KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Kết quả nghiên cứu bệnh tích ñạ it hể chủ yếu ở gà mắc bệnh c ầu trùng
ñàn gà uống ñồng thời làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống cho gà. Song song với việc sử dụng kháng sinh, các loại thuốc bổ thì bà con chăn nuôi nên kết hợp với chăm sóc tốt ñể nâng cao sức ñề kháng cho gà.
4.2.2 Kết quả nghiên cứu bệnh tích ñại thể chủ yếu ở gà mắc bệnh cầu trùng cầu trùng
Bằng phương pháp mổ khám bệnh cầu trùng không toàn diện của Skrjabin, chúng tôi ñã mổ khám 142 con gà chết, gà bị bệnh ở các lứa tuổi khác nhau nghi do cầu trùng. Kiểm tra bệnh tích ñường tiêu hóa, xác ñịnh vị
trí ký sinh của từng loại cầu trùng vì bệnh lý do từng loài cầu trùng gây ra trên các vị trí là khá ñặc trưng. Qua mổ khám chúng tôi ñã ñánh giá ñược tỷ lệ
nhiễm bệnh ở từng lứa tuổi của gà, thấy ñược biểu hiện tổn thương ñại thể của bệnh. Kết quảñược trình bày tóm tắt ở bảng 4.9.
Bảng 4.9 Bệnh tích ñại thể trên gà Ross 308 bị mắc bệnh cầu trùng
ở các tuần tuổi khác nhau
Bệnh tích ñường tiêu hóa
Manh tràng Ruột non Trực tràng Manh tràng và ruột non Tuổi gà (tuần) Số gà mổ khám n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 2 32 26 81,25 2 6,25 0 0 4 12,50 3 37 29 78,38 4 10,81 0 0 4 10,81 4 26 20 76,92 3 11,54 1 3,85 2 7,69 5 28 20 71,43 4 14,29 2 7,14 2 7,14 6 19 11 57,90 4 21,05 2 10,52 2 10,52 Tổng 142 106 73,18 ± 4,14 17 12,79 ± 2,44 5 4,30 ± 2,05 14 9,73 ±1,01 (n: Số con dương tính)
Qua bảng tổng hợp trên chúng tôi thấy:
Thời gian xuất hiện bệnh tích khi gà ở tuần tuổi thứ hai với những bệnh tích ñiển hình. Các tổn thương bệnh lý chủ yếu xảy ra trên ñường tiêu hóa của gà. Bệnh tích chủ yếu xuất hiện ở các cơ quan sau:
Bệnh tích ở manh tràng: Manh tràng thường sưng to, căng mọng, nhìn từ bên ngoài có màu ñỏ sẫm. Lấy kéo rạch phần manh tràng ra bên trong xuất hiện những cục máu ñông, gạt hết lớp máu ñông ñi thấy niêm mạc của manh tràng xuất huyết từng ñám, lớp niêm mạc bị hủy hoại, vách manh tràng bị
mỏng ñi nhiều so với manh tràng của gà không mắc bệnh.
Với những gà bị nhiễm E. tenella thì niêm mạc manh tràng có nhiều cục máu ñông thường thấy ở ngày thứ 7 sau khi nhiễm, vách manh tràng chuyển từ màu ñỏ sang màu nhạt hay trắng sữa do việc tạo thành Oocyst. Các Lymphocyte tăng sinh, tăng tính thấm thành mạch tạo thành những tế bào khổng lồ. Nếu gà bị nhiễm E. necatrix thì manh tràng ít bị tổn thương hơn, có chứa nhiều dịch nhầy. Gà bị chết thường thấy ở ngày thứ 7 sau khi xuất hiện triệu chứng.
Bên cạnh E. tenella,E. necatrix gây bệnh nặng nhất và là một loài quan trọng gây bệnh ở gà. Nhiều nơi tác hại do E. necatrix gây thiệt hại nhiều hơn
E. tenella. Một số ý kiến cho rằng E. necatrix gây bệnh mãn tính hơn E. tenella nhưng thực tế hoàn toàn không phải vậy bởi vì E. necatrix xâm nhập vào sâu tế bào ruột và thời gian lâu hơn do ñó chúng gây bệnh chậm hơn.
Bệnh tích xuất huyết toàn bộ manh tràng xuất hiện ở giai ñoạn sinh sản vô tính thứ 2, trong phân có lẫn máu 4 ngày sau khi gà nhiễm bệnh, gà ít ăn, mệt mỏi yếu nhưng vẫn uống nước nhiều. Manh tràng xuất huyết nặng nhất ở
5 – 6 ngày sau khi nhiễm. Nếu gà bị thiếu Vitamin K thì khả năng xuất huyết kéo dài sẽ gây chết gà. Oocyst thường có nhiều trong phân ở ngày 8 – 9 sau
Biểu ñồ 4.9 Bệnh tích ñại thể chủ yếu của gà Ross 308 mắc bệnh cầu trùng
Số ca mổ khám có biểu hiện bệnh tích ở manh tràng là 106 ca, chiếm 76,05%. Gà ở tuần tuổi thứ hai có tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở manh tràng là cao nhất chiếm tới 81,25%. Các tuần tuổi sau ñó, tỷ lệ nhiễm giảm dần từ 78,38% (tuần tuổi thứ ba) xuống 76,92% (tuần tuổi thứ tư) và 71,43% (tuần tuổi thứ
năm). Tuần tuổi thứ sáu gà có tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở manh tràng thấp nhất với 57,90%.
Bệnh tích ở ruột non: Tuổi gà càng lớn thì tỷ lệ xuất hiện bệnh tích ở
ruột non càng tăng: ở tuần tuổi thứ hai tỷ lệ nhiễm thấp nhất (6,25%) và lúc gà 6 tuần tuổi tỷ lệ nhiễm cao nhất (21,05%). Tổn thương thường thấy ởñoạn giữa và 2/3 phía trước của ruột non bệnh tích nặng, nhìn từ bên ngoài có những ñám xuất huyết lấm tấm kéo dài, ruột non căng phồng chứa nhiều thức
thấy niêm mạc ruột non có nhiều ñiểm có màu trắng, ñỏ (màu trắng là những quần thể bào tử phân chia (Schizont) còn màu ñỏ là do xuất huyết). Thành ruột dày mỏng gồ ghề làm cho ruột chỗ to, chỗ nhỏ không ñều.
Quá trình sinh sản vô tính và hữu tính trong tế bào biểu mô ruột thoạt
ñầu gây hiện tượng xung huyết, sau ñó là hoại tử và xuất huyết niêm mạc ruột. Sự phá vỡ hàng loạt tế bào niêm mạc ruột gây xuất huyết lan tràn, tế bào biểu mô bong tróc. Ở các giai ñoạn phát triển tiếp theo, cầu trùng xâm nhập sâu vào vách ruột gây hoại tử, xuất huyết cả lớp tế bào hạ niêm mạc và tuyến ruột. Ngày thứ 6 bắt ñầu thấy xuất hiện Oocyst trong phân (Loay, 1991; Williams, 1991).
Với loài E. necatrix khi ký sinh sâu ở ruột, tổn thương bề mặt ít xuất hiện. Xuất huyết vào ngày thứ 5 hoặc 6, trong lòng ruột non chứa nhiều cục máu, vách ruột dày, màu ñỏ có nhiều xuất huyết xung quanh những tụ ñiểm màu trắng chứa Merontở giai ñoạn 2, có nhiều sợi Fibrin, bạch cầu ñơn nhân. Trực tràng: Bệnh tích ở trực tràng chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 4,23% nhưng tổn thương lại rất nặng. Thành trực tràng phát triển tăng sinh, dầy lên, chỗ dầy mỏng gồ ghề, niêm mạc trực tràng xuất huyết.