnh Hữu Bằng, ðỗ Cụng Huỳnh (2001), “Sinh lý ủộng vật và người”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý "ủộ"ng v"ậ"t và ng"ườ"i”
Tác giả: Trịnh Hữu Bằng, ðỗ Cụng Huỳnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
8. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân (1996), “Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc", Nxb Nông nghiệp
Tác giả: Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp”
Năm: 1996
9. Trương Văn Dung và cộng sự (2002), “Cẩm nang chẩn đốn về các bệnh gia súc ở Việt Nam”, Viện Thú Y Quốc Gia, tr.137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ẩ"m nang ch"ẩ"n "ủ"oỏn v"ề" cỏc b"ệ"nh gia súc "ở" Vi"ệ"t Nam”
Tác giả: Trương Văn Dung và cộng sự
Năm: 2002
10. đào Trọng đạt và Phan Thanh Phượng (1984), ỘBệnh gia súc nonỢ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh gia súc non”
Tác giả: đào Trọng đạt và Phan Thanh Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1984
11. Bạch Mạnh ðiều (1995), “Một số nghiên cứu về bệnh cầu trùng gà tại trại gà Thụy Phương – Viện chăn nuôi”, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" nghiên c"ứ"u v"ề" b"ệ"nh c"ầ"u trùng gà t"ạ"i tr"ạ"i gà Th"ụ"y Ph"ươ"ng – Vi"ệ"n ch"ă"n nuôi”
Tác giả: Bạch Mạnh ðiều
Năm: 1995
12. Bạch Mạnh ðiều và cs (2000), “Tình hình nhiễm cầu trùng ở một số gia cầm nhập nội và kết quả nghiên cứu thử vắcxin phòng bệnh cầu trùng gà” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Hội nghị khoa học, Bộ nông nghiệp & PTNT, 4/2001, Tr. 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình nhi"ễ"m c"ầ"u trùng" ở" m"ộ"t s"ố" gia c"ầ"m nh"ậ"p n"ộ"i và k"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u th"ử" v"ắ"cxin phòng b"ệ"nh c"ầ"u trùng gà”
Tác giả: Bạch Mạnh ðiều và cs
Năm: 2000
13. Bạch Mạnh ðiều (2004), "Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc", Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Bạch Mạnh ðiều
Năm: 2004
14. Lâm Thị Thu Hương (2002), “Tình hình nhiễm Crypstoporidium trên heo tại một số trại và lò mổ thuộc TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, trang 47 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhi"ễ"m Crypstoporidium trên heo t"ạ"i m"ộ"t s"ố" tr"ạ"i và lò m"ổ" thu"ộ"c TP H"ồ" Chí Minh”
Tác giả: Lâm Thị Thu Hương
Năm: 2002
15. Lâm Thị Thu Hương (2004), “Tình hình nhiễm một số loại cầu trùng ủường ruột ở lợn”,Tạp chớ KH và kỹ thuật thỳ y, tập XI, tr.16 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhi"ễ"m m"ộ"t s"ố" lo"ạ"i c"ầ"u trùng "ủườ"ng ru"ộ"t "ở" l"ợ"n”
Tác giả: Lâm Thị Thu Hương
Năm: 2004
16. Phạm Thế Khánh, Phạm Từ Dương (2003), “Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghi"ệ"m s"ử" d"ụ"ng trong lâm sàng”
Tác giả: Phạm Thế Khánh, Phạm Từ Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
17. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), “Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và b"ệ"nh ký sinh trùng thú y”
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
18. Nguyễn Văn Kình, Trần Văn đắch (1991 Ờ 1995), ỘMột số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và miễn dịch học trên gà Ri khi tiêm phòng vaccine Newcastle”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu KH chăn nuôi thú y, trang 32 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" ch"ỉ" tiêu sinh lý, sinh hóa và mi"ễ"n d"ị"ch h"ọ"c trên gà Ri khi tiêm phòng vaccine Newcastle”
19. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (1999), “Giáo trình Ký sinh trùng thú y” (Dùng cho sinh viên chuyên ngành thú y), trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng thú y” (Dùng cho sinh viên chuyên ngành thú y)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1999
20. Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Một số ủặc ủiểm dịch tễ và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy của lợn”, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật thú y, tập XII, số 4, trang 40 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố ủặ"c "ủ"i"ể"m d"ị"ch t"ễ" và vai trò c"ủ"a c"ầ"u trùng trong h"ộ"i ch"ứ"ng tiêu ch"ả"y c"ủ"a l"ợ"n”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1 Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng trờn một số ủàn gà tại huyện - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.1 Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng trờn một số ủàn gà tại huyện (Trang 49)
Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của gà   tại huyện đông Anh và Sóc Sơn Ờ Hà Nội - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của gà tại huyện đông Anh và Sóc Sơn Ờ Hà Nội (Trang 52)
Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo các phương thức chăn nuôi - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo các phương thức chăn nuôi (Trang 56)
Bảng 4.4 Cường ủộ nhiễm cầu trựng ở gà Ross 308   và gà Lương Phượng theo các phương thức chăn nuôi - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.4 Cường ủộ nhiễm cầu trựng ở gà Ross 308 và gà Lương Phượng theo các phương thức chăn nuôi (Trang 59)
Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm 5 loài cầu trùng ở gà Ross 308  và gà Lương Phượng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm 5 loài cầu trùng ở gà Ross 308 và gà Lương Phượng (Trang 61)
Bảng 4.6 Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng gà   theo mùa Xuân và mùa Hè - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.6 Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng gà theo mùa Xuân và mùa Hè (Trang 64)
Bảng 4.7 Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng gà theo trạng thỏi phõn - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.7 Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng gà theo trạng thỏi phõn (Trang 67)
Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng ở gà mắc bệnh cầu trùng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng ở gà mắc bệnh cầu trùng (Trang 70)
Bảng 4.9 Bệnh tớch ủại thể trờn gà Ross 308 bị mắc bệnh cầu trựng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.9 Bệnh tớch ủại thể trờn gà Ross 308 bị mắc bệnh cầu trựng (Trang 72)
Bảng 4.10 Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của gà bị bệnh cầu trùng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.10 Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của gà bị bệnh cầu trùng (Trang 76)
Bảng 4.11 Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn phỏt triển của cầu trựng gà  trên tiêu bản vi thể các cơ quan gà bệnh - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.11 Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn phỏt triển của cầu trựng gà trên tiêu bản vi thể các cơ quan gà bệnh (Trang 79)
Bảng 4.12 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu   của gà Ross 308 (4 tuần tuổi) - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.12 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của gà Ross 308 (4 tuần tuổi) (Trang 80)
Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu hệ bạch cầu của gà Ross 308   (4 tuần tuổi) - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu hệ bạch cầu của gà Ross 308 (4 tuần tuổi) (Trang 83)
Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu hàm lượng protein huyết thanh  của gà Ross 308 (4 tuần tuổi) - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu hàm lượng protein huyết thanh của gà Ross 308 (4 tuần tuổi) (Trang 86)
Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa lô ðối chứng và các lô   có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa lô ðối chứng và các lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng (Trang 89)
Hình 1. Gà nhiễm cầu trùng phân dính  bết quanh hậu môn - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 1. Gà nhiễm cầu trùng phân dính bết quanh hậu môn (Trang 102)
HÌNH ẢNH TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH BỆNH CẦU TRÙNG GÀ - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
HÌNH ẢNH TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH BỆNH CẦU TRÙNG GÀ (Trang 102)
Hình 2. Gà bị cầu trùng, manh tràng  sưng to, căng mọng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 2. Gà bị cầu trùng, manh tràng sưng to, căng mọng (Trang 102)
Hình 12.  Eimeria tenella, Eimeria  mitis. Eimeria brunetti  Hình 10. Eimeria necatrix - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 12. Eimeria tenella, Eimeria mitis. Eimeria brunetti Hình 10. Eimeria necatrix (Trang 103)
HÌNH ẢNH NOÃN NANG MỘT SỐ LOÀI CẦU TRÙNG Ở GÀ - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
HÌNH ẢNH NOÃN NANG MỘT SỐ LOÀI CẦU TRÙNG Ở GÀ (Trang 103)
Hình 9. Eimeria tenella - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 9. Eimeria tenella (Trang 103)
Hình 7. Eimeria mitis  Hình 8. Eimeria maxima - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 7. Eimeria mitis Hình 8. Eimeria maxima (Trang 103)
Hình 22. Các schizont,các  macrogamete ở niêm mạc manh tràng Hình 21. Các schizont,các merozoite ở - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 22. Các schizont,các macrogamete ở niêm mạc manh tràng Hình 21. Các schizont,các merozoite ở (Trang 105)
Hỡnh 20. Giai ủoạn trước  schizont  Hình 19.Cầu trùng phát triển và phá - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
nh 20. Giai ủoạn trước schizont Hình 19.Cầu trùng phát triển và phá (Trang 105)
Hình 24. Noãn nang cầu trùng và các lông  nhung bị ủứt nỏt trong lũng manh tràng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
Hình 24. Noãn nang cầu trùng và các lông nhung bị ủứt nỏt trong lũng manh tràng (Trang 105)
HÌNH ẢNH MỘT SỐ GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CẦU TRÙNG - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà
HÌNH ẢNH MỘT SỐ GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CẦU TRÙNG (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w